Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề 03 Thi thử tốt nghiệp 2008 KPB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.52 KB, 4 trang )

Tổ Vật Lý trường THPT Thuận An Đề 03
ĐỀ 03 LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2008
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1: Phương trình dao động của vật có dạng
).sin(
ϕω
+=
tAx
. Chọn phát biểu sai:
A. Pha ban đầu
ϕ
chỉ tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
B. Biên độ A tuỳ thuộc cách kích thích.
C. Tần số góc
ω
tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ.
D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyên tử hiđrô?
A. Trong các trạng thái dừng, êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo
những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định.
B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỷ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng nhỏ..
D. Cả A và B .
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng
A. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng
λ
.
B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng
2
λ
.


C. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian.
D. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi.
Câu 4: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể
nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
A. –2đp B. –0,5đp C. 2đp D. 0,5đp
Câu 5: Chọn phát biểu đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa
A. Hiệu điện thế dao động điều hòa có tần góc là
1
LC
ω
=
.
B. Biểu thức hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng:
).sin(
0
ϕω
+= tUu
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là một hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung
dây đó khi nó quay trong từ trường.
Câu 6: Khi mắt nhìn rỏ một vật đặt ở điểm cực cận thì
A. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt.
B. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
C. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động
Ate )100sin(2100
π
=
. Nếu roto quay

với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là
A. 5. B. 8. C. 4. D. 10.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật.
B. Vật thật luôn cho ảnh ảo.
C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ theo vị trí của vật đối với thấu kính.
D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo.
Câu 9: Phương trình dao động của vật có dạng
tAx .sin
ω
−=
. Pha ban đầu của dao động là:
A.
π
. B.
2
π
. C. . D. 2
π
.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa năng lượng trong mạch dao động và
năng lượng cơ học:
GV: Lê Thanh Sơn. Đề 03 Trang 1/4
Tổ Vật Lý trường THPT Thuận An Đề 03
A. Năng lượng từ trường là tương ứng với thế năng, năng lượng điện trường là tương ứng với động
năng.
B. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn giống như cơ năng của hệ kín và không có ma sát.
C. Năng lượng từ trường là tưng ứng với động năng, năng lượng điện trường là tương ứng với thế năng.
D. A và B đúng.
Câu 11: Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần

điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có tụ số bằng
A. 0,02dp. B. – 2dp. C. 2dp D. – 0, 02dp.
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng
vô tuyến.
B. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m đến 0,01m
C. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 10000km đến 1km
D. Sóng trung có bước sóng từ 1 km đến 100m
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photôn.
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo
từng phần riêng biệt, đứt quãng.
C. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn sáng.
D. Năng lượng của các photôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
Câu 14: Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về…
A. số lượng các vạch quang phổ; B. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ;
C. bề rộng các vạch quang phổ; D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng về điện từ trường
A. Điện trường xoáy có đường sức là các đường khép kín.
B. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên gây ra.
C. Điện trường xoáy biến thiên trong không gian và theo thời gian.
D. Mọi điện trường biến thiên dều sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
Câu 16: Bắn hạt nơtrônvào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng :
n
1
0
+
Li
6

3
→ X +
He
4
2
. Cho m
Li
=
6,0081u; m
n
= 1,0087u ; m
X
= 3,0016u ; m
He
= 4,0016u ; 1u = 931MeV/c
2
. Hãy cho biết phản ứng đó toả
hay thu bao nhiêu năng lượng.
A. toả 12,66MeV. B. toả 8,23MeV. C. thu 2,8MeV. D. thu 11,56MeV.
Câu 17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ
α
?
A. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ.
B. Hạt nhân tự động phóng ra hạt nhân Hêli (
He
4
2
).
C. Số khối của hạt nhân con bằng số khối của hạt nhân mẹ.
D. Cả A và B .

Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng dây chuyền?
A. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1, con người có thể khống chế được phản ứng dây chuyền.
B. Bom khinh khí fhoạt động ứng dụng phản ứng phân hạch.
C. Trong phản ứng dây chuyên, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn.
D. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1, con người có thể khống chế được phản ứng dây chuyền.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A. Một phương pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
B. Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo các định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích luôn nghiệm
đúng.
C. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là những ơhản ứng hạt nhân do con người tạo ra.
D. Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị củ các
hạt nhân trước phản ứng.
GV: Lê Thanh Sơn. Đề 03 Trang 2/4
Tổ Vật Lý trường THPT Thuận An Đề 03
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai
khe, biết hai khe cách nhau một khoảng 0,3mm; khoảng vân đo được 3mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát 1,5m.
A. 0,60μm B. 0,55μm C. 0,45μm D. 0,50μm
Câu 21: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm
HL
π
2
=
, mắc nối tiếp với một tụ điện có C=31,8
F
µ
,
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng
Vtu
L

)
6
100sin(100
π
π
+=
. Biểu thức dòng điện chạy qua mạch
là:
A.
Ati )
3
100sin(
π
π
+=
B.
Ati )
3
100sin(
π
π
−=
C.
Ati )
3
100sin(5,0
π
π
+=
D.

Ati )
3
100sin(5,0
π
π
−=
Câu 22: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa bằng cách dùng hai khe S
1
, S
2
cách nhau 1mm, nguồn phát
S phát ra ánh sáng có bước sóng
λ
=0,6
m
µ
. Màn quan sát đặt cách S
1
, S
2
một khoảng 1,5m. Tính khoảng
cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màng
A. 0,9 mm B. 1 mm C. 0,8 mm D. 0,6 mm
Câu 23: Sóng cơ học không truyền được trong môi trường
A. Rắn. B. Chân không. C. Khí. D. Lỏng.
Câu 24: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế
Vtu )
3
100sin(2127
π

π
+=
thì
cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R = 100

có biểu thức i = I
0
sin(100
π
t)(A). Công suất của
mạch là:
A. P = 20,16 W B. P = 80,64W C. P = 40,38 W D. P = 10,08 W
Câu 25: Trong các phát biểu sau đây, hãy chọn phát biểu sai:
A. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí
cân bằng.
B. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Pha ban đầu
ϕ
là đại lượng xác định vị trí vật dao động ở thời điểm t=0.
D. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng
nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 26: Hai sóng kết hợp là hai sóng
A. Có tần số gần bằng nhau
B. Có bước sóng bằng nhau
C. Có chu kì bằng nhau
D. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi
Câu 27: Cho hai nguồn sáng kết hợp S
1
S

2
cách nhau một khoảng 5mm và cách đều một màn E một khoảng
2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là
1,5mm. Tính bước sóng
λ
của nguồn sáng.
A. 0,4
m
µ
B. 0,75
m
µ
C. 0,55
m
µ
D. 0,5
m
µ
Câu 28: Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi
mắt điều tiết tối đa, người ấy đeo sát mắt một kính có tụ số:
A. 2đp B. 2,5đp C. -2,5đp D. -2đp
Câu 29: Đồng vị Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho N
A
= 6,02.10
23
mol
-1

Độ
phóng xạ ban đầu của 2mg Po là:
A. 3,33.10
11
Bq. B. 2,879.10
19
Bq. C. 3,33.10
14
Bq. D. 2,879.10
16
Bq.
Câu 30: Một bàn ủi điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào một mạng điện xoay
chiều 110V- 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V - 60Hz thi công suất toả nhiệt của
bàn ủi như thế nào?
GV: Lê Thanh Sơn. Đề 03 Trang 3/4
Tổ Vật Lý trường THPT Thuận An Đề 03
A. Tăng lên B. Không đổi
C. Giảm xuống. D. Có thể tăng lên, có thể giảm xuống.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng λ = 0,5μm, biết S
1
S
2
= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 4. B. Vân tối bậc 4. C. Vân sáng bậc 3. D. Vân tối bậc 2.
Câu 32: Một tia sáng từ không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ
khi góc tới bằng 40
0
.

A. 25,4
0
B. 59
0
C. 24
0
D. 65,2
0
Câu 33: Một người soi mặt vào chậu thấy ảnh của mắt cách xa mắt bao nhiêu khi mắt cách mặt nước 10cm
A. 20cm B. 35,5cm C. 40cm D. 25cm
Câu 34: Trong các trường hợp nào sau đây, êlectrôn được gọi là êlectrôn quang điện?
A. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điên.
B. Êlectrôn trong dây dẫn điện thông thường.
C. Êêlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn.
D. Êlectrôn tạo ra từ một cách khác.
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số
dao động là:
A. 4,6 Hz B. 1,2 Hz C. 1 Hz D. 3 Hz
Câu 36: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ công suất cuộn cảm L.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu điểm chính của thấu kính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song với trục chính của thấu
kính.
B. Thấu kính có một mặt phẳng, chắc chắn là thấu kính hội tụ.
C. Cả B và C .
D. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 38: Tần số của một dao động điều hòa
A. Luôn phụ thuộc vào biên độ dao động
B. Là số dao động trong một chu kì

C. Là số dao động trong một đơn vị thời gian
D. Luôn tỉ lệ thuận với chu kì dao động.
Câu 39: Cách vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
B. Vùng tử ngoại.
C. Vùng hồng ngoại.
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U
AM
= 5V,U
MN
= 25V, U
AB
= 20
2
V. Hệ số công suất của mạch
là:
A C M L N R B
A.
2
3
. B.
2
2
. C.
3
. D.
2
.
----------- HẾT ----------

GV: Lê Thanh Sơn. Đề 03 Trang 4/4

×