Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Chính Sách Đối Ngoại Của Ấn Độ Thời Kỳ Thủ Tướng MANMOHAN SINGH (2004 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.4 MB, 128 trang )

MỤC LỤC
M Ở Đ Ầ U ................................................................................................................. 1
Chương 1: c ơ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ÁN
Đ ộ TH ỜI KỲ THỦ TƯỚNG MANMOHAN SIN G H .................................... 8
1.1 Cơ sở lý luận................................................................................................... 8
1.2 Cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 19
Chương 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỀN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI
NGOẠI CỦA ẤN Đ ộ THỜI KY THỦ TƯỞNG MANMOHAN SINGH........34
2.1 Nội dung chính sách đối ngoại của Án Độ giai đoạn 2004 - 2014........... 34
2.2 Quá trình triển khai chính sach đối ngoại của Án Độ giai đoạn 2004 2014.................................................................................................................... 42
Chương 3: TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ÁN Đ ộ THỜI
KỲ THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ
VÀ VIỆT NAM ...................................................................................................... 86
3.1 Tác động đối với khu vực và thể giới......................................................... 86
3.2 Tác động đến Việt N am ............................................................................... 93
KẾT LUẬN...........................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ..................................................................................112
PHỤ LỤC


NHỮNG CHỮ VIET TẮT TRONG LUẬN VĂN
C hữ viết tắt

Tiếng A nh

1.

A FT A

A SE A N F ree T rad e A rea


2.

A PE C

STT

3.

ARF

4.

A SE A N

5.

B A S IC

6.

7.

B IM S T E C

B R IC S

Tiếng V iệt
K hu v ự c m ậu dịch tự do
A SE A N


A sia-P acific E conom ic

D iễn đàn H ợp tác K inh tê châu

C ooperation

A T hái B ình D ươ ng

A SE A N R egional Forum

D iễn đàn khu vực A S E A N

T h e A sso ciatio n o f Southeast

H iệp hội các nước Đ ô n g N am

A sian N ations

Á

B razil, S outh A frica, India and

T ên gọi củ a các n ư ớ c công

C h in a

nghiệp m ới noi

B ay o f B engal Initiative fo r


Tô chức H ợp tác kinh tê và

M u ltiS ectoral T ech n ical and

công n g h iệ p các nư ớ c ven V ịnh

E conom ic C ooperation

B engal

B rasil, R ussia, India, C hina, So

T ên gọi của m ộ t k h ô i bao gôm

uth A frica

các nen kinh tế lớn m ới noi

8.

CAR

C entral A sian R epublics

C ác nước C ộn g h ò a T ru n g Á

9.

C A TB D


A sia Pacific

C hâu Á T hái B ình D ương

T he C om m unity o f Latin

C ộng đông các nước M ỹ L atinh

A m erican and C aribbean States

và C aribe

C h ie f E xecutive O fficer

T ổng giám đốc điều hành

T he C om prehensive E conom ic

H iệp định H ợ p tác kinh tê toàn

P artnership A greem ent

diện Á n Đ ộ - N h ật Bản

W este m corrid o r o f the

V ành đai vận chuyển hàng hóa

D edicated F reight coiTĨdor


phía tây

D elhi M um bai Industrial

V àn h đai công nghiệp D elhi

CoiTÍdor

M um bai

T he D eíen ce R esearch and

Tô chức N g h iên cứu v à P hát

D evelopm ent O rganisation

triển Q uốc phòng

16. EA S

T he E ast A sia S um m it

H ội nghi T h ư ợ n g đỉnh Đ ông Á

17. E PA

E conom ic P artnership

H iệp định Đ ôi tác K inh tê


10. C E L A C
ll.

CEO

12. C EPA

13. D FC

14. D M IC

15. D R D O


A greem ent
18. E U

E uropean U nion

Liên m inh C hâu  u

19. FD I

F oreign D irect Investm ent

Đ ầu tư trực tiếp nư ớ c ngoài

20. FT Á

F ree-T rade A g reem en t


H iệp đ ịn h th ư ơ n g m ại tự do

F ree T rad e A rea o f th e A sia

K hu vực thư ơ n g m ại tự do châu

P acific

Á -T h ái B ình D ươ ng

G eneral A g reem en t o n T ariffs

H iệp ước chung vê thuê quan

and T rade

và m ậ u dich

23. G D P

G ross D om estic P roduct

T ông sản pham quôc nội

24. G M S

G reater M ekong Subregion

T iê u v ù n g M e k o n g m ở rộ n g


T he International A tom ic

C ơ quan năng lư ợ n g n g u y ên tử

E nergy A gency

quốc te

Institute o f C ost A cco u n tan ts o f

H ội đ ô n g A n Đ ộ vê Sự v ụ thê

India

giới

Indian S pace R esearch

Tô chức N g h iên cứ u V ũ trụ của

O rganisation

Ấn Độ

In d ian T ec h n ical and E co n o m ic

C h ư ơ n g trình trợ giúp k inh tê -

C ooperation


k ỹ th uật Ấ n Đ ộ

Japan O verseas C ooperation

Tổ chức hợp tác N h ật B ản ở

V olunteers

nư ớ c ngoài

21. F T A A P

22. G A T T

25. IA EA

26. IC W A

27. ISR O

28. IT E C

29. JO C V

D ự án hợ p tác các khu vực
30. M G C

M e k o n g -G a n g a C o operation


ch âu thổ sông H ằn g với khu
vực sông M ekong

31. N D M A

32. N ST C

33. O D A

34. R C E P

N ational D isaster M an ag em en t

U y b an Q uản lý th iên tai Q uôc

A uthority

gia

N o rth -S o u th T ransport

H ành lang G iao th ô n g B ăc-

C o rrid o r

N am

O ffic ia l D e v e lo p m e n t
A s s is ta n c e


V iện trợ chính thứ c trự c tiếp

R egional C om prehensive

H iệp định Đ ôi tác K inh tê T oàn

E conom ic P artnership

d iện K hu vực


T h e R egional C ooperation
35. R eC A A P

A greem ent on C om bating

H iệp đ ịnh hợ p tác khu vự c ve

P iracy and A rm ed R o b b ery

chổng cướp biển ở châu Á

against Ships in A sia
36. S A A R C

37. SA F T A

38. SC O

39. T A C


40. T A PI

S outh A sian A ssociation fo r

H iệp hội H ợ p tá c khu vực N am

R egional C ooperation

Á

T h e South A sian Free T rade
A rea
Shanghai C ooperation
O rganisation

H iệp ước hợ p tác và hữ u nghị

C ooperation in S outheast A sia

Đ ông N am Á

T u rk m e n ista n -A íg h a n ista n P akistan India Pipeline

E conom ic P artn ersh ip
A greem ent

42.

UNCTAD


43. W E F
44.

W TO

T ổ chứ c H ợ p tá c T hư ợ ng H ải

T reaty o f A m ity and

T ran s-P acific S trategic
41. T PP

K h u vực thư ơ ng m ại ưu đãi

Đ ư ờ ng ông dẫn dâu
T uốcm êni xtan-Á pganixtanP akixtan-Ấ n Đ ộ
H iệp định doi tá c xuyên Thái
B ình D ươ ng

U nited N ations C o n íeren ce on

H ội nghị L iên H iệp Q uôc vê

T rade and D evelopm ent

T hư ơ ng m ại và P h á t triể n

W orld E conom ic Forum


D iễn đàn K inh te the giới

W orrld T rade O rgannization

Tô chức T hư ơng m ại thê giới.


1
MỞ ĐẰU
1. Lý do chọn đề tài
The kỷ XX đi qua, tình hình the giới có nhiều biến động và thay doi to lớn,
chiến tranh lạnh ket thúc với sự sụp do của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu. Trật tự the giới hai cực sụp đổ, một trật tự the giới mới đang dần
được hình thành với nhiều chủ the chính trị, nhiều trung tâm quyền lực mới xuất
hiện. Trong quan hệ quốc te, cục diện da cực với sự chi phối của các nước lớn
ngày càng the hiện rõ thay the cho cục diện hai cực trước đây; quan hệ quốc gia,
dân tộc và giữa các bộ phận, các nhóm dân cư...có nhiều điểm mới. Hòa bình, họp
tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, bên cạnh đó vẫn tiếp tục diễn ra xung đột
sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh tho... Đứng trước tình hình đó, bước
vào the kỷ XXI các quốc gia trên the giới đều phải có những sự thay doi và điều
chỉnh chiến lược cho phù họp với tình hình quốc te và khu vực.
Bước vào thế kỷ XXI, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD)
được dự báo sẽ tiếp tục thu hút sự quan tâm chú ý của các nước, nhat là các cường
quốc và dự kiến các nước này đều có những điều chỉnh chiến lược, nhằm tăng
cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích của mình ở đây. The kỷ mới với những khó khăn
và thách thức đặt ra, buộc tất cả các nước, đặc biệt là các nước lớn trong khu vực
CA-TBD phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại để phù họp với tình hình mới.
Trong boi cảnh đó, nước cộng hòa Ản Độ cũng không nam ngoài những ảnh
hưởng của sự tác động ẩy, để phù họp v ớ i SỊT thay đ ổ i của tình hình nói ữên, Án
độ cũng đã cỏ sự điều chỉnh Uong quá trình thực hiện chính sách đổi ngoại của

mình, Ản Độ chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo con đường độc lập dân
tộc và tự lực tự cường, thi hành chính sách đối ngoại hòa bình, không liên kết, hữu
nghi với các nước. Trong những năm gan đây, Ản Độ đã và đang điều chỉnh chiến
lược doi ngoại một cách toàn diện, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược là đảm
bảo hòa bình, on định và họp tác ừong khu vực và trên the giới, qua đó tạo môi
trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực hic đồng thời mở rộng không
gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vi thế của cường quốc
khu vực và toàn cầu. Den nay Ẩn Độ đã thiết lập được quan hệ đối tác chiến lược
với tat cả các nước lớn như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Đức, EU ...


2
Một trong tâm khác trong chính sách đối ngoại của Ân Độ là củng cố, tăng
cường quan hệ với các nước châu Á, nhất là các nước láng giềng. Với các nước Đông
Á (bao gồm cả Đông Bắc Á và Đông Nam Á), Ấn Độ triển khai chính sách ‘"Hướng
Đông” không ngừng tăng cường quan hệ với các nước trong khu vực, trong đó chọn
ASEAN là một trong những hong tâm. Ân Độ cũng đã có những điều chỉnh linh hoạt,
mềm dẻo trong chính sách đối ngoại của mình để tiếp tục xây dựng những mối quan hệ
tốt đẹp, góp phần ổn dinh và tiếp tục phát triển đất nước. Với chính sách đối ngoại độc
lập, tự chủ, rộng mở, “là bạn đối tác tin cậy với tất cả các nước” Việt Nam đang mở
rộng quan hệ với các nước, đặc biệt là các nước láng giềng, các nước lớn trong đó co
Ẩn Độ. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ không chỉ ảnh hưởng đến khu
vực và thế giới mà còn ảnh hưởng rất lớn đến Việt Nam.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Chinh sach đối ngoại của Án
Độ thời kỳ thủ tướng Manmohan Singh (2004 - 2014)” làm luận văn tốt nghiệp
cao học chuyên ngành Chính trị học.
2.

Tình hình nghiên cứu chuyên ngành liên quan đến đề tài


Vấn đề quan hệ đối ngoại của các nước từ lâu đã được giới nghiên cứu
trong nước và thế giới quan tâm tìm hiểu, đã co nhiều công trình nghiên cứu quan
hệ đối ngoại của nước Cộng hoá Án Độ với các quốc gia khu vực ở trên thế giới.
Sau đây xin nêu một số công hành tiêu biểu:
* Ở trong nước:
- về sách có các tác phẩm tiêu biểu như:Cuốn Lịch sử Ấn Độ (1995), của
Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, là công trình có giá trị nhất,
toàn diện nhất ve lịch sử Ãn Độ cho den nay, trong đó quan hệ của Ãn Độ với các
nước lớn được đề cập tương đối khái quát. Cuốn Tuyển tập các công trình nghiên
cứu lịch sử từ 1990 đến 1999 (1999) của Nguyễn Công Khanh, NXB Nghệ An,
trong đó có bài viết Thử nhìn lại quan hệ M ỹ - Ân Độ trong năm mươi năm qua,
đã trình một số nét về cơ bản về chính sách đối ngoại của nước cộng hoá Ẩn Độ
với Mỹ từ 1950 cho đến 1999. Cuốn Vi tri và vai trò của quốc tể của Ẩn Độ ở CATBD trong những thập kỷ đầu thế kỉ’ XXI (2001), của Nguyễn Quốc Khánh, đề tài
khoa học cấp bộ, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, đã giới thiệu về vai trò và vi trí của Ấn
Độ ở CA-TBD trên cơ sở khái quát ve chính sách đối ngoại và mối quan hệ giữa


3
Án Độ với một số quốc gia và khu vực trên thế giới. Cuốn Sự điều chỉnh chính
sach của Cộng hoá Ẩn Độ từ 1991 đến 2000 (2002) của Trần Thị Lý, Nguyễn
Huy Hoàng, Bùi Minh Sơn, Đỗ Đức Định, Nguyễn Công Khanh, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội, hong đó, các tác giả đã đề cập đến cơ sở của việc hình thành
chính sách đối ngoại của Ẩn Độ cũng như mối quan hệ cụ thể với các quốc gia,
khu vực, phong trào chính tri trên thế giới những năm dau the kỷ. Các công trình
tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình kinh tế chính trị xã hội, chính sách đối ngoại của
Ẩn Độ như: Cuốn Những vấn đề kinh tế - chỉnh trị cơ bản của Ân Độ thập niên
dau the kỷ XXI và dự bảo xu hưởng den năm 2020 (2013) của tác giả Ngô Xuân
Bình, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, đã đưa ra một cái nhìn toàn diện và sâu
sắc về thực trạng phát triển của Àn Độ, đánh giá những tác động tích cực và tiêu
cực của Ấn Độ đến sự phát triển chung của thế giới, trong đó có Việt Nam...

- Ve tạp chỉ có: Các công trình nghiên cứu ve quan hệ ngoại giao song
phương của Ấn Độ với các quốc gia, khu vực tiêu biểu như: Bài viết Quan hệ ẮnNga và nét mới trong chính sach của Nga với Nam A (2000), của Lê Viết Duyên,
trên tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 36; Bài viết về vi tri của Ân Độ trên trường
quốc tế thời kỳ 1947- 1997 (2001) của Nguyễn Thu Hương, trên tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam Á, so 6; Bài viết 10 năm điều chỉnh chỉnh sach đối ngoại của
Cộng hoá Ân Độ (-1991- 2000): Những thành tựu (2001), của Trần Thị Lý, trên
tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6; tác giả Ngô Minh Oanh đã có hai bài viết:
Tư tưởng không liên ket từ J.Nehru den I. Gandhi và Tư tưởng không liên ket ở Ấn
Độ từ Jawaharỉaỉ Nehru den Intranet Gandhi (2005),trên tạp chí Nghiên cứu lịch
sử, so 2; Bài Quan hệ Ân Độ- ASEAN: Tien tới moi quan hệ lâu dài và ben vừng
(2006), của Phạm Minh Tuấn, trên Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (1) 64.
Ngoài ra, quan hệ của Ân Độ với các quốc gia lớn và một số quốc gia khu
vực còn được đề cập den trong các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành của các
tác giả như: Lê Thị Hằng Nga, Vài nét ve quan hệ Ân Độ - Nhật Bản từ sau Chiến
tranh lạnh đến nay (2013), trên Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 07 (08);
Nguyễn Tăng Nghị, Huỳnh Ho Đại Nghĩa, Chỉnh sách hướng Đông của Ân Độ
những năm dau the kỷ XXI (2013), trên Tạp chí nghiên cứu Ân Độ và Châu Á, so
08 (09); Đỗ Thanh Hà, Quan hệ Việt - Ấn trong chính sach hướng đông của Ấn


4
Độ những năm đầu thể k}’XXI (2013), trên Tạp chí nghiên cứu Ản Độ và Châu Á,
so 09 (10). Nguyen Văn Lịch, Quả trình hình thành và phát tríên quan hệ doi tác
chiến lược Ân Độ - Nhật Bản (2013), trên Tạp chí nghiên cứu Ản Độ và Châu Á,
sổ 12 (13); Bài viết Chính sách của Ấn Độ với Đông Bac A đầu thế kỷ’ XXI Những thành tựu và một số vẩn đề gay cẩn (2014), của Hoàng Thị Minh Hoa trên
Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 01 (14); Lê Thị Hằng Nga, Những yếu
to tác động den quan hệ Ân Độ - Hoa Kỳ (2014), trên Tạp chí nghiên cứu Ản Độ
và Châu Á, sổ 03 (16).
*Trên thế giới:
Ve chính sách ngoại giao của An Độ là van đề đã được nhieu học giả trong

và ngoài Ấn Độ nghiên cứu, có cả một số bài nghiên cứu đã được dịch ra tiếng
Việt, phải kể đến một sổ công trình tiêu biểu như:
- Cac công trình đã dịch ra tiếng Việt:Cuốn sách “Ẩn Độ và Đông Nam A
trong thế kỷ x x r (2005), của Dipanka Banedi, NXB Ma Gien Dipanka, New
delhi. Cuốn “Rồng Hoa Hổ Ẩn” (2009), của Pete Engardio, NXB Thời đại, Hà
Nội. Cuốn “ Voi và Rong - Sự noi lên của Ẩn Độ, Trung Quốc và ỷ nghĩa của điểu
đó doi với tất cả chủng ta” (2009), của Robỵn Meredith, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hả Nội,... những tác phẩm nảy đã trình bảy cơ bản về sự trỗi dậy của
Án Độ và quá trình điều chỉnh chiến lược chính sách đổi ngoại của Ấn Độ trong
thế kỷ XXI, từ đó thấy được vai trò, ảnh hưởng của Án Độ với một sổ to chức,
quốc gia và khu vực ừên thế giới.
- Các công trình nghiên cứu bằng tiếng Anh cụ thể là: “India and ASEAN The politics o f India ’s Look East Policy”, Frédéric Grare, Amitabh Mattoo, Center
de Sciences Humaines, New Delhi, 2001.

“Challenges

and

Prosoects”,

Kanwal Sibal, India Foreign Policy, Speech presented at Gemeva Forum on
January 23, 2003.

“Russia- China- India traingle strategỉcally inadvisable”

Subhash KapilaAn analysis, 2003. “China - South Asia, Issues, Equations,
Policies” Swaran Singh Lancer’s Books, New Delhi, 2003. “Rediscovering Asia Evolution o f India 's look-East Policy”, Prakash Nanda, Green Park Main, New
Delhi, 2003. “P M ’s address at meeting o f P M ’s Council on Trade and Industry”,
Manmohan Singh, New Delhi, December 4, 2004. “Russia- China- India triangle



5
strategỉcally inadvisable”, Subhash Kapila, An analysis, 2006. “Sub-Regỉonal
Economic Cooperation betvveen India and ASEAN” in Kumar N.Sen R and Asher
M (eds), “India - ASEAN Economic Relations: Meeting the Challenges of
Globaliiation publỉshed by Research and Information System fo r Developing
(RIS)”, Reddy, K.R, Delhi, India and Institute of Southeast Asian Stueies
(ISEAS), Singapore, 2006. ÍLIndỉa’s Foreign Policy - Contỉnuỉty and Change”,
JNU Campus, New Delhi, 2008. “Annual Pland 2007 - 2008 North Eastem
Council”, North Eastem Council Secretariat, Shillong, 2008. “India - ASEAN
Reỉatins - Analysing Regional Impỉications”, Mohit Anand, IPCS Special Report,
Institute of Peace and ConAict Studies, New Delhi, 5/2009., “Southeast Asia in
India’s Post Cold War Foreign Policy”, Mohammed Khalid, Department of
Evening Studies, Panjab University, Chandigarh, 2010.
Như vậy, vấn đề về sự điều chỉnh mối quan hệ của Ân Độ với một số quốc
gia, khu vực thực tế đã được đề cập phân tán trong một số công trình. Các cuốn sach
và các bài viết khi trình bày về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ẩn Độ chỉ đề
cập đến những giai đoạn hay khia cạnh cụ thể của các mối quan hệ với Nga, Trnng
Quốc, Mỹ và một so khu vực. Trên cơ sở các tài liệu trên tác eia ke thừa đế nghiên cứu
vấn đề chinh sách đổi ngoại của Ấn Độ từ năm 2004 đển năm 2014.
3. Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cửu của đề tài
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
De tài làm rõ nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Ấn
Độ thời kỳ thủ tướng Manmohan Singh từ năm 2004 den năm 2014 và tác động
của nó doi với quan hệ quốc te nói chung, Việt Nam nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
De đạt được những mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm
vụ nghiên cứu sau:
- Phân tích cơ sở hình thanh chính sách doi ngoại của Ân Độ từ năm 2004
đến năm 2014.

- Phân tích nội dung chính sách đối ngoại của Án Độ bao eồm mục tiêu,
nguyên tắc, phương châm, nhiệm vụ và phương hướng đối ngoại của Ấn Độ thời
kỳ thủ tướng Manmohan Singh.


6
- Phân tích quá trình triển khai chính sách đối ngoại của An Độ từ năm
2004 đến năm 2014 đối với các nước láng giềng, các nước lớn, các tổ chức quốc
tể chủ yếu, các phong trào chính trị trên thể giới.
- Đánh giá những tác động của chính sách doi ngoại của Ãn Độ từ năm
2004 đến năm 2014 đển quan hệ quốc tể nói chung va Việt Nam nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng đề tài nghiên cứu là “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ
thủ tướng Manmohan Singh
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Ve không gian nghiên cứu: Là nội dung và quá trình triển khai chính sách
đối ngoại của Ãn Độ đối với các nước láng giềng (Bangladesh, Pakixtan), đối với
các nước lớn (Mỹ, Trung Quốc), đối với các khu vực (SAARC, Đông Nam Á),
đối với các tổ chức quốc tể (Liên hiệp quốc, WTO), đối với các phong trào chính
trị trên thế giới (Phong ừào không liên kết, phong ừào chống toàn cầu hóa), cũng
như tác động của chính sách đối ngoại của An Độ thời kỳ thủ tướng Manmohan
Singh đến thế giới và Việt Nam.
- v ề thời gian nghiên cứu: từ năm 2004 đến năm 2014. Đây là giai đoạn An
Độ có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại dưới thời thủ tướng Manmohan Singh.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế cơ bản để
giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đó là lý luận Mác - Lenin, phep duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận và
phương pháp luận chính trong quá trình nghiên cứu đề tài này, và các tuyên bo của

Thủ tướng Manmohan Singh và quan điểm của Đảng cầm quyền An Độ ve chính
sách đối ngoai từ năm 2004 đến năm 2014.
- Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp chuyên ngành và liên
ngành như: Logic, lịch sử tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chieu, so sánh và suy
luận... để giải quyết những vấn đề khoa học đặt ra.


7
6. Đóng góp của luận văn
- Luận văn phân tích rõ chính sách đối ngoại của Ẩn Độ thời kỳ thủ tướng
Manmohan Singh từ năm 2004 den năm 2014.
- Luận văn là tài liệu tham khảo để giảng dạy và nghiên cứu về quan hệ
quôc tê.
7. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần Mở dau và Ket luận, luận văn bao gom 3 chương:
Chương 1: Cơ sở hình thành chính sách doi ngoại của Àn Độ thời kỳ thủ
tướng Manmohan Singh
Chương 2: Nội dung và quá trình triển khai chính sách doi ngoại của Ân Độ
thời kỳ thủ tướng Manmohan Singh
Chương 3: Tác động chính sách đối ngoại của Ẩn Độ thời kỳ thủ tướng
Manmohan Singh doi với quan hệ quốc te và Việt Nam


8
Chương 1
C ơ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN Đ ộ THỜI KỲ
THỦ TƯỚNG MANMOHAN SINGH
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số lý thuyết quan hệ quốc tế
1.1.1.1. Khải niệm về chính sách đối ngoại

Chính sách theo nghĩa chung nhất là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm
đạt một mục đích nhất dinh, dựa vào đường lối chính tri chung và tình hình thực
tế mà đề ra”[29, tr. 135]. Theo định nghĩa nàỵ, chính sách là những sách lược cụ
the tùy theo từng thòi điểm lịch sử, từng hoàn cảnh cụ the mà đề ra các phuong
pháp, ke hoạch phù họp để đạt dược mục tiêu lâu dài của một chính phủ, một to
chức hay một cá nhân. Theo Từ điến Bách khoa toàn thư: chính sách là những
chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đưòng loi, nhiệm vụ; được thực hiện trong một thời
gian nhất định, trên nhũng lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương
hướng của chính sách tuy thuộc tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hoá, xa hội...[29, tr. 135]. Muốn định ra chmh sách đúng phải căn cử vào
tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục
tiêu, phương hướng được xác định trong đường loi, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt
vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ the.
Doi vói một đảng cam quyền hay một nhà nước, chính sách là chủ trương
cụ thể của một đảng hay chính phủ về nhiệm vụ phát triển chung của đất nước
theo một chiến lược phát triển lâu dài. Chính sách của nhà nước bao gồm nhiều
loại chính sách cụ thể như: chính sách kinh tế, chmh sách đối nội, chính sách đối
ngoại...Nhiệm vụ của đảng cam quyền hay chmh phủ phải thực hiện các chính
sách đó nhầm vào sự phát triển chung, mục tiêu chung của đất nước.
Chính sach đổi ngoại là ”những mục tiêu chung hướng dẫn các hoạt động
và các mối quan hệ của một quốc gia trong sự tương tác với các quốc gia
khác”[29, tr. 136]. Theo định nghĩa của phương Tây, chính sách đối ngoại là “một
chính sách theo đuổi bởi một quốc gia trong các quan hệ với các quốc gia khác, nó
được thiết kế nhằm hoàn thành các mục tiêu quốc gia”. Như vậy, theo định nghĩa
này thì chmh sách đối ngoại là một bộ phận trong chính sách chung của một quốc


9
gia, chính phủ. De đạt được mục tiêu chung, nhà cầm quyền phải hoạch định
chính sách đối ngoại trong sự tương tác với các quốc gia khác. Sự phát triển của

chính sách đối ngoại bi chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử trong nước hay chính sách
của những quốc gia khác. Đồng thời, chính sách đối ngoại có thể hiểu là sự mở
rộng, noi dài của chính sách doi nội. Trong đó, “Ngoại giao là công cụ của chính
sách đối ngoại, và chiến tranh, đồng minh và thương mại quốc tế tất cả đều có thể
là hiện thân của chính sách này”[29, tr. 136]. Vi vậy, chính sách đối nội và đối
ngoại có quan hệ mật thiết với nhau.
Nói cách khác, chính sách đối ngoại bắt nguồn từ sự nhận định về mục tiêu
và quyền lợi quốc gia của những người có thẩm quyền. Sự thành công của chính
sách doi ngoại “phụ thuộc vào sự ước tính và tiên đoán chính xác ảnh hưởng của
những lực luong chi phối hoàn cảnh bên ngoài và bên trong quốc gia. Nhá cầm
quyền dựa vào những hoàn cảnh cụ thể trong nước và những tác động bên ngoài
mà đề ra những phương cách hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra. Chính sách đối
ngoại được hình thành qua các giai đoạn sau:
1- Xác định cac quyền lợi và mục tiêu quốc gia: nhà cầm quyền phải xác
định được quyền lợi và mục tiêu của quốc gia trong sự chi phối của hoàn cảnh nội
tại và sự ảnh hưởng từ bên ngoài. Quyền lợi quốc gia bao gom lợi ích ve an ninh,
sự phát triển thịnh vượng quốc gia. Mục tiêu thực hiện chính sách doi ngoại nhằm
giữ vững hay nâng cao địa vi, quyền lực của quốc gia trên trường quốc tế.
2- xếp hạng quyền lợi và mục tiêu: để ứiực hiện thành công chính sách đối
ngoại, lanh đạo quốc gia phải sử dụng tat cả tiềm lực của đất nước vi mục tiêu
chung. Tuy nhiên, vi tình có giới hạn của phương tiện quốc gia nên mỗi quốc gia
phải xác định rõ quyền lợi chủ yếu và quyền lợi thứ yếu để có những uu tiên, điều
chỉnh chính sách cho phù họp. “Quyền lợi chủ yếu là những quyền lợi không thể
loại bỏ được nhu sự vẹn toàn lãnh thổ và nền độc lập của quốc gia”[29, tr. 137].
Do đó, trong quá trình thực hiện chính sách đối ngoại, nhà cầm quyền phải uu tiên
thực hiện những quyền lợi chủ yếu trước.
Các chính sách đối ngoại của từng quốc gia là vấn đề trọng tâm của quan
hệ chính trị quốc tế. Chính sách đối ngoại gồm các mục tiêu, biện pháp là một
quốc gia theo đuổi thực hiện trong quan hệ với quốc gia hoặc chủ thể khác trong



10
cộng đồng quốc tế, nhằm mục đích thực hiện những lợi ích quốc gia đuợc xác
định trong từng thời ky lịch sử. Chính sách đối ngoại được hình thành và thực thi
qua quá trình phát triển lâu dài và qua quan hệ với các chủ thể bên ngoài trên mọi
lĩnh vực kinh tế, quân sự, chính trị, văn hóa, xã hội.. .Chinh sách đối ngoại và hoạt
động đối ngoại là quan hệ tất yểu khách quan vi ngày nay không có quốc gia nào
có thể tồn tại và phát triển nểu không có quan hệ với thể giới bên ngoài. Đối ngoại
là những công việc, những quan hệ và những hoạt động giữa nước này với nước
khác với một tổ chức quốc tế nào đó. Chính sách đối ngoại có vi trí quan trọng
trong quá trình xây dựng và bảo vệ to quốc, trong thời đại hiện nay mở rộng quan
hệ ngoại giao là vấn đề sống còn của mồi dân tộc.
Chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia nói chung.
Nói cách khác những điều căn bản liên quan den chính sách cũng có the áp dụng
cho chính sách đối ngoại. Theo quan niệm chung nhất, chính sách liên quan đển
quyết định lựa chọn những hướng hành động và phương cách hành động để giải
quyết một (hoặc nhiều) vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tập hơp các chiến lược mà quốc
gia đó sử dụng trong quá trình tương tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc
tế, trên cách lĩnh vực kinh tế, chính tri, quân sự, văn hóa - xã hội, nhằm đạt được
những mục tiêu khác nhau phù họp với lợi ích của quốc gia đó. Chính sách đối
ngoại thường được coi là cánh tay nối dài của chính sách đối nội, góp phần bảo vệ
an ninh quốc gia, đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, hay bảo vệ và tối da hóa lợi
ích quốc gia nói chung, thông qua các con dường như họp tác, cạnh tranh, xung đột,
hoặc thậm chí chiến tranh. Vai trò của chính sách doi ngoại ngày càng trở nên quan
trọng, đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, khi không quốc gia nào có thể
tồn tại biệt lập và sự giao lưu, hợp tác ngày càng được chú trọng.[5, tr.16]
Chính sách doi ngoại của một quốc gia thường được hoạch định bởi bộ máy
chính phủ cao nhất của quốc gia. Mỗi quốc gia khác nhau, mồi the che chính trị
khác nhau lại có cách cau tạo bộ máy hoạch định chính sách doi ngoại khác nhau.

Nhin chung, các nhân tố chủ yếu quyết định chính sách đối ngoại của một
quốc gia bao gồm: (1) Thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế;(2) Tình hình
chính trị và an ninh the giới; (3) Mục tiêu quốc gia mong muốn đạt được; (4) Anh


ll
hưởng của bộ máy hoạch dinh chính sách đối ngoại; (5) Các nhân tố chính tri nội
bộ (các nhóm lợi ích, giới truyền thông, công luận,...)
Chính sách đối ngoại của các nước lớn trên thế giới, hoặc của các cường
quốc trong khu vực luôn được các quốc gia khác trong khu vực đó và trên thế giới
quan tâm nghiên

CUU

đặc biệt, bởi chính sách của các nước này không chỉ liên

quan den lợi ích của các quốc gia riêng lẻ, mà còn có khả năng tác động rat lớn
đến tình hình hòa bình, ổn dinh và phát triển của cả khu vực hoặc toàn thế giới.
Chang hạn như chính sách doi ngoại của Mỹ luôn gây ảnh hưởng tới tình hình
chính tri toàn cầu. Việc Mỳ tiến hành chiến tranh chống khủng bố ở Iraq và
Afghanistan không chỉ được xem là chính sách riêng của các quốc gia này, mà
còn tác động tới môi trường an ninh, chính tri, ngoại giao toàn cầu.
Không có một lý thuyết đơn lẻ hay riêng biệt nào ve chính sách doi ngoại,
thay vào đó, những li thuyết về chính sách đối ngoại xuất phát từ các li thuyết
trong quan hệ quốc tế như chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do, cũng như
nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm giải thích nguồn gốc bên trong của việc
hoạch dinh chính sách doi ngoại, như các nhà lãnh đạo, bộ máy hành chính và
văn hóa. Sự khác biệt ve trọng tâm này tương ứng với việc xem xét hai khia
cạnh: một là, các nhân to bên ngoài và mang tính hệ thống; hai là nguồn gốc bên
trong và mang tính xã hội trong chính sách doi ngoại.

1.1.1.2. Các lý thuyết Quan hệ quốc tế
Các lý thuyết quan hệ quốc tế giải thích các quốc gia có quan hệ với nhau
như thế nào trong nen chính tri quốc tế, nó bao gồm việc giải thích hành vi chính
sách đối ngoại trong nhiều lý thuyết quan hệ quốc tế, Thật vậy, như Smith (1987)
lập luận: “Mọi no lực làm rõ các moi quan hệ quốc te hau het đều liên quan tới
việc giải thích chính sách doi ngoại”. Đa số các lý thuyết quan hệ quốc tế, nếu
không muon nói là tat cả, đều tập trung vào tác động của hệ thống quốc tế tới
chính sách doi ngoại. Việc nghiên cứu, đánh giá và có một cái nhìn súc tích
về lý thuyết quan hệ quốc tế sẽ giúp làm rõ hơn vi trí của chính sách đối ngoại
trong boi cảnh của lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Thứ nhat, lý thuyết hiện thực:Các lý thuyết hiện thực về quan hệ quốc tế có
đặc trưng là dựa vào các giả định về tình trạng vô chính phủ và tự cứu, và nhận


12
thức về các quốc gia như là những chủ thể đơn nhất và duy lý. Theo đó, các nhà
hiện thực cho rằng để tồn tại, quốc gia cần phải nỗ lực tối đa hóa sức mạnh của
mình. Doi với các nhà hiện thực, chính sách doi ngoại của một quốc gia được
định hình phần lớn bởi vi trí của quốc gia ẩy trong hệ thong quốc tế và sự phân
bổ quyền lực trong hệ thong đó. Ấn độ cũng là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bới lý
thuyết này khi mà sau khi vượt qua thời kỳ khủng hoảng Ấn Độ đã tận dụng toi da
nguồn lực quốc gia để đưa đất nước có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế,
chính trị xã hội làm tiền đề cho thành công trong việc hoạch dinh và triển chmh
sách doi ngoại của quốc gia
Thử hai, lý thuy et tự do: Mặc dù những biến thể của chủ nghĩa tự do có
chung một vài giả định với chủ nghĩa hiện thực, nhưng các nhà tự do khác với
các nhà hiện thực ở chỗ doi với họ, hệ thống quốc tế về bản chất là thuận lợi cho
sự hợp tác. Theo các lý thuyết tự do về quan hệ quốc tế, hợp tác với nhau bản
thân nó chính là lợi ích của các quốc gia. Các tổ chức quốc tế đóng một vai trò
quan trọng trong việc thúc day hợp tác giữa các quốc gia, vi chúng giúp các nước

vượt qua sự ngờ vực thông qua các quy định được thiết lập. Trái ngược với chủ
nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do thừa nhận rằng ở trong nước, các quốc gia có
những lợi ích và chủ the da dạng. Như vậy, lý thuyết tự do ve quan hệ quốc te
cũng xét tới chính trị trong nước vi nó giúp giải thích hành vi của các nhà
nước. Vi dụ, vai trò của các nhóm lợi ích hoặc các doanh nghiệp trong chính
sách doi ngoại cũng được đưa vào phân tích. Ket luận quan trọng nhất của chủ
nghĩa tự do doi với chính sách doi ngoại đó là: với sự chia sẻ chủ nghĩa tự do
và tác động của nổ tới các thể che trong nước, các chính phủ cùng theo tư tưỏng
tự do sẽ có moi quan hệ hòa bình với nhau - đây chính là lập luận “hòa bình
nhờ dân chủ

Những lực day mạnh mẽ trong chính sách ngoại giao của Thủ

tướng Manmohan Singh trong cả nhiệm kỳ của mình (2004-2014) đã khiến Mỹ,
Nga, Nhật Bản, Trung Quốc và Australia điều chỉnh ưu tiên ngoại giao của các
nước này với Án Độ. Trong suốt thời kỳ đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ
các nước lớn vào Án Độ đã tăng lên và hiện Án Độ có tầm quan trọng trong
những tính toán chiến lược của mỗi quốc gia.


13
Thứ ba, lý thuyết kien tạo: Thuyết kiến tạo cho rằng thế giới có cấu trúc xã
hội, được tạo ra bởi những động lực vật chất và ý tưởng. Các quốc gia với tư cách
là những chủ the có tính xã hội đánh giá, nhận thức về tình hình thế giới dựa trên
đặc thù lịch sử, văn hóa, xã hội trong từng quốc gia đó.. Tương tự như vậy, qua
một quá trình tương tác, các quốc gia tự hình thành lên những nhận thức chủ quan,
về bản sắc của mình, về các nước khác và về các thể chế/ to chức quốc tế. Thuyết
kiến tạo tốt nhất nên được gọi là một cách tiếp cận hơn là một lý thuyết về quan
hệ quốc tế. Phương pháp tiếp cận kiến tạo đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong
việc nghiên cứu quan hệ quốc tế và do đó có tác động đáng kể tới việc

nghiên cứu chính sách đối ngoại. Nói chung, thuyết kiến tạo bênh vực quan
điểm cho rằng những chuẩn mực và giá trị xã hội được tạo ra qua tương tác giữa
các chủ thể giúp giải thích hành vi của các tác nhân trong hệ thống quốc tế. Như
vậy, các nhà kiến tạo đặt câu hỏi ve sự tồn tại của các khái niệm như vô chính
phủ, và lập luận rằng các khái niệm này phản ánh nhận thức của chúng ta về quan
hệ quốc tế.
Ngày nay, trong thời đại toàn cầu hỏa, nhiều vấn đề đối nội đang có tác
động lan tỏa ra ngoài biên giới quốc gia, các chính sách đối nội vi vậy cũng cỏ
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đối ngoại và quan hệ ngoại giao của quốc gia
này đối với các quốc gia khac, chẳng hạn như các chính sách về kinh tế, đầu tư,
nhập cư ,... Đồng thời, việc hoạch định chính sách đối ngoại ngày nay ở các quốc
gia cũng đang chịu tác động ngày càng lớn của các yếu tố chinh trị nội bộ như dư
luận công chúng, hoạt động vận động hành lang của các nhóm lợi ich, hay ảnh
hưởng của giới truyền thông.
v ề chính sách đối ngoại của Án Độ, Hiến pháp của Cộng hoá Án Độ đă
khẳng định những nguyên tắc độc lập, trung lập, hoá binh và hữu nghị giữa các
dân tộc. Nó xác định một cách rõ ràng sự gan bó chặt chẽ giữa độc lập dân tộc,
trung lập với hoá bình và hữu nghị giữa các nước trong khu vực và trên thể giới.
Sự gắn bó trên những nguyên tắc ấy của chính sách đối ngoại là cơ sở của sự hợp
tác và quan hệ giữa Ân Độ với các nước.
Theo đó, Ản Độ đã chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song
phương và da phương với các nước và vùng lãnh tho. Trong đó Ản Độ ưu tiên


14

phát triến quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, các nước và trung tâm
chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các to chức quốc te và khu vực trên cơ sở những
nguyên tắc cơ bán của luật pháp quốc te và Hiến chương Liên hiệp quốc.
Dưới thời kỳ lãnh đạo đất nước của thú tướng Manmohan Singh, Ấn Độ đã

và đang tiếp tục điều chỉnh chiến lược doi ngoại một cách toàn diện, nhằm thực
hiện mục tiêu chiến lược là đảm bảo hòa bình, on định và hợp tác trong khu vực
và tren the giới, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực
lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng anh hường tương
xứng với vi thế của cường quốc khu vực và toàn cầu. Den nay Ẩn Độ đã thiết lập
được quan hệ doi tác chiến lược với tat cà các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc,
Nga, Nhật, Đức, EU.
1.1.2. Khái quát chmh sách doi ngoại cua An Độ trước năm 2004
Sau khi chế độ xã hội chủ nghia ờ Liên Xô và Đông Âu tan rã, Àn Độ điều
chỉnh chiến lược đối ngoại dần dần theo chủ nghĩa thực dụng, lấy lợi ích quốc gia
làm cơ sở phát triên moi quan hệ với tat cả nước lớn. Từ 1991 den 1997, do nội bộ
mất ổn định, lập trường không liên kết bi chao đảo nên vai trò của Án Độ trên
trường quốc tế bi giảm sút nghiêm trọng. Để phục vụ cho chương trình cải cách
kinh tế, phát huy vai trò của Ẩn Độ trong khu vực và trên toàn thế giới, trả lời
phỏng vấn báo “Hindu” ngày 19/4/1996, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao P.Mukherjee
đã nói: “Mục tiêu hùng dau trong chính sach đối ngoại của chúng ta là điều chinh
chính sach trong boi cảnh mới của the giới từ sau chiến tranh lạnh. Trong boi
cảnh đó, can thiết phải xác định lại vai trò của Phong trào Khong liên ket và hợp
tác Nam - Nam. Động lực cơ bán của chính sách của chủng ta là thúc day lợi the
quốc gia, đóng góp cho hoá bình, an ninh và họp tác với tat cả các nước và đặc
biệt là với thế giới đang phát triển”[20, tr. 113].
Lên cầm quyền tháng 3/1998, Chính phủ của Đảng Nhân dân (BJP) do
Thủ tướng Vajpayee cầm quyền nhận thức rõ: Ân Độ muốn bảo vệ một lý tưởng,
can phải có sức mạnh, năng động, đưa ra những chính sách cứng rắn để xây dựng
sức mạnh trên mọi lĩnh vực, lấy lại vi thế mới. Do vậy, Án Độ đã điều chỉnh chính
sách doi ngoại vượt ngoài truyền thống, bỏ nhân nhượng một chiều, nhấn mạnh có
di có lại.


15

Đổi với chinh sách ngoại giao kinh tế, ngay từ sau khi chiến tranh lạnh kết
thúc, đặc biệt từ giữa thập kỉ 90, thuật ngữ “ngoại giao kinh tế” đã được sử dụng
khá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong giới ngoại
giao của Ản Độ. Tuy việc thực hiện chinh sách này không phải lúc nào và ở đâu
cũng đạt được đúng với dự định và mong muốn của Àn Độ nhưng việc đưa ra và
triển khai chính sách này đã chứng tỏ một sự nhận thức mới trong các nhà hoạch
dinh chính sách ngoại giao ở Àn Độ. Nó đã chứng tỏ rằng việc phục vụ cho công
cuộc cải cách kinh tế mà Thủ tướng N.Rao đã khởi xướng từ tháng 7/1991 đã trở
thành một trong nhlmg nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của chính sách đổi ngoại Ân
Độ trong thời kỳ này. Ngay trong năm 1991, Bộ Ngoại giao Ấn Độ đã thành lập
Vụ phổi hợp kinh tế để nghiên cứu tình hình kinh tế quốc tế, nhất là hướng lưu
động vốn, lập uỷ ban xúc tiến đầu tư ở nước ngoài. Bộ Ngoại giao Án Độ cũng
chỉ thị cho các sứ quán và phái đoàn bộ ngoại giao ở nước ngoài tăng cường thêm
các hoạt động kinh tể. Ản Độ còn chủ động mở các chiển dịch tuyên truyen với
thế giới về những cơ hội mới xuất hiện từ khi Ân Độ tiển hanh cải cách cho các
nhà dau tư nước ngoài.
Trong chính sách ngoại giao thực tế, mặc dù đã có những chuyển hướng
tích cực, nhưng theo đánh giá của một sổ nhả nghiên cứu và ngay cả các nhả bình
luận trên phương tiện thông tin đại chúng ở Ân Độ thì cho tới nửa dau thập kỉ 90,
chính sách doi ngoại Ân Độ vẫn chưa theo kịp nhũng chuyen biến mau lẹ của tình
hình thế giới. Vi dụ điển hình nhất là sự thất bại của Án Độ trong cuộc bầu cử một
đại diện châu Á vào chiếc ghế uỷ viên không thường trực tại Hội đồng bảo an
Liên Hợp Quốc vào năm 1996. De giành chiếc ghế này, trước đó Án Độ đã có một
chiến dịch ngoại giao nhằm vận động những nước mà Ẩn Độ hy vọng có thể nhận
được sự ủng hộ, ừong đó có nhiều nước thuộc Phong trào Không liên ket. Trên
thực tế, Ẩn Độ được sự ủng hộ bằng miệng và bằng cả văn bản của một số nước.
Tuy nhiên kết quả cuộc bầu đã làm cho Ấn Độ bi bất ngờ. Ẩn Độ chỉ giành được
40 phiếu, trong khi Nhật Bản được 142 phiếu. Một số nước trước đó đã hứa ủng
hộ Án Độ bằng miệng và bằng văn bản nhưng vào phút chót lại quay sang ủng hộ
Nhật Bản. Thất bại này của Ân Độ về hiện tượng nó chỉ chúng minh rằng việc vận

động ngoài hành lang của Nhật và Mỹ là rất quan trong và đã gặt hái được những


16
kết quả đáng ghi nhận nhưng về mặt bản chất thì nó đã chứng minh vai trò nổi bật
của yeu to kinh tế trong các moi quan hệ quốc tế ngày nay. Việc nước thuộc
Phong trào Không liên ket đã ủng hộ Nhật Bản với hy vong nhận được sự giúp đỡ
ve mặtt kinh te của Nhật và đồng minh của Nhật là Mỹ và không ủng hộ Ân Độ,
một nước trụ cột và là lãnh tụ của Phong trào Không liên kết đã chứng tỏ mối
quan tâm ve mặt kinh te đã bao trùm toàn bộ phong trào.
Điều này đã giáng một hoi chuông cảnh tinh doi với các nhà hoạch định
chính sách đối ngoại của Àn Độ. Đó là, cần phải thực tế hơn nữa trong khi hoạch
dinh chính sách cho đất nước mình. Và Ân Độ đã buộc phải thừa nhận một sự thật
là, trong quan hệ quốc tế ngày nay, một quốc gia chỉ có tiếng nói có ừọng lượng
các vấn đề quốc tế khi nó có một sức mạnh tổng họp của hai yếu tố kinh tế và
quân sự, nếu không thì cũng phải có được một trong hai yếu tố. Ẩn Độ đã không
có cả sức mạnh kinh te lẫn quân sự. Vi vậy, dù có thái độ doi xử sự đúng mực
trong quan hệ quốc te, Ân Độ cũng không the gặt hái được những thành công như
sự mong đợi. Từ nửa sau thế kỷ 90 việc hoạch định chiến lược ngoại giao của Án
Độ phải xuất phát từ thực tế này.
Chính vi vậy, tháng 5/1998, Án Độ đã thử hạt nhân để chứng tỏ Ấn Độ có
khả năng tự vệ, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo thế chiến luợc của một
nước lớn, phá thế độc quyen hạt nhân của 5 cường quốc, tạo thế cân bằng và mặc
cả với các nước lon khác. Với đường lối độc lập tự chủ, khôn khéo, linh hoạt, theo
đuổi chính sách ngoại giao thực dụng, năm 1999 Chính phủ Ân Độ đã phá thế bể
tắc trong đối thoại hạt nhân với Mỹ và các nước chủ chốt, phá vỡ được thế bi cô
lập và từng bước nâng cao vi thế bi bao vây cô lập và từng bước nâng cao vi thế
Ấn Độ trên trường quốc te.
Mặc dù có những điều chính trong chính sách đối ngoại trước những thay
đổi của tình hình thế giới, song Ấn Độ vẫn không từ bở những quy tắc, mục đích

mà Ấn Độ đã đề ra trước đó. Điều này xuất phát từ thực tế Ẩn Độ là một nước lon
trên the giới và là một nước đã từng có một quá khứ lịch sử huy hoàng, một quá
khứ không phải bất ki dân tộc nào trên thế giới cũng có the có được. Trong thời ki
chiến tranh lạnh, đế tránh khỏi bị lôi cuốn vào quỹ đạo của Mỹ hoặc Liên Xô, Ân
Độ đã chọn con đường di giữa cho chính sách đối ngoại của mình và xuất hiện


17
trên vũ đài quốc tế như một nước lãnh đạo của các nước thuộc thế hệ thứ ba, đứng
giữa hai hệ thống đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Sau khi chiến tranh lạnh
kết thuc, để phục vụ công cuộc cải cách kinh tế ở trong nước và để thích ứng với
sự thay đổi của tình hình quốc tế, Ấn Độ đã thực hiện chính sách đa dạng hoá, đa
phương hoá quan hệ ngoại giao.
Tuy nhiên, với ý thức độc lập tự cường mạnh mẽ như đã nói ở trên, tuy
điều chỉnh nhưng Ấn Độ sẽ không từ bỏ những điều mà Àn Độ coi là đúng và có
tính chất nguyên tắc của mình. Điều này đã thể hiện rõ trong những lời phát biểu
của Thủ tướng N.Rao trong cuộc họp quốc hội ngày 3/9/1992: “ Thế giới đã thay
đôi, cac nước đều đã thay đôi và không có gi có the biện minh nếu Ân Độ không
thay đôi. Chủng ta phải điều chỉnh và có cach de cập thực te, nhưng chủng ta
không bao giờ thay đổi nguyên tắc và mục tỉêiCị20, tr. 121]. Trong thực tế, Ấn Độ
đã tỏ ra kiên quyết trong một số vấn đề như thử nghiệm vũ khí hạt nhân, vấn đề
Kashimir, đặc biệt là vấn đề thử nghiệm vũ khí hạt nhân- một vấn đề trái với chiến
lược toàn cầu của Mỹ. Neu như Ấn Độ nhượng bộ vấn đề này, Ấn Độ có thể nhận
được sự trợ giúp nhiều hơn về mặt kinh tế từ phía Mỹ và những nước đồng minh
của Mỹ để phục vụ cho công cuộc cải cách kinh tế của mình, nhung dù điều chỉnh
chính sách, Ấn Độ vần không thay đổi điều này.
Sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ đẩy mạnh chiến lược ngoại giao da dạng, da
phương ở cường độ cao, tạo những bước đột phá trong quan hệ quốc te, thông qua
việc tiến hành một loạt các cuộc gặp thượng đỉnh trải rộng từ Châu Âu sang châu
A, đặc biệt là theo đuổi chính sách ngoại giao thực dụng, xích lại gan hơn với Mỹ,

Nhật Bản và các nước lớn chủ chốt còn lại như Nga, Trung Quốc, tiếp tục đẩy
mạnh “chính sách hướng Đông”, tăng cường quan hệ với các nước láng giềng ở
khu vực Nam A và Đông Nam A.
An Độ chủ trương tiếp tục củng cố và phát huy vai trò nước lớn ở khu vực
Nam Á, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của các nước lổn tại đây, tăng cường hợp
tác kinh tế thông qua các chương trình viện trợ, đầu tư và buôn bán song phương
với các nước trong khu vực Nam Á. Chủ động giải quyết các bất đồng, tranh chấp
giữa các nước trong khu vực, Ẩn Độ cũng khẳng định không có tham vọng về
bành trướng lãnh thổ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ về khoa học- công nghệ với các
nước láng giềng thân thiện.


18
Ân Độ coi trọng quan hệ với khu vực Đông Nam Á nhằm mở rộng phạm vi
ảnh hưởng của Ân Độ và hạn che vai trò ảnh hưởng của các nước lớn khác tại đây
như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. Ãn Độ đánh giá khu vực Đông Nam Á là một thị
trường rộng lớn, quan trọng doi với “Chính sách hướng Đông” của Ân Độ. Quan
hệ Ẩn Độ- ASEAN đã có truyền thống lâu đời, năm 1992 Án Độ trở thành đối tác
doi thoại khu vực. Năm 1996 trở thành thành viên của Tổ chức diễn đàn khu vực
ASEAN (ARF). Trong điều kiện khi Eỉiệp hội họp tác khu vực Nam Á (SAARC)
chưa có hiệu quả ở khu vực thì sự hợp tác Ân Độ với các nước Đông Nam Á là rat
quan trọng.
Ân Độ là một cường quốc có vũ khí hạt nhân, có nhiều the mạnh ve phát
triển kinh te, có the mạnh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật
và quân sự. Elơn một thập niên qua, Ân Độ đã vươn lên khẳng định vi thế của
mình trên bàn cờ chiến lược thế giới và đang có những bước di phù họp với
những xu thế mới. Ẩn Độ có đầy đủ điều kiện thực hiện tham vọng đóng vai trò là
một cường quốc ở khu vực và trên the giới trong thế kỉ XXI. Ân Độ ngày càng
chú trọng và có chính sách doi ngoại ở khu vực CA-TBD có vi trí quan trọng
trong chiến lược phát triển và vươn lên khẳng dinh vai trò cường quốc thể giới của

Ẩn Độ.
Tóm lại, mục tiêu chiến lược xuyên suốt của Án Độ là phấn đấu trở thành
cường quốc khu vực và thế giới, có nền kinh tế và tiềm lực quân sự mạnh, lãnh
thổ thống nhất. Trong những năm tiếp theo, Ẩn Độ tiếp tục xúc tiến cải cách kinh
tế, mở cửa mạnh mẽ cho đầu tư nước ngoài, thực hiện chính sách ngoại giao cân
bằng với tất cả các nước lớn. Nỗ lực phát triển quan hệ với tất cả các trung tâm
quyền lực, không đế bi lôi kéo vào các liên minh chống doi nhau. T ách khỏi xu
hướng thân Liên Xô trước đây nhưng vẫn coi trọng Nga, coi đây là nguồn cung
cấp kỹ thuật quân sự chủ yếu và là chỗ dựa làm đối trọng trong quan hệ với Mỹ,
Trung Quốc. Coi Mỹ là đối tượng số một cần tranh thủ về vốn và kỹ thuật cao
nhưng vẫn đề cao cảnh giác. Coi Trung Quốc là thách thức số một về an ninh và
toàn vẹn lãnh tho, là địch thủ cạnh tranh lớn trên thương trường, nhlmg đế có môi
trường hoá bình và phát triển, Ãn Độ xác định cần chung sống hoá bình, tăng
cường họp tác kinh tế- thương mại với nhau. Ãn Độ nhẩn mạnh tăng cường quan


19
hệ với EU, Nhật Bản, ASEAN là những đối tác có những lợi ích chiến lược đối
với An Độ.
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, chính sách đối ngoại của Ẩn Độ vẫn là
không liên kết, nhưng ngày càng mang tính thực dụng hơn. Án Độ tiếp tục xích lại
gan Mỹ, thắt chặt qua hệ với Nga, tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc quyết
liệt hơn, đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, vi mục tiêu duy trì hoá
bình, ổn định, tập trung phát triển kinh tế, trước mắt Trung Quốc chưa là moi de
doa đối với Án Độ nên Án Độ vẫn duy trì chính sách hoá bình, cân bằng với tất cả
các nước lớn.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình thế giới và khu vực CA-TBD những năm đầu thế kỷ XXI
1.2.1.1. Tình hình thế giới
Sự điều chỉnh chiến lược chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời ky thủ tướng

Manmohan Singh (2004 - 2014) diễn ra trong bổi cảnh tình hình thế giới đang có
những chuyển biến nhanh chóng, phức tạp. Do đó nhận thức một cách đúng đắn
đặc điểm, xu thế phát triển của thế giới và khu vực là cơ sở quan trong trong việc
điều chỉnh chiến lược chính sách đổi ngoại của đất nước Ân Độ thời kỳ thủ tướng
Manmohan Singh. Những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới noi lên những
đặc điểm mới tác động đến việc hoạch định, triển khai, thực hiện chính sách doi
ngoại của các nước, ừong đó có An Độ.
Sau chiến tranh lạnh, các đặc điểm, xu thế của tình hình thế giới ngày càng
biển động phức tạp và khó lường hơn, cụ the là:
Thứ nhất, toàn cầu hóa và cach mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phat
triển mạnh mẽ, tác động sâu sac đển mọi lĩnh vực.
Tính phụ thuộc giữa các nước ngày càng lớn. Tuy nhiên, toàn cau hóa đã
đạt được độ gắn kết ở mức khá cao và di vào chiều sâu nhiều hơn là chiều rộng.
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan lôi kéo ngày càng nhiều nước tham
gia, xu thế này đang bi một số nước phát triển và các tập đoàn tu bản xuyên quốc
gia chi phổi, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu
cực, vừa có hcrp tác vừa có đấu tranh. Ngày nay toàn cầu hoá đã trở thành xu thế
của thế giới đương đại. Xu thế này hình thành từ đầu the kỷ xx, được đẩy nhanh


20
trong hai thập niên cuối thế kỷ và nó đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn nữa trong
thế kỷ XXL Toàn cầu hoá là một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất
ở nhiều nước khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Toàn cau hoá
là hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đặc biệt là của công
nghệ thông tin. Toàn cầu hoá trước hết là biểu hiện của sự xã hội hoá cao độ lực
lượng sản xuất. Toàn cầu hoá đồng thời cũng là sự phát triển tất yếu theo chiều
rộng và chiều sâu của quan hệ sản xuất tu bản chủ nghĩa, mặc dầu tất cả các nước
tham gia toàn cầu hoá là các nước tu bản phát triển, xứ sở của phần lớn công ty
xuyên quốc gia trên thế giới. Toàn cầu hoá là một quá trình phức tạp đầy mâu

thuẫn, chứa dựng cả mặt tích cực và tiêu cực, cả thời cơ và thách thức doi với các
quốc gia, trong dó các nước đang phát triến và chậm phát triến chịu nhiều thách
thức gay gat hơn cả.
Khoa học - công nghệ ngày càng thân thiện với môi trường, chu kv ứng
dụng ngày càng ngắn (12-18 tháng); các lĩnh vực công nghệ mới được đặc biệt
chủ trọng. Cuộc cách mang khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ, đạt được nhiều
kỳ tích tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống mỗi quốc gia và quan hệ
quốc te đương đại. Đặc điểm noi bật của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại ở chỗ khoa học - công nghệ và sản xuất không còn là ba lĩnh vực tách rời
nhau. Trái lại, phát minh khoa học, chuyen hoá thành công nghệ và đưa vào sản
xuất ngày càng thống nhất trong một quá trình; khoảng cách giữa các khâu nghiên
cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai và ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn,
những thảnh tựu khoa học - công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Trong nền sản xuất hiện đại, sản phẩm được đổi mới rất
nhanh, giá thành giảm mạnh, nguyên vật liệu được sử dụng tiết kiệm, năng suất
lao động rất cao. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là động lực lớn thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhảy vọt, đồng thời bản thân nó là lực lượng sản
xuất mới. hiện đại. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong thế

kỷ xx

đã thay doi căn bản. Cách mạng khoa học - công nghệ trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn
đến những biến đổi khó lường về kinh tế - xã hội, văn hoá, tu tưởng, lối sống và
cả kiến trúc thượng tầng chính trị của xã hội. Nó buộc các quốc gia thuộc hệ thống


21
xã hội khác nhau và cả cộng đồng thế giới phải thay đổi cơ chế quản lý, phải cải
cách hành chính, từ bỏ cơ chế, mô hình quản lý không thích họp.
Thứ hai, xu thế hợp tác, liên kết kinh tể tiếp tục phat triển mạnh, vai trò

cac thể che, diễn đàn họp tác kinh tế ngàv càng tăng. Các hiệp dinh thương mại tự
do (FTÁ) tăng mạnh. Kinh tế thế giới chuyển nhanh sang kinh te tri thức. Tuy
nhiên, biến động giá dau, khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã tác động tiêu cực đến
kinh tế thế giới và nhiều nước. Chủ nghĩa bảo hộ có nhiều hình thức mới. Cạnh
tranh gay gat hơn. Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ, năm 2010 trở thành nen kinh
tế thứ hai thế giới (GDP 5.878 tỷ USD), vượt Nhật (5.474 tỷ USD), chỉ sau Mỹ và
đến nam 2012 GDP của Trung Quốc là: 7426, 09 tỷ USD và Nhật Bản là 5974,29
tỷ[33]. Năm 2014, GDP của Trung Quốc đạt mức 17.600 tỷ USD, chiếm 16,48%
tổng GDP của toàn thế giới và cao hơn 200 tỷ USD so với GDP của Mỹ. IMF
cũng dự báo năm 2015, khoảng cách giữa hai nền kinh tế sẽ gia tăng lên gần 1.ooo
tỷ USD kiai GDP của Trung Quốc tang lên 19.230 tỷ USD, toong khi GDP của Mỹ
chỉ đạt 18.286 tỷUSD[84].
Các nước đều dành ưu tiên phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý
nghĩa quyết định doi với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của mồi nước; đồng
thời tạo sự on định chính trị, mở rộng hợp tác quốc tế. Chính sách đối ngoại của
mỗi nước được hoạch định và triển khai thực hiện nhằm tranh thủ khai thác các
nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của đất nước, trước hết về kinh tế.
Các quốc gia lớn, nhỏ đều tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác
và liên kết khu vực, liên két quốc tế về kinh tê, thương mại và nhiều lĩnh vực
khác. Hợp tác ngày càng tăng, nhưng cạnh tranh ngày càng gay gat. Trong điều
kiện khoa học - công nghệ phát triển, mỗi nước không thể biệt lập mà cần phải có
chính sách liên kết, hợp tác để phát triển, hội nhập quốc tế tạo điều kiện để liên
ket tốt hơn, giúp các nước đứng vững trong cạnh tranh và phát triển.
Thứ ba, hòa bình tiep tục là xu the chủ đạo, nhưng xung đột, khủng bổ vẫn
diễn ra gay gắt ở nhiều nơi (vụ 11/9; chiến tranh Iraq, Afghanistan, Nam Osettia,
khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên...), với nhiều phức tạp mới, khó lường. An ninh
toàn cầu nhiều xáo trộn, tội phạm công nghệ cao gây nhiều hậu quả lớn.



×