Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng khung kiến trúc tổng thể cho hệ thống dịch vụ công trực tuyến tại sở công thương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LÊ ANH TÚ

XÂY DƢNG
Ƣ KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂCHO HỆTHỐNG
DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LÊ ANH TÚ

XÂY DƢNG
Ƣ KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂCHO HỆTHỐNG
DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ÁI VIỆT

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô đã hết lòng chỉ bảo
trong suốt thời gian tôi học tập tại Viện CNTT - Đại học Quốc gia Hà Nội. Xin chân thành
cảm ơn các thầy cô đã đóng góp ý kiến, nhận xét và quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ tận tình
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS. Nguyễn Ái Việt đã trực
tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình, định hƣớng nghiên cứu, góp ý về chuyên môn trong quá
trình công tác, học tập và làm luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Lê Quang Minh đã nhiệt tình
quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, các bạn học viên cùng lớp đã
động viên tinh thần và góp ý cho nội dung luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã
động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn nhƣng không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và bạn bè.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lê Anh Tú


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ
Thầy hƣớng dẫn và những ngƣời tôi đã cảm ơn, có tham khảo từ các tài liệu tôi đã liệt

kê trong phần cuối của luận văn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lê Anh Tú


MỤCLỤC
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHƢƢ VIẾT TẮT......................................................................8
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................9 DANH
MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................10 PHẦN MỞ
ĐẦU.......................................................................................................1
1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THƢC
Ƣ TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................................1 2. MỤC
TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................2 3. ĐỐI
TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƢƢU .......................................2 4. CÁCH
TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCƢƢU.............................................2 5. KẾT QUẢ
CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................3 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ
TÀI ......................................................................................3
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ DICH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN ...................................4
1.1. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ...................................................................................4
1.1.1. KHÁI NIỆM CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ............................................................4
1.1.2. NGƢờI DÂN LÀ TRUNG TÂM ..................................................................4
1.1.3. CÁC QUAN Hệ TƢƠNG TÁC TRONG CHÍNH PHủ ĐIệN Tử ..........................4
1.1.4. LợI ÍCH CủA CHÍNH PHủ ĐIệN Tử .............................................................6
1.2. DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN .....................................................................7
1.2.1. KHÁI QUÁT Về DịCH Vụ CÔNG................................................................7
1.2.2. DịCH Vụ HÀNH CHÍNH CÔNG..................................................................8
1.2.3. DỊCH VỤ CÔNG TRỰCTUYẾN.................................................................9

CHƢƠNG 2.XÂY DƢƢNG KHUNG KIẾ N TRÚC DICH VỤ CÔ NG TRƢƢC TUYẾN CHO
SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................................................11
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DƢƢNG KIẾN TRÚCTỔNG THỂ.........................11
2.1.1. KHUNG KIẾN TRÚC NHÓM MỞ TOGAF..................................................11
2.1.2. KHUNG KIếN TRÚC ZACHMAN .............................................................18
2.1.3. KHUNG KIếN TRÚC ITI-GAF .................................................................20
2.1.4. MộT Số PHƢƠNG PHÁP LUậN/KHUNG KIếN TRÚC KHÁC ........................21
2.2. XÂY DƢNG
KHUNG KIẾ N TRÚC CHO HỆ THỐ NG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC
Ƣ
TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................21
CHƢƠNG 3.XÂY DƢƢNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN .................................................................23
3.1. TẦM NHÌN KIẾN TRÚC ..............................................................................23
3.1.1. ĐÁNH GIÁ TRANG THÁI HIỆN TẠI ........................................................23
3.1.2. MỤC TIÊU............................................................................................23
3.1.3. TÍNH PHÙ HợP VớI NộI DUNG CủA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIểN THƢƠNG
MạI ĐIệN Tử QUốC GIA GIAI ĐOạN 2015 - 2020 .........................................................24
3.1.4. PHẠM VI..............................................................................................24
3.1.5. CÁC BÊN LIÊN QUAN...........................................................................25


3.1.6. KHUNG CÔNG VIỆC .............................................................................26
3.2. KIẾN TRÚC NGHIỆPVỤ.............................................................................27
3.2.1. MÔ HÌNH TỔ CHƢƢC CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG THÁI NGUYÊN ..................27
3.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC NGHIỆP VỤ CỦA SỞ.................................................28
3.2.3. CÁC TỔ CHỨC THAM GIA DICH VỤ CÔNG TRƢƢC TUYẾN........................28 3.2.4.
NGHIỆP VỤ HIỆN TAỊ ............................................................................29 3.2.5.
NGHIỆP VỤ TƢƠNG LAI........................................................................30
3.3. KIẾN TRÚC ƢƢNG DUNG .............................................................................38

3.3.1. NHƢƢNG NGUYÊN TẮC Đ ỐI VỚI KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG CỦA SỞ CÔNG
THƢƠNG...................................................................................................................38
3.3.2. KIẾN TRÚC ƢƢNG DUNG TƢƠNG LAI......................................................42 3.3.3.
MÔ TẢ TRƢỜNG HỢPSƢƢ DỤNG CÁC USE CASE.....................................46 3.3.4. BẢNG
MÔ TẢ TỪNG USECASE ..............................................................51
3.4. KIẾN TRÚC THÔNG TIN ............................................................................55
3.4.1. CÁC NGUYÊN TẮC DỮ LIỆU CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG ............................55
3.4.2. KIẾN TRÚC THÔNG TIN TƢƠNG LAI .....................................................56
3.4.3.QUảNTRịVÀSởHữUDữLIệU .....................................................................56
3.4.4.KIếNTRÚC DƢƢ LIỆU ..............................................................................57
3.4.5. CÁCHợPPHầNPHụCủADữLIệU ................................................................59
3.5. KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ...........................................................................59
3.5.1. CÁC NGUYÊN TẮC KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG....59
3.5.2. KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ....................................................62 3.5.3.
KIếN TRÚC HƢớNG DịCH Vụ (SOA) .......................................................64 3.5.4.
GIÁM QUẢN EA VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN........................................68
3.6. KIẾN TRÚC AN TOÀN, AN NINH.................................................................72
3.6.1. KIẾN TRÚC BẢO MẬT...........................................................................72
3.6.2. AN TOÀN AN NINH CHO Dữ LIệU ..........................................................75
3.6.3. AN TOÀN AN NINH CHO ứNG DụNG ......................................................75
3.6.4. AN TOÀN AN NINH MạNG VÀ Hạ TầNG THÔNG TIN ...............................76
CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DICH VỤ CÔNG TRƢC
Ƣ TUYẾN THEO MÔ HÌNH
ITI-GAF ..........................................................................................................................77
4.1. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN MÔ HÌNH ITI-GAF 77
4.2. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐN G DICH VỤ CÔNG TRƢƢ C TUYẾN TẠI SỞ CÔ NG THƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................................................81
4.2.1. ĐÁNH GIÁ Về Hệ THốNG CÁC QUY CHế.................................................81
4.2.2. ĐÁNH GIÁ Về CƠ CấU-NĂNG LựC .........................................................82
4.2.3. ĐÁNH GIÁ Về HOạT ĐộNG.....................................................................83

4.2.4. ĐÁNH GIÁ Về NGHIệP Vụ ......................................................................85
4.2.5. ĐÁNH GIÁ Về NGUồN NHÂN LựC ..........................................................85


4.2.6. ĐÁNH GIÁ Về CƠ Sở Hạ TầNG................................................................85
4.2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG ...............................................................................86
4.3. ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢCỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤCÔNG TRƢC
Ƣ TUYẾN.......86
4.3.1. HIệU QUả CủA HỆ THỐNG DICH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN........................86
4.3.2. ĐốI TƢợNG HƢởNG LợI Từ HỆ THỐNG DICH VỤCÔNG TRƢC
Ƣ TUYẾN......87 KẾT
LUẬN ...........................................................................................................88
1. ĐÁNH GIÁ LợI ÍCH, ƢU ĐIểM CủA PHƢƠNG PHÁP LUậN ..................................88
2. BÀI HọC RÚT RA KHI ÁP DụNG PHƢƠNG PHÁP LUậN VÀO THƢƢC TẾ................88 3.
CÁC VấN Đề CÒN TồN TạI ...............................................................................88 4.
HƢớNG NGHIÊN CứU TIếP THEO.....................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................89


BẢNG KÝHIỆU CÁC CHỮVIẾT TẮT
Tƣƣviết tắt

Tƣƣ đầy đủ

TOGAF

The Open Group Architecture Framework

FEAF


Federal Enterprise Architecture Framework

ITI-GAF

Information Technology Institute - Government Architecture
Framework

CNTT

Công nghệ thông tin

CPĐT

Chính phủ điện tử Cơ

CQNN

quan nhà nƣớc

G2C

Chính phủ tới ngƣời dân

G2B

Chính phủ tới doanh nghiệp

G2E

Chính phủ tới cán bộ, công chƣƢc, viên chƣƢc


G2G

Chính phủ tới chính phủ
C

C

2

COTS FOSS QTHT TTHC

G

B
2
G

KH&
CN
A
D
M
E
A

U


N


Ƣ

t

Enterprise

D

K

u

Architectu

h

r

re

o

e

U

a

s

D

e

e

C

v

a

e

s

v

l

e

à

o

h

c


p

phần

c

m

mềm

ô

e

thƣơng

n

mại

t

phần mềm nguồn mở

n
g

và miễn phí

n

M

Quản

h

e

trị hệ



t

thống

h

Thủ

A

o

tục

r

d


hành

g

c
h
i
t
e
c

chính


DANH MUC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Các thành phần chính - TOGAF……………………………………..
Hình 2.2. Phƣơng pháp phát triển kiến trúc (ADM)- TOGAF…………………. Hình

18
18

2.3. Các vòng lặp trong ADM - TOGAF………………………………… Hình 2.4.

21

Khung nội dung kiến trúc chuẩn (Content Metamodel)- TOGAF…... Hình 2.5. Mô

23

tả các thành phần của khung nội dung kiến trúc chuẩn - TOGAF


24

Hình 2.6. Khung kiến trúc Zachman……………………………………………
Hình 2.7. Mô hình ITI-GAF…………………………………………………….

25
26

nh
2.
8.
K
hu
ng
ki
ến
tr
úc
IT
IG
A
F

















……..... 27 Hình 2.9. Khung nội dung kiến trúc hê tƢ hống cho dịch vụ công trực
tuyến…... 28
Hình 3.1. Mô hình nghiêp Ƣ vu Ƣ hiêṇ taị…………………………………………... 35
Hình 3.2. Quy trinh nghiêp Ƣ vu Ƣ hiêṇ taị ………………………………………… . 35
Hình 3.3. Mô hinh nghiêp Ƣvu Ƣ tƣơng lai………………………………………….
36
Hình 3.4. Quy trinh nghiêp Ƣvu Ƣ tƣơng lai……………………………………… ...
36
Hình 3.5. Quy trinh đăng ký tai khoản………………………………………… ..
37
Hình 3.6. Quy trinh đăng ký hồ sơ………………………………………………
37
Hình 3.7. Quy trình chỉnh sƣƢa bổ sung nôị dung hồ sơ…………………………
38
Hình 3.8. Tra cƣƢu traṇ g thái hồ sơ……………………………………………… 38
Hình 3.9. Quy trình tiếp nhâṇ hồ sơ…………………………………………….. 39
Hình 3.10. Quy trinh thông bao trạng thái hồ sơ………………………………
39
Hình 3.11. Mô hình kiến trúc ƣƢng dung tƣơng lai……………………………...

48


Hình 3.12. UC Quản tri dƢ nah muc thủ
Ƣ tuc ,Ƣ hồ sơ, biểu mẫu…………………….
Hình 3.13. Activity Diagram Quản lý danh mục thủ tục, hồ sơ, biểu mẫu……..

57

Hình 3.14. Use Case Báo cáo thống kê………………………………………….

59

Hình 3.15. Activity Diagram Báo cáo thống kê…………………………………

60

Hình 3.16. Kiến trúc thông tin thƣơng lai……………………………………….

62

Hình 3.17. Mô hinh kiến trƣƢc dƣƢ liêụ giao dic h…………………………………..
Ƣ

64

Hình 3.18. Kiến trúc Công nghê Ƣthông tin……………………………………… Hình

68

3.19. Kiến trúc hƣớng dic hƢ vu Ƣ SOA………………………………………
Hình 3.20. Cácdịchvụcungcấphệthốngnền………………………………...


71

Hình 3.21. Mô hình giám quản cổ điển……………………………………… ...

74

Hình 3.22. Khung giám quản EA……………………………………………… ..

74

Hình 3.23. Kiến trúc bảo mât……………………………………………………
Hình 4.1. Mô hình ITI-GAF…………………………………………………….

78

57

72

83


DANH MUC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Các bên liên quan đến kiến trúc của hệ thống……………………….. 31
Bảng 2. Mức độ ảnh hƣởng của kiến trúc đối với các bên liên quan…………… 31 Bảng
3.3. Mức độ quan tâm đến kiến trúc của các bên liên quan………………. 31 Bảng 3.4.
Các nguyên tắc nghiệp vụ của sở…………………………………… . 34
Bảng 3.5. Các tổ chức tham gia dịch vụ công trực tuyến……………………… .


35

Bảng 3.6. Mô tả các tác nhân và chƣƢc năng nghiêp vu
Ƣ Ƣ của hê Ƣthống………… ...
Bảng 3.7. Nguyên tắc kiến trúc ứng dụng của Sở công thƣơng………………...

41
44

Bảng 3.8. Mô tả trƣờng hơp sƣƢ dung các UC…………………………………... 52
Bảng 3.9. Luồng sƣ Ƣ kiêṇ quản lý danh muc thủ
Ƣ tuc ,Ƣ hồ sơ, biểu mẫu………….. 57 Bảng 3.10.
Luồng sƣ Ƣ kiêṇ tiếp nhâṇ và xƣƢ lý hồ sơ……………………………. 58
Bảng 3.11. Luồng sƣ Ƣ kiêṇ bao cao thống kê trong hê tƢ hống trên web ………….. 60
Bảng 3.12. Nguyên tắc dƣƢ liêụ của Sở công thƣơng…………………………… .

61

Bảng 3.13. Nguyên tắc kiến trúc công nghê Ƣcủa Sở công thƣơng……………… Bảng 3.14.

65

Mô tảgiải pháp kỹthuât…………………………………………… .
Bảng 3. 15. Cáchợpphầncủachínhsáchbảovệ antoàn……………………...

69

Bảng 4.1. Ma trâṇ tổng thể theo mô hình ITI-GAF……………………………..
Bảng 4.2. Các tiêu chí đánh giá………………………………………………… 85


83

80

Bảng 4.3. Bảng hƣớng dẫn đánh giá tƣơng hợp về thể chế…………………….. 86 Bảng
4.4: Bảng trọng số đánh giá cơ quan điện tử……………………………... 86
Bảng 4.5. Đánh giá chi tiết về Quy chế………………………………………… Bảng

87

4.6: Đánh giá chung về Quy chế…………………………………………. Bảng 4.7.

88

Đánh giá chi tiết về Cơ cấu - Năng lực……………………………… Bảng 4.8. Đánh

88

giá chung về Cơ cấu - Năng lực………………………………. Bảng 4.9. Đánh giá chi

89

tiết về hoạt động……………………………………….. Bảng 4.10. Đánh giá chung về

89

hoạt động………………………………………. Bảng 4.11. Đánh giá về Nghiệp

90


vụ……………………………………………... Bảng 4.12. Đánh giá về nguồn nhân

91

lực………………………………………... Bảng 4.13. Đánh giá về Cơ sở hạ

91

tầng…………………………………………..

91

Bảng 4.14. Đánh giá chung về mức độ Hê tƢ hống dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến……..

92


1
PHẦN MỞĐẦU
1. Cơ Sở khoa hoc và
Ƣ thƣc tiễn của đề tai
Bảo đảm cung c ấp dịch vụ hành chính công là một chức năng quan trọng của
nhà nƣớc. Trong bối cảnh công nghê tƢ hông tin đang phát tri ển hết sức mạnh mẽ, thâm
nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội, nhu cầu về cung cấp dịch vụ hành chính công
trực tuyến có hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng cần phải tập trung giải quyết đƣơc
đăt ra nhƣ môt ƣu tiên quan trong trong chiến lƣơc phát tri ển kinh tế, xã hội bền vững
và vì con ngƣời . Để có thể giải quyết nhiệm vụ xây dựng dịch vụ công trực tuyến một
cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử của Việt Nam và xu
hƣớng phát triển cần phải có nghiên cƣƢu và đánh giá môt cách nghiêm túc và toàn di ện
các mặt kinh nghiệm, lý luận và thực tiễn triển khai liên quan tới hoạt động cung cấp

dịch vụ hành chính công trực tuyến[1].
Bên caṇ h đó, không chỉ ở Việt Nam mà cả ở các nƣớc phát triển việc xây dựng
các hệ thống thông tin phần lớn chƣa có một kiến trúc toàn diện dẫn đến các hệ thống
đƣợc đầu tƣ xây dựng chắp vá, thiếu đồng bộ, không toàn diện, khả năng tích hợp kém…
đặc biệt là nhiều hệ thống sau khi xây dựng xong không đƣa vào sử dụng đƣợc hoặc sử dụng kém
hiệu quả do không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Trong bối cảnh đó nhu cầu đặt ra là phải
có các phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc để giúp cho các
cơ quan, doanh nghiệp có thể vận dụng để xây dựng kiến trúc công nghê tƢ hông tin cho
mình. Một số khung kiến trúc đƣợc tham khảo và đƣợc áp dụng nhiều trên thế giới có
thể kể đến nhƣ[33]:
- Zachman (Zachman Framework for Enterprise Architecture - Khung
Zachman).
- T O G A F ( T he O p en G r o u p A rc h i t ec t u re F r a me w o r k - K h u n g k i ế n t r úc
nhóm mở).
- FEAF (Federal Enterprise Architecture Framework - Khung kiến trúc tổng thể liên
bang - Mỹ).
Việc áp dụng thành công các khung kiến trúc này khi xây dựng kiến trúc công
nghê tƢ hông tin t ổng thể ở một số quốc gia phát triển nhƣ Mỹ, Đức, Anh, Đan Mạch,
Hàn Quốc…ngày càng chứng minh đƣợc tính khoa học, thực tiễn và cần thiết[34].
Tại Việt Nam, những năm gần đây một số Bộ, Ban, Ngành,…đã nhanh chóng nắm
bắt đƣợc xu thế và đã áp dụng các khung kiến trúc trên vào việc xây dựng kiến trúc công
nghê tƢ hông tin tổng thể của mình tuy nhiên mức độ thành công chƣa thực sự cao[3].
Gần đây một số chuyên gia của Viện Công nghê Ƣthông tin - Đaị hoc Ƣ Qu ốc gia
Hà Nội đã xây dựng và hoàn thiện khung kiến trúc ITI-GAF (Information Technology
Institute - Government Architecture Framework) với mục đích tạo một khung kiến trúc dễ
hiểu và dễ áp dụng cho các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng kiến trúc
công nghê Ƣ thông tin phù hợp với đặc trƣng về nghiệp vụ, cơ sở hạ tầng,


2

khung pháp lý, trình độ phát triển công nghê tƢ hông tin của mình[29].
Xuất phat trong hoan canh đó , Luâṇ văn trinh bay kết quả nghiên cƣƢu cac
phƣơng pháp luâṇ xây dƣng khung kiến trúc tổng thể. Đề xuất và xây dƣng khung kiến
trúc tổng thể cho dịch vụ công trực tuyến tại Sở công thƣơng tỉnh Thái Nguyên .
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu phƣơng pháp luâṇ xây dƣng khung kiến trúc tổng thể .
- Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp luâṇ xây dƣng khung kiến trúc tổng thể dic hƢ
vụ công trực tuyến phù hợp với Sở công thƣơng tỉnh Thái Nguyên .
- Xây dựng Khung kiến trúc tổng thể cho dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến taị Sở công
thƣơng tinh Thai Nguyên.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Các quy trình, nghiêp Ƣvu Ƣ dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến.
- Các Phƣơng pháp luận xây dựng khung kiến trúc tổng thể
- Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xây dựng và phát triển dic Ƣh vu Ƣ công
trƣc tuyến taị Sở công thƣơng tỉnh Thái Nguyên do Nhà nƣớc quy định .
- Các tài liệu, công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về chính phủ điện tử, Dịch vụ công trƣc tuyến.
- Nghiên cứu phƣơng pháp luâṇ xây dƣng khung kiến trúc tổng thể.
- Xây dƣng khung kiến trúc tổng thể Dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến taị Sở công
thƣơng tinh Thai Nguyên.
- Đánh giáhiêụquảcủa Khung kiến trúc.
4. Cách tiếp cân vàPhƣơng pháp nghiên cƣƢu
Cách tiếp cận:
- Tìm kiếm tài liệu liên quan trên internet, các bài báo, kỷ yếu, các báo cáo hội
thảo, hội nghị trong nƣớc và trên thế giới có liên quan đề tài.
- Nghiên cứu phƣơng phap luâṇ xây dƣng khung kiến trúc tổng thể, đánh giá và
so sánh và đƣa ra các Khung kiến trúc hợp lý với đơn vị . Viết bài báo tham gia báo cáo tại
các hội nghị hội thảo trong nƣớc.

- Nghiên cứu lý thuyết và tham khảo các phƣơng phap luâṇ , tài liệu, các ứng
dụng có liên quan đến nội dung của đề tài. Sau đó, tiến hành đánh giá ƣu nhƣợc điểm
của các phƣơng phap luâṇ trên. Trên cơ sở đó, đề xuất phƣơng phap luâṇ xây dƣng
khung kiến trúc phùhơp với đơn vi.Ƣ


3
- Gặp gỡ trao đổi với Cố vấn khoa hoc Ƣ, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu có chuyên
môn sâu về lĩnh vực này. Tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu, Học hỏi kiến thức
và kinh nghiệm của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc…
Phương pháp nghiên cứu:
Để có thể phân tích khách quan và khoa học, đƣa ra đƣợc những quy trình hợp
lý và đúng đắn, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng:
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu , văn bản liên quan đến Khung kiến trúc tổng
thể dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến ; Có thể thấy rằng, nghiên cứu tài liệu thể hiện đƣợc đầy đủ
và cho một cái nhìn chính xác nhất về hiện trạng dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến taị Sở công
thƣơng tỉnh Thái Nguyên và đề xuất Khung kiến trúc tổng thể cần triển khai .
- So sánh, rút kinh nghiệm từ các khung kiến trúc tổng thể đã triển khai trong
nƣớc và trên thế giới để có bài học đúng đắn trong triển khai Khung kiến trúc dic hƢ vu Ƣ
công trƣc tuyến taị Sở công thƣơng tỉnh Thái Nguyên : để học hỏi kinh nghiệm và rút
ra bài học.
- Phân tích và tổng hợp: từ những tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích và
tổng hợp các nguồn thông tin đó để đánh giá hiệu quả và đƣa ra đƣợc khung kiến trúc
dịch vụ công trực tuyến phù hợp với Sở công thƣơng tỉnh Thái Nguyên .
5.Kếtquảcủađềtài
- Luâṇ văn trình bày kết quả nghiên cƣƢu tổng quan về các phƣơng pháp luận
xây dựng kiến trúc tổng thể.
- Luâṇ văn trình bày kết quả nghiên cƣƢu viêc đề
Ƣ xuất phƣơng pháp luâṇ xây
dƣng kiến trúc dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến taị Sở công thƣơng tinh Thai Nguyên .

- Luâṇ văn trình bày kết quả xây dƣng k hung kiến trúc tổng thể cho dic hƢ vu Ƣ
công trƣc tuyến taị Sở công thƣơng tinh Thai Nguyên .
6.Kếtcấucủađềtài
Đề tài đƣợc kết cấu gồm 6 phần (chƣơng) chính trong đó:
Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ quan, cơ sở thực tiễn
nghiên cứu và xây dựng đề tài.
Chƣơng 1. Tổng quan về dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến .
Chƣơng 2. Phƣơng pháp luâṇ xây dƣng khung kiến trúc dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến
cho Sở công thƣơng tinh Thai Nguyên.
Chƣơng 3. Xây dƣng kiến trúc tổng thể c ho dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến taị Sở công
thƣơng tinh Thai Nguyên.
Chƣơng 4. Đánh giá hê Ƣthống dic hƢ vu Ƣ công trƣc tuyến theo mô hình ITI -GAF
Phần kết luận: Kết luận tổng thể về luận văn.


4
CHƢƠNG
1.
TỔNG QUAN VỀDICH VỤ CÔNG TRƢC
Ƣ TUYẾN
1.1. Chính phủđiện tử
1.1.1. Khái niệm chính phủ điện tử
Ngày nay , ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà
nƣớc, hƣớng tới viêc Ƣ phát triển Chính phủ điện tử là xu thế tất yếu, xây dựng CPĐT trở
thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất cứ Chính phủ tại quốc gia nào, CPĐT cho phép
công dân tƣơng tác, nhận đƣợc các dịch vụ từ Chính phủ 24 tiếng một ngày, 7 ngày một
tuần, tăng tính minh bạch, giảm chi phí, hiệu quả hoạt động của Chính
phủ, góp phần làm giảm nhƣng tiêu cực, thúc đẩy sƣ Ƣ tăng trƣởng kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng[2,14,15].
Trong luâṇ văn này, CPĐTđƣợc hiểu nhƣ sau:"Chính phủ điện tử là Chính phủ

ứng dụng công nghê ̣ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà
nước, tăng cường tính công khai, minh bạch thông tin, cung cấp các dịch vụ công tốt
hơn cho người dân và doanh nghiệp"[2].
1.1.2. Người dân là trung tâm
Trong quá trình phát triển CPĐT, lấy ngƣời dân làm trung tâm là một định
hƣớng cho phát triển. Điṇ h nghia đó đƣợc hiểu nhƣ sau[2]:
-Thông tin mà ngƣời dân cung cấp cho một cơ quan chính phủ sẽ đƣợc đƣa đến
và có giá trị tại các cơ quan khác của chính phủ.
-Các cơ quan chính phủ lấy ngƣời dân làm trung tâm chính trong toàn bộ quá
trình nỗ lực cung cấp thông tin, dịch vụ công của chính phủ.
- Ngƣời dân ngày càng đƣợc tham gia nhiều hơn nƣa vào quá trình hoạt động
quản lý của chính phủ, điều hành ra quyết định của các cơ quan chính phủ, và thƣc
hiêṇ giám sát các hoạt động của chính phủ.
1.1.3. Các quan hệ tương tác trong chính phủ điện tử
Nôị dung cung cấp các thông tin, các dịch vụ trực tuyến, các quan hệ tƣơng tác
của chính phủ điện tử đƣợc xác định trong mô hình CPĐT dựa trên các quan hệ giữa
các cơ quan chính phủ, ngƣời dân, doanh nghiệp, các cán bộ, công chức, viên chức,
bao gồm các quan hệ sau[2]:
-Chính phủ và ngƣời dân - (G2C);
-Chính phủ và các doanh nghiệp - (G2B);
-Giữa cơ quan chính quyền các cấp với nhau và trong cả các cơ quan chính phủ
- (G2G)
- Giữa các cơ quan chính phủ với các cán bộ, công chức, viên chức- (G2E). Mối
quan hệ G2G và G2E thƣờng đƣợc gọi chung là G2G.


5
Môt số trƣờng hơp ngƣời ta cũng xác định rõ ràng cả chiều của mối quan hệ
tƣơng tác, nhƣ trong quan hệ giữa chính phủ và ngƣời dân, thì có mối quan hệ giƣa
chính phủ với ngƣời dân - (G2C) và quan hệ giữa ngƣời dân và chính phủ - (C2G).

Tƣơng tự nhƣ vậy có mối quan hệ giữa chính phủ và doanh nghiệp - (G2B) và giữa doanh
nghiệp với chính phủ - (B2G).
Chính phủvà người dân (G2C):
Môt số dịch vụ của chính phủ đến ngƣời dân thƣc hiêṇ việc phổ biến, tuyên
truyền thông tin đến ngƣời dân, các dịch vụ công cơ bản cho ngƣời dân, và các dịch vụ
mà ngƣời dân thực hiện cho các cơ quanchính phủ.
- Các thông tin đƣơccung cấp, phổ biến đến ngƣời dân là các thông tin về các
cơ quan chính phủ, các thông tin về qui định, chính sách và pháp luật … giúp cho
ngƣời dân có sự hiểu biết tốt hơn về các cơ quan chính phủ và các công việc của cơ
quan, cũng nhƣ hỗ trơ Ƣ họ thực hiện tốt các công viêc Ƣhành chính.
- Các dịch vụ mà cơ quan chính phủ thƣờng cung cấp cho ngƣời dân là: Làm
giấy đăng ký kết hôn , khai sinh, khai tử, làm mới hoặc gia hạn giấy phéplái xe,làm
mới hoặc gia hạn giấy phép đăng ký quyền sở hữu nhà ở…, cũng nhƣ các dịch vụ hỗ
trơ Ƣ ngƣời dân trong giáo dục, y tế, thƣ viện…
- Môt sốdic hƢ vu Ƣ mà ngƣời dân thƣờng đƣơc thực hiện cho cơ quanchính phủ là:
Kê khai thuế thu nhập, thay đổi nơi ở, nộp tiền phạt… dần t iến tới ngƣời dân có
thểđƣơc tham gia vào môt số các nôị dung công việc của các cơ quan chính phủ trong
việc đƣa ra chính sách, các quyết định, bầu cử trực tuyến…
Đối với CPĐT, việc cung cấp thông tin, dịch vụ cho ngƣời dân có thể đƣợc thực
hiện 24h/1 ngày, 7 ngày/ 1 tuần, và 365 ngày/ 1 năm. Các loại hình thực hiện dịch vụ
đang dần đƣợc cải tiến và trong thời gian tới sẽ thực hiện trên nhiều phƣơng tiện, ở bất
cứ đâu và bất cứ khi nào thuận lợi cho ngƣời dân.
Chính phủ và các doanh nghiệp (G2B):
Hiêṇ nay, có rất nhiều các dịch vụ khác nhau giữa chính phủ và doanh nghiệp,
bao gồm việc cung cấp các thông tin, các dịch vụ của cơ quan chính phủ đối với doanh
nghiệp và các dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ phải thực hiện đối với chính phủ[2].
- Các cơ quan chính phủ cung cấp, phổ bi ến thông tin chodoanh nghiệp bao
gồm các qui định, các chính sách, các thông tƣ, các bản ghi nhớ… của cơ quan chính
phủ đối với các doanh nghiệp.
- Các dịch vụ mà chính phủ thực hiện đối với các doanh nghiệp thƣờng là: Làm

mới hoăc Ƣgia hạn các loại giấy phép, thanh tra và kiểm tra…
- Các dịch vụ doanh nghiệp sẽ thực hiện đối với các cơ quan chính phủ là: Nộp
thuế, cung cấp thông tin và tham gia vào đấu thầu-mua bán trực tuyến, cung cấp thông
tin thống kê kinh doanh…


6
Đối với CPĐT, việc cung cấp thông tin, dịch vụ cho doanh nghiêp Ƣ có thể đƣợc thực
hiện 24h/1 ngày, 7 ngày/ 1 tuần, và 365 ngày/ 1 năm. Các loại hình thực hiện
dịch vụ đang dần đƣợc cải tiến và trong thời gian tới sẽ thực hiện trên nhiều phƣơng
tiện, ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào thuận lợi cho doanh nghiêp Ƣ .
Cơ quan chính phủvà cơ quan chính phủ(G2G):
Trong mối quan hệ này thì chủ yếu nói đến việc thực hiện nâng cao hiệu quả
làm việc và nâng cao khả năng phối hợp giữa các cơ quan chính phủ với nhau, trong
đó xác định môt số nôị dung sau[2]:
- ThƣƢ nhất là các dịch vụ tƣơng tác giữa các cơ quan Trung ƣơng đối với các cơ
quan cấp tỉnh đƣơc thƣc hiêṇ nhƣ là một quan hệ dọc.
- ThƣƢ hai là các dịch vụ tƣơng tác giữa các Bộ, ban, ngành đối với các tổ chức của
Chính phủ ở cấp Trung ƣơng hoặc cấp tỉnh đƣơc thƣc hiêṇ nhƣ là một quan hệ ngang.
Đôi khi trong mối quan hệ giƣa cơ quan chinh phủ đối với cơ quan chinh phủ ,
ngƣời ta cũng nói đến việc thực hiện các dịch vụ trực tuyến giữa các chính phủ với
nhaunhƣ: Hôị nghi tƢ rƣc tuyến , đối thoaị trƣc tiếp… đƣợc sử dụng nhƣ công cụ trong
mối quan hệ quốc tế và ngoại giao.
Chính phủ và các cán bộ công chức, viên chức (G2E):
Về cơ ban cac cán bộ, công chức, viên chức trong chính phủ cũng chính là
những ngƣời dân trong xã hội, nên các dịch vụ đƣơc cung cấp cho ngƣời dân (G2C)
cũng thực hiện cho các cán bộ công chức, viên chứccủa chính phủ. Bên caṇ h đó , cơ
quan chính phủ còn thƣc hiêṇ cung cấp các dịch vụ chỉ dành cho các cán bộ công
chức, viên chứccủa chính phủnhƣ: đao taọ từ xa, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
cung cấp các thông tin về lƣơng, hƣu, mất sức, quản lý tri thức, …

1.1.4. Lợi ích của chính phủđiện tử
Nhìn một cách tổng thể, chúng ta có thể thấy lợi ích của CPĐT nhƣ sau[2,22]:
-Làm tăng hiệu quả làm việc và khả năng phối hợp của các cơ quan chính phủ. - Làm
tăng tính minh bạch trong hoạt động của các cơ quan chính phủ.
-Doanh nghiêp Ƣ và n gƣời dân đƣợc các cơ quan chính phủ cung cấp các thông
tin, dịch vụ môt cách nhanh hơn, thuận tiện hơn thông qua viêc Ƣ cung cấp thông tin, dịch
vụ trực tuyến. Tƣƣ đó, ngƣời dân và doanh nghiệp có thể không cần đến trực tiếp
các cơ quan chính phủ.
-Doanh nghiêp Ƣ và n gƣời dân trở thành trung tâm trong quá trình các cơ quan
chính phủ cung cấp thông tin và dịch vụ. Nhờ các ứng dụng của công nghệ thông tin
và truyền thông, các cơ quan chính phủ nhanh chóng tiếp nhâṇ đƣợc ý kiến của ngƣời
dân và doanh nghiệp . Tƣƣ đó, giúp ngƣời dân và doanh nghiệp tham gia dễ dàng hơn
trong quá trình ra quyết định của chính phủ.


7
Cụ thể hơn, môt số chuyên gia trên thế giới và các báo cáo về chính phủ điện tử của
các nƣớc đã tổng kết nhiều lợi ích mà chính phủ điện tử mang lại. Cụ thể nhƣ
sau[2,22]:
-Làm tăng khả năng tiếp cận với chính phủ:CPĐT hƣớng đến cung cấp dịch vụ
cho ngƣời dân và doanh nghiệp ở mọi lúc 24/7 (24 giờ trong 1 ngày, 7 ngày trong 1
tuần), ở mọi nơi qua Internet, đồng thời ngƣời dân vẫn có thể sử dụng các phƣơng thƣƢc
truyền thống nhƣ gặp măt trực tiếp,qua máy fax, qua điện thoại, … Đối với ngƣời dân
và doanh nghiệp, CPĐT là sự đơn giản hóa các quy trinh, thủ tục và làm tăng hiệu quả
của quá trình thƣc hiêṇ dic Ƣ h vu Ƣ công . Đối với các cơ quan và nhân viên chính phủ,
CPĐT là sự hỗ trợ hợp tác giữa các cơ quan nhằm đảm bảo đƣa ra các quyết định một
cách kịp thời và chính xác.
-Ngƣời dân và doanh nghiệp sẽ cảm thấy hài lòng hơn: Các dịch vụ mà chính
phủ cung cấp cho ngƣời dân và doanh nghiệp sẽ tốt hơn, ngƣời dân và doanh nghiệpsẽ
đƣơc tham gia vào quá trình đóng góp ý kiến của các hoạt động của chính phủ giúp thuận

tiện hơn trƣớc, đƣợc cung cấp thông tin kịp thời hơn về các hoạt động của chính phủ.
Ngƣời dân và doanh nghiêp Ƣ sẽ thấy các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm rõ ràng hơn,
các hoạt động của chính phủsẽ đƣợc ngƣời dân và doanh nghiệp giám sát kịp thời.
-Cải tiến quy trình làm việc : Trƣớc khi mỗi dịch vụ ứng dụng của chính phủ
đƣợc đƣa ra triển khai, các quy trình làm việc của các cơ quan chính phủ sẽ đƣợc phân
tích, thiết kế lại cho rõ ràng và chi tiết hơn để có thể áp dụng CNTT thƣc hiêṇ trên
phƣơng thƣƢc trực tuyến. Tƣƣ đó, làm tăng hiệu quả làm việc của các cơ quan chính phủ
và giảm chi phí điều hành.
-Làm t ăng năng suất và hiệu quả lao động: Theo sự phát triển của CPĐT, các
dịch vụ màchính phủ cung cấp sẽ đƣơc tích hơp dần các ƣƢng dung CNTT , ngƣời dân
có thể truy cập các dịch vụ trực tuyến ở mọi lúc mọi nơi.Viêc Ƣ thƣc hiêṇ tích hợp các
ứng dụng CNTT đối với các dịch vụ của các cơ quan chính phủ sẽ góp phần làm tăng năng
suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ.
1.2. Dịch vụcông trực tuyến
1.2.1. Khái quát về dịch vụ công
1.2.1.1. Khái niệm dịch vụ công
Theo nghia rông , Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can
thiệp vào việc cung ứng nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng. Theo đó, dịch vụ công là tất
cả các hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của cơ quan chính phủ, bao gồm từ
các hoạt động ban hành chính sách, pháp luật, toà án… cho đến những
hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công[2].


8
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công đƣợc hiểu là những hàng hoá, dịch vụ phục vụ
trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và ngƣời dân mà cơ quan chinh phủ can thiệp vào
việc cung ứng nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng[2].
1.2.1.2. Đặc trưng cơ bản của dịch vụ công
- Thứ nhất, Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ cho lợi ích chung thiết
yếu, thƣc hiêṇ các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và ngƣời dân.

- Thứ hai, dịch vụ công do Nhà nƣớc chịu trách nhiệm trƣớc xã hội. Kể cả khi
Nhà nƣớc chuyển giao dịch vụ này cho các đơn vị tƣ nhân cung ứng thì Nhà nƣớc vẫn
có vai trò điều tiết, quản lý đặc biệt nhằm đảm bảo sự công bằng trong phân phối các dịch
vụ này, khắc phục các điểm khiếm khuyết của thị trƣờng.
- Thứ ba, dịch vụ công là nhƣƢng hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp
ứng nhu cầu, quyền lợi và nghĩa vụ cụ thể trực tiếp của các tổ chức và ngƣời dân.
- Thứ tƣ, dịch vụ công với mục tiêu nhằm bảo đảm tính công bằng và tính hiệu
quả trong cung ứng dịch vụ[10].
1.2.1.3. Các loại dịch vụ công
Căn cứ vào tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng, chúng ta có thể
chia dịch vụ công thành các loại sau[16,17]:
- Dịch vụ hành chính công: Đây là loại hình dịch vụ gắn liền với chức năng
quản lý của nhà nƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu của công dân. Do vậy, cho đến nay,
nhƣng đối tƣợng cung ứng duy nhất các dịch vụ công này là các cơ quan công quyền hay
cơ quan do nhà nƣớc thành lập đƣợc ủy quyền thực hiện cung cấp dịch vụ hay dịch vụ
công.
- Dịch vụ sự nghiệp công: Dịch vụ này Bao gồm các hoạt động cung cấp phúc
lợi xã hội thiết yếu cho công dân nhƣ giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao, bảo hiểm
chăm sóc sức khỏe,khoa học, an sinh xã hội,…
- Dịch vụ công ích: Là các dịch vụ cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cơ bản, thiết
yếu cho cộng đồng nhƣ: Vệ sinh môi trƣờng, cấp nƣớc sạch, vận tải công cộng đô thị, xử lý
rác thải, phòng chống thiên tai… Các dịch vụ này chủ yếu do các doanh nghiệp nhà nƣớc thực
hiện.
1.2.2. Dịch vụ hành chính công
1.2.2.1. Khái niệm dịch vụ hành chính công
Dịch vụ hành chính công là các dịch vụ liên quan đến các hoạt động thực thi
pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, và được các cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức,
doanh nghiệp được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho các tổ chức, cá nhân dưới
hình thức các văn bản giấy tờ có giá trị pháp lý trong nhưng lĩnh vực mà các cơ quan
nhà nước đó quản lý[2].



9
1.2.2.2. Dịch vụ hành chính công gắn với chức năng phục vụ và quản lý của
nhà nước
Dịch vụ hành chính công đƣơc gắn với các chức năng phục vụ và quản lý của
nhà nƣớc,đƣơc các cơ quan nhà nƣớc thực hiện nhằm phục vụ quyền và nghĩa vụ cơ
bản của các cơ quan tổ chức và ngƣời dân. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc ta đã cơ bản
chú trọng đổi mới và nâng cao chất lƣợng cung cấp cac dịch vụ hành chính công, coi
đó là một trong nhƣƢng khâu quan trọng trong việc thực hiện chƣơng trình cải cách nền
hành chính cả vềthủ tục, thể chế, tổ chức bộ máy và cán bộ. Nhà nƣớc đã bắt đầu tiến
hành áp dụng các công nghê,Ƣ phƣơng tiện kỹ thuật điện tử, tin học hóanhằm nâng cao
hiêụ quả và chất lƣợng dịch vụ hành chính công, nhƣ việc cung cấp thông tin về tổ
chức, thể chế, đăng ký cấp phép kinh doanh, cấp phép đầu tƣ, đấu thầu các dự án chi
tiêu công, hỏi đáp pháp luật …Nhìn chung, việc cung cấp dịch vụ hành chính công có
một số tiến bộ, nhƣng vẫn chƣa thƣc hiêṇ đồng đều. Ngƣời dân và doanh nghiệp đã
đƣợc tạo thuận lợi và dễ dàng hơn trong một số công việc cần giải quyết với cơ quan
nhà nƣớc nhƣ tìm hiểu luật pháp, đăng ký kinh doanh, làm thủ tục hộ tịch, ….song vẫn còn
gặp nhiều phiền hà, rắc rối trong nhiều lĩnh vực khác, nhƣ công chứng, hộ khẩu, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất, cho thuê dất, cấp phép xây dựng nhà
….Ngƣời dân và doanh nghiệp vẫn găp phải
tình trạng chậm trễ, bất hợp lý, thiếu hiệu
Ƣ
quả trong tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính các cấp[2].
1.2.3. Dịch vụ công trực tuyến
Dịch vụ công trực tuyến l à dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ
quan chính phủ đƣợc cung ứng cho các tổ chức, cá nhân trên môi trƣờng mạng[11,20].
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1:Đây là dịch vụ đƣơc Ƣ bảo đảm cung cấp cơ
bản đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính và các văn bản, biểu mẫu có liên quan
quy định về thủ tục hành chính đó.

Tiêu chí xác định cụ thể: Là loại hình dịch vụ hành chính công đƣơc cung cấp
đầy đủ hoặc cơ ban các thông tin về:
+ Quy trình tác nghiệp thực hiện dịch vụ hành chính công đó
+ Các thủ tục thực hiện dịch vụ
+ Các biểu mẫu giấy tờ cần thiết
+ Các bước tiến hành dịch vụ + Thời
gian thực hiện dịch vụ
+ Chi phí thực hiện dịch vụ
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2:Đây là dịch vụ công trực tuyến đã đat mức
độ 1 và cho phép ngƣời sử dụng tải về các mẫu biểu, văn bản và khai báo để hoàn
thiện hồ sơ theo đúng yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện sẽ đƣợc gửi trực tiếp hoặc
thông qua đƣờng bƣu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.


10
Tiêu chí xác định cụ thể: Làloại hìnhdịch vụ hành chính công cung cấp đáp ứng
đƣợc tất cả các tiêu chí sau:
+ Đạt được các tiêu chí mức độ 01;
+ Cho phép người sử dụng tải về các mẫu biểu, hồ sơ để người sử dụng có thể
in ra giấy, hoặc điền vào các mẫu biểu. Việc nộp lại hồ sơ sau khi hoàn thành được thực
hiện thông qua đường bưu điện hoặc người sử dụng trực tiếp mang đến cơ quan thụ lý hồ
sơ.
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3:Đây là dịch vụ công trực tuyến đat mức độ 2
và cho phép ngƣời sử dụng nhâp Ƣ và gửi trực tuyến các mẫu biểu, văn bản đến cơ quan,
tổ chức cung ứng dịch vụ. Các giao dịch đƣơc thƣc hiêṇ trong quá trình xử lý hồ sơ và
cung ứng dịch vụ đƣợc thực hiện trên môi trƣờng internet. Việc thanh toán chi phí và
nhận kết quả hồ sơ đƣợc thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
Tiêu chí xác định cụ thể: Là loại hình dịch vụ hành chính công cung cấp đáp
ứng đƣợc tất cả các tiêu chí sau:
+ Đã đạt được các tiêu chí mức độ 2;

+ Cho phép người sử dụng nhập thông tin trực tuyến vào các mẫu biêu, hồ sơ
và gửi lại trực tuyến các mẫu biểu, hồ sơ sau khi nhập xong tới cơ quan và người thụ
lý hồ sơ. Các giao dịch được thực hiên trong quá trình thực hiên thụ lý hồ sơ và cung
ứng dịch vụ sẽ được thực hiện qua internet. Tuy nhiên, việc thanh toán chi phí (nếu có)
và trả kết quả hồ sơ sẽ được thực hiện khi người dùng dịch vụ đến trực tiếp cơ quan
cung ứng dịch vụ.
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4:Đây là dịch vụ công trực tuyến đat mức độ
3 và cho phép ngƣời sử dụng thanh toán lệ phí đƣợc thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả
hồ sơ có thể đƣợc thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đƣờng bƣu điện đến ngƣời sử
dụng.
Tiêu chí xác định cụ thể: Là loại hình dịch vụ hành chính công cung cấp đáp
ứng đƣợc tất cả các tiêu chí sau:
+ Đã đạt được các tiêu chí mức độ 3;
+ Việc thanh toán lê ̣ phí sẽ được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả hồ sơ có
thể thực hiện trực tuyến hoặc gửi qua đường bưu điện.


11
CHƢƠNG
2.
XÂY DƢNG
Ƣ KHUNG KIẾN TRÚC DICH VỤCÔNG TRỰC TUYẾN
CHO SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Phƣơng pháp luân xây dƣng kiến trúc tổng thể
Trên thực tế, do các kiến trúc tổng thể về Công nghê Ƣthông tin (Enterprise
Architecture) là đồ sộ và rất phức tạp, khối lƣợng công việc cần phải làm để xây dựng
kiến trúc tổng thể là rất lớn và phức tạp. Vì vậy cần phải có một quy trình thiết kế tiêu
chuẩn và các công cụ hỗ trợ gọi chung là khung kiến trúc (Achitecture Framework).
Phƣơng pháp luận kiến trúc là yếu tố quan trọng để có đƣợc một thiết kế đúng,
hợp lý, thống nhất chung cho toàn hệ thống. Vì vậy, chính phủ một số nƣớc ban hành

khung kiến trúc cho hệ thống của mình. Các công ty và các loại tổ chức khác thì có thể lựa
chọn để áp dụng một trong các khung kiến trúc phổ biến tùy thuộc đặc điểm của tổ chức
mình.
Trên thế giới có nhiều phƣơng pháp luận khác nhau đƣợc xây dựng bởi các tổ
chức và chuyên gia trên thế giới để xây dựng kiến trúc tổng thể nhƣ: Khung Zachman
(Zachman Framework)[51]; Khung kiến trúc nhóm mở - TOGAF (Open Group
Architectural Framework)[48,49]; Phƣơng pháp luận của Gartner[37,38,47]; Khung kiến
trúc tổng thể liên bang của Mỹ - FEAF (Federal Enterprise Architecture Framework)
[13,35,50]; Các chuẩn và kiến trúc cho các ứng dụng CPĐT của Đức - SAGA (Standards
and Architectures for eGovernment Applications)[39]; Phƣơng pháp
luận OIO của Đan Mạch (Offentlig Information Online)[40,41]. Đối với đaị đa số các cơ
quan, vẫn chƣa có môt phƣơng pháp luận nào là hoàn toàn phù hợp để có thể xây dựng
Khung Kiến trúc tổng thể, vì vậy đòi hỏi phải có sự chọn lọc, kết hợp nhiều phƣơng
pháp để đáp ứng nhu cầu xây dƣng khung kiến trúc tổng thểcủa cơ quan, tổ chức.
2.1.1. Khung kiến trúc nhóm mởTOGAF
TOGAF (The Open Group Architecture Framework) là khung kiến trúc
(Architecture Framework) cung cấp phƣơng pháp luận nhằm thiết kế, xây dựng và đánh giá
một kiến trúc tổng thể về công nghê Ƣthông tin phù hợp nhất cho một cơ quan, tổ chức
(Architecture Development Method - ADM)[21,42-46,53].
TOGAF do Open Group xây dựng với mục tiêu hỗ trợ truy cập thông tin tích
hợp bên trong và giữa các tổ chức đƣơc dựa trên các chuẩn mở và tính tƣơng tác toàn
cầu. Thành viên của Open Group có thể kể đến các công ty lớn nhƣ HP, IBM, HSBC, các
trƣờng, viện, và các tổ chức, cá nhân khác.
Các thành phần chính của TOGAF gồm[18,19,48,49,53]:
-

Phƣơng pháp phát triển kiến trúc (Architecture Development Method ADM).


12

-

Các kỹ thuật và các hƣớng dẫn sử dụng ADM (ADM Guidelines &
Techniques).
Khung nội dung kiến trúc (Architecture Content Framework).
Kho tƣ liệu kiến trúc và giải pháp của tổ chức (Enterprise Continuum).
Các mô hình tham chiếu (Reference Models).
Khung năng lực kiến trúc (Architecture Capability Framework).

Hình 2.1. Các thành phần chính - TOGAF
Phương pháp phát triển kiến trúc (Architecture Development Method - ADM)
Đây là phần cốt lõi của TOGAF, hƣớng dẫn các phƣơng pháp để phát triển kiến
trúc. ADM gồm 9 pha nhƣ mô tả trong Hình 2.2[18,19,48,49,53]:

Hình 2.2. Phương pháp phát triển kiến trúc (ADM)- TOGAF
Pha trù bị (Preliminary): Khung công việc và các nguyên tắc
Pha trù bị (hay dẫn nhập) bao gồm việc diễn giải khung công việc và định nghĩa
các nguyên tắc cơ bản của kiến trúc.


13
Nội dung của pha trù bị gồm[18,19,48,49,53]:
-

Mô hình tổ chức cho kiến trúc
Khung kiến trúc đã đƣợc "may đo" Khởi tạo kho tƣ liệu kiến trúc
Khung giám quản kiến trúc
Danh mục các qui tắc (nội dung này không bắt buộc)

Pha A: Tầm nhìn kiến trúc (Architecture Vision)

Tầm nhìn kiến trúc xác định phạm vi của kiến trúc đƣợc tạo, tổng thể nhƣ thế
nào và các nguyên tắc đạt đƣợc. Đây là pha thực hiện khởi động mỗi vòng lặp của qui trình
phát triển kiến trúc.
Nội dung của tầm nhìn kiến trúc gồm[18,19,48,49,53]:
-

Xác định quy mô, hạn chế và kỳ vọng
Xác định mục tiêu của kiến trúc
Xác định các bên liên quan
Tạo ra đề cƣơng công việc

Pha B: Kiến trúc nghiệp vụ (Business Architecture)
Kiến trúc nghiệp vụ mô tả các quy trình nghiệp vụ và con ngƣời, mối quan hệ
của chúng với nhau và với môi trƣờng, các nguyên tắc chi phối thiết kế và phát triển. Ngoài
ra đƣa ra cách thức để tổ chức có thể đạt đƣợc các mục tiêu nghiệp vụ.
Nội dung của kiến trúc nghiệp vụ gồm[18,19,48,49,53]:
-

Cấu trúc tổ chức
Mục tiêu nghiệp vụ
Chức năng nghiệp vụ
Dịch vụ nghiệp vụ
Quy trình nghiệp vụ
Các tác nhân và vai trò nghiệp vụ
Tƣơng quan của tổ chức và các chức năng nghiệp vụ

Pha C: Kiến trúc các hệ thống thông tin (Information Systems Architectures)
Kiến trúc các hệ thống thông tin bao gồm Kiến trúc dữ liệu và Kiến trúc ứng
dụng[18,19,48,49,53]:
-


-

Kiến trúc dữ liệu (Data Architecture): Mô tả cấu trúc logic và vật lý của dữ
liệu cũng nhƣ cách thức tổ chức quản lý, chuyển đổi, giám quản, lƣu trữ và
trao đổi dữ liệu.
Kiến trúc ứng dụng (Applications Architecture): Mô tả các ứng dụng
đƣợc triển khai nhằm phục vụ các qui trình nghiệp vụ và quá trình trao đổi,
chia sẻ thông tin giữa các ứng dụng với nhau.


×