Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nhiễm độc thai nghén Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.37 KB, 13 trang )

Chuyên đề 3: Nhiễm độc thai nghén (NĐTN)
Câu hỏi 1: NĐTN sớm, và xử trí (Nôn nặng trong thời kì thai nghén, và xử trí)
Sau khi tắt kinh, thai phụ thờng có bh tăng tiết nớc bọt, buồn nôn, nôn oẹ (gọi chung là
nghén).
Nếu bh nghén tăng lên có ảnh hởng tới sinh hoạt của thai phụ đợc gọi là chứng nôn nhẹ.
Nếu tình trạng nôn nặng hơn có ảnh hởng đến sức khoẻ và tính mạng của thai phụ đợc
gọi là bệnh nôn nặng.
Tất cả những hiện tợng trên sẽ tự mất đi vào cuối tháng 3 của thai kì dù có hay ko.
1. Chứng nôn nhẹ
1. Triệu chứng


Ban đầu: thai phụ ứa nớc bọt, nhạt mồm, khó chịu có cảm giác sợ hoặc muốn ăn một loại thức
ăn nào đó.


Thay đổi khẩu vị: sợ cơm, thèm chua, hay thèm ăn một loại thức ăn bất thờng
nào đó.




Nớc miếng ngày ứa ra càng nhiều.

Sau đó: buồn nôn, nôn ra TĂ. Thg nôn vào buổi sáng, nôn mỗi khi ngửi thấy mùi TĂ hoặc
nghĩ tới mùi TĂ. Nôn nhiều dẫn đến đau thợng vị do bị kích thích vào vùng dạ dày khi nôn.



Thể trạng sản phụ: ngày càng gầy yếu, xanh xao, thiếu máu, sút cân, mệt mỏi; do nôn nhiều
sản phụ ko ăn đợc. Tình trạng này hay gặp ở ngời con so.





Nên làm các XN (SÂ, HCG) để loại trừ: chửa trứng, đa thai, viêm ruột thừa, viêm não.

2. Điều trị
Điều dỡng: Nên để thai phụ nằm trong bệnh phòng yên tĩnh, thoáng, sạch sẽ, ko có mùi thức ăn,
ánh sáng vừa đủ, ấm về mùa đông. Nên ăn nguội ít gây k/thích nôn.
Thuốc


Thuốc chống nôn giảm tiết dịch: Atropin, Primperan 10mg/v, Motilium 10mg/v...uống
hay tiêm tuỳ thuộc tình trạng BN



Thuốc kháng histamin tổng hợp: Prometazin Sunfat.



Vit B6, Magne-B6,...

Thờng sau đợt tr/chứng nôn của thai phụ giảm dần và hết nôn.
Nếu ko bệnh sẽ tự khỏi sau 3 tháng thai kì.
2. Bệnh nôn nặng
2.1 Tr/chứng LS: gồm 3 giai đoạn: nhng ko cú ranh gii rừ rng v thi gian v biu hin lõm
sng.Bnh cú th tin trin rt nhanh ti hụn mờ.
a. Giai đoạn nôn và gầy mòn (4-6 tuần)



Nôn vào buổi sáng liên quan tới bữa ăn, về sau nôn suốt ngày có khi đang ngủ cũng phải thức
dậy để nôn.
Chất nôn: nôn thức ăn, nôn ra nớc có mùi chua của dịch vị, rồi nôn ra dịch mật, nôn khan
Nôn càng nhiều, càng đau thợng vị do dạ dày bị co bóp, co thắt.
Toàn thân: Nôn nhiều, ko ăn đợc cơ thể ngày càng gầy mòn, vẻ mặt hốc hác, mất nớc.
Tiểu ít rối loạn điện giải, rối loạn toan kiềm.
Hay gặp bệnh nôn nặng ở g/đoạn này. Vì mạng lới y tế mở rộng, BN đến khám và sớm.
b. Giai đoạn mạch nhanh và rối loạn chuyển hoá. (2-3 tuần)
Nôn ngày càng nhiều gần nh liên tục nhng lợng chất nôn ít (nôn khan)
Thể trạng BN : gầy mòn, khô héo, mắt lõm, má hõm, miệng và lỡi khô, da nhăn nheo, bụng
lõm lòng thuyền, hơi thở có mùi chua aceton. Mạch nhanh, nhỏ 100-120l/phút.
Tinh thần lo lắng, bi quan, lo lắng cho con, cho tính mạng mình, cho hạnh phúc gia đình.
XN:

HC, HCT tăng vì mất nớc


Dự trữ kiềm giảm



Nhiễm toan chuyển hoá, rối loạn điện giải ngày càng rõ rệt



Ure máu tăng nhng creatinin bình thờng.

c. Giai đoạn có biến cố thần kinh (5-7 ngày)
Đây là g/đoạn hậu quả của quá trình mất nớc, rối loạn điện giải, rối loạn toan kiềm, suy dinh
dỡng và rối loạn chuyển hoá kéo dài. BN có thể tử vong trg tình trạng hôn mê, suy kiệt.

Tr/chứng nôn khan gần nh ko còn, BN lâm vào cảnh tuyệt vọng.
Tinh thần hốt hoảng, mê sảng, có khi hôn mê, co giật.
Nhịp thở nhanh nông khoảng 40-50l/phút, hơi thở có mùi aceton.
Mạch nhanh trên 120l/phút
Thiểu niệu, vô niệu
XN:
Nớc tiểu có aceton, muối mật, sắc tố mật.
Máu: cô đặc máuurê tăng, dự trữ kiềm giảm, nhiễm toan chuyển hoá tăng, RL ĐGĐ.
2. (+) dựa vào: tr/chứng LS + XN
3. phân biệt
3.1 Với dh nôn cần ph/biệt với: chửa trứng và có thai kèm theo có viêm ruột thừa, tắc ruột, lồng ruột,
viêm não
Tắc ruột
Đau bụng quặn từng cơn


Buồn nôn, nôn, sau nôn BN thấy đỡ đau bụng
Bí trung đại tiện
XQ bụng ko chuẩn bị: hình mức nớc-hơi
Viêm ruột thừa
HCNT rõ
Thờng kèm theo dh đau vùng HC phải, ph/ứng thành bụng
Viêm não
HC màng não (cứng gáy, Kernig (+))
Đau đầu, nôn vọt
Chọc dịch não tủy
3.2 Với dấu hiệu mạch nhanh cần ph/biệt với: có thai kèm theo bệnh tim, Basedow, bệnh nhiễm
trùng, nhiễm độc.
Basedow
Run tay, da nóng ẩm, mồ hôi nhiều

Mạch nhanh > 120l/ph
Bớu cổ
TSH giảm, T3, T4 tăng
Nhiễm trùng nhiễm độc
HCNT rõ: sốt cao rét run liên tục or từng cơn
Đờng vào ổ NK: phổi, tiết niệu...
ổ di bệnh: gan to, lách to, phổi...
3.3 Với dấu hiệu hôn mê cần ph/biệt với thai phụ bị hôn mê do gan, do đái đờng
Hôn mê gan
TS bệnh gan
HC hoàng đảm
Men gan tăng, tỷ lệ prothrombin giảm
Hôn mê ĐTĐ
TS bệnh ĐTĐ
RL nhịp thở kiểu Kussmall, hơi thở mùi aceton
HM sâu, vật vã
Đờng huyết tăng cao
4. Điều trị
4.1 Điều dỡng
Làm công tác ổn định tinh thần, t tởng cho BN, yên tâm tin tởng vào khả năng
Tập cho BN ăn trong hoàn cảnh đang bị nôn:


2 ngày đầu cho ăn = đờng TM, chống mất nớc và điện giải




2 ngày tiếp theo cho ăn = ngậm liên tục những viên sữa đá nếu đáp ứng.




2 ngày tiếp theo nữa cho uống từng ngụm sữa lạnh, sữa lạnh đặc dần để nâng cao
giá trị dinh dỡng nếu đáp ứng.



2 ngày tiếp theo nữa có thể cho BN ăn súp lạnh.

Trong quá trình tập luyện cho BN ăn, nếu ngày tiếp theo BN ko chịu đợc cách ăn mới, lại cho
BN ăn nh ngày hôm trớc, rồi tập cho BN ăn nh bình thờng.
Cách ly khỏi ngời thân có thể làm cho bệnh nặng thêm. VD mẹ chồng nếu ko hợp nhau.
Theo dõi đánh giá thay đổi tr/chứng LS, XN so với trớc để đánh giá tiến triển của bệnh nôn
nặng điều chỉnh xử lý cho phù hợp.
4.2 Thuốc điều trị tr/chứng
Chống mất nớc, dinh dỡng, rối loạn điện giải, rối loạn kiềm toan
Truyền TM các dung dịch:
o NaCl 9%, đờng glucose 5%, 10%,
o Moriamin S-2, Aminoplasma 5%,10%,15%
o NaHCO3 45%
Chống nôn: Primperan 10mg 3-4v/ngày, uống 1v trớc khi ăn 30phút


Motilium-M 10mg 3-4v/ngày, uống 1v trớc khi ăn 30phút



Thuốc giảm tiết dịch: Atropin, belladon

Thuốc chống dị ứng kháng histamin: Pipophen,

Vi lợng: Canxi, vit B6, Magne-B6
An thần: Rotunda
4.3 Xử trí sản khoa
Nếu tr/ch nh trên ko KQ Đình chỉ thai nghén để bảo vệ tính mạng cho thai phụ
XN giải phẫu bệnh tổ chức nạo.


Câu hỏi 2: Tr/chứng LS và xử trí NĐTN muộn (TSG)
Đại cơng
TSG là một hội chứng bệnh lý toàn thân do thai nghén gây ra, xảy ra trong 3 tháng cuối của thai kỳ
với tr/chứng chính là THA, pr niệu và phù nặng hơn bthờng. Các tr/chứng này sẽ dần dần mất đi
trong 6 tuần sau đẻ.
1. Tr/chứng LS
1.1 Tr/chứng chính
a. THA: là dấu hiệu quan trọng, xh sớm nhất, hay gặp nhất (87,5%), có giá trị tiên lợng.


Có 3 cách đánh giá THA:
Nếu cha biết HA trớc đó: HA tối đa khi có thai 140mmHg, và/ hoặc Ha tối thiểu
90mmHg, đo 2 lần cách nhau 4h. Khi CD chỉ cần cách nhau 2h.
Nếu HA tâm thu khi có thai tăng trên 30 mmHg hoặc HA tâm trơng tăng trên 15 mmHg so
với HA trớc khi có thai -> THA
Đánh giá theo sự chệnh lệch HA trung bình so với trớc khi có thai.
HATB = 1/3 (HATT + 2 HATTr)
Gọi là THA khi HATB tăng trên 20 mmHg.



Phân loại THA và thai nghén


Triệu chứng
THA trớc 20 tuần tuổi thai
THA sau 20 tuần tuổi thai (đo 2 lần cách 4h), pro niệu (-)
THA sau 20 tuần tuổi thai (đo 2 lần cách 4h), pro niệu (++)

Chđoán
THA mạn tính
thai nghén gây THA
TSG nhẹ

Ko có trchứng khác
HA ttrơng >= 110mm sau 20 tuần tuổi thai + pro niệu > = (+++)

TSG thể nặng

Có một trong các dấu hiệu sau: tăng phản xạ, đau đầu tăng-chóng mặt,
nhìmn mờ-hoa mắt, thiểu niệu (<400), đau thợng vị, phù phổi
TSG nặng + cơn giật hoặc hôn mê
Đặc điểm THA trong NĐTN

SG

HA thờng tăng bắt đầu từ tuần thứ 20, trở lại bình thờng khi hết thời kì hậu sản.
Thờng tăng cả HATT & HATTr. HA càng cao, tiên lợng càng nặng.
Có thể tăng giảm ko tơng đồng: HATT tăng, HATTr vẫn bình thờng hay ngợc lại.
Nếu HATTr tăng nhanh kẹt HA tiên lợng nặng.
THA có thể dao động theo nhịp sinh học trong ngày hay tăng ổn định. Do vậy, trớc khi
nên xác định xem THA thuộc thể nào.
Sau đẻ 6 tuần HA vẫn cao, thờng là THA mạn tính.
b. Phù

Phù trắng, mềm, ấn lõm.


85% thai phụ bị phù trong 3 tháng cuối là phù sinh lý. Phù đợc coi là sinh lý khi chỉ phù nhẹ
ở chân, mắt cá, sáng cha phù chiều mới phù, nằm nhgỉ ngơi kê chân cao sẽ hết.
Phù đợc xem là bệnh lý nếu phù toàn thân: tay chân cả mặt, phù từ sáng sớm, nằm nghỉ cũng
ko hết. Có thể xuất hiện phù đa màng tràn dịch màng phổi, cổ chớng, phù não...
Đánh giá phù: sản phụ tăng cân quá nhanh, > 500g/tuần, > 2250g/ tháng.
c. Protein niệu: xuất hiện sau cùng của bộ 3 trchứng
Gọi là (+) khi: protein niệu 0,3g/l ở mẫu nớc tiểu 24h



protein niệu 0,5g/l ở mẫu nớc tiểu lấy ngẫu nhiên.


Bài tiết protein niệu trg ngày ko đều nên mẫu nớc tiểu 24h có gía trị & theo dõi hơn.



Có thể xác định bằng ph/pháp bán định lợng (+) (+++).



Protein niệu càng cao, bệnh càng nặng.

1.2 Những tr/chứng khác
o

Thiếu máu: xanh xao, mệt mỏi, n/mạc nhợt


o

Phổi: HC 3 giảm do tràn dịch màng phổi.

o

Tim: tiếng thổi cơ năng do thiếu máu, tiếng tim mờ do tràn dịch màng tim, khó thở.

o

Bụng: cổ chớng tự do, đau vùng thợng vị

o

Mắt: giảm thị lực do phù gai thị.

2. Cận LS
Định lợng protein niệu

XN chức năng thận:



Cặn nớc tiểu: nếu HC, BC, trụ niệu (+) là có tổn thơng thận.



Máu: ure, creatinin, acid uric. Nếu tăng là có tổn thơng thận.
A.uric tăng cao (> 600) có giá trị tiên lợng bệnh nặng.


XN chức năng gan:

Định lợng GOT, GPT; phản ứng Gross, Maclagan. Nếu tăng có tổn thơng gan.


HC HELLP: tan máu, tăng men gan, giảm số lợng tiểu cầu.

Máu: số lợng HC, Hb, HCT, tiểu cầu giảm, protid máu giảm.
Soi đáy mắt: dấu hiệu Gunn, phù gai thị, xuất huyết võng mạc.
Dự trữ kiềm giảm, toan huyết trong trờng hợp nặng
Thăm dò tình trạng thai:


SÂ: đánh giá sự phát triển của thai, trọng lợng, nớc ối, SÂ doppler đm não, đm rốn, đm
TC nếu thai có nhiều nguy cơ tử vong thay đổi cách xử trí...



Monitoring sản khoa: theo dõi tim thai, nếu suy thai ĐCTN. Nếu thai có nhiều khả
năng sống nên theo dõi 24/24h, nếu thấy suy thai mổ ngay để cứu trẻ.




Test NST, test CT, chỉ số sinh học khi có thai; đánh giá xem thai bị suy yếu ở mức nào,
có thể sống trong môi trờng ko khí cha.

3. xác định dựa vào


3 tr/chứng chính: THA, protein niệu, phù



Có hoặc ko có các dấu hiệu phụ, tr/chứng CLS.



Xảy ra trên BN có thai 3 tháng cuối.

ph/biệt
Bệnh THA mạn tính & thai nghén: THA từ trớc khi có thai hoặc tăng ngay từ khi có thai nhng
protein niệu (-) dễ nhầm với thể NĐTN 1 tr/chứng.
Bệnh viêm thận và thai nghén: BN có protein niệu trớc khi có thai và tồn tại dai dẳng cho đến
khi đẻ. Bệnh thận dễ nặng lên khi có thai, tiên lợng xấu cho cả mẹ và con.
Phù do các nguyên nhân khác: phù do tim, do thận, do chèn ép...
4. Xử trí
3.1

Mục tiêu

Đối với mẹ:
T

Ngăn cản sự tiến triển của bệnh
Tránh các biến chứng có thể xảy ra.
Hy vọng cải thiện tình trạng bệnh, giảm tỷ lệ tử vong mẹ

Đối với con: Cố gắng đảm bảo sự phát triển của thai trong TC
Hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra cho thai:kém phát triển trongTC, SDD,TCL

Giảm tỷ lệ bệnh và tử vong chu sản.
Phơng châm: Cứu mẹ là chính có chiếu cố đến con.
Chú ý rằng thuốc đtrị trch cho mẹ đồng thời cũng tác động đến thai nhi nên cần cân
nhắc kỹ trớc khi dùng thuốc đtrị cho mẹ.
3.2

Điều dỡng chung cho các thể LS

Chăm sóc:

Nghỉ ngơi tại giờng, nằm nghiêng trái nhằm tăng tuần hoàn TC-rau.
Buồng bệnh ấm áp, ánh sáng dịu, ít ồn ào, tạo cảm giác thoải mái cho BN.
Đủ calo, thành phần cân đối

Chế độ ăn:



Nếu protid máu giảm và phù nên khuyên BN ăn tăng khẩu phần đạm và hạn chế
muối, đặc biệt khi có protein niệu.



Hạn chế các chất kích thích.



uống lợng nớc hàng ngày nh bình thờng (1,5-2l), ko uống nớc muối.

Theo dõi LS, CLS hàng ngày đánh giá tiến triển, đáp ứng điều trị của bệnh.

Với mẹ: cân nặng, HA, nớc tiểu 24h, XN sinh hoá
Với thai: đánh giá sự phát triển của thai: CCTC, vòng bụng, trọng lợng thai, tim thai.
3.3 Điều trị


a. Khi thai cha đủ tháng, điều trị tr/chứng là chủ yếu.
Với HA: Mục đích: ko để HA tăng lên hay hạ xuống quá mức sao cho an toàn cho cả mẹ và con, ko
ảnh hởng tới tuần hoàn TC- rau.
Alpha methyldopa (Aldomet, Dopegyt) viên 250mg, tối đa ko quá 3g/24h. Dùng liều từ thấp
đến cao, chia đều trong ngày.
Dihydralazin viên 10, 20 mg, tối đa 200mg/ 24h. Chú ý tác dụng phụ tụt HA khi đứng.
Nifedipin 10mg/ 24h ngậm dới lỡi
MgSO4 15% tiêm TM, tiêm bắp, liều 3-4g/ 24h. Có t/d dãn ĐM, hạ HA và đề phòng sản giật.
Dùng liều thấp và tăng dần đến khi đạt mục tiêu . Theo dõi ngộ độc cấp (giải độc = canxi)
Chẹn giao cảm: độc cho thai, ít dùng.
Có thể phối hợp 2-3 loại thuốc sao cho khống chế đợc HA của BN. Tăng liều dần dần đến khi
BN thấy dễ chịu, tr/chứng LS giảm dùng liều duy trì.
Với protein niệu: KS -lactam tránh viêm cầu thận cấp. Ăn giảm muối.
Với phù: nếu protein máu giảm truyền đạm, ăn giàu đạm.


Ăn nhạt, ko truyền muối.



Nếu nớc tiểu < 800ml/ 24h: uống nớc dâu ngô, Lasix, bù KCl. Ko dùng lợi
tiểu kéo dài gây thiểu ối, nguy hiểm cho thai.

An thần: Diazepam (Seduxen) viên 5mg uống tối hoặc Valium 10mg tiêm bắp. Rotunda 30mg.
Bổ sung yếu tố vi lợng: Ca, Fe, Magne_ B6, acid folic...

Đánh giá lại sau 1 tuần
o Nếu đáp ứng (LS, CLS): giữ thai đến đủ tháng. Khi đủ tháng, có thể chờ ch/dạ
hoặc gây ch/dạ nếu chỉ số Bishop thuận lợi. Ko nên để thai quá ngày sinh.
o Nếu ko đáp ứng (sau 1 tuần): chủ động đình chỉ thai nghén để cứu mẹ.
b. NĐTN lúc thai đủ tháng


Đánh giá tình trạng NĐTN để có thái độ nội khoa phù hợp.



Đánh giá chỉ số Bishop và các yếu tố tiên lợng cuộc đẻ.
Nếu thuận lợi lựa chọn thời điểm thích hợp gây ch/ dạ.
Nếu ko thuận lợi lựa chọn thời điểm thích hợp ĐCTN = mổ lấy thai.

c. NĐTN khi đang ch/ dạ


Đánh giá tình trạng NĐTN để có thái độ nội khoa phù hợp.



Đánh giá chỉ số Bishop và các yếu tố tiên lợng cuộc đẻ.
Nếu thuận lợi theo dõi đẻ đờng dới (bấm ối cho ch/dạ nhanh, đủ điều kiện
foocxep).


Nếu ko thuận lợi mổ lấy thai.
d. Hội chứng HELLP: Phải đình chỉ thai nghén ngay
3.4 Sau đẻ:



Với mẹ: Tiếp tục NĐTN, theo dõi chảy máu, nhiễm khuẩn để xử lý kịp thời.

Với sơ sinh: Hồi sức sơ sinh, tăng cờng dinh dỡng cho những sơ sinh non yếu, suy dd.


Câu hỏi 3: NĐTN, các thể LS và hớng xử trí.
1. Các thể LS/
Theo mức độ nặng nhẹ
Phù (sau nghỉ ngơi)

Thể nhẹ
Phù ở chân

Thể trung bình
Lan lên bụng và tay

Thể nặng
Cổ chớng, phù toàn thân

Tăng cân (kg/tuần)

> 0,5

>1

>2

THA (mmHg)


> 140/ 90

> 150/ 100

> 160/110

Protein niệu (g/l)

1-2

3-4

5

Nớc tiểu (ml/24h)

800

< 800

< 400

Thị lực

Bình thờng

Giảm (mờ)

Mờ hẳn


HC, trụ niệu (thận)

(-)

()

(+)

Protid máu

bình thờng





HC, BC, TC

bình thờng

Tình trạng thai





bình thờng

thai yếu

Dựa và tr/chứng HA để phân loại là chủ yếu.

thai suy, chết

Thể theo tr/ chứng hết hợp






Loại chỉ có 1 tr/ chứng đơn thuần:


Thể THA: loại THA thoáng qua, dễ nhầm với THA mạn tính.



Thể protein niệu



Thể phù.

Loại kết hợp 2 tr/ chứng:

THA+ phù


THA + protein niệu




Phù + protein niệu

Loại đầy đủ 3 tr/ chứng: THA+ phù+ protein niệu.

Theo cơ chế bệnh sinh


Rối loạn THA do thai: HA tăng lên từ quí III của thai kì, trở về b/thờng sau đẻ, ở ngời ko có
tiền sử THA mạn tính. Thể này hay gặp ở VN.
o Có 3 thể:

THA tạm thời


Tiền sản giật: thể nhẹ, thể nặng



Sản giật.



THA mạn tính, có trớc khi có thai



THA mạn tính, trầm trọng lên khi có thai.

Có 2 thể:

THA nặng lên thành tiền sản giật (TSG bội thêm)




Hội chứng HELLP

THA nặng lên thành sản giật


Tiªu chuÈn:
 Tan m¸u: vÕt mê ë tiªu b¶n m¸u, LDH > 600 U/l, Bil toµn phÇn > 1,2mg/dl
 SGOT > 70 U/L
 TiÓu cÇu < 100000/ mm3
2. Híng xö trÝ: nh c©u 2.


Câu hỏi 4: Tiến triển và tiên lợng NĐTN. (ĐN NĐTN, CĐ và phân loại, tiên lợng)
Định nghĩa
Tóm tắt chđoán
Phân loại, các thể.
1. Tiên lợng (TL)
Muốn tiên lợng ta phải dựa vào các yếu tố LS, CLS, thời gian xuất hiện bệnh sớm hay muộn
theo tuổi thai và mức độ nặng nhẹ của bệnh.
Về phía mẹ, có thể dựa vào:


Mức độ THA và hậu quả của nó. HA càng cao TL càng nặng.




3 tr/chứng chính của NĐTN đều nặng lên.



Bệnh xuất hiện càng sớm càng nặng.



Phát hiện muộn, muộn, ko đáp ứng với .



Xuất hiện b/chứng ở tạng đích của bệnh nh: phù não, phù hay xuất huyết đáy mắt.



Lợng nớc tiểu ít dần, chức năng thận suy dần, acid uric tăng cao > 600mmol/l.



Kèm theo bệnh lý khác: bệnh tim, thận, SLE...

Về phía con:
Tuổi thai càng nhỏ, TL càng nặng
Thai càng kém phát triển trong TC, bệnh càng nặng
Nớc ối càng giảm, TL càng nặng.
Dựa vào THA tâm trơng:


> 110mmHg suy thai mạn trong TC
> 120 mmHg thai có nguy cơ chết trong TC

2. Tiến triển


Nếu NĐTN đợc sớm, tốt, BN đáp ứng với , có kh/năng duy trì thai nghén tới đủ tháng.



Chú ý rằng NĐTN thể nhẹ rất dễ tiến triển thành NĐTN thể nặng, TSG, SG. Nếu ko tốt
tử vong mẹ và con.



Cần theo dõi sản phụ hàng ngày để tiên lợng. Tiến triển tốt lên nếu:


HA, protein niệu, phù giảm dần



Đái nhiều và tăng dần



Các XN máu và nớc tiểu dần trở về bình thờng.




Hết tổn thơng đáy mắt, phục hồi thị lực



Thai nghén phát triển bình thờng



Ko có b/chứng, di chứng cho mẹ.




Tiến triển xấu nếu ngợc lại.

Các biến chứng có thể gặp:




Với mẹ:

Với con:

TSG, SG


Rau bong non, phong huyết TC rau




Suy thận, suy gan



Xuất huyết võng mạc



Chảy máu do rối loạn đông máu

Thai chết lu, đẻ non, nhẹ cân


Ngạt sau đẻ, tử vong sau đẻ



Thai dị dạng.



×