Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Viêm phần phụ mạn tính Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 4 trang )

Câu 73: Viêm phần phụ mạn tính: nguyên nhân, triệu chứng lâm
sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, điều trị.
I.










Đại cương.
VSD nữ là những bệnh lý NK đường SD nữ ( còn gọi là bệnh lây truyền qua đường tình
dục).
Bệnh khá phổ biến , đóng vai trò quan trọng trong bệnh lý phụ khoa vì nó gây ảnh hưởng
đến sức khỏe và hoạt động sinh sản của ng PN.
Viêm phần phụ là loại viêm nhiễm sinh dục khá phổ biến. Vòi tử cung, buồng trứng, các
dây chằng đều có thể bị viêm. Tổn thương vòi tử cung hay gặp và quan trọng nhất.
Viêm phần phụ mạn thường là hậu quả của viêm phần phụ cấp ko điều trị kịp thời và
đúng cách: các triệu chứng tuy giảm nhưng ở vòi trứng còn những ổ nhiễm trùng tiềm
tang, tổn thương GPB còn.
Bệnh thường gặp trong độtuổi hoạt động sinh dục.
Tổn thương vòi trứng thường gặp:
- Tắc vòi trứng, ở phần kẽ, eo.
- Tắc ở loa vòi trứng, có kèm hay ko ứ nước vòi trứng.
- Viêm vòi trứng dính vào buồng trứng, hố chậu.
Tiến triển: thường kéo dài, hay tái phát sau lao động nặng, đi lại nhiều.

II.


Nguyên nhân.
• Vi khuẩn gây bệnh:
- Chlamydia Trachomatis: thường tồn tại lâu ở vòi trứng tạo ổ nhiễm khuẩn tiềm
-





tàng.
Ngoài ra còn do: Vi khuẩn nguồn gốc cổ tử cung, âm đạo, lậu cầu???.
Nguyên nhân là những nguyên nhân gây viêm nhiễm đường ss: Gr(-),Gr(+): tụ

cầu, liên cầu, Neisseria Gonorrhar, E.Coli , Klebsiella , Psedomonas ,
Enterobacter , Chlamydia , cả VK kỵ khí.
Đường lây truyền:
- Lan từ dưới lên theo đường trực tiếp: viêm CTC, âm đạo lên tử cung và 2 phần
phụ: phổ biến nhất.
- Theo đường bạch mạch.
- Theo đường máu.
Yếu tố thuận lợi:
- Viêm cổ tử cung, âm đạo, niêm mạc tử cung, do thủ thuật, phẫu thuật sản khoa ko
đảm bảo vô khuẩn.
- Nhiều bạn tình, mang dụng cụ tử cung.
- Suy giảm miễn dịch.

III.
Lâm sàng.
• BN có tiền sử viêm phần phụ cấp trước đó.
III.1.

Cơ năng.








Đau bụng:
- Là triệu chứng phổ biến nhất.
- Đau vùng hạ vị, 1 hay 2 bên hố chậu.
- Đau từng cơn hay liên tục, thay đổi về cường độ và thời gian.
- Đau tăng khi làm việc nặng, đi lại nhiều.
- Nghỉ ngơi thì đỡ đau.
- Đau nhiều đợt tái đi tái lại.
Khí hư: xuất hiện nhiều trong các đợt đau.
Rối loạn kinh nguyệt, ra máu bất thường trước và sau kỳ kinh (do sự tồn tại các nang bọc
noãn ở buồng trứng đa nang).
Hội chứng thời kỳ phóng noãn: đau, khí hư, ra máu.
Toàn thân.
Mệt mỏi, chán ăn do đau.
Thường ko sốt hoặc sốt nhẹ về chiều.
III.2.




Thực thể: thăm âm đạo kết hợp sờ nắn bụng:
Tử cung di động hạn chế, khi di động thì đau.

Có thể nắn thấy khối viêm phần phụ (vòi trứng, buồng trứng) cạnh tử cung, ranh giới ko
rõ, ấn đau.
Hoặc nắn thấy 1 dây rắn cạnh tử cung.
Có thể thấy 2 túi cùng bên nề, ấn đau.
III.3.





IV.









V.

Cận lâm sàng.
Công thức máu: bạch cầu tăng, chủ yếu BC lympho, VSS tăng nhẹ.
Soi tươi khí hư: tìm vi khuẩn gây bệnh, làm KSĐ?
Phản ứng miễn dịch trong viêm do lậu cầu, giang mai, Chlamydia.
hCG trong máu và nước tiểu: loại trừ có thai.
Chụp tử cung – vòi trứng:
- Hình ảnh tắc, ứ nước vòi trứng.
- Thận trọng khi chụp, tránh viêm kịch phát, lan rộng.

Siêu âm: khối âm vang ko đồng nhất 2 bên tử cung, khối viêm cạnh tử cung, loại trừ khối
u phần phụ.
Soi ổ bụng:
- Trong trường hợp vô sinh.
- Kiểm tra chức năng vòi trứng.
Chẩn đoán.
V.1. Chẩn đoán xác định: dựa vào LS, CLS trên.
V.2. Chẩn đoán phân biệt:



U nang buồng trứng:
- Khi viêm phần phụ có ứ nước vòi trứng  triệu chứng thực thể rất giống với
UNBT nhỏ.
- #:
o Ko có TS VPP cấp.


Không đau khi nắn, trừ UNBT xoắn.
SA: h/a UNBT.
Chửa ngoài tử cung thể chưa vỡ:
- Giống: trong thời kỳ phóng noãn có đau, ra huyết bất thường.
- Khác:
o Ko có TS VPP cấp.
o Có triệu chứng có thai.
o Đau 1 bên hố chậu.
o SA: h/a GEU.
o Nằm nghỉ, chườm đá, dùng KS triệu chứng ko giảm.
Sỏi niệu quản:
- Giống: đau hạ vị.

- Khác:
o Thường đau 1 bên, từng cơn, lan xuống bẹn bìu.
o Siêu âm thấy sỏi.
Lạc nội mạc tử cung.
o
o







VI.
Điều trị.
• Điều trị nội khoa là chính:
- Nghỉ ngơi, làm việc nhẹ, ko đi lại nhiều, sinh hoạt điều độ.
- Kháng sinh toàn thân ít tác dụng, chỉ dùng khi có đợt kịch phát, bán cấp (nhiều






khí hư): dùng theo KSĐ, hoặc ko có KSĐ: lincosamin + aminosid.
- Đau nhiều: giảm đau.
- Điều trị tại chỗ:
o Chườm mát.
o Lý liệu pháp: sóng ngắn: từ 10 – 12 buổi, 15 phút – 1 giờ/ buổi. Ko dùng
khi có kinh, hình thái bán cấp.

o Xoa nắn phụ khoa.
Điều trị ngoại khoa:
- CĐ:
o Điều trị nội khoa nhiều lần ko kết quả.
o Đau nhiều ảnh hưởng đnế khả năng lao động.
o BN ko còn nhu cầu sinh đẻ.
- Phương pháp: tùy từng mức độ tổn thương, tuổi, nhu cầu sinh đẻ và tình trạng
toàn thân:
o Mổ cắt tử cung bán phần và cả khối phần phụ dính: vòi trứng, buồng
trứng.
o Mổ nội soi cắt bỏ phần phụ 1 hay 2 bên.
Điều trị vô sinh: mổ nội soi mở thông làm lại loa vòi, gỡ dính.
Phòng bệnh:
- Giáo dục giới tính, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén.
- Khám phụ khoa định kỳ.
- Tôn trọng các nguyên tắc vô trùng trong thủ thuật, bệnh viện.
- Quản lý, chăm sóc những đối tượng mắc bệnh xã hội.
- Phát hiện sớm, điều trị có hiệu quả nhiễm khuẩn sinh dục.


-

Phối hợp với các tổ chức xã hội.



×