OÂN TAÄP SINH 10 –BAN CÔ BAÛN.
Caâu 1): Năng lượng là gì? Trong TB sống năng lượng tồn tại ở những trạng
thái nào? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Năng lượng: đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Nhiều dạng năng lượng: cơ năng, hóa năng, nhiệt năng, quang năng...
Năng lượng tồn tại ở 2 trạng thái:
o Thế năng: trạng thái năng lượng ẩn giấu ( VD: ........).
o Động năng: trạng thái bộc lộ tác dụng ( VD: ........).
Nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP rất quan trọng trong:
Caâu 2): Trong TB nhân thực, cấu trúc nào có màng đơn? màng kép? không có
màng?
Màng đơn: mạng lưới nội chất, bộ máy Gôngi; lizôxôm, không bào.
Màng kép: Nhân TB, ty thể, lạp thể, màng sinh chất.
Không màng: ribôxôm, trung thể.
Caâu 3): Khi TB tổng hợp glucôzơ, cấu trúc nào tham gia vào quá trình này?
Lục lạp, màng sinh chất.
Caâu 4): Khi TB tổng hợp prôtêin, cấu trúc nào tham gia vào quá trình này?
Mạng lưới nội chất hạt, rbôxôm, nhân, màng sinh chất, bộ máy Gôngi.
Caâu 5): Trong cơ thể người, loại TB nào đa nhân, loại TB nào không nhân?
TB không nhân có khả năng sinh trưởng không? Tại sao?
TB bạch cầu: đa nhân; TB hồng cầu: không nhân.
TB không nhân không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa vật chất di
truyền, là trung tâm điều hành, định hướng, giám sát mọi hoạt động trao đổi
chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của TB.
Trang 1
ÔN TẬP SINH 10 –BAN CƠ BẢN.
Câu 6): Cấu trúc và chức năng các bào quan.
Các bào quan Cấu trúc Chức năng
1. Ribôxôm
- nhỏ, k
o
có màng bọc;
- Hàng vạn / triệu Ri/ TB.
- Tphh: prô + r ARN.
- Gồm: hạt lớn & hạt bé liên nhau =
mối lk giữa prô của 2 hạt.
- tổng hợp prô cho TB.
2. Lưới NC
- là hệ thống màng ⇒ hệ thống ống &
xoang dẹp thông với nhau, ngăn cách
phần còn lại của TB.
+ LNCH: có đính ribôxôm.
+ LNCT: k
o
đính ribôxôm; có nhiều
enzim.
- LNCH: * tổng hợp prô( cấu
tạo màng TB, dự trữ, kháng
thể ...
- LNCT: * tổng hợp lipit,
chuyển hoá đường, phân hủy
chất độc, khử độc.
3. BM Gôngi
- hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên
nhau( nhưng tách rờitheo hình vòng
cung).
- là tổng hợp hoocmon, tạo
túi mang mới.
- Bài tiết: Thu nhận → lắp
ráp → đóng gói →chuyển
đến nơi cần / đẩy ra ngoài.
4.Khung
xương TB
- Gồm prơtêin và hệ thống mạng sợi: vi
sợi, vi ống & sợi trung gian đan chéo vào
nhau.
- Gíup TB di chuyển, duỗi
thẳng, uốn cong ( roi).
- Làm giá đỡ cho TB, ổn định
cấu trúc TB về mặt hố học.
- Duy trì hình dạng, ổn định vị
trí các bào quan.
5.Không bào
- dễ nhận thấy / TBTV.
- ngoài: 1 lớp màng bao bọc.
- trong: dòch bào chứa CHC & ion
khoáng.
- TV:chứa chất phế thải;chất
độc hại,giúp TB hút nước,
chứa săc tố thu hút côn trùng.
- ĐV: tiêu hoá / co bóp
( ĐVNS)
6. Lizôxôm
- dạng túi nhỏ, 1 lớp màng bọc.
- k /t: 0,25 → 0,6 µm.
- chứa nhiều enzim thủy phân.
- phân huỷ TB già; TB bò tổn
thương k
o
có khả năng phục
hồi, bào quan già.
- tiêu hoá nội bào.
8. Ty thể
- Có ở TB nhân thực.
- Hình cầu/ sợi ngắn.
- Số lượng, k/ thước, vị trí thay đổi tuỳ
đk mơi trường & trạng thái sinh lý
Trang 2
ÔN TẬP SINH 10 –BAN CƠ BẢN.
của TB.
- Phía ngồi: màng kép – 2 lớp:
+ Màng ngồi: trơn, khơng gấp khúc.
+ màng trong: gấp nếp tạo thành mào ăn
sâu vào chất nền, trên bề mặt mào có
enzim hơ hấp.
- Bên trong: chất nền có chứa ADN vòng,
ARN, ribơxơm, prơtêin, lipit.
- Cung cấp Nl cho TB dưới dạng ATP.
- Tạo nhiều sản phẩm trung gian, có vai
trò quan trọng trong q trình chuyển hố
vật chất.
- Cung cấp Nl cho TB dưới
dạng ATP.
- Tạo nhiều sản phẩm trung
gian, có vai trò quan trọng
trong q trình chuyển hố vật
chất.
9. Lục lạp - Chỉ có ở TBTV.
- Hình bầu dục.
- Phía ngồi: màng kép – 2 lớp.
- bên trong gồm 2 thành phần:
+ Chất nền: khơng màu, chứa ADN,
ribơxơm.
+ Hệ thống túi dẹt ( tilacơit).màng tilacơit
có chất diệp lục & enzim QH ( k/t 10 –
20 nm).Các tilacơit xếp chồng lên nhau
→ cấu trúc grana; các grana nối với nhau
bằng hệ thống màng.
- Là nơi thực hiện chức năng
QH của TBTV ( chứa diệp lục
có khản ăng chuyển hố NL
ánh sáng thành NL hố học).
Câu 7): Cơ thể chúng ta được cầu tạo từ rất nhiều TB nhỏ mà không phải
từ 1 số ít các TB có kích thước lớn?
Vì mỗi TB sẽ duy trì được sự kiểm tra tập trung các chức năng 1 cách
hiệu quả hơn. (Ví dụ: Nhân truyền lệnh đến tất cả các bộ phận của TB, nếu TB
có kích thước lớn thì phải mất nhiều thời gian các tín hiệu mới đến được vùng
ngoại biên.
Mặt khác, kích thước TB nhỏ sẽ tốt hơn về tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích.
Vậy, nhiều TB nhỏ sẽ tốt hơn là có ít TB lớn vì các TB nhỏ có hiệu quả hơn
& diện tích bề mặt lớn hơn, có khả năng thông tin với môi trường tốt hơn.)
Câu 8): Tại sao chỉ có 4 loại nucleotit các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm
và kích thước rất khác nhau?
Với 4 loại Nucleotit có thể tạo ra rất nhiều trình tự sắp xếp khác nhau
giữa các Nu. Mỗi trình tự Nu trên ADN ( gen) quy định 1 trình tự axit amin trên
prơtêin. Với 4 loại Nu có thể tạo ra rất nhiều gen khác nhau; prơtêin do gen quy
định tương tác với nhau hình thành nên các tính trạng khác nhau sinh vật
khác nhau có những đặc điểm khác nhau → thế giới sinh vật đa dạng, phong
phú.
Trang 3
ÔN TẬP SINH 10 –BAN CƠ BẢN.
Câu 9): Trong TBTV có 2 loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là những loại
nào? So sánh cấu trúc & chức năng ?
2 bào quan đó là: ty thể & lục lạp.
Ty thể Lục lạp
Giống nhau: có màng kép ( giống MSC ), phía trong màng là chất nền chứa AND &
ribôxôm).
- Có cả ở ĐV & TV.
* màng ngoài: trơn,k
o
gấp nếp.
* màng trong: gấp nếp tạomào( có nhiều
enzim hô hấp) ăn sâu vào chất nền.
- trong: chất nền chứa ADN vòng, ribôxôm,
prô, lipit.
⇒ tổng hợp ATP dùng cho mọi hoạt động
sống của TB ( kể cả QH).
- chỉ có ở TBTV, hình bầu dục.
-ngoài: màng kép, 2 màng đều trơn
nhẵn( giống MSC).
- trong:+ chất nền: ko màu, chứa ADN,
ribôxôm.
+ hệ thống túi dẹt
( tilacôit).Trên màng tilacôit chứa chất
diệp lục & enzim QH , chúng xếp
chồng lên nhau ⇒ cấu trúc grana. Các
grana nối với nhau bằng hệ thống nội
màng.
⇒ tổng hợp ATP chỉ dùng cho pha tối
Câu 10): So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động:
Đặc điểm Vận chuyển thụ động. Vận chuyển chủ động.
Giống nhau:
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Khác nhau:
- k
o
- các chất khuếch tán qua màng từ nơi
có nồng độ cao → nơi có nồng độ
thấp(cùng dốc nồng độ).
- các chất tan có thể khuếch tán qua
màng trực tiếp qua lớp kép
photpholipit / kênh prô xuyên màng.
- Có tiêu tốn NL.
- các chất cần thiết qua
màng từ nơi có nồng độ
thấp → nơi có nồng độ
cao(ngược dốc nồng độ).
- cần phải có kênh prô
xuyên màng phù hợp với
từng loại cơ chất.
ATP được sử dụng cho các
prô đó.
Trang 4
ÔN TẬP SINH 10 –BAN CƠ BẢN.
Câu 11): Enzim là gì? vai trò của enzim? Cơ chế tác dụng ? nhân tố ảnh
hưởng? ( enzim = enz).
Enzim : - là chất xúc tác sinh học, bản chất là prôtêin.
- chất chòu tác dụng của enz là cơ chất.
Vai trò: - Thúc đẩy quá trình sinh hoá trong cơ thể xãy ra nhanh,
tốc độ lớn, điều kiện sinh lý bình thường.
- TB tự điều chỉnh qt chuyển hoá VC & NL để thích ứng
với môi trường = cách điều chỉnh hoạt tính của enz. Chất ức chế đặc
hiệu khi liên kết với enz → biến đổi cấu hình của enz. Chất hoạt hoá khi
liên kết với enz → tăng hoạt tính của enz.
- ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm quay lại
tác động như chất ức chế, làm bất hoạt enz xúc tác cho phản ứng đầu
của qt chuyển hoá.
Cơ chế: enz làm giảm Nl hoạt hoá của các phản ứng hoá học → sp
2
trung gian.
Enz 1 enz 2 enz 3
A B C D
Các nhân tố ảnh hưởng: nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất & nồng độ
enzim.
Câu 12):Hơ hấp tế bào là gì? Gồm mấy giai đoạn chính? là những giai đọan
nào? Nơi xãy ra, ngun liệu, sản phẩm của mỗi giai đoạn?
Hơ hấp TB là q trình chuyển hố năng lượng trong mọi TB sống.Các CHC bị
phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian → CO
2
+ H
2
O, NL được giải phóng
chuyển thành NL dễ sử dụng trong ATP.
3 giai đoạn chính:
Đường phân :
- Nơi thực hiện:tế bào chất.
- Ng.liệu: glucơzơ( G).
- Kết quả: * 2 phân tử A.piruvic +2 ATP + 2 phân tử NADH.
Chu trình Krep :
- Nơi thực hiện:chất nền ty thể
- Ng.liệu: A.piruvic
- Kết quả: * 4 CO
2
+ 2 ATP + 6 NADH + 2 FADH
2
.
Chuỗi chuyền electron hơ hấp :
- Nơi thực hiện: màng trong ty thể.
- Ng.liệu: NADH; FADH
2
.
- Kết quả: * H
2
O + nhiều ATP ( 34 ATP).
Trang 5
Enz + cơ chất → enz – cơ chất → sp
2
+ enz.