Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiết 57: Phú sông Bạch Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.32 KB, 10 trang )

Ngày soạn:.............
Tiết 57: Đọc văn
Phú sông bạch đằng
( bạch đằng giang phú)
Trơng hán siêu
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
Nắm đợc những nét đặc sắc nghệ thuật: hình thức, hình ảnh, điển tích,...Cảm nhận niềm tự hào của
ngời xa về chiến công oanh liệt trên sông bặch đằng, tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả.
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm văn học theo thể phú.
3. Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
. SGK, SGV, giáo án
. SGK,vở ghi, soạn.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
* hoạt động 1
Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK
. Em hãy cho biết phần tiểu dẫn SGK trình bày
những nội dung chính nào?
. Tóm tắt những nét cơ bản về Trơng Hán siêu?
GV: tên tự là tên bắt nguồn từ nghĩa đen tên vốn
có.
. Tiểu dẫn SGK cho ta thấy những hiểu biết gì về
Sông Bạch Đằng?
. Tiểu dẫn SGK giúp em hiểu biết gì thể phú?
GV: vì sử dụng lối đói đáp( chủ khách, xen
lẫn tiếng đệm để ngắt nhịp chừ), sử dụng


nhiều vần thay nhau( 6 vần), kết cấu 3 phần: giới
thiệu nhân vật nêu lí do sáng tác;đối đáp khách
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả.
- (?- 1354), tự Thăng Phủ
- Quê: Phúc Thành Yên Ninh Ninh Bình.
- Tham gia kháng chiến chống quân Nguyên
Mông, làm quan dới 4 đời( Anh Tông, Minh
Tông, Hiền Tông, Dụ Tông)
- Tính tình cơng trực, học vấn uyên thâm đợc các
vua trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Khi qua đời đợc thờ ở văn miếu quốc tử giám
2. Sông Bạch Đằng.
- Đoạn sông Kinh thầy đổ ra biển Đông nằm
giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Sông rộng, sóng
to, địa thế hiểm trở.
- Nơi đây quân dân ta hai làn chiến thắng quân
xâm lợc phơng Bắc:
+ 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, bắt
sống lu hoằng thao, con trai vua Nam Hán Lu
Cung
+ 1288 nhà Trần tiêu diệt quân Mông Nguyên,
bắt sống Ô Mã Nhi
- Nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều
tác giả văn chơng
3. Thê phú:
- Là thể văn có vần ( hoặc xen lẫn văn vần và văn
xuôi), dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc,
bàn chuyện đời...
- Phú có 4 loại: Cổ thể, bài phú, văn phú, luật

phú( phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể)
- Bài phú gồm 4 đoạn: Đoạn mở, đoạn giải
và các bô lão; lời từ của nhân vật khách.
. Hoạt đọng 2
Gọi HS đọc đoạn 1
. Khách xuất hiện nh thế nào?
. Khách là ngời nh thế nào?
. Tâm trạng của Khách khi đó nh thế nào?
Nếu đoạn 1 nhân vật khách là cái tôi của tác giả
thì ở đoạn 2, nhân vật các bô lão là hình ảnh tập
thể xuất hiện nh một sự hô ứng.
. Xây dựng nhân vật các bô lão nhằm mục đích
gì?
. Qua lời kể của các bô lão chiến công trên sông
Bạch đằng hiện lên nh thế nào?
thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
II. Đọc hiểu
1. Đoạn 1: Nhân vật Khách Tác giả.
Khách xuất hiện trong lúc du ngoạn.
- Những vùng đất nổi tiếng của Trung Quốc: Cửu
Giang- Ngũ Hồ, Tam Ngô- Bách Việt. Bằng trí t-
ởng tợng, sách vở. Đây là nơi Tử Trờng T Mã
Thiên đã đi qua. Chứng tỏ khách trân trọng, ng-
ỡng mộ, lấy Tử Trờng làm gơng báu để dăn
mình.
- Trực tiếp : Địa danh Việt Nam nơi ghi dấu
những chiến công oanh liệt của dân tộc: Qua cửa
Đại Than ngợc bến Đông triều đến sông Bạch
Đằng. Mục đích của khách là thởng thức, bồi
boỏ tri thức về những trang sử vẻ vang của nớc

nhà, tìm hiểu cảnh trí non sông đất nớc.
- Thời gian: từ sớm đến chiều. Đó là thời gian
liên tiếp. Thái độ: mải miết, tha thiết
Nh vậy Khách là ngời a hoạt động, ham hiểu
biết, tâm hồn khoáng đạt, nặng lòng với đất nớc
và lịch sử dân tộc.
- Tâm trạng: Đan xen
Buồn vì cảnh thảm
đứng lặng giờ lâu
thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá
tiếc thay dấu vết luống còn lu
2. Đoạn 2.

- Tác gỉa xây dựng nhân vật các bô lão hình
ảnh mang tính lịch đại nhằm thể hiện không
khíđối đáp tự nhiên và kể cho khách nghe những
trận thuỷ chiến xảy ra trên sông Bạch Đằng.
- Qua lời kể của các bô lão những chiến công vĩ
đại trên sông Bạch Đằng đợc hiện lên:
+ Không khí: bừng bừng chiến trận
Thuyền bè muôn đội
Tinh kì phấp phới
Giáo gơm sáng chói
+ Thế trận: giằng co quyết liệt
ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời chừ sắp đổi
+ Kết quả:
Trận xích bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận hợp phì, giặc bồ khiên hoàn toàn chết trụi
Hội nào bằng hội Mạnh tân nh vơng s họ Lã

trận nào bằng trận Duy Thuỷ: nh quốc sĩ họ hàn
Giặc thất bại thảm hại ttrớc quân ta. Việc sử
dụng hình ảnh, điển tích phù hợp với sự thật lịch
sử dân tộc. Diễn tả và khẳng định đợc tài đức của
tớng lính nhà Trần . Làm cho đoạn văn nh bài
thơ tự sự đậm chất anh hùng ca.
- Bình luận nguyên nhân dẫn đến chiến thắng
sông Bạch Đằng là do:
Tại sao tác giả lại kết thúc đoạn 2
Đến bên sông chừ hổ mặt
nhớ ngời xa chừ lệ chan
. Lời của khách và các bô lão khẳng định đợc
điều gì?
. Hoạt động3
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Trời đất cho nơi hiểm trở
+ Nhân tài giữ cuộc điện an
+ Bởi Đại Vơng coi thế giặc nhàn
Vì thế mới kết thúc đoạn 2
Đến bên sông chừ hổ mặt
nhớ ngời xa chừ lệ chan
3. Đoạn 3.
- Lời ca của các bô lão khẳng định:
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sông
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của những chiến công tại
sông Bạch Đằng
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của chân lí lịch sử:
Bất nghĩa tiêu vong
Anh hùng lu danh thiên cổ
- Lời ca của khách tiếp nối tự hào về non sông

hùng vĩ và bổ xung thêm lời của các bô lão: nhân
tố quyết định trong cuộc kháng chiến của quân
ta là do có sự anh minh sáng suốt của hai vị
thánh nhân. Đây là quan niệm mới mẻ và tiến bộ
của Trơng Hán Siêu
III. Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố dặn dò
_ Hệ thống lại kiến thức
- Về nhà học và chuẩn bị bài: Tác gia Nguyễn Trãi
Ngày giảng: .......................
Tiết 58: văn học
tác gia nguyễn trãi
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Năm đợc những nét chính về cuộc đừi và sự nghiệp văn học của tác gia nguyễn trãi-
một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới;thấy đợc vị trí to lớn của nguyễn trãi trong lịch
sử văn học dân tộc: Nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng việt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩi năng đọc hiểu tác gia văn học
3. Thái độ: có ý thức phát huy bảo tồn giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc, một lòng đối với quê h-
ơng đất nớc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
. SGK, SGV, giáo án
. SGK, vở ghi, soạn, bảng phụ
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Gọi HS đọc phần cuộc đời SGK
. Hỏi: Tóm tắt những ý chính về cuộc đời tác gia
Nguyễn Trãi?( những ý có ảnh hởng đến sáng

tác của ông)
GV: tên hiệu :
+ Tên của ngời trí thức thời phong kiến tự đặt tên
cho mình bên cạnh tên vốn có.
+ Thờng là một từ ngữ Hán Việt có nghĩa đẹp
đẽ.
Cha : Nguyễn ứng Long( Nguyễn Phi Khanh),
học giỏi đỗ thái học sinh( tiến sĩ) làm quan triều
Hồ.
Mẹ: Trần thị thái, con gái quan t đồ Trần
Nguyên Đán ( học trò của Nguyễn Phi Khanh)
GV: khởi nghĩa thắng lợi. Nguyễn trãi hăm hở
tham gia công cuộc xây dựng lại đất nớc nhng
mâu thuẫn triều đình PK đã sát hại công thần,
bản thân Nguyễn Trãi bị nghi oan, bị bắt giam
sau đó đợc tha nhng không đợc tin dùng.
I. Cuộc đời.
- ( 1380- 1442), hiệu ức Trai
- Quê: Chí Linh- Hải Dơng
- Xuất thân: gia đình có truyền thống yêu nớc,
văn học , văn hoá
- Bản thân:
+ 1400, đỗ thái học sinh ra làm quan cùng cha d-
ới triều Hồ
+ 1407, giặc Minh cớp nớc ta, cha Nguyễn Trãi
cùng Hồ Quí Ly bị giặc bắt đày sang Trung
quốc. Nguyễn Trãi ghi lòng tạc dạ lời cha dặn
lúc từ biệt: phải tìm cách rửa nhục cho nớc, trả
thù cho cha nh thế mới là đại hiếu
+ Sau đó Trơng Phụ buộc Nguyễn Phi Khanh gọi

Nguyễn Trãi ra hàngvà quản thúc tại thành Đông
Quan. Thoát khỏi sự giam lỏng của nhà Minh,
Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham
gia khởi nghĩa, hiến Bình Ngô sách( đờng lối
chiến lợc của cuộc hởi nghĩa Lam Sơn) góp phần
làm nên thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Nguyễn trãi ngời anh hùng vĩ đại dân tộc,
nhà chiến lợc toàn tài.
+ 1439, xin ở ẩn tại Côn Sơn.
+ 1440, ông đợc Lê Thái Tông mời ra giúp nớc.
+ 1442, vau Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Phả Lại-
Chí Linh có ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
Khi đó Nguyễn Trãi để vợ Nguyễn Thị Lộ
cùng theo xa giá vua. 7/9/1442 vua về đến Lệ
Chi Viên ( Đại Lai Lơng Tài- Bắc Ninh) mất
đột ngột. Ngày 19/9/ 1442 bọn gian thần vu cho
ông âm mu giết vua, bị khép tru di tam tộc
+ 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn
GV: Lúc đó vợ lẽ NT là Phạm Thị Mẫn trốn
thoát khi đang mang thai, sau sinh ra Nguyễn
Anh Vũ.
* Hoạt động 2
. Kể tên những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi
theo bảng sau?
.
Qua đó có nhận xét gì về Nguyễn Trãi?
GV: - Bảo kính cảnh giới số 56 N. T viết:
Đao bút phải dùng tài đã vẹn,
chỉ th nấy chép việc càng chuyên.
vệ Nam mãi mãi ra tay thớc

điện bắc đà đà yên phận tiên
=) ông tự giác về chức năng chiến đấu của văn
chơng, tự hào khi dùng ngòi bút nh vũ khí
- Trong Quân trung từ mệnh tập, có sức mạnh
nh mời vạn quân, từng đợt từng đợt giáng những
đòn tới tấp tiến công mãnh liệt vào kẻ thù buộc
chúng phải thua trên mặt trận t tởng.
GV: nh nớc đại việt ta từ trớc
Vốn xng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
từ triệu đinh lý trần bao đời gây nền độc lập
Trãi, su tầm thơ văn, tìm lại con cháu sống sót để
bổ nhiệm làm quan.
Nguyễn Trãi ngời phải chịu oan khiên
thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ PK Việt
Nam.
- 1980, tổ chức khoa học giáo dục văn hoá liên
hiệp quốc( UNESCO) đã công nhận Nguyễn Trãi
là danh nhân văn hoá thế giới.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính.
Loại hình Chữ Hán Chữ Nôm
chính trị
lịch sử
Bình ngô đại
cáo
quân sự
ngoại giao
Quân trung từ

mệnh tập
lịch sử - văn bia vĩnh
lăng
- Băng hồ di
sự lục
- lam sơn
thực lục
địa lý D địa chí
thơ ca ức Trai thi
tập
Quốc âm thi
tập
Nguyễn Trãi đã đẻ lại khối lợng sáng tcá
lớn, nhiều lĩnh vực, nhiều tác phẩm có giá trị .
2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt
xuất.
- Nội dung:
+ Văn chính luận của Nguyễn Trãi mang tính
chiến đấu xuất phát từ ý thức tự giác dùng văn
chơng phục vụ cho những mục đích chính trị, xã
hội.
=) Sức mạnh chiến đấu trong văn chính luận
của Nguyễn Trãi là sự sức mạnh của sự kết hợp
giữa t tởng yêu nớc, nhân nghĩa với nghệ thuật
viết văn chính luận bậc thầy.
+ Văn chính luận Nguyễn Trãi phản ánh một
tinh thần dân tộc đã trởng thành

×