Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN TOAN 7 NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.82 KB, 13 trang )

Sáng kiến
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
Môn toán có vị trí trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS,
góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn THCS. Chuẩn bị cho
họ ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc cao hơn, cung cấp cho họ những kiến
thức toán học cơ bản cần thiết để làm nền tảng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách XHCN của thế hệ trẻ.
Để đạt đợc mục tiêu cụ thể là các tiêu chí giáo dục về kiến thức, kỹ
năng phẩm chất cho học sinh THCS qua môn toán mỗi giáo viên cần nắm
vững và không ngừng cải tiến phơng pháp dạy học bộ môn, đúc kết và vận
dụng đợc kinh nghiệm dạy học của bản thân và đồng nghiệp góp phần vào sự
phát triển của bộ môn.
Nh chúng ta đã biết chơng trình SGK lớp 7 nói chung và chơng trình
SGK toán 7 nói riêng đợc triển khai đại trà trong cả nớc từ năm học 2003-
2004. Là một giáo viên dạy toán lớp 7 bản thân tôi và đồng nghiệp đã nhận
thức sâu sắc rằng cùng với việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học việc
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải có những chuyển
biến mạnh mẽ về nội dung, hình thức tổ chức, phơng pháp, kỹ thuật đánh giá
theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực. Việc kiểm tra đánh giá không
chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà
phải khyuến khích trí thông minh sáng tạo của học sinh, biết vân dụng linh
hoạt các kiến thức kỹ năng đã học vào tình huống thực tế. Phát hiện sự chuyển
biến thái độ và xu hớng, hành vi cảu học sinh trớc những vấn đề cảu đời sống
cá nhân, gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết
vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế. Mặt khác thông qua kiểm tra
đánh giá hớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng và thói quen tự đánh giá, đánh
giá lẫn nhau.
Qua quá trình giảng dạy tại trờng THCS Lý Tự Trọng. Một trờng đa số
là con em dân tộc, nhận thức của các em còn chậm, ý thức học tập cha cao.
Cho nên các em thờng rất sợ khi đợc kiểm tra bài cũ, hoặc khi đợc kiểm tra thì


1
Sáng kiến
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
các em trả lời rất lúng túng mặc dù các em đã học thuộc. Vì vậy trong năm
học 2005 - 2006 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến" Đổi mới hình thức kiểm
tra bài cũ trong môn Toán 7".
Qua một năm giảng dạy môn toán lớp 7 và áp dụng đổi mới hình
thức kiểm tra bài cũ tôi đã thu đợc những kết quả khả quan.
B: Phần thứ hai: Nội dung
I. cơ sở khoa học.
1. Vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả dạy học trong chơng trình
SGK lớp 7
Quá trình dạy học đợc tạo bởi nhiều bớc khác nhau mỗi bớc lại thực
hiện những mục đích lý luận dạy học xác định, trong đó kiểm tra đánh giá
thực hiện mục đích riêng của mình để cùng với những mục đích bộ phận khác
đạt tới mục đích chung của quá trình dạy học.
Kiểm tra vấn đáp( miệng) đợc sử dụng thờng xuyên trong quá trình dạy
học nhằm thu đợc ngay lập tức những thông tin về việc nắm vững kiến thức,
kỹ năng từ phía học sinh giúp học sinh nhận ngay rhấy những thành công và
hạn chế trong học tập thông qua câu trả lời đối thoại trực tiếp góp phần phát
triển kỹ năng mới và sử dụng những biện pháp ngôn ngữ thích hợp.
Nh vậy kiểm tra nhằm cung cấp cho thầy và trò những thông tin về kết
quả dạy học, trớc hết về kiến thức, kỹ năng nhng cũng bao gồm cả năng lực,
thái độ và phẩm chất của học sinh. Nh vậy kiểm tra là mối liên hệ ngợc nhằm
cung cấp hai mục đích một lúc: từ trò đến thầy và từ trò đến bản thân trò.
Qua đó thầy nắm đợc tình hình lĩnh hội tri thức của học sinh và từ đó
điều khiển bớc tiếp theo có hiệu quả hơn, đánh giá đợc kết quả của phơng
pháp dạy của mình. Học trò cũng nắm đợc mức độ hiểu bài của mình, phát
hiện những chỗ yếu cần khắc phục.
2

Sáng kiến
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đối tợng kiểm tra là những mục đích đã đợc qui định trong chơng trình
về kiến thức, kỹ năng, năng lực trí tuệ và phẩm chất, cả mục đích về giáo dục (
chuẩn bị bài, ý thức học tập )
Đánh giá bao gồm tất cả các kiểu xác nhận, đồng tình hay không đồng
tình, kể từ cái gật đầu đồng ý đến sự đánh giá bằng lời cho tới việc cho điểm.
Sự đánh giá của thầy phải đúng mức, có cơ sở vững chắc và công bằng. Có thể
kết hợp cả sự đánh giá của thầy và của tập thể học sinh.
Cơ sở quan trọng để đánh giá là những bài kiểm tra ( miệng hay viết)
nhng cần căn cứ vào quá trình theo dõi ngời học sinh. Hai học sinh có cùng
một số điểm kiểm tra nhng có thể nhận đợc những lời đánh giá khác nhau.
Mục đích của việc kiểm tra đánh giá không chỉ ở chỗ học sinh nhận đợc
một điểm số. Điều quan trọng là qua đó chỉ cho học sinh thấy chỗ mạnh và
chỗ yếu của mình, chỗ nào đã nắm vững, chỗ nào còn lỗ hổnh hay sai sót. Tốt
hơn hết nếu ngời học sinh còn đợc thầy cho biết nguyên nhân sai lầm và cáh
sửa chữa.
Kết quả kiểm tra đánh giá có chức năng thông tin t vấn cho phụ huynh
học sinh và các tổ chức đoàn thể xã hội, tạo sự hiểu biết lẫn nhau để tạo sức
mạnh giáo dục cho học sinh. Từ đó làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
2. Yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh
- đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá.
- Yêu cầu đảm bảo tính toàn diện
- Yêu câu đảm bảo tính thờng xuyên liên tục và hệ thống
- Yêu cầu đảm bảo tình phát triển tơng lai của ngời học.
3. Chơng trình và SGK toán 7
*Kế hoạch dạy học
- Cả năm 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết
- Học kỳ I 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết

- Học kỳ II 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
3
Sáng kiến
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số lần kiểm tra cho điểm
- Số lần kiểm tra miệng trong một HK theo qui định( tối thiểu) 1 2
lần
II. Nội dung cụ thể
Trong sáng kiến kinh nghiêm này tôi muốn đề ra nội dung đổi mới hình
thức kiểm tra bài cũ trong môn toán 7 tại trờng THCS Lý Tự Trọng
1. Nội dung và hình thức kiểm tra
1.1- Kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ, một đối tợng cụ thể
Với cách kiểm tra này yêu cầu về mặt lý thuyết đợc giảm nhẹ (chỉ cần
học sinh phát hiện đợc định nghĩa hoặc tính chất đó trên hình vẽ hoặc đối tợng
cụ thể, không nhất thiết phải nêu đợc định nghĩa hoặc tính chất đó nh SGK)
nhng vẫn không bị coi nhẹ, (học sinh phải giả thích bằng cách nêu định nghĩa,
tính chất đã vận dụng). Với một hình vẽ, một đối tợng cụ thể trớc mặt bản thân
học sinh đợc kiểm tra dễ dàng trả lời hơn, cả lớp cũng dễ theo dõi hơn. Với
một ứng dụng cụ thể trớc mặt, kiến thức kiểm tra đợc khắc sâu hơn.
Cách kiểm tra này xuất phát từ một tình huống cụ thể mà nảy sinh yêu
cầu cần nắm vững kiến thức tơng ứng
1.2- Sử dụng hình thức kiểm tra Trò- trò
ở một số tiết học khi kiểm tra lý thuyết tôi đã gọi 2 học sinh cùng lên
bảng. Em A đặt câu hỏi em B trả lời, em A nhận xét cả lớp bổ sung.
Với cách làm này các em không còn là ngời thụ động trả lời câu hỏi mà
là ngời chủ động đặt câu hỏi. Các em phải nắm vững bài mới có thể chọn đợc
những câu hỏi hay.
1.3- Kiểm tra với hình thức trắc nghiệm khách quan.
Cách kiểm tra này gây đợc hứng thú học tập cho học sinh vì học sinh vì
học sinh có thể tự đánh giá ngay đợc kết quả học tập của mình, ngoài ra học

sinh có thời gian suy nghĩ trả lời vì không mất thì giờ vào việc trình bày diễn
đạt tránh đợc cho học sinh việc học lệch, học tủ, học vẹt
4
Sáng kiến
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Một số câu hỏi, bài tập đại số hình học sử dụng trong dạy học toán 7
trờng THCS.
Trong thực tiễn dạy học ở trờng phổ thông hình thức kiểm tra bài cũ th-
ờng đợc dùng là kiểm tra vấn đáp.
Sau đây là một số trong những câu hỏi và bài tập cụ thể đợc tôi áp dụng
trong kiểm tra bài cũ toán lớp 7 tại trờng THCS Lý Tự Trọng thị trấn Thành
phố Hòa Bình tỉnh Hoà bình năm học 2005- 2006.
2.1- Câu hỏi và bài tập kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ một đối tợng
cụ thể.
Ví dụ 1 : Tiết 2 bài Luyện tập( Hình học)
Cho hình vẽ: x
y'
2 1
3 4
O y
x'
Hỏi: - Trên hình đó chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
- So sánh độ lớn của các các cặp góc đó? Giải thích điều đó? (Phát
biểu định lý đã vận dụng)
Trả lời: - Cặp góc đối đỉnh là Ô
1
, Ô
3
; Ô
2

, Ô
4
- Ô
1
= Ô
3
; Ô
2

4
- Định lý: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Ví dụ 2 : Tiết 7 bài luỹ thừa của một số hữu tỷ- Đại số.
Hỏi: Tính a, (-5)
2
.(-5)
3
b, 0,75
3
: 0,75
Nêu qui tắc đã vận dụng và viết dạng tỏng quát của qui tắc đó?
Trả lời: a, (-5)
2
.(-5)
3
= (-5)
5
b, 0,75
3
: 0,75 = 0,75
2

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×