Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TOÀN tập GIÁO án lớp 3 TUẦN 31 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.96 KB, 15 trang )

Tuần 31
Thứ 2 ngày 17 tháng 4 năm 2017
Tập đọc Kể chuyện
Bác sỹ Y-éc-xanh
1/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh ( Sống để yêu thơng và giúp
đỡ đồng loại); Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và
Việt Nam nói chung.( trả lời đợc các CH 1, 2, 3SGK)
- Bớc đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo lời của bà khách, dựa theo
tranh minh họa
B/Kể Chuyện- Bớc đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo lời của bà
khách, dựa theo tranh minh họa
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK . ảnh bác sĩ Y-éc-xanh
- Bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc: Các lời thoại trong bài
III/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra ( 5 phút): HS đọc TL bài Một mái nhà chung trả lời câu hỏi về nội
dung.
2/ Dạy bài mới:( 50 phút)* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ Giáo viên HD đọc : Đọc với giọng : Lời bà khách: thể hiện thái độ kính trọng. Lời
Y-éc-xanh chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm, thân thiết.
+ Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh
phần mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
+ Đọc đoạn : GV chia đoạn 3 làm 2 phần: Từ bà kháchđặt trên đầu gối; Tôi là
ngời Pháp rộng mở bình yên
- Lợt 1: Y/C 5 HS đọc nối tiếp đoạn-GV HD cách đọc câu,đoạn. (HS : K- G nêu phơng án đọc câu, nh đoạn phần chuẩn bị , đọc ; HS : TB-Y đọc )
- Lợt 2: Y/C 5 HS đọc nối tiếp đoạn: GV kết hợp giải nghĩa từ : HS đọc chú giải sau


bài
+ Đọc nhóm : HS đọc nhóm 5 ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. )
+ Đọc trớc lớp: Một nhóm bất kì nối tiếp nhau đọc trớc lớp
+Đọc đồng thanh : HS đọc ĐT đoạn3,4 (giọng vừa phải)
- HS giỏi đọc cả bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
HS đọc thầm từng đoạn, cả bài lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK
Trả lời câu hỏi1 SGK (HS : phần vì ng ỡng mộ ngời đã tìm ra vi trùng dịch hạch,
phần vìtò mò;)
1


Câu hỏi 2 SGK: (HS : Thực tế : bác sĩ Y-éc-xanh quả thực khác xa so với tởng tợng
của bà)
Câu hỏi 3 SGK: (HS: vì bà khách thấy bác sĩ có ý định ở VN suốt đời mà không có
ý định quay về Pháp.)
Câu hỏi 4 SGK: (HS : Tôi là ngời Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Nời ta không
thể nào sống mà không có Tổ quốc).
Hãy tìm trong bài những câu văn nói rõ nhất về lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-éc-xanh?
(HS : Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta)
( HS khá, giỏi rút ra nội dung của bài: GV khẳng định (nh phần mục tiêu) ; HS : TBY nhắc lại )
*HĐ3: Luyện đọc lại:
- Gv đọc lại đoạn 3,4: HS (G) nêu phơng án đọc đoạn 3,4
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 3
- Tổ chức HS thi đọc đoạn 3,4- Cả lớp- GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
- HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng .
Kể chuyện ( 15 phút)
*HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
-HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. (2-3 HS : TB-K-G )
*HĐ2: HD HS kể chuyện

Câu chuyện đợc kể bằng lời của ai? (Bằng lời của bà khách.)
GV: Bà khách là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể cần xng hô nh thế
nào? ( xng là tôi)
- Gọi HS (G) q/s tranh để nêu nội dung tranh và gọi 1 HS (G) kể mẫu 1 đoạn truyện.
- Cả lớp nhận xét ; GV kết luận.(HS: TB-Y) theo dõi học tập.
- Gọi 4 HS (K) kể tiếp nối 4 đoạn của câu chuyện.
+ Kể theo nhóm
- GV cho HS ngồi nhóm4 và tập kể trong nhóm- GV giúp đỡ các nhóm
+ Kể chuyện trớc lớp.
- Gọi 4HS (K) kể 4đoạn trớc lớp cả lớp, GV nhận xét
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp- GV nhận xét bình chọn cá nhân kể tốt nhất.
3/Củng cố dặn dò:( 5 phút)- HS nêu lại nội dung chuyện.(Câu chuyện nói về điều
gì?)- NX tiết học giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau : Bài hát trồng cây
Toán
Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số ( có nhớ không quá hai lần và
nhó không liên tiếp)
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết nd BT2
III/ Các HĐ dạy học :
2


1/ Bài cũ :( 4 phút) HS chữa BT3 SGK
2/ Bài mới:( 33 phút)
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép nhân 14273 x 3.
- GV giới thiêu phép nhân 14273 x 3 = ?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép nhân và viết trên bảng lớp.

- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Gọi HS lên bảng viết phép tính theo hàng ngang: 14273 x 3 = 42819
-Khi thực hiện phép nhân có nhớ các em cần lu ý những gì? ( nhân rồi cộng phần
nhớ ở hàng liền trớc.)
* HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính:- GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 4 HS lên bảng trình bày 4 phép tính và nêu to cách thực hiện.
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: Tính tích:- GV hớng dẫn HS nhận xét bảng trên bảng phụ.
- Mời 1 HS (G) nêu cách làm
- Mời 3 HS lên bảng trình bày; Lớp làm bài vào vở
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải: Tìm số thóc chuyển lần sau. Tìm số thóc chuyển cả hai
lần. HS (TB,Y) nhắc lại.
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng: Đáp số: 81 450 kg
3 / Củng cố dặn dò:( 3 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học
- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
Thứ Ba ngày 18 tháng 4 năm
2017
Đạo đức
Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết 2)
Mức độ tích hợp BVMT: Toàn phần

I- Mục tiêu

- Kể đợc một số lợi ích của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con nguời.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở
gia đình, nhà trờng.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên GTB: (1p) Trực tiếp
3


Họat động 1: (10p) Báo cáo kết quả điều tra.
1. GV y/c đại diện các nhóm HS trình bày kq điều tra theo những vấn đề:
- Hãy kể tên cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó đợc chăm sóc ntn?
- Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết?
- Các vật nuôi đó đợc chăm sóc ntn?
2. HS đại diện các nhóm HS trình bày kq điều tra. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
3. Giáo viên nhận xét và kết luận: Khen ngợi HS đã biết quan tâm đến tình hình cây
trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phơng.
* Họat động 2: (10p) Đóng vai
1. Giáo viên chia 3 nhóm và y/c đóng vai theo các tình huống sau:
- N1: Tình huống1:Tuấn Anh định tới cây nhng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình
đâu mà cậu tới.
Nếu là Tuấn Anh em sẽ làm gì?
- N2: Tình huống2: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.
Nếu là Nga em sẽ làm gì?
- N3: Tình huống3:Dơng đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nớc chảy ào ào
Nếu là Dơng em sẽ làm gì?
2. HS thảo luận và đóng vai.
3. Từng nhóm lên đóng vai; Cả lớp trao đổi bổ sung.
GV kết luận: Khẳng định những việc nên làm và giải thích những việc không nên làm

Họat động 3: (7p) HS hát, kể chuyện, đọc thơ về việc chăm sóc cây trồng, vật
nuôi.
Họat động 4: (5p)Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
1. Giáo viên chia 4 nhóm và phổ biến luật chơi: Các nhóm liệt ke những việc làm cần
thiết và những việc không nên làm đối với cây trồng, vật nuôi.
2. HS các nhóm thực hiện trò chơi.
3. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. GV nhận xét đánh giá kq chơi. bình chọn nhóm thực hiện tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò: (2p)-HS ( K,G) nêu lại kiến thức toàn bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Dành cho địa phơng
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ ( 3 phút): 3HS lên bảng làm bài: 12456 x 3; 42718 x 2; 10874 x 5.
2. Bài mới:( 33 phút)
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
4


* HĐ1: Rèn kỹ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
Bài1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu YC Bài tập.
- YC học sinh tự làm bài cá nhân vào vở BT.
- 4 HS làm trên bảng lớp và nêu to cách thực hiện tính.
- Cả lớp, GV nhận xét chữa bài, Lớp đổi chéo vở KT bài của nhau.
* HĐ2: Rèn KN giải toán
Bài 2:- HS đọc bài toán (2-3 HS đọc- Tất cả các đố tợng)

- GV: ghi tóm tắt lên bảng.
- HS (G) nêu cách giải: Tìm số lít dầu đã đợc lấy ra 3 lần ; Tìm số lít dầu còn lại.
HS (TB,Y) nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.1 HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, Gv chốt kết quả: Đáp số:31 005 lít
*HĐ3: Tính giá trị của biểu thức
Bài3 b: Tính giá trị của biểu thức:
- HS đọc y/c BT
- Cho HS nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.(K-G) nêu (TB-Y) nhắc lại
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả. Lớp đổi chéo vở KT bài của bạn.
* HĐ4: Rèn KN tính nhẩm
Bài4: Tính nhẩm;
- 1 HS (G) dựa vào mẫu nêu cách làm. HS (K,TB,Y) nhắc lại.
- HS làm bài vào vở .- 2 HS làm trên bảng lớp
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra
bài cho nhau.
3 / Củng cố dặn dò:( 3 phút)
- GV nêu lại KT bài luyện tập.
-Nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số cho số có
một chữ số.
Chính tả:
Nghe viết:Bác sĩ Y-éc-xanh
I/Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a/ b.
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết nd BT3.
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 3 phút) HS viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
2/ Bài mới: ( 33 phút) *Giới thiệu bài

*HĐ1: HD nghe viết:
a) Chuẩn bị:- GV đọc đoạn viết- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là ngời Pháp nhng lại ở Nha Trang?
5


- Tìm các tên riêng có trong bài chính tả và nêu cách viết các tên riêng đó (K-G ) nêu
- (Tb-Y) nhắc lại
- HS tự nghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS (Y) đọc những từ đã ghi; HS (KG) phân tích các chữ.
b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS yếu.
c) Đánh giá, chữa một số bài và nhận xét.
* HĐ2: HD làm BT
Bài2: - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở BT.
- Mời 3 HS thi làm bài trên bảng lớp (K-G) lên làm bài
- GV- HS nhận xét chốt lời giải ( TB-Y) đọc bài hoàn chỉnh.
3 / Củng cố dặn dò:( 4 phút)
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả

Tự nhiên xã hội
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
(Mức độ tích hợp BVMT: Liên hệ)
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời ra xa dần, TráI Đất là
hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
- Có ý thức giữ cho Trái Dất luôn xanh, sạch và đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình trang 116, 117 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 2 phút) 1Hs nêu lại sự chuyển động của Trái Đất
2/ Bài mới: ( 30 phút)Giới thiệu bài: trực tiếp.

*HĐ1: Quan sát tranh theo cặp
- GV: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.
- HS q/s hình 1 trong SGK, trang116 trả lời với bạn các câu hỏi trong SGK và cho biết
thêm: Tại sao Trái Đất đợc gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
- GV gọi một số HS trả lời trớc lớp- Các HS khác nhận xét bổ xung. *GV KL: (Nh
phần bóng đèn toả sáng).
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm 4 cho HS q/s hình 2 SGK và cho biết: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh
nào có sự sống? Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Dất luôn xanh, sạch và đẹp?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
*Gv kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống,
3 / Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- GV HS Chốt kiến thức toàn bài.
- nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
6


Thứ T ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Bài hát trồng cây
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con ngời cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi
ngời hãy hăng hái trồng cây.( trả lời đợc các CH trong SGK; thuộc bài thơ.)
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra( 5 phút):Kể lại chuyện : Bác sĩ Y-éc-xanh và TL câu hỏi về nội dung.
2 / Dạy bài mới:( 33 phút) -Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ GVđọc - Giọng đọc : vui tơi, hồn nhiên. Nấn giọng: ai trồng cây, có tiếng hát, có

ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc, em trồng cây,
- HS kết hợp q/s tranh minh hoạ trong SGK.
+ Đọc câu:- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ sửa lỗi phát âm các từ, tiếng ở phần mục
tiêu - HS giỏi nêu cách đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
+ Đọc đoạn:- GV chia đoạn- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ(2 lợt)
+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ. HS: (K-G) nêu phơng án đọc; đọc; HS: (TB-Y) đọc lại
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Từ mê say, hạnh phúc.
- HS (K-G) đặt câu với từ hạnh phúc
+ Đọc nhóm: HS đọc nhóm 5. HS đọc và sửa lỗi trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh: HS đọc đồng thanh cả bài
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
-HS đọc từng đoạn, lớp đọc thầm trả lời lần lợt các câu hỏi trong SGK.
Câu1: ( HS: tiếng hót say mê của các loài chim trên vòm cây,)
Câu2: ( HS: là đợc mong chờ cây lớn lên từng ngày.)
Câu3: ( HS : Ai trồng cây, ngời đó có, em trồng cây...)
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- HS (K,G) trả lời và rút ra ND; GV kết luận (phần mục tiêu). HS (TB,Y) nhắc lại.
*HĐ3: Luyện đọc HTL
- 5 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ ( mỗi em 1 khổ thơ)
- HS (G) đọc và nêu lại cách đọc toàn bài.
- HD HS học thuộc lòng bài thơ theo hình thức xoá dần.
- Gv tổ chức HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- Cả lớp- GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
3 / Củng cố ,dặn dò:( 2 phút)
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà đọc trớc bài: Ngời đi săn và con vợn
7


Toán

Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp có một lợt chia có d
và là phép chia hết.
II/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ ( 4 phút) : HS làm BT2 SGK tiết trớc.
2/ Bài mới: (33 phút)*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép chia 37648 : 4
- GV giới thiêu phép chia 37648 : 4 =?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Trong lần chia cuối cùng số d là 0 vậy phép chia này là phép chia hết
- Y/C HS thực hiện lại phép chia trên.
- Cho nhiều HS nêu lại cách thực hiện. (TB-Y)
- 1HS lên bảng viết phép tính và kq theo hàng ngang.
* HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính:- GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 3 HS lên bảng trình bày 3 phép tính và nêu to cách thực hiện. (K,G)
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
Bài tập 2:Giải toán: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. GV tóm tắt trên bảng lớp.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải:B1: Tìm số kg xi măng đã bán ; B2:Tìm số kg xi măng
còn lại .
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng: Đáp số: 29 240 kg
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức: - Gọi 1 HS đọc y/c BT
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính giá trị của BT
- Mời 4 HS lên bảng trình bày 4 biểu thức và nêu to cách thực hiện. (K,G)

- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở từng dạng (TB,Y)
3 / Củng cố dặn dò: (3 phút)
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Chia số có năm chữ số cho số
có một chữ số (Tiếp).

8


Thủ công
Làm quạt giấy tròn (Tiết1)
I-Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm đợc quạt giấy tròn .Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và cha đều
nhau.Quạt có thể cha tròn.
II-Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công.
- Các bộ phận để làm quạt giấy tròn đã làm hoàn chỉnh để hd
- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn
- Giấy thủ công, sợi chỉ, hồ dán, bút chì, thớc kẻ,kéo,
III-Các họat động dạy học:
1Bài cũ: ( 1 phút) KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:( 32 phút)* Giới thiệu bài: trực tiếp
Họat động 1: HD học sinh quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu quạt giấy tròn mẫu và nêu câu hỏi cho HS q/s và nhận xét về hình
dạng, màu sắc, các bộ phận của quạt giấy tròn. Nêu tác dụng của quạt giấy tròn.
Họat động2: GV hớng dẫn mẫu
+ Bớc1: Cắt giấy
- GV HD nh tranh quy trình: 2 Tờ giấy hcn chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.

+ Bớc2: Gấp, dán quạt.
- Gấp 2 tờ giấy theo các nếp gấp cách đều sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (hình2)
- Bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (hình3). Dùng chỉ buộcbuộc chặt
vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
+ Bớc3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Dán giấy vào cán quạt. Bôi hồ lên hai mép ngoài cùngcủ quạt và nữa cán quạt. Dán
ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt.
- Mở hai cán quạt ép vào nhau đợc chiếc quạt giấy tròn.
- GV tóm tắt lại các bớc và cho HS tập làm ( GV quan sát giúp đỡ HS yếu).
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)- GV nhận xét tiết học.Dặn HS: Chuẩn bị bài: Tiết 2
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về các nớc.Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Kể đợc tên một vài nớc mà em biết ( BT1)
- Viết đợc tên các nớc vừa kể1 / Mở rộng vốn từ về các nớc(kể đợc tên các nớc trên thế
giới, biết chỉ vị trí các nớc trên bản đồ hoặc quả địa cầu)
2/ Ôn luyện về dấu phẩy( ngăn cách trạng ngữ chỉ phơng tiện với bộ phận đứng sau
trong câu.)
II/ Đồ dùng dạy học:
9


- Quả địa cầu ( bản đồ TG). - Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT3
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 5 phút) HS làm miệng BT1-2 tiết LTVC tuần 30
2/ Bài mới:( 33 phút)* Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: Từ ngữ về các nớc
Bài tập 1:- Gọi 1 HS đọc y/c BT; Lớp đọc thầm
- Treo bản đồ TG mời 1 HS ( K-G) lên bảng q/s tìm tên các nớc trên bản đồ.HS (TBY) theo dõi.

- HS tiếp nối nhau chỉ trên bản đồ tên một số nớc
- Cả lớp GV nhận xét chốt kết quả.
Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc y/c BT - Lớp đọc thầm
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT
- 3 nhóm HS (cùng đối tợng) thi tiếp sức , em cuối cùng đọc kq
- Cả lớp GV nhận xét chốt kết quả.
- HS (TB-Y) đọc bài hoàn chỉnh. Cả lớp đọc đồng thanh.
* HĐ2: Ôn luyện về dấu phẩy
Bài tập3: -Mời1 HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm.
- Y/c 2 HS ngồi cạnh cùng làm bài.
- Gọi 3HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, đổi chéo vở KT bài của nhau. GV chốt KQ và ghi điểm.
- Em có nhận xét gì về bộ phận đứng trớc dấu phẩy trong câu?
3/ Củng cố dặn dò:( 2 phút)
- HS khá giỏi nêu lại kiến thức toàn bài
- Nhận xét tiết học.
Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp )
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp chia có d. : Trờng hợp
chia có d.
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng lớp ghi nd BT3.
III/ Các HĐ dạy học :
1/ Bài cũ : (4 phút) HS lên bảng làm BT2 SGK
2/ Bài mới: ( 33 phút)*Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD thực hiện phép chia có nhớ 12485 :3
- GV giới thiêu phép chia 12485 : 3 =?
- Mời 1 HS (G) nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu.

- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Trong lần chia cuối cùng số d là 2 vậy phép chia này là phép chia có d
10


- Y/C HS thực hiện lại phép chia trên.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
- 1HS lên bảng viết phép tính và kq theo hàng ngang.
* HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính: GV nêu YC, HS tự làm ( GV giúp đỡ HS Y).
- Mời 3 HS lên bảng trình bày 3 phép tính và nêu to cách thực hiện. (K,G)
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS (G) nêu phơng án giải: tìm số bộ quần áo may đợc bằng cách thực hiện phép
chia: 10 250 : 3 ;Sau đó kết luận số bộ quần áo may đợc nhiều nhất và còn thừa bao
nhiêu. (TB-Y) nêu lại.
- Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng- GV chốt kết quả: Đáp số: 3416 bộ, thùa 2 mét vải.
Bài tập3: (HS làm dòng 1, 2)
- 1HS (K,G) nêu Y/C và nêu cách làm bài: Thực hiện phép chia sau đó điền thơng và
số d vào cột tơng ứng.
- HS (TB,Y) nhắc lại. 2HS làm bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở BT.
- Cả lớp, GV nhận xét các kết quả.
3 / Củng cố dặn dò:
- HS GV chốt lại kiến thức toàn bài.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà - chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Tự nhiên và xã hội
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
I/ Mục tiêu:

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh TráI Đất.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 118, 119 SGK.
- quả địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 3 phút) 1 HS nêu vị trí của TĐ trong hệ MT
2/ Bài mới: (30 phút) Giới thiệu bài: trực tiếp.
*HĐ1: Quan sát tranh theo cặp
+ MT: Bớc đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng
- HS q/s hình 1 trong SGK, trang118 trả lời với bạn các câu hỏi trong SGK.
- Em thấy TĐ có hình gì? ( hình tròn, quả bóng, hình cầu).
- GV gọi một số HS trả lời trớc lớp- Các HS khác nhận xét bổ xung.
*GV KL: (Nh phần bóng đèn toả sáng).
*HĐ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
* GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- Tại sao Mặt Trăng đợc gọi là vệ tinh của Trái Đất?
11


* GV: MT là vệ tinh tự nhiên của TĐ, ngoài ra, chuyển động quanh TĐ còn có vệ tinh
nhân tạo do con ngời phóng lên vũ trụ,
- HS vẽ sơ đồ nh hình 2 SGK trang 119 rồi đánh mũi tên chỉ hớng chuyển động của
MT quanh TĐ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau
*Gv kết luận: Mặt Trăng đợc gọi là vệ tinh của Trái Đất vì nó chuyển động quanh
TĐ.
*HĐ3: Chơi trò chơi
- GV chia nhóm 5 và xác định vị trí cho từng nhóm; HD nhóm trởng điều khiển các
bạn.
- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm

- Gọi một số HS lên biểu diễn trớc lớp. HS khác bổ sung.
- 3 / Củng cố dặn dò: ( 2 phút)
- GV HS Chốt kiến thức toàn bài.
- nhận xét tiết học và giao bài về nhà: Chuẩn bị bài: Ngày và đêm trên Trái Đất.
Tập viết:
Ôn chữ hoa V
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa V (1dòng) ; L, B ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng
Văn Lang (1dòng) v câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều ngời.
( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa V. Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các HĐ dạy học:
1/ Bài cũ:( 2 phút) KT học sinh viết bài ở nhà.
2/ Bài mới: ( 35 phút) * Giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1: HD viết trên bảng con .
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài: V, L, B. GV viết mẫu chữ V, L, B.
- HS khá giỏi nêu lại cách viết.- HS trung bình và yếu nhắc lại.
- HS viết bảng con chữ V, L, B.
b. Từ ứng dụng:-HS đọc từ ứng dụng
-GV giới thiệu: Văn Lang là tên của nớc ta thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên
của nớc VN.
- HS nhận xét chiều cao và khoảng cách của các con chữ trong từ ứng dụng
-HS viết bảng con : Văn Lang
c. Câu ứng dụng:-HS đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu: Câu tục ngữ khuyên chúng ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều ngời
tham gia.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?HS viết bảng con: Vỗ tay, Bàn.
* HĐ2 : HD viết vào vở.
12



- HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết.
*HĐ3: Đánh giá, chữa bài: GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh
nghiệm.
3 / Củng cố dặn dò:( 2 phút)
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà.
Thứ Sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Chính tả:
Nghe viết: Bài hát trồng cây
I/ Mục tiêu:
- Nhớ viét đúng; trình bày đúng quy định bài CT.
- Làm đúng BT2 a/ b.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết nd BT 2a (2 lần)
III/ Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ: ( 3 phút) Đọc cho HS viết: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc, cõi
tiên.
2. Bài mới: ( 34 phút) * Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD HS nghe viết:
a. Chuẩn bị :
- GV đọc đoạn viết- 2 HS đọc TL 4 khổ thơ; Cả lớp đọc thầm.
- Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì? (mong chờ cây lớn,)
- Đoạn thơ có mấy khổ, trình bày ntn cho đẹp?
- Các dòng thơ trình bày ntn?
HS (K-G) trả lời; (TB-Y) nhắc lại
- HS tự nghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS (Y) đọc những từ đã ghi; HS (K-G)
phân tích các chữ. Cả lớp đọc lại.
b) GV cho HS viết bài vào vở và đổi chéo vở để soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS yếu.
c. Đánh giá, chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm

* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu BT; Cả lớp đọc thầm
- Cho cả lớp tự làm bài vào vở
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài; Cả lớp nhận xét bổ sung, HS (K-G)- GV phân tích
chính tả.
- Nhiều HS đọc lại bài hoàn chỉnh
3/ Củng cố dặn dò:( 3 phút)
-Nhận xét tiết học giao bài về nhà. Dặn: Chuẩn bị tiết TLV: Tiết 29

13


.Tập làm văn:
Thảo luận về bảo vệ môI trờng
( Mức độ tích hợp BVMT: Trực tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trờng?
- Viết đợc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về
những việc cần làm để bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên, tranh ảnh về môi trờng bị ô nhiễm.
- Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để HS trao đổi.
- Bảng phụ viết trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
III/ Các HĐ dạy học:
1 -Bài cũ: ( 3 phút) 1 HS đọc lại bài của tiết TLV tuần trớc ( tuần 30)
2 -Bài mới: ( 33 phút) Giới thiệu bài
* HĐ1: Rèn KN nói
- Cho HS đọc y/c của BT ; Treo bảng phụ viết trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
- Gọi HS đọc trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
- Điều cần bàn bạc trong cuộc họp là gì?

- GV: Cần nêu những địa điểm sạch đẹp và cha sạch đẹp cần cải tạo sau đó nêu những
việc làm thiết thực.
- GV chia nhóm 5 ; HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng lớp; Nhóm trởng điều
khiển cuộc họp.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua.
- Cả lớp, GV bình chọn .
* HĐ2: Rèn KN viết.- Cho HS đọc y/c của BT ;
- GV: Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến vừa nêu, ghi một cách ngắn gọn, đầy đủ, lợc bỏ
những ý rờm rà,trùng lặp.
- HS viết bài vào vở. Mời một số HS đọc bài trớc lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét.
3 / Củng cố dặn dò:( 4 phút)-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài tập đọc: Ngời đi săn
và con Vợn
Toán
Luyện tập
1/ Mục tiêu:Giúp HS :
-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp thơqng có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II/ Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp viết nd BT1,2,4
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 4 phút)KT bài làm ở nhà của HS.
14


2/ Bài mới: (33 phút) Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: Biết cách thực hiện phép chia.
- GV đa ra phép tính: 28921 : 4 = ?
- Gọi 1HS (G) lên bảng vừa thực hiện vừa nêu to cách thực hiện.
- Một vài HS nhắc lại cách thực hiện ( K,TB,Y).
- Đối với phép tính này các em cần lu ý điều gì? (ở lần chia tiếp theo mà số bị chia bé

hơn số chia thì ta viết 0 ở thơng).
- Y/C HS thực hiện lại phép chia trên.
- Cho nhiều HS nêu lại (TB,Y)
- 1HS lên bảng viết phép tính và kq theo hàng ngang.
*HĐ2: Rèn KN thực hiện phép chia.
Bài1: Tính:- HS nêu y/c BT
- Cho HS tự làm vào vở; GV giúp đỡ HS yếu
- 3 HS lên bảng làm bàivà nêu rõ từng bớc chia trong phép chia của mình.
- Cả lớp- GV nhận xét chữa bài- Lớp đổi chéo vở KT bài bạn.
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
- HS nêu y/c và tự làm bài; GV giúp đỡ HS yếu
-3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét GV chốt KQ
*HĐ2: Củng cố KN giải toán
Bài3: Giải toán:
- HS (G) phân tích đề và nêu cách giải: tìm số kg thóc nếp ; tìm số kg mỗi loại
Y/C HS tóm tắt và làm bài ; 1HS làm bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét GV chốt KQ : Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg; Thóc tẻ: 20 430 kg
Bài 4:Tính nhẩm:
- Y/c HS nối tiếp nêu KQ- GV chốt KQ đúng.
3/ Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- HS nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học giao bài về nhà - chuẩn bị tiết: Luyện tập chung
Sinh hoạt tuần 31

* Nhận xét tuần 31:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

* HS tuyên dơng trong tuần:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

15



×