Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tập làm thơ 8 chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.7 KB, 25 trang )


PHỊNG GIÁO DỤC HẢI LĂNG
TIẾT THAO GIẢNG
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN
HẢI LĂNG
Chào mừng quý Thầy, Cô
Đến dự giờ thăm lớp
MƠN: NGỮ VĂN 9
NGƯỜI THỰC HIỆN: CHÂU LỆ CHI

Giới thiệu ngắn gọn về thơ bảy
Giới thiệu ngắn gọn về thơ bảy
chữ. Cho ví dụ
chữ. Cho ví dụ
Thơ bảy chữ ( tiếng )bao gồm thơ cổ phong,thơ
thất luật ( thất ngôn bát cú), thất tuyệt ( thất
ngôn tứ tuyệt), thơ mới bảy chữ gồm nhiều khổ
ngắt nhịp 4/3 hay 3/4. Trong một bài bốn câu
hay một khổ bốn câu thông thường có thể có 3
vần ( câu 1,2,4 ) hoặc hai vần ( câu 2, 4) .Vần có
thể hoàn toàn khớp ( Vần chính) hoặc gần đúng
( vần thông), Ngoài ra còn phải tuân thủ luật
bằng trắc, niêm, đối trong thơ Đường luật

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ .
II/ Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
III/ Thực hành làm thơ tám chữ
NỘI DUNG



* Ví dụ 1:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu?
( Thế Lữ - Nhớ rừng)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

* Ví dụ 1:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu?
( Thế Lữ - Nhớ rừng)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

* Ví dụ 1:
Nào đâu / những đêm vàng / bên bờ suối
Ta say mồi / đứng uống / ánh trăng tan ?
Đâu những ngày / mưa chuyển / bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm / giang sơn ta / đổi mới
Đâu những bình minh / cây xanh / nắng gội
Tiếng chim ca / giấc ngủ ta / tưng bừng?
Đâu những chiều / lênh láng / máu sau rừng
Ta đợi chết / mảnh mặt trời / gay gắt
Để ta chiếm lấy / riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! / thời oanh liệt / nay còn đâu?
( Thế Lữ - Nhớ rừng)

*Ví dụ 2:
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
( Bằng Việt - Bếp lửa)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

*Ví dụ 2:
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

( Bằng Việt - Bếp lửa)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

*Ví dụ 2:
Mẹ cùng cha / công tác bận / không về
Cháu ở cùng bà / bà bảo / cháu nghe
Bà dạy cháu làm / bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa / nghĩ thương bà / khó nhọc
Tu hú ơi ! / chẳng đến ở / cùng bà
Kêu chi hoài / trên những / cánh đồng xa?
( Bằng Việt - Bếp lửa)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

*Ví dụ 3:
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son!
Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng
Của đời ta chập chững bước đầu tiên
Tập làm chủ, tập làm người xây dựng
Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên!
( Tố Hữu - Mùa thu mới)
I/Nhận diện thể thơ tám chữ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×