Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG bộ HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ ANH LÃNH đạo CHUYỂN DỊCH cơ cấu NÔNG NGHIỆP từ năm 2005 đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.73 KB, 91 trang )

"Đảng bộ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015"
Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, đổi mới toàn diện
nền kinh tế - xã hội của nước ta, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng đã được Đảng và Nhà
nước ta xác định là một giải pháp quan trọng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp là một mặt trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước, có
ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế của nước ta, là con đường tất yếu để
đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nhanh chóng tiến
kịp các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Thực tiễn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
(1986 - 2016), Đảng Cộng sản Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách
thể hiện rõ sự đổi mới trong tư duy kinh tế, lấy phát triển kinh tế là trọng
tâm, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ hàng đầu và chỉ
rõ trọng điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công
nghiệp hóa là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế.
Nhận thức sâu sắc vai trò và tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, những năm vừa qua, cùng với các đảng bộ và nhân dân
cả nước, Đảng bộ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã đề ra nhiều chủ
trương và sự chỉ đạo đúng đắn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH. Nhờ đó, kinh tế - xã hội địa phương đã
có những chuyển biến tích cực, thu được nhiều thành tựu quan trọng: Kinh
tế phát triển khá; cơ sở hạ tầng được tăng cường; các hoạt động văn hóa, xã
hội, giáo dục, y tế được xây dựng củng cố và không ngừng hoàn thiện; quốc
phòng, an ninh được giữ vững; tình hình chính trị ổn định; đời sống nhân
dân không ngừng được nâng lên. Đó là, tiền đề để huyện Thanh Chương,
tỉnh Nghệ An từng bước phát triển, đổi thay vươn lên trong tình hình mới.

3



Chng 1
CH TRNG V S CH O CA NG B
HUYN THANH CHNG V CHUYN DCH C CU KINH T
NễNG NGHIP (2005 - 2010)
1.1. Nhng yu t tỏc ng v ch trng ca ng b huyn
Thanh Chng v chuyn dch c cu kinh t nụng nghip (2005 - 2010)
1.1.1. Nhng yu t tỏc ng n s ch o ng b huyn Thanh
Chng v chuyn dch c cu kinh t nụng nghip (2005 - 2010)
* iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi ca huyn Thanh Chng
- iu kin t nhiờn
Thanh Chơng là một huyện miền núi thuc về phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, cú
tọa độ từ 18o 34 42 đến 18o 53 33 độ vĩ Bắc, từ 104o 56 07 đến 105o 36 06 độ kinh
ông. Phía Bắc giáp huyện Anh Sơn và huyn Đô Lơng (tnh Ngh An). Phía Nam giáp
huyện Hơng Sơn (tỉnh Hà Tĩnh). Phía Đông giáp huyện Nam Đàn (tnh Ngh An). Phía Tây
và Tây Nam giáp tỉnh Bôlykhămxay - nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Din tớch t
nhiờn ca huyn Thanh Chng l 112. 831 km2, ng th 5 ca tnh Ngh An.
Thanh Chng cú cỏc ng giao thụng quan trng chy qua nh: Quc l 46 t thnh
ph Vinh qua huyn Hng Nguyờn, Nam n n xó Thanh Khai qua xó Ngc Sn, chy qua
xó Vừ Lit, ct ng H Chớ Minh ti ca khu Thanh Thy (huyn Thanh Chng) v chy
qua Lo; tnh l 533 ni lin cỏc huyn Nam n, Thanh Chng v ụ Lng; ng H Chớ
Minh chy qua 11 xó trong huyn; ng 15 t xó Ngc Sn lờn xó Thanh Hng qua huyn ụ
Lng l nhng con ng giao thụng quan trng nhõn dõn trong v ngoi huyn cú iu
kin thun li nhm trao i, giao lu kinh t hng húa gia cỏc vựng.
Thanh Chng cú h thng sụng ngũi a dng, phõn b u khp cỏc xó trong
huyn nh: sụng Lam (sụng C) bt ngun t Thng Lo chy theo hng Tõy Bc ụng Nam qua cỏc huyn K Sn, Con Cuụng, Tng Dng, Anh Sn, ụ Lng, chy
dc huyn Thanh Chng xung Nam n, chia huyn Thanh Chng thnh hai vựng t
ngn v hu ngn. Sụng Lam c xem nh mt tuyn ng giao thụng quan trng
cho nhõn dõn Thanh Chng giao lu, trao i hng húa, kinh t thụng thng gia cỏc
vựng trong v ngoi huyn. Bờn cnh ú, sụng Lam cũn chia thnh nhiu nhỏnh nh nh:
sụng Ging, sụng Trai, sụng R, sụng a Cng, sụng Ny, sụng Triu, hng nm ó bi


4


đắp lượng phù sa hết sức to lớn giữa các vùng, tạo điều kiện cho nhân dân trong huyện
thuận lợi sản xuất giống, cây trồng và hoa màu ở các bãi ven sông.
Thanh Chương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc canh tác
cây trồng, vật nuôi sinh trưởng quanh năm. Tuy nhiên, những hiện tượng thời tiết
bất lợi như: mưa, bão, lũ lụt, nóng, lạnh ảnh hưởng từ phía Tây Nam đã khiến
Thanh Chương bị ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai và sự biến đổi của khí hậu: Từ
tháng 11 của năm trước đến tháng 3 của năm sau, đặc điểm khí hậu lạnh và giá
buốt, nhiệt độ xuống thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nông nghiệp của
huyện. Từ tháng 4 đến tháng 6 khí hậu nắng nóng kéo theo hiện tượng khô, nóng
do hiệu ứng gió phơn Tây Nam từ Lào thổi sang làm cho nền nhiệt tăng cao so
với các khu vực khác trong tỉnh, đỉnh điểm nóng hạn từ tháng 5, tháng 6 có lúc
lên tới 40 0 đến 41 0 C, do đó, đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
kinh tế của nhân dân trên địa bàn huyện. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Thanh
Chương ở vùng trung du là 25 - 27 0 C; vùng núi là 15 - 17 0 C. Mùa nắng kéo dài
từ tháng 4 đến tháng 9, trung bình khoảng 1400 - 1800 giờ nắng trong năm. Mùa
mưa kèm theo bão, lũ chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 12, với lượng mưa trung
bình từ 2.500 - 3000 mm [6, tr.8].
ĐÞa h×nh và đất đai của huyện Thanh Chương rất ®a d¹ng: núi đồi, trung du là dạng
địa hình chiếm phần lớn đất đai của huyện, cã nhiều nói cao nèi liÒn d·y Trêng S¬n, cã
mét sè ®ång b»ng hÑp thuận lợi cho sản xuất, canh tác trồng lúa và trồng màu. Có nhiều
loại đất như đất pheralit đỏ vàng ở đồi núi thấp thích hợp cho trồng chè và trồng sắn
nguyên liệu; đất phù sa ở dọc các bãi bồi sông Lam phù hợp cho trồng rau, trồng màu và
trồng cây ăn quả; đất pheralit mùn vàng trên núi phù hợp cho trồng các loại cây công
nghiệp để sản xuất cây gỗ, giấy nguyên liệu…[6, tr.10].
Thanh Chương có nguồn tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng đa
dạng, phong phú như: đá vôi, cát, sỏi, đất sét, đá granit, gỗ lim, gỗ táu, gỗ de, gỗ

dổi, gỗ vàng tâm và mây, tre, nứa, luồng…, với trữ lượng lớn, được phân bố
tương đối đều giữa các vùng, là điều kiện thuận lợi để khai thác và phát triển
kinh tế của huyện một cách hợp lý, là những yếu tố để Thanh Chương tiến hành
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hóa hợp lý.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

5


Thanh Chng l mt huyn cú dõn s ụng ca tnh Ngh An,
vi s dõn 252.459 ngi, cú 4 dõn tc gm: Kinh, Thỏi, Kh Mỳ v
an Lai, cú 2 tụn giỏo chớnh l Pht giỏo v Thiờn Chỳa giỏo.
C s vt cht v kt cu h tng ca huyn Thanh Chng cú
tuyn ng H Chớ Minh i qua 11 xó vi tng chiu di l 53km,
ton huyn cú 157,5 km ng nha, hn 600 km ng bờ tụng nụng
thụn, thun li cho giao lu, trao i kinh t gia thnh ph Vinh v
cỏc vựng lõn cn, h thng thy li tng i n nh, c xõy dng
kiờn c, ton huyn cú 10 trm bm nc, 5 h cha nc ln, h
thng kờnh, mng phc v ti, tiờu ni ng c kiờn c húa v i
vo hot ng cú hiu qu. H thng li in c ph rng khp 40
n v hnh chớnh trong ton huyn. i a s nhõn dõn ó c s
dng in sinh hot v sn xut kinh doanh. Mng li truyn thụng,
thụng tin liờn lc c xõy dng v cng c khỏ ng b. H thng y
t c tp trung xõy dng khỏ c bn v ng b, n nay, ton
huyn cú 1 trung tõm y t, 4 phũng khỏm a khoa, 40/40 n v u cú
c s khỏm cha bnh, chm súc sc khe ban u cho nhõn dõn, c
s vt cht, ging bnh, i ng y, bỏc s co bn ỏp ng c nhu
cu. V giỏo dc v o to, ton huyn cú 48 trng tiu hc vi 883
lp, cú 40 trng trung hc c s vi 624 lp, cú 40 trng vi 775

lp mu giỏo, mm non. Ton huyn ó ph cp ht bc tiu hc v
trung hc c s. Thanh Chng cú c cu dõn s tr, lc lng lao
ng di do, m bo ngun nhõn lc phc v phỏt trin kinh t - xó
hi ca huyn trong tng lai [33, tr.2].
Nh vy, từ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện
Thanh Chơng có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi: H thng giao thụng, cụng trỡnh v c s kt cu h
tng ó c quan tõm u t v phỏt trin; t ài nguyên thiên nhiên
6


(đất, rừng, khoáng sản) a dng, phong phỳ, thuận lợi cho việc trồng
cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp, xây dựng và phát triển chuồng trại,
các khu chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp, nhằm giải quyết việc
làm, phát triển kinh tế - xó hi ca huyn.
Khó khăn: L huyn cỏch xa cỏc trung tõm kinh t, chớnh tr, vn
húa, khoa hc cụng ngh ca tnh; cú im xut phỏt kinh t thp; trỡnh
sn xut cũn lc hu; ngnh cụng nghip, dch v v thng mi cha
phỏt trin nhanh, bn vng, kh nng tiờu th sn phm khụng ln; din
tớch t t nhiờn ln, nhng din tớch t canh tỏc ớt, cn ci, kh nng
tng v khú khn; l huyn phi chu nh hng nng n v thi tit, khớ
hu khc nghit ca thiờn nhiờn; lc lng lao ng cú trỡnh sn xut
cũn thp, ng dng khoa hc cụng ngh v k thut tiờn tin cũn hn ch.
Do vy, ó tỏc ng v nh hng khụng nh n quỏ trỡnh chuyn dch
c cu kinh t nụng nghip ca huyn.
* Thc trng chuyn dch c cu kinh t nụng nghip của huyện
Thanh Chơng trc nm 2005.
- Mt s khỏi nim:
Nụng nghip: Nụng nghip l ngnh sn xut vt cht c bn ca xó

hi, s dng t ai trng trt v chn nuụi, khai thỏc cõy trng v vt nuụi
lm t liu v nguyờn liu lao ng ch yu to ra lng thc, thc
phm v mt s nguyờn liu cho cụng nghip.
Nụng nghip l mt ngnh sn xut ln, bao gm nhiu chuyờn ngnh
nh: trng trt, chn nuụi, s ch nụng sn. Ngoi ra, nụng nghip theo ngha
rng, cũn bao gm c lõm nghip v thy sn. Cho nờn nụng nghip l mt
ngnh kinh t quan trng trong nn kinh t ca nhiu nc, c bit l trong
cỏc th k trc õy, khi cụng nghip cha phỏt trin thỡ nụng nghip gi v
th v vai trũ quan trng hng u ca nn kinh t mt s nc trờn th gii.

7


Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, các
bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định, hợp thành. Trong cơ
cấu kinh tế, có các loại cơ cấu kinh tế khác nhau như: cơ cấu nền kinh tế quốc
dân, cơ cấu theo ngành kinh tế - kỹ thuật, cơ cấu theo vùng, cơ cấu theo đơn
vị hành chính - lãnh thổ, cơ cấu theo thành phần kinh tế [89, tr.610].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình
biến đổi cấu trúc và các mối quan hệ tương tác trong hệ thống theo những
định hướng và mục tiêu nhất định, nghĩa là đưa hệ thống đó từ một trạng
thái nhất định tới trạng thái phát triển tối ưu để đạt hiệu quả mong muốn,
thông qua sự điều khiển có ý thức của con người, trên cơ sở vận dụng đúng
đắn các quy luật khách quan.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình cải biến kinh tế, xã hội từ tình
trạng lạc hậu, mang tính chất tự cấp, tự túc, từng bước chuyên môn hóa hợp lý
trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trên cơ sở đó tạo ra năng suất lao động
cao, hiệu quả kinh tế cao và nhịp độ tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm việc cải biến cơ cấu kinh tế theo ngành,
theo vùng lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế [89, tr.535].

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các
yếu tố hợp thành nền nông nghiệp theo những quan hệ nhất định, cùng với sự
tác động qua lại lẫn nhau gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, nhằm
thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đã định.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp là một hệ thống phức tạp gồm nhiều bộ phận có mối quan hệ hữu
cơ với nhau, sự thay đổi của bộ phận này hay sự biến đổi của bộ phận kia trong
hệ thống đều làm thay đổi và kéo theo nó là những biến đổi của hệ thống.
Như vậy, có thể hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá
trình làm biến đổi cấu trúc và các mối quan hệ tương tác trong hệ thống theo
những định hướng và mục tiêu nhất định, nghĩa là đưa hệ thống đó từ trạng thái

8


này tới trạng thái khác tối ưu hơn thông qua sự quản lý, điều khiển của con
người theo đúng quy luật khách quan.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn liền với quá trình
tái phân công lao động xã hội, nhằm tạo ra hệ thống khinh tế nông nghiệp
hợp lý, cho phép tối ưu các nguồn lực như: vốn, tài nguyên, kỹ thuật, lao
động…để bảo đảm sự phát triển cân đối, ổn định, bền vững, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của xã hội.
Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là yêu cầu khách
quan bắt nguồn từ nhu cầu khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng tự nhiên,
kinh tế, kỹ thuật và lao động hiện có trong nông nghiệp để chuyển sang
kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường và phát triển kinh tế nông thôn. Để
khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng
hóa, mở rộng thị trường và phát triển kinh tế nông thôn, một trong những
biện pháp quan trọng hàng đầu là phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với kinh tế nông thôn, đây là

nhiệm vụ quan trọng, có tính chiến lược để phát triển kinh tế ở nước ta.
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cña huyÖn Thanh
Ch¬ng trước năm 2005.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII
(1999 - 2004), chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Thanh
Chương đã đạt được những thành tựu cơ bản như:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng, nông, lâm, ngư
nghiệp có sự chuyển biến tích cực, phát triển tương đối toàn diện. Tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt 18,2%/năm. Tổng sản lượng lương thực năm
sau cao hơn năm trước từ 66,955 tấn năm 1999 lên 90,018 tấn năm 2004
[33, tr.2]. Đảm bảo cơ bản lương thực cho nhân dân trong huyện, góp phần
ổn định đời sống nhân dân. Đã hình thành một số vùng sản xuất cây công
nghiệp tập trung với công nghiệp chế biến, tạo khối lượng hàng hóa xuất khẩu

9


như: trồng thêm 2.301 ha chè ở Thanh Thủy, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ và Thanh
Đức, nâng diện tích chè hiện có trên địa bàn huyện lên 5.900 ha, trong đó có
4.306 ha chè kinh doanh [33, tr.2].
Cơ cấu cây trồng được chuyển đổi tích cực theo hướng sản xuất hàng
hóa, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, vùng chuyên canh. Đặc biệt
cây sắn được đưa vào sản xuất hàng hóa, đưa nhanh giống cao sản vào sản
xuất nên năng suất sản lượng tăng cao, đạt bình quân 45 tấn/ha [33, tr.2].
Cùng với mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì phong trào cải
tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi đã có
sự chuyển biến tích cực cả số lượng và chất lượng: năm 1999 tổng đàn
trâu, bò có 29.804 con, đến năm 2004 tăng lên 40.820 con; đàn lợn bình
quân hàng năm tăng 3,85%; đàn dê tăng nhanh và có nhiều chuyển biến
tích cực; đã xây dựng Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 2004, phong trào nuôi cá phát triển mạnh và rộng khắp trên các địa bàn

của huyện, đặc biệt là phong trào nuôi cá vụ Đông trên ruộng lúa: năm
1999 có 298 ha, năm 2004 lên 1905 ha [33, tr.2, 3].
Công tác quản lý, bảo vệ và trồng rừng được coi trọng, huyện đã
hình thành hệ thống quản lý rừng đến các xã, ý thức phát triển rừng được
nâng lên, số vụ chặt phá rừng, hiện tượng cháy rừng giảm, công tác khoanh
nuôi làm giàu vốn rừng, trồng rừng mới được các cấp, các ngành ở các địa
phương quan tâm và chú trọng. Hàng năm trồng mới 10.000 - 15.000 ha
rừng. Khoanh nuôi bảo vệ 209.000 ha, từ những năm 2004 về trước mỗi
năm khai thác 15.000 - 20.000 m3 gỗ rừng tự nhiên. Năm 2005 chỉ khai
thác mỗi năm 10.000 - 12.000 m3 (kể cả rừng trồng). Do vậy thảm thực vật
được phát triển tốt, tăng tỷ lệ che phủ rừng từ 20% năm 1999 lên 30,27%
năm 2004 môi trường sinh thái được phục hồi [33, tr.2].
Những thành tựu nổi bật nói trên, không những có ý nghĩa to lớn về
kinh tế mà còn góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức, thói quen, tập

10


quán cũ, lạc hậu của nhân dân trên địa bàn huyện, bởi thực tiễn đã chứng
minh; nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp hợp lý, đã
góp phần tích cực vào việc xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân
dân hết sức tích cực.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Thanh Chương trước
năm 2005, vẫn còn những tồn tại, hạn chế đó là:
Một là, ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm, tình trạng sản xuất nhỏ
lẻ, phân tán vẫn tồn tại cơ bản và chủ yếu. Cơ cấu kinh tế nông thôn chủ yếu
là nông nghiệp, dịch vụ và công nghiệp chế biến tỷ lệ còn thấp, nhiều xã trong
huyện vẫn trong tình trạng sản xuất thuần nông, chưa tạo ra tiền đề tốt để tiến
tới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

Hai là, nhiều tiềm năng to lớn của huyện chưa được khai thác đúng mức:
lao động, vốn, vật tư của nhân dân, đặc biệt là việc sử dụng đất đai kém hiệu
quả, chỉ mới tập trung khai thác đất trồng lúa; thế mạnh đất đai vùng trung du,
miền núi chưa được quan tâm đúng mức, diện tích đất sản xuất nông nghiệp
còn xé nhỏ, chưa tập trung, hình thức sản xuất còn manh mún, quy mô sản xuất
hộ gia đình còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, thiếu bền vững. Khối lượng
hàng hóa, nông sản phân tán, chưa ổn định. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng
chủ yếu theo sản lượng, chưa coi trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả, chưa gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ. Sản phẩm
nông nghiệp tiêu thụ khó khăn do chất lượng, mẫu mã kém, giá thành lại cao.
Bình quân diện tích canh tác thấp, phân chia manh mún 8 - 10 thửa/hộ, phân
tán rải rác, không tập trung, thậm chí có thửa chỉ có diện tích 20 - 25 m2. Nếu
không được xử lý thì không thể tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp có hiệu quả [33, tr.9].
Ba là, chưa phát huy được vai trò lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của các cấp
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trong lãnh đạo, chỉ đạo có lúc
11


chưa kịp thời, đội ngũ cán bộ các cấp còn yếu, nhất là cán bộ cơ sở còn thiếu
kinh nghiệm, có lúc không sâu sát, thiếu cương quyết trong tổ chức chỉ đạo
thực hiện. Bên cạnh đó, kinh tế tập thể, quốc doanh còn lúng túng về nội dung
và phương thức hoạt động, hiệu quả thấp. Một số hợp tác xã nông nghiệp chỉ
tồn tại mang tính hình thức, chưa bảo đảm được các khâu dịch vụ. Quan hệ
sản xuất chậm đổi mới, nên chưa khai thác hết thế mạnh của các thành phần
kinh tế. Trong khi thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
ruộng đất được giao ổn định và lâu dài cho hộ nông dân, vai trò của hợp tác xã
kiểu cũ không còn phát huy tác dụng, việc thành lập và chuyển đổi theo luật còn
chậm và hiệu quả chưa rõ, nhiều xã còn để tự người nông dân lo đối phó với tất
cả những rủi ro của thời tiết, của cơ chế thị trường, tự lo cả đầu vào và đầu ra

trong sản xuất, kinh doanh, điều đó đã dẫn tới sự kìm hãm sản xuất, nhất là sản
xuất nông sản hàng hóa cả trong ngành trồng trọt và chăn nuôi... Các thành phần
kinh tế quốc doanh chưa làm tròn chức năng trung tâm văn hóa, khoa học kỹ
thuật, giải quyết đầu vào, đầu ra cho các hộ nông dân. Kinh tế hộ chưa được phát
triển mạnh, năng suất lao động chưa cao, nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản
xuất nhỏ, ruộng đất manh mún.
Bốn là, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn
hạn chế: Trang thiết bị và công nghệ sản xuất còn thủ công, lạc hậu, yếu kém.
Tỷ lệ cơ giới hóa vào các khâu sản xuất nông nghiệp còn rất thấp, nhiều khâu
trong sản xuất chưa được cơ khí hóa như gieo cấy, thu hoạch, một số khâu
nặng nhọc như làm đất, vận chuyển, gặt đập, thu gom chủ yếu dùng sức người
và sức kéo trâu bò, tỷ lệ cơ giới hóa còn hạn chế, lao động thủ công bằng sức
kéo của trâu bò vẫn là phương thức chính. Do vậy, chất lượng, năng suất, hiệu
quả kinh tế nông nghiệp của huyện vẫn còn thấp.
Năm là, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn còn nhiều yếu kém,
chưa đồng bộ: hệ thống thủy nông (kênh, mương) khai thác còn thấp so với năng
lực thiết kế, chưa đáp ứng được yêu cầu thâm canh theo công nghệ sản xuất mới,

12


giao thông nông thôn còn khó khăn, hệ thống tưới tiêu chưa được đầu tư xây
dựng, chưa xây dựng được các khu chế biến cho các vùng nguyên liệu.
Nguyên nhân của những hạn chế:
Một là, huyện Thanh Chương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
từ điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế;
còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ thời tiết, khí hậu; tư tưởng, tư duy làm ăn
manh mún, nhỏ lẻ của nông dân nhiều xã chưa được chính quyền các cấp
quan tâm đúng mức; cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế và cơ cấu
trong ngành nông nghiệp bị mất cân đối ở tình trạng làm không đủ ăn, thu

không đủ chi, bội chi ngân sách phải trông chờ vào sự hỗ trợ của Chính phủ.
Hai là, chưa phát huy tốt tiềm năng kinh tế sẵn có trong vùng, diện tích
ruộng đất chưa được quy hoạch và khai thác có hiệu quả, nguồn lao động dồi
dào, song trình độ và khả năng lao động còn thấp; ứng dụng khoa học và công
nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.
Ba là, năng lực cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các cấp trong toàn huyện
còn nhiều bất cập, chưa phát huy được lợi thế của điều kiện địa lý - kinh tế
mang lại, đặc biệt là lợi thế so sánh của các vùng có thể sản xuất chuyên canh,
luân canh, chưa có các chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế phát triển.
Bốn là, Đảng bộ huyện chưa có các chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu mùa vụ,
cây trồng, vật nuôi mang tính đột phá, chưa huy động tốt các nguồn lực trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là nguồn lực tài chính và
nguồn lao động tại chỗ dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.
Năm là, tính đột phá về xây dựng quy hoạch tổng thể trong lĩnh vực nông
nghiệp của địa phương còn hạn chế, hệ thống hóa kênh mương nội đồng phục vụ
cho tưới, tiêu chưa được quy hoạch hợp lý; vấn đề chỉ đạo, điều hành của

13


Huyện ủy, UBND huyện trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn lúng
túng, chưa phát huy được sức mạnh và tiềm năng của địa phương.
* Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh Nghệ An
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng đã mở ra
cho nền kinh tế nông nghiệp nước ta một hướng đi mới. Trong đó, đổi mới
phát triển kinh tế nông nghiệp được coi là khâu đột phá, tạo nền tảng thúc đẩy
phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng như giải quyết việc làm, cải

thiện đời sống nhân dân. Sau hơn 20 năm (1986 - 2010) thực hiện đường lối
đổi mới của Đảng, những chủ trương, quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp đã được bổ sung và phát triển ngày càng cụ thể và rõ nét hơn.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) của Đảng đã khẳng định:
Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,
giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Phải phát
triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế
nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao gắn với công
nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa thủy lợi hóa,
đưa nhanh tiến bộ khoa học – kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất,
nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng
vùng, từng địa phương... [43, tr.29].
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2006
-2010 khẳng định: Tập trung đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, coi phát
triển nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nông dân, bảo đảm an ninh trật tự nông thôn,
tạo tiền đề và môi trường thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển [30, tr.2].
Những quan điểm, chủ trương về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ tỉnh Nghệ An là kết quả của quá trình
tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận phù hợp với thực tiễn

14


của cả nước nói chung, của tỉnh Nghệ An nói riêng trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng bộ huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An xác định quan điểm, chủ trương, phương hướng và mục
tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cho những năm tiếp theo.
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ huyện Thanh Chương về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (2005 - 2010)

- Phương hướng chung:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nền kinh tế nông nghiệp của huyện
và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sau hơn 20 năm thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng; quán triệt và thực hiện nghiêm túc chủ trương
của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu của CNH, HĐH đất nước.
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thanh Chương khóa XXVIII (tháng
10 năm 2005), đã tập trung phân tích tình hình và điều kiện cụ thể của
huyện, đã xác định phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
huyện từ năm 2005 đến năm 2010 đó là:
Huy động tối đa mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế, đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa, tập trung chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng, giống, vật
nuôi, thâm canh tăng năng suất, bảo đảm an toàn về lương thực,
phát triển hiệu quả mô hình chăn nuôi đàn trâu, bò hàng hóa, đẩy
nhanh phát triển nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến, thị
trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp [32, tr.14].
Đây là cơ sở, là bước đi tất yếu để đưa nền nông nghiệp huyện Thanh
Chương phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác lợi thế so sánh,
mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông
nghiệp và thu nhập của nhân dân.
15


- Mục tiêu, nhiệm vụ:
Trên cơ sở phương hướng chung, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện đã xác định:
Tiếp tục vận động nhân dân đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nhất là cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa gắn
với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; tập trung phát triển mạnh kinh tế

rừng, kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại, cây nguyên liệu phục vụ công
nghiệp chế biến, hướng vào các sản phẩm, cây con chủ lực như chè búp
khô trên 12.000 tấn, bột sắn 30.000 tấn, cây nguyên liệu gỗ và giấy 25.000
ha, ngô hạt 45.000 tấn, đàn trâu, bò 120.000 con [32, tr.16, 17].
Để thực hiện tốt phương hướng, mục tiêu trên, huyện chủ trương tập
trung lãnh đạo phát huy lợi thế của từng vùng, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu
cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển bền vững gắn
với thâm canh, tăng vụ, hoàn thành việc cải tạo ruộng một vụ, mở rộng diện
tích vụ Hè - Thu. Phát triển vùng nguyên liệu tập trung đặc biệt là sắn và chè
phục vụ chế biến và xuất khẩu. Gắn sản xuất với thị trường, khai thác thị
trường tại chỗ và vươn ra thị trường bên ngoài.
Quán triệt và thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện, khóa
XXVIII, ngày 28/7/2006, UBND huyện ra Quyết định số 2047/QĐ-UBND,
Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây
dựng làng nghề giai đoạn 2005 - 2010. Đây là vấn đề có vị trí quan trọng
trong thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó có chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của đảng bộ huyện, đồng thời đánh giá những
thành tựu, hạn chế về thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển
ngành, nghề dịch vụ của huyện, đề ra phương hướng, mục tiêu và giải pháp
đột phá nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp trong những năm tiếp theo.
Báo cáo chính trị của Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã xác định:

16


Tập trung khai thác mọi nguồn lực để chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn theo hướng
nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất hàng hoá và xuất khẩu. Gắn phát
triển sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, phát triển mạnh

ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, góp phần giải
quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân.
Hình thành sự liên kết nông, công nghiệp và dịch vụ” [33, tr.2].
Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tăng cường bảo vệ tài nguyên, cải
thiện môi trường sinh thái và xây dựng nông thôn mới. Khuyến khích các
thành phần kinh tế đầu tư mở rộng và phát triển ngành nghề, tham gia xuất
khẩu, làm dịch vụ thương mại...Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp của huyện
theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường; tập trung đầu tư phát triển
công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
truyền thống và dịch vụ theo hướng CNH, HĐH. Nâng cao năng lực khoa học,
công nghệ, giáo dục đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố con người, chăm lo giải
quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống
nhân dân, tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và tạo tiền đề cần thiết khác
cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
- Giải pháp thực hiện:
Một là, phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với cơ cấu lao động và việc làm. Tập trung chỉ
đạo thực hiện tốt việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực trong ngành giáo
dục, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với việc dạy nghề và đào tạo đội ngũ
cán bộ các cấp nhằm đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH. Phát huy
tốt hoạt động học tập cộng đồng tại các trung tâm để bồi dưỡng kiến thức khoa
học, kỹ thuật cho nông dân. Có những chính sách đầu tư phát triển nguồn nhân
lực cho các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu. Đặc biệt

17


quan tâm đến đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư. Đây là
giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu mới trong chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp của huyện.
Hai là, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các loại đất đai. Tích
cực vận động nhân dân sử dụng có hiệu quả các loại đất, khai thác triệt để quỹ đất,
ưu tiên giành quỹ đất thỏa đáng cho việc phát triển các khu công nghiệp, các khu
thương mại và dịch vụ. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nướccấp huyện và xã, thị
trấn về đất đai để thực hiện nghiêm quy hoạch và sử dụng đất hiệu quả.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể để phát triển nông nghiệp, nông thôn thời
kỳ 2005 - 2010 của huyện, phải tiến hành quy hoạch, có kế hoạch cụ thể cho
từng vùng, từng địa phương (các xã, thị trấn) để bố trí giống và cây trồng hợp
lý, đem lại hiệu quả và năng suất cao nhất, tăng diện tích trồng cây công
nghiệp, cây ăn quả, cây có hạt, mở rộng diện tích trồng rừng, phủ xanh đất
trống, đất đồi núi trọc, sử dụng có hiệu quả ao, hồ, đập, sông, suối để nuôi
trồng thủy sản, quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp hợp lý, rà
soát, kiểm tra hiện trạng quỹ đất, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Tổ chức quản lý
và sử dụng có hiệu quả các quỹ đất sau chuyển đổi. Cải tiến thủ tục cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai để nông
dân đầu tư vốn, kỹ thuật mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra khối lượng hàng hóa.
Ba là, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Củng cố nâng cao chất lượng hoạt
động khoa học công nghệ, hệ thống dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư, đẩy nhanh quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất. Thực hiện cơ giới hóa và điện khí hóa các khâu trong sản xuất, bảo
quản và chế biến nông sản. Tiếp tục nâng cao hiệu quả đổi mới cơ cấu
mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi với ứng
dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp.

18


Bốn là, tổ chức, quy hoạch trung tâm nhân giống, cây trồng và vật nuôi,

huy động tối đa về nguồn vốn. Lấy mô hình nông trường, lâm trường làm tổ
chức nhân giống, cây trồng và vật nuôi có chất lượng. Có chính sách nhân giống,
tạo giống và hỗ trợ giá cho nhân dân trong vùng quy hoạch.
Năm là, huy động tối đa về nguồn vốn phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp.Tạo thuận lợi cho các hộ gia đình, doanh nghiệp, vay vốn phát triển sản
xuất kinh doanh, xây dựng các dự án để kêu gọi đầu tư, ưu tiên các dự án công
nghiệp chế biến chè, chế biến tinh bột sắn, tinh bột giấy, thức ăn gia súc, các dự
án thủ công mỹ nghệ, tằm tơ, mộc cao cấp…
Sáu là, giải quyết tốt khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đây là giải pháp quan
trọng và cần thiết nhằm giải quyết những khó khăn trong nông nghiệp cho nhân dân.
Đòi hỏi các cấp, các ngành, các tổ chức ở địa phương (huyện, xã và thị trấn) cần
nghiên cứu và phối hợp với các ngành chức năng, các hợp tác xã và hộ nông dân thực
hiện tốt khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Cần bám sát thị trường, chủ động xây
dựng và chế biến nông sản, tìm thị trường đầu ra và bao tiêu sản phẩm, mở rộng các
hình thức phổ biến, nắm bắt các thông tin kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để nhân dân
giữa các vùng trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm hay, lưu thông hàng hóa tốt…
1.2. Đảng bộ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An chỉ đạo chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (2005 - 2010)
1.2.1. Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu ngành
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII và
Quyết định số 2047/QĐ-UBND, ngày 28 tháng 7 năm 2006 Về việc phê duyệt
Đề án phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai
đoạn 2006 - 2010. Để triển khai thực hiện có hiệu quả đề án quan trọng này
trong điều kiện cụ thể của huyện Thanh Chương, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện
chỉ đạo về chuyển dịch cơ cấu ngành trong kinh tế nông nghiệp cụ thể là:
Đối với ngành trồng trọt: Sản xuất lương thực là trọng tâm trong sản
xuất nông nghiệp của huyện thực hiện mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực
19



trong huyện có dự trữ. Do đó, trong chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp đối với ngành trồng trọt huyện cần tập trung chỉ đạo thâm canh, tăng
năng suất, chú trọng cả cây lúa, cây màu và cây công nghiệp, trên cơ sở ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn diện tích canh tác.
Với mục tiêu tập trung sản xuất nhằm đảm bảo vấn đề lương thực của
huyện trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất trồng trọt liên tục
phát triển, với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2,5% đến 3,5%/năm.
Xác định sản xuất cây công nghiệp là hướng quan trọng để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt, căn cứ vào nhu cầu thị trường và khả năng
thâm canh, tăng năng suất cây lương thực. Đảng bộ huyện Thanh Chương chỉ
đạo thực hiện chuyển một phần diện tích đất lúa, màu sang phát triển cây
công nghiệp và cây ăn quả là thế mạnh của huyện như cây lạc, cây sắn, cây
đậu tương và cây chè.
Thực hiện chủ trương, sự chỉ đạo của huyện trong trồng trọt cây lạc và
cây đậu tương là hai loại cây công nghiệp ngắn ngày chính vừa có giá trị kinh
tế cao, vừa có tiềm năng mở rộng diện tích. Đảng bộ huyện chỉ đạo phải tiến
hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đến năm 2010 sản xuất
được hơn 6 ngàn tấn lạc và 4 ngàn tấn đậu tương với diện tích trồng lạc là
5.00 ha, diện tích trồng đậu tương là 230 ha. Sản lượng ngô cũng tăng nhanh
qua các năm do diện tích và năng suất tăng nhanh, sản lượng từ 40.000 tấn
năm 2005 lên 70.000 tấn năm 2010. [33, tr.2]. Trong trồng trọt, đã xuất hiện
các mô hình sản xuất đạt trên 50 triệu/ha như: Thanh Văn, Thanh Lĩnh, Đồng
Văn, Thanh Tường và Xuân Tường.
Đối với ngành chăn nuôi: Để đưa chăn nuôi trở thành ngành kinh tế
chính của huyện, Đảng bộ huyện chỉ đạo nâng cao chất lượng con giống, cải
tạo đàn bò theo hướng “sin hoá”, đàn lợn theo hướng nạc hoá. Chỉ đạo thực
hiện chuyển giao và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào phát triển thủy sản.
20



Phát triển nhanh chăn nuôi hàng hóa cả về số lượng và chất lượng, nhất là
chăn nuôi đại gia súc, tập trung phát triển đàn trâu, bò, lợn và gia cầm…
Với chủ trương đúng đắn trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ
huyện, ngành chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu ngành
nông nghiệp và sản xuất hàng hóa. Chăn nuôi trên địa bàn huyện chuyển
dần từ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình sang chăn nuôi trang trại,
công nghiệp và bán công nghiệp. Gắn chăn nuôi với chế biến, nâng cao
năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Tăng nhanh tỷ trọng chăn
nuôi trong giá trị sản lượng nông nghiệp, đưa tỷ lệ giá trị sản xuất ngành
chăn nuôi từ 20,5% năm 2005 lên 28,5% năm 2010, phát triển chăn nuôi
toàn diện, đa dạng các loại gia súc, gia cầm. Khuyến khích mọi hình thức
chăn nuôi, tăng quy mô chăn nuôi tập trung hình thành nhiều loại hình
chăn nuôi trang trại. Tập trung đổi mới công nghệ như: giống, thức ăn, kỹ
thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh để nâng cao năng suất, chất
lượng, hạ giá thành, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đối với việc chăn nuôi trâu, bò, hươu, dê, UBND huyện đã chỉ đạo
chuyển hướng sản xuất từ trâu, bò cày kéo sang trâu bò sinh sản, bò vỗ
béo cho thịt, bò lai sin, phát triển chăn nuôi đàn dê, đàn hươu phù hợp với
lợi thế ở các xã trong toàn huyện. Để phát triển đàn trâu, bò, hươu, dê có
hiệu quả huyện chỉ đạo tập trung phát triển ở tất cả các vùng có điều kiện
lớn như các xã: Thanh Thịnh, Thanh Tiên, Thanh Hương, Thanh Mỹ,
Thanh Mai, Thanh Lâm, Đồng Văn và Xuân Tường. Đồng thời, chỉ đạo
phát triển chăn nuôi đàn gia cầm theo hướng trang trại như Thanh Thịnh,
Thanh Tường, Thanh Phong, Thanh Ngọc, Ngọc Lâm và Thanh Sơn.
Đối với ngành lâm nghiệp: Nhận thức được tầm quan trọng về trồng
rừng trong những năm 2005 - 2010, Đảng bộ huyện Thanh Chương đã có
nhiều biện pháp chỉ đạo nhằm bảo vệ rừng hiện có, đồng thời đẩy mạnh

21



khoanh nuôi và trồng mới phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Trong báo cáo
chính trị của Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005 - 2010 khẳng định:
“Hộ gia đình là động lực chính trồng và bảo vệ, để thực hiện tốt mục
tiêu mà nghị quyết của huyện xác định, UBND huyện tiếp tục chỉ đạo
thực hiện công tác giao khoán đất cho hộ nghèo theo Nghị định 01/CP
và 02/CP của Chính phủ để toàn bộ diện tích rừng và đất rừng phải có
chủ thực sự. Để phát triển trồng rừng có hiệu quả huyện tiếp tục đầu tư
xây dựng các cơ sở sản xuất, cung ứng giống cho nông trường quốc
doanh, các hộ nông dân, bảo đảm đủ giống tốt, đúng chủng loại cho các
hộ trồng cây, trồng rừng. Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu
rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng điểm như: Vùng phòng hộ
đầu nguồn và vùng đất trống, đồi núi trọc dọc đường Hồ Chí Minh và
ven sông sông Lam. Do vậy, tỷ lệ độ che phủ rừng của huyện tăng qua
các năm từ 31,5% năm 2005 lên 40,6% năm 2010” [33, tr.12].
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản: Thực hiện chủ trương của Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII, về phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản. UBND
huyện đã có chủ trương phê duyệt dự án hỗ trợ giống thủy sản xây dựng mô
hình chuyển đổi diện tích ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thủy sản, dự
án trang trại nuôi cá, tôm các loại ở các xã ven Sông Lam như Thanh Liên,
Thanh Tiên, Thanh Lĩnh, Thanh Văn và Đồng Văn... Cùng với các quyết định
trong quy hoạch ngành thủy sản giai đoạn (2005 - 2010), đồng thời chỉ đạo tập
trung khai thác sử dụng có hiệu quả mặt nước ao, hồ, ruộng trũng hiện có. Đầu
tư kĩ thuật công nghệ, vốn để phát triển chăn nuôi, thả, thâm canh theo hướng
công nghiệp, nuôi các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Trên cơ sở xây dựng đề án phát triển ngành thủy sản huyện chỉ đạo
thúc đẩy phong trào nuôi tôm, cua, cá lồng, cá hồ, đập, tiếp tục phát triển rộng
khắp ở các xã trên địa bàn huyện. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt


22


cũng khá phát triển như nuôi cá rô phi đơn tính, nuôi cá trên ruộng lúa, nuôi
cá lồng trên bè, sông suối, hồ đập phát triển mạnh.
1.2.2. Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng
Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng trung du
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII nhiệm
kỳ 2005 - 2010. UBND Huyện đã có Quyết định số 06/2008/QĐ.UBND - NN
ngày 11 tháng 12 năm 2008, Về việc ban hành đề án phát triển sản xuất nông
nghiệp vùng thấp trũng hạ huyện Thanh Chương. Đây là bước phát triển mới
trong chủ trương của Đảng bộ huyện.
Chuyển diện tích ruộng trũng, úng sản xuất lúa hiệu quả thấp sang sản
xuất đa canh, nuôi trồng thuỷ sản. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống có sự chuyển
biến tích cực. Cơ cấu giống cũng có chuyển biến mạnh mẽ, các địa phương
trong huyện đã tích cực đưa nhanh các giống lúa mới, giống lúa thuần, giống
lúa lai có năng suất cao vào sản xuất trên địa bàn huyện như lúa lai 2 dòng, 3
dòng, Khang dân, Q5, thay các giống cũ có năng suất thấp; tăng tỷ lệ diện tích
lúa lai ở vụ Đông - Xuân chiếm 56,7% năm 2010, tăng 13% so với năm 2005.
Các giống lúa có chất lượng, giá trị kinh tế cao như: Nhị ưu 986, Kinh sở ưu
1588. Các giống lúa có năng suất cao như CV1, ZZD 001, ZZD 004 cũng
được đưa vào sản xuất ở một số xã như: Thanh Liên, Thanh Tiên, Thanh
Lĩnh, Xuân Tường, Thanh Ngọc…, do vậy, năng suất lúa tăng từ 105
tạ/ha năm 2005 lên 108,2 tạ/ha năm 2010, tổng sản lượng lương thực
bình quân 5 năm đạt 526.000 tấn/năm, tăng 7,9%. Đây là một thành công
lớn của Thanh Chương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Điểm nổi bật trong sản xuất nông nghiệp vùng trung du của huyện
Thanh Chương là vụ Đông - Xuân đã chuyển mạnh sang sản xuất theo
hướng hàng hoá. Vì vậy, UBND huyện tập trung chỉ đạo mở rộng diện
tích trồng các loại cây tương ứng như: đậu tương, bí xanh, bí ngô, dưa

chuột bao tử, khoai tây, khoai lang, cà rốt…, đồng thời có chính sách hỗ
23


trợ về giống, kỹ thuật, vốn cho các hộ nông dân. Đây là hướng đi mới, có
tính đột phá góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.
Thanh Chương có sông Lam là con sông lớn, có hệ thống bãi bồi
ven sông thích hợp với phát triển trồng cây hoa màu , cho nên UBND
huyện đã chủ trương thực hiện thâm canh tăng vụ, xen canh gối vụ để
tăng hệ số sử dụng đất; tập trung sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày,
mở rộng diện tích trồng dâu nuôi tằm cung cấp nguyên liệu cho phát
triển công nghiệp dệt. Khuyến khích phát triển các loại cây ăn quả đặc
sản có giá trị kinh tế cao như bưởi, hồng không hạt, ổi, nhãn, hồng xiêm,
xoài…Quy hoạch vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn Vi etGap, Phòng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đã trực tiếp cử các đoàn
chuyên gia tư vấn, tập huấn, hỗ trợ cho người dân tuân thủ nghiêm ngặt
quy trình trồng rau an toàn. Mở rộng diện tích sản xuất rau, hoa, quả và
cây trồng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của người dân trong huyện
và cung cấp một lượng lớn rau sạch cho thị trường.
Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồi núi. Phát
triển kinh tế đồi rừng theo hướng nông, lâm và chăn nuôi kết hợp. Phát
triển mạnh cây ăn quả, từng bước hình thành vùng nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến. Mở rộng chăn nuôi trâu, bò, hàng hóa với quy mô lớn
nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng vùng đồi núi kết hợp với chăn
nuôi các loại gia súc khác. Đặc biệt, đây là vùng có tiềm năng phát triển
du lịch sinh thái, phát triển dịch vụ góp phần chuyển dịch một bộ phận
lao động nông nghiệp sang làm dịch vụ và thủ công mỹ nghệ. Huyện ủy,
UBND huyện đã chỉ đạo việc trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh
rừng, bảo vệ rừng, trong 5 năm tới phấn đấu toàn huyện trồng mới được
1.235 ha rừng, bình quân đạt từ 10.00.000 - 12.00.000 cây các loại/năm.

Bên cạnh đó, phát triển cây công nghiệp là hướng quan trọng để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt khu vực vùng đồi núi như chè, sắn

24


nguyên liệu... Huyện chủ trương chỉ đạo chuyển một phần diện tích đất
trồng màu sang trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như: lạc, đậu
tương, ngô, chè, sắn, hồ tiêu và mở rộng diện tích trồng dâu, nuôi tằm.
Với quan điểm chỉ đạo sát đúng với điều kiện tự nhiên và tiềm
năng kinh tế nông nghiệp của huyện, Thanh Chương đã phát huy được
lợi thế riêng của từng vùng, do vậy, bước đầu đã hình thành được các
vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp của
huyện một cách toàn diện.
1.2.3. Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu đầu tư nông nghiệp
Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp do
Đại hội Đảng bộ lần thứ XXVIII của huyện đề ra, việc chuyển dịch cơ
cấu đầu tư là một trong những yếu tố quyết định góp phần thực hiện
thắng lợi chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hoá gắn với phát triển kinh tế bền vững. Chính vì vậy,
trong những năm từ 2005 đến 2010, Đảng bộ huyện Thanh Chương đã có
chỉ đạo về cơ cấu đầu tư nông nghiệp đó là:
Về nguồn vốn đầu tư, UBND huyện xác định trong giai đoạn 2005
- 2010, nhu cầu vốn đầu tư phục vụ phát triển nông nghiệp và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là rất lớn, cần xác định đúng hướng để
tập trung đầu tư có hiệu quả. Tổng đầu tư cho cơ cấu nông nghiệp giai
đoạn 2005 - 2010 ước tính khoảng 1.223.509 đồng [33, tr.31].
Về cơ cấu đầu tư, UBND huyện đã chỉ đạo có chính sách ưu tiên
đầu tư cơ sở hạ tầng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
tập trung vào các dự án và công trình thủy lợi, điện khí hóa nông nghiệp

và phát triển nông thôn các trang trại chăn nuôi, cơ sở sản xuất và chế
biến nông, lâm, thủy sản…
Về sử dụng nguồn vốn đầu tư, phương châm của huyện sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn đồng thời chú trọng công tác thanh tra, kiểm

25


soát, thực hiện chế độ công khai, minh bạch và giám sát chặt chẽ việc
thu chi ngân sách.
Cơ cấu đầu tư trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã
được huyện ủy chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc, đầu tư hợp lý, có trọng tâm,
trọng điểm, với cơ chế thông thoáng, công khai, minh bạch, sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn, tiết kiệm và hiệu quả cao, nên đã tác động tích cực
đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện.
1.2.4. Chỉ đạo chuyển dịch quan hệ sản xuất nông nghiệp góp
phần phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp
Trên cơ sở định hướng của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XXVIII, huyện ủy Thanh Chương đã có những chương trình hành động
thiết thực như: Chương trình hành động số 113-CTr/HU, ngày 22/3/2006
về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2006 - 2010;
Chương trình hành động số 16-CTr/HU, ngày 11/12/2008 về phát triển
sản xuất nông nghiệp vùng thấp trũng. Do vậy, quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất trong nông nghiệp của huyện đã có sự phát triển hơn so
với trước. Các vấn đề phát triển về giống, cây trồng, vật nuôi và chuyển
đổi diện tích sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản của huyện
đã có nhiều chuyển biến tích cực, việc dồn điền, đổi thửa tập trung ruộng
đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa được đẩy mạnh và thu
hút sự quan tâm của nhân dân.
Thực hiện nghiêm quan điểm chỉ đạo của Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ

2005 - 2010 về chuyển dịch quan hệ sản xuất nông nghiệp góp phần phát triển
lực lượng sản xuất nông nghiệp, ngày 28 tháng 7 năm 2006, Ban Chấp hành
Đảng bộ huyện ra Chỉ thị số 319-CT/HU, Về tăng cường phát triển kinh tế
trang trại chăn nuôi và xây dựng làng nghề giai đoạn 2006 - 2010.
Chỉ thị nêu rõ cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp phải đẩy mạnh
phát triển mô hình kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật

26


nuôi để thích ứng với yêu cầu của thị trường. Coi đây là một trong những
giải pháp để thực hiện có hiệu quả chuyển dịch quan hệ sản xuất nông
nghiệp góp phần phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp. Đến năm
2010, trên địa bàn toàn huyện có 318 trang trại đạt tiêu chí theo Thông
tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, cao gấp 3,6 lần so với năm 2005. Các trang trại góp phần giải
quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lao động thường xuyên, lao
động thời vụ; tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá lớn, là lực lượng đi đầu
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển. Thu nhập từ sản xuất
kinh doanh của trang trại vượt trội so với kinh tế hộ , giải quyết thỏa
đáng sự đúng đắn của Đảng bộ huyện trong chỉ đạo chuyển dịch quan hệ
sản xuất nông nghiệp góp phần phát triển lực lượng sản xuất nông
nghiệp.
*
*

*

Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện
Thanh Chương từ năm 2005 đến năm 2010 đã thúc đẩy nền kinh tế nông

nghiệp của huyện phát triển đúng hướng. Trước những yêu cầu mới trong
thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp. Đảng bộ huyện Thanh Chương vận dụng sáng tạo
chủ trương, đường lối của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp. Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Chương lần thứ XXVIII, đã xác
định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp trong toàn huyện. Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII, sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
phát triển toàn diện: sản lượng lương thực liên tục tăng, bảo đảm vững chắc
an ninh lương thực; dập tắt kịp thời dịch bệnh; chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ
27


×