Bài 2: Giá trị lợng giác của một cung
Tiết: 55+56(PPCT)
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm gía trị lợng giác của một cung (góc);Bảng giá trị l-
ợng giác của các góc thờng gặp
- Hiểu đợc hệ thức cơ bản giữa các giá trị cơ bản của một góc lợng giác
- Biết quan hệ giữa các giá trị lợng giác của các góc có liên quan đặc biệt:
bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau
- Biết ý nghĩa hình học của tan và côtang
1.2 Kĩ năng
- Xác định đợc giá trị lợng giác của một góc khi biết số đo của nó
- Xác định đợc dấu của các giá trị lợng giác của cung AM khi biết điểm
cuối M nằm ở các cung khác nhau
- CM các đẳng thức lợng giác vận dụng các đẳng thức lợng giác
1.3 T duy và thái độ
- Phát triển t duy lôgíc
- Cẩn thận chính xác
2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
2.1 Thực tiễn
- Kiến thức về các tỷ số lợng giác từ 0
0
đến 180
0
trong hình học 10
2.2 Phơng tiện
- SGK, GA, thớc kẻ compa, mô hình đờng tròn lợng giác
3. Phơng pháp
- Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp dựa voà phơng pháp trực quan thông
qua hoạt động t duy
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 55
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại giá trị lợng của góc từ 0
0
đến
180
0
HĐGV HĐHS
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các giá trị
lợng giác đã học
+ Xác định và minh hoạ trên nửa
đờng tròn lợng giác
Hoạt động 2: Định nghĩa các giá trị lợng giác
HĐGV & HS Nội dung ghi bảng
+ GV dẫn dắt từ giá trị lợng giác từ 0
0
đên 180
0
+GV: Vẽ biểu diễn hình 48 Sgk
+HS: Theo kiến thức hình học hãy xác
định 4 giá trị lợng giác
+ HS: Giải thích độ dài đại số
+GV : Nhấn mạnh
Các giá trị lợng giác là các số thực
xác định
ĐN trên còn áp dụng cho góc lợng
giác
I- Giá trị lợng giác của cung
1. Định nghĩa
Trên đờng tròn lợng giác cho cung
AM có số đo sđ AM=
M(x;y)=M(
; )OH OK
sin
=
OK
; cos
OH
=
tan
sin
cos
=
;cot
cos
sin
=
Chú ý: Trục hoành gọi là trục cosin
Trục tung gọi là trục sin
Hoạt động 3:Từ định nghĩa GV đa ra các hệ quả của định nghĩa+
Bảng giá trị lợng giác
HĐGV & HS Nội dung ghi bảng
+ Từ các biểu diễn số đo của các
cung lợng giác hình 44 GV cho học
sinh nhận xét các số đo cung AB đề
có điểm cuối là B vậy các giá trị l-
ợng giác của chúng
có bằng nhau hay không?
+ HS: Tại sao giá trị lợng giác của sin
và cos nằm trên đoạn -1 và 1
+ HS:? tan
không xác định khi nào
cot
không xác định khi nào
+ GV: Sử dụng đờng tròn định hớng
giảI thích cho học sinh dấu của các
giá trị lợng giác
+HS:? Hãy so sánh bảng giá trị lợng
giác của các cung đặc biệt trog HH và
ĐS khác nhau ở yếu tố nào
2. Hệ quả
A. sin
và cos
xác định mọi
R và
sin( 2 ) sin
cos( 2 ) cos
k
k
+ =
+ =
với
k Z
b.
1 sin 1
1 cos 1
c.
tan
xác định với mọi
( )
2
k k Z
+
cot
xác định với mọi
k
d.Dấu của các giá trị lợng giác
(SGK)
3. Bảng giá trị lợng giác đặc
biệt(SGK)
Hoạt động 4: ý nghĩa hình học của tan
và cot
HĐGV+HS Ghi bảng
+ GV : Chuẩn bị hình vẽ 50,51 phóng II/ ý nghĩa hình học của tang và
to
+ HS: Quan sát
+ GV: Giới thiệu trục tan và cot
+GV hớng dẫn học sinh đa ra đợc ý
nghĩa của trục tan và cotang
+ HS: Dựa vào việc dẫn vào ý nghĩa
hình học của tan học sinh đọc sgk đa
a ý nghĩa hình học của cotang
+ GV : yêu cầu học sinh dựa vào ý
nghĩa hình học của tan và cotang CM
hai công thức
cotang
1.ý nghĩa của tan
_ Tiếp tuyến của đờng tròn lợng giác
tại A là trục tan
- Tan
đợc biểu diễn bởi độ dài đại
số của véc tơ
AT
uuur
trên trục t
At
2. ý nghĩa hình học của cot
-- Tiếp tuyến của đờng tròn lợng giác
tại B là trục cotang
-cot
đợc biểu diễn bởi độ dài đại số
của véc tơ
BS
uuur
trên trục s
Bs
Chú ý:
tan
( ) tank
+ =
cot
( ) cotk
+ =
với k
Z
Hoạt động 5: Củng cố bài:
+ ĐN các tỷ số lợng giác
+ Cần nắm đợc các gía trị tồn tại các giá trị lợng giác
+ BT về nhà: 1,2,5( SGK )