Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.47 KB, 96 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
`
ĐỀ TÀI

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI
CÔNG TY TNHH DVTV KẾ TOÁN - THUẾ ĐỒNG NAI

Giảng viên hướng dẫn : Lê Hoàng Phương
Sinh viên
: Nguyễn Thụy Thùy Trâm
MSSV

: 12015932

Lớp

: CĐKT14AK

TP. HỒ CHÍ MINH
THÁNG 06 - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên em bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến quý thầy cô của
trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt cho em


những kiến thức về nghề nghiệp cũng như nhận thức về xã hội để em tự tin bước vào
cuộc sống
Và trên hết em xin cảm ơn thầy Lê Hoàng Phương đã tận tình hướng dẫn, khắc
phục kịp thời nhũng sai sót trong thời gian em thực tập, đồng thời đã giúp em có cái
nhìn thực tế hơn sâu sắc hơn về thực tế tại Doanh nghiệp nói riêng cũng như của nền
kinh tế nói chung.
Em cũng chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và tập thể anh, chị trong phòng Kế
toán tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Kế toán – Thuế Đống Nai dã tạo điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành tốt bài Chuyên Đề Tốt Ngiệp này.
Sau cùng em xin chúc thầy cô cùng toàn thể anh, chi trong Công ty Dịch vu Tư vấn
kế toán – Thuế Đống Nai được dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp và cuộc
sống. Chúc công ty ngày càng phát triển vững mạnh và luôn tự hào là một trong những
hoạt động có hiệu quả nhất.


NHẬN XÉT
(Giáo viên hướng dẫn)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
NHẬN XÉT
(Cơ quan thực tập)


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
NHẬN XÉT
( Giáo viên phản biện )
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


MUÏC LUÏC

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình dịch vụ kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý trong công ty
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ nhật ký chung tại công ty
Sơ đồ 2.5: Quy trình kế toán thuế GTGT đầu vào
Sơ đồ 2.6: Quy trình kế toán thuế GTGT đầu ra


PHỤ LỤC 1:
Mẫu tờ khai GTGT
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
1.1 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.2 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.3 : Hóa đơn giá trị gia tăng

1.4 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.5 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.6 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.7 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.8 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.9 : Hóa đơn giá trị gia tăng
1.10: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.11: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.12: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.13: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.14: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.15: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.16: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.17: Hóa đơn giá trị gia tăng
1.18: Hóa đơn giá trị gia tăng


PHỤ LỤC 2:
1 Sổ nhật ký chung
2 Sổ cái tài khoản 111: Tiền mặt
3 Sổ cái tài khoản 131: Phải thu khách hàng
4 Sổ cái tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ
5 Sổ cái tài khoản 331: Phải trả cho người bán
6 Sổ cái tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
7 Sổ cái tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC KHOẢN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.1 Những vấn đề chung về thuế GTGT

1.1.1 Khái niệm
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá hàng hóa, dịch
vụ nhằm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng như thuế doanh thu. Tuy nhiên,
thuế GTGT có điểm cơ bản khác với thuế doanh thu là chỉ người bán hàng, dịch vụ lần
đầu phải nộp thuế GTGT trên tồn bộ doanh thu bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ, còn
người bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ ở các khâu tiếp theo đối với hàng hóa, dịch vụ
đó chỉ phải nộp thuế trên phần giá trị tăng thêm. Vì vậy, loại thuế này có tên là “Thuế
GTGT”. Nói cách khác, thuế GTGT là một loại thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia
nhỏ, trong q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa( hoặc dịch vụ) từ khâu đầu tiên đến
người tiêu dùng, khi khép kín một chu trình kinh tế. Đến cuối chu kỳ sản xuất. kinh
doanh hoặc cung ứng dịch vụ, tổng số thuế thu được ở các cơng đoạn sẽ khớp với số
thuế tính trên giá bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng.
Một trong những ngun tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng hóa dù
qua nhiều khâu hay ít khâu, từ sản xuất đến tiêu dùng, đều chịu thuế như nhau, thuế
GTGT khơng phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà do người bán sản phẩm (hoặc
dịch vụ) nộp thay vào kho bạc, do đó trong giá bán hàng hóa, dịch vụ có cả thuế
GTGT. Vậy :
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng
Thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm
hình thành nên NSNN
Có nhiều cách khác nhau để phân loại thuế. Căn cứ vào tính chất điều tiết thuế
được chia làm 2 loại :
Thuế trực thu : là loại thuế mà đối tượng chịu và đối tượng nộp đồng thời là một
Thuế gián thu : là loại thuế mà đối tượng chịu và đối tượng nộp khơng đồng thời
là một
1.1.2 Vai trò của thuế GTGT
Thuế là cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã
hội. Thơng qua việc ban hành và thực hiện luật thuế, Nhà nước thể chế hóa và thực
hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng, tiết kiệm

của xã hội. Điều tiết đối với nền kinh tế là u cầu khách quan đối với hoạt động của
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Vai trò này được cụ thể được thể hiện ở chỗ là
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

9


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
cơng cụ tác động đến đầu tư, lãi suất, tiết kiệm,…Thơng qua các quy định của thuế nhà
nước tác động đến cung-cầu của nền kinh tế một cách hợp lý nhằm ổn định và tăng
trưởng kinh tế. Chẳng hạn để hạn chế cầu một mặt hàng nào đó nhằm bảo vệ sản xuất
trong nước, Nhà nước quy định một thuế suất cao đối với hàng hóa đó
-Thuế là cơng cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN
-Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mơ
-Thuế là cơng cụ để điều hòa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội trong phân
phối
1.1.3 Đặc điểm của thuế GTGT
Trong mỗi khâu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thì thuế GTGT điều được tính trên
giá trị bán ra.
Tính thuế GTGT giai đoạn sau đều phải trừ th úGTGT đã nộp ở giai đoạn
trước. Do vậy khơng gây ra hiện tượng trùng lặp.
Hiệu quả của thuế GTGT khơng phụ thuộc vào việc tổ chức và phân chia các
chu trình kinh tế cho dù sản phẩm có trải qua bao nhiêu giai đoạn thì tổng số thuế phải
nộp cũng chỉ bằng thuế suất nhân với giá mua của người tiêu dùng cuối cùng. Do vậy,
thuế GTGT khơng gây đột biến giá sản xuất khi sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế
biến.
Mức thuế GTGT thường được xây dựng căn cứ vào cơng dụng vật chất của
sản phẩm.

1.1.4 Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT
1.1.4.1 Đối tượng chịu thuế GTGT
- Đối tượng chịu thuế GTGT: Là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam trừ các đối tượng được qui định tại điều 4 của luật này.
- Đối tượng khơng chịu thuế GTGT:
• Là sản phẩm hàng hóa do người nơng dân trực tiếp sản xuất, những dịch vụ văn
hóa phục vụ cho đời sống tinh thần cho nhân dân mà theo điều 4 của luật thuế
GTGT đã được sửa đổi theo điều 1 nghị quyết số 240/2000 NQ- UBTVQH là
gồm 26 loại hàng hóa dịch vụ: sản phẩm trồng trọt, sản phẩm muối, dịch vụ
cơng cộng vệ sinh thốt nước đường phố…
• Là sản phẩm hàng hóa dịch vụ thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tồn xã hội nhằm
nâng cao đời sống văn hóa-vật chất khơng ngừng tăng lên của con người như
dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, điều dưỡng sức khỏe
con người, dịch vụ thú y, dịch vụ triển lãm, hoạt động văn hóa, thể dục-thể thao,
phát song truyền thanh, truyền hình,…
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

10


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
• Là sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội khơng vì mục tiêu lợi
nhuận như muối Iốt, vận chuyển hành khách bằng xe bt theo giá vé thống
nhất, vũ khí-khí tài, tài ngun chun dùng cho Quốc phòng-an ninh, dịch vụ
phục vụ vệ sinh cơng cộng và thốt nước đường phố, duy tu bảo dưỡng vườn
hoa cơng viên, vườn thú, chiếu sáng đường phố, tưới tiêu nước phục vụ nơng
nghiệp…
• Là các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được ưu đãi vì mang tính xã hội và tính

nhân đạo cao, như xây dựng nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân
dân, viện trợ nhân đạo, các dịch vụ phục vụ ma chay, tang lễ, xây dựng cơng
trình văn hóa nghệ thuật…
Các sản phẩm hàng hóa, các dịch vụ phục vụ sản xuất phát triển, thúc đẩy sản xuất
phát triển, thúc đẩy sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như: dịch vụ tín dụng,
quỹ đầu tư chuyển giao cơng nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
chun dùng ( máy bay, tàu thủy, dàn khoan ) mà trong nước chưa sản xuất được. Sản
phẩm xuất khẩu là tài ngun khống sản mà trong nước chưa có.
1.1.4.2 Đối tượng nộp thuế GTGT
Người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh
doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa,
dịch vụ từ nước ngồi chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu) bao gồm:
• Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh
nghiệp , Luật Doanh nghiệp Nhà nước ( nay là Luật Doanh nghiệp) và Luật
Hợp tác xã
• Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và
các tổ chức khác
• Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngồi tham gia hợp
tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam ( nay là Luật đầu tư);
các tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng
khơng thành lập pháp nhân tại Việt Nam
• Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có
hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu
• Tổ chức, các nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường
hợp mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngồi khơng có cơ sở
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm


11


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngồi là đối tượng khơng cư trú tại
Việt Nam
1.1.5 Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT
1.1.5.1 Căn cứ tính thuế
Việc xác định thuế GTGT dựa vào 2 căn cứ là giá tính thuế và thuế suất
 Gía tính thuế
-Đối với hàng hóa, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hóa đơn
-Đối với hàng hóa nhập khẩu bằng giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập
khẩu
-Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng là giá tính
thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh
các hoạt động này
-Đối với hoạt động cho th tài sản là số tiền th thu từng kỳ
-Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hóa tính theo giá
bán một lần, khơng tính theo số tiền trả từng kỳ
-Đối với gia cơng hàng hóa là giá gia cơng
-Đối với hàng hóa dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định
Trường hợp đối tượng nộp thuế có doanh số mua bán bằng ngoại tệ thì phải đổi ngoại
tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố
tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính thuế
Gía tính thuế GTGT đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu SXKD trong
nước là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT, ở khâu nhập khẩu tại
cửa khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có) cộng thuế TTĐB
 Thuế suất : hiện nay ở nước ta áp dụng 3 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%. Thuế
suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ được áp dụng như sau:

Theo nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004
+Mức thuế suất GTGT 0% áp dụng đối với : Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, kể cả
hàng gia cơng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thuộc diện khơng chịu thuế GTGT xuất
khẩu
+Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ: Nước sạch phục vụ sản
xuất và sinh hoạt; phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thiết bị, máy móc và
dụng cụ chun dùng cho y tế, bong và băng vệ sinh y tế; giáo cụ dùng để giảng
dạy và học tập; đồ chơi cho trẻ em; sản phẩm trồng trọt, chăn ni; thủy sản, hải
sản đánh bắt chưa qua chế biến; thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản…
+Mức thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ: Dầu mỏ, khí đốt,
quặng; điện thương phẩm; sản phẩm điện tử; sản phẩm hóa chất; sợi vải sản phẩm
may mặc, thêu ren; giấy; sữa, bánh kẹo, nước giải khát; sản phẩm gốm sứ thủy
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

12


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
tinh; dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác; khách sạn, dịch vụ, ăn
uống.
1.1.5.2 Phương pháp tính thuế GTGT
Thuế GTGT phải nộp được tính theo phương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp
tính trực tiếp trên GTGT
 Phương pháp khấu trừ thuế:
Thuế GTGT phải nộp được xác định bởi cơng thức:
Thuế GTGT
Thuế GTGT của hàng
phải nộp

=
hóa, dịch vụ chịu thuế
trong kỳ
bán ra trong kỳ
Trong đó:
Thuế GTGT của hàng
Gía tính thuế của hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế
=
hóa, dịch vụ chịu thuế
bán ra trong kỳ
bán ra trong kỳ

Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
trong kỳ
x

Thuế suất
thuế GTGT
tương ứng

Thuế GTGT đầu vào là tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa,
dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu hoặc
chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngồi
 Phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT
 Đối tượng áp dụng:
+ Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam
+ Tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam khơng thuộc các hình

thức đầu tư theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều
kiện về hóa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
+ Cơ sở kinh doanh mua vàng bạc, đá q, ngoại tệ
 Phương pháp tính:
Số thuế phải nộp = GTGT của hàng hóa dịch vụ
x
Thuế suất GTGT
Thuế GTGT phải nộp

=

(khi nhập khẩu)
Gía tính thuế GTGT

Gía tính thuế GTGT

x

của hàng nhập khẩu
=

Gía CIF+Thuế nhập

của hàng nhập khẩu

khẩu+Thuế TTĐB

Thuế GTGT phải nộp =

GTGT của hàng


(khi tiêu thụ)

GVHD: Lê Hồng Phương

tiêu thụ trong kỳ

Thuế suất thuế
GTGT của hàng đó

x

Thuế suất
thuế GTGT

x

Thuế suất thuế GTGT
của hàng hóa, dịch vụ đó

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

13


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
GTGT của hàng hóa
tiêu thụ trong kỳ

Hay


Doanh thu tiêu thụ
=

=

của hàng hóa, dịch

Trị giá mua vào của
-

hàng phân bổ cho hàng

vụ trong kỳ

hóa tiêu thụ trong kỳ

Gía thanh tốn của

Gía thanh tốn của hàng

hàng hóa dịch vụ

-

bán ra

hóa dịch vụ mua vào
tương ứng


+ Gía thanh tốn của hàng hóa dịch vụ bán ra trong kỳ là giá mà bên mua thực
tế thanh tốn cho bên bán, bao gồm cả các loại thuế phát sinh nếu có ( thuế TTD9B,
thuế GTGT…)
 Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ để tính thuế GTGT phải
nộp đối với từng cơ sở kinh doanh như sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hóa dịch vụ có
hóa đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế tốn thì GTGT được xác định căn cứ vào giá
mua, giá bán ghi trên chứng từ.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh chỉ có hóa đơn, chứng từ bán hàng hóa, dịch vụ mà
khơng đầy đủ hóa đơn chứng từ mua hàng.
- Đối với cá nhân, hộ kinh doanh chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ hóa
đơn, chứng từ bán hàng hóa, dịch vụ thì Cơ quan thuế sẽ căn cứ vào tình hình kinh
doanh của từng hộ mà ấn định mức doanh thu tính thuế.
GTGT = Doanh thu ấn định x GTGT tính trên doanh thu (% này do cục thuế xác
định)
 Hạch tốn thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT
-Ngun tắc chung khi mua vật tư hàng hóa dịch vụ dùng vào sản xuất kinh
doanh phản ánh tài khoản 152,153,156... là giá mua bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
Nợ TK 211,152,153,156,641.642 “Tổng giá thanh tốn”
Có TK 111,112,131
-Khi bán hàng thì phản ánh doanh thu trên các TK 511, 512, 531, 711, 721 là
doanh thu đã có thuế GTGT, kế tốn khơng tách thuế đầu ra để hạch tốn vào TK
3331.
-Cuối kỳ xác định số thuế GTGT phải nộp.
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

14



Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
Nợ TK 642
Có TK 33311
-Các trường hợp dùng sản phẩm trao đổi, biếu tặng hay sử dụng nội bộ chỉ hạch
tốn một bút tốn doanh thu (có thuế GTGT) khơng hạch tốn thuế riêng như phương
pháp khấu trừ.

1.1.6 Kê khai, nộp thuế và quyết tốn thuế
1.1.6.1 Kê khai và nộp thuế
- Cơ sở kinh doanh thơng thường phải kê khai và nộp thuế hàng tháng, thời hạn
nộp trước ngày 25 của tháng sau. Đối với những cơ sở có số tiền nộp hàng tháng lớn
( bình qn tháng từ 200 triệu đồng trở lên ) phải nộp thuế theo định kỳ 05 ngày, 10
ngày một lần trong tháng. Hết tháng, khi kê khai tính thuế, cớ sở kinh doanh phải nộp
thuế còn thiếu vào Ngân sách Nhà nước. Thời hạn nộp thuế còn thiếu chậm nhất là
ngày 25 của tháng tiếp theo.
- Một số hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn định trên doanh thu, cơ
quan thuế căn cứ vào mức thuế đã được xác định ra thơng báo nộp thuế hàng tháng,
chậm nhất là ngày 25 của tháng tiếp theo.
- Hộ kinh doanh bn chuyến nộp thuế theo từng chuyến hàng.
- Đối với hàng nhập khẩu phải nộp thuế GTGT theo từng lần nhập khẩu, thời hạn
thu nộp thuế thực hiện cùng với thuế nhập khẩu. Việc thu thuế đối với hàng nhập khẩu
do Tổng cục Hải quan đảm nhiệm.
1.1.6.2 Quyết tốn thuế GTGT
Các cơ sở kinh doanh ( trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn
định ) phải thực hiện lập và gửi quyết tốn thuế GTGT hàng năm cho cơ quan thuế. Cơ
sở phải kê khai đầy đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu quyết tốn thuế; gửi bản
quyết tốn thuế theo mẫu số 11/GTGT, 12A/GTGT, 12B/GTGT ban hành kèm theo
Thơng tư này đến cơ quan thuế địa phương nơi cơ sở đăng ký nộp thuế.
Năm quyết tốn thuế được tính theo năm dương lịch. Trường hợp cơ sở kinh

doanh được áp dụng quyết tốn tài chính khác với năm dương lịch thì vẫn phải giải
quyết tốn thuế GTGT theo năm dương lịch. Thời hạn cơ sở kinh doanh phải nộp
quyết tốn cho cơ quan thuế chậm nhất khơng q 60 ngày, kể từ ngày 31 tháng 12 của
năm quyết tốn thuế.
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

15


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
Cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi
sở hữu; giao, bán, khốn, cho th doanh nghiệp Nhà nước cơ sở cũng phải thực hiện
quyết tốn thuế với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thề, phá sản chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khốn, cho
th doanh nghiệp Nhà nước.
Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số liệu quyết tốn
thuế, nếu cơ sở kinh doanh báo cáo sai, để trốn, lậu thuế sẽ bị xử phạt theo quy định
của pháp luật.
1.2 Kế tốn thuế giá trị gia tăng
1.2.1 Kế tốn thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
1.2.1.1 Khái niệm
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu
trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp.
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ dùng
cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào (=) Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng
hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập

khẩu, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phí nước ngồi theo quy định của Bộ tài
chính áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động kinh doanh tại
Việt Nam khơng thuộc các hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
1.2.1.2 Ngun tắc hạch tốn thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thuế, khơng áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và hàng hóa dịch vụ khơng thuộc
đối tượng chịu thuế GTGT
- Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và khơng thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT thì doanh nghiệp phải hạch tốn riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
và thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ.
- Trường hợp khơng thể hạch tốn riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch
tốn vào tài khoản 133. Cuối kỳ, kế tốn phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ
theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

16


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
GTGT so với tổng doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ. Số thuế
GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng bán ra hoặc chi
phí sản xuất, kinh doanh tùy theo từng trường hợp cụ thể.
- Trường hợp số thuế GTGT khơng được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn
hàng bán ra trong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá
vốn hàng bán ra của kỳ kế tốn sau.
- Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất,

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp, dùng vào hoạt động sự ngiệp, hoặc thực hiện dự án được trang trải bằng
nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vào hoạt động phúc lợi, khen thưởng được
trang trải bằng quỹ phúc lợi, khen thưởng của doanh nghiệp thì số thuế GTGT đầu vào
khơng được khấu trừ và khơng hạch tốn vào tài khoản 133. Số thuế GTGT đầu vào
khơng được khấu trừ được tính vào giá trị của vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ
mua vào.
- Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào được dùng chứng từ đặc thù (tem bưu
điện, vé cước vận tải,…) ghi giá thanh tốn là giá đã có thuế GTGT thì doanh nghiệp
được căn cứ vào giá hàng hóa, dịch vụ mua vào đã có thuế GTGT để xác định giá
khơng có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
- Đối với cơ sở sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp xuất khẩu sản phẩm do mình trực
tiếp ni, trồng, đánh bắt khai thác, thỉ chỉ được khấu trừ thuế đầu vào của hàng hóa,
dịch vụ sử dụng trực tiếp cho giai đoạn khai thác.
- Hàng hóa mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất, xác định do trách
nhiệm của các tổ chức, cá nhân phải bồi thường thì thuế GTGT đầu vào của số hàng
hóa này được tính vào giá trị hàng hóa tổn thất phải bồi thường, khơng được tính vào
số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi kê khai thuế GTGT phải nộp.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác
định thuế GTGT phải nộp của tháng đó. Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn
hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng (=) số thuế GTGT
đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế
sau hoặc được xét hồn thuế theo quy định của Luật thuế GTGT.
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

17



Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
- Trường hợp hóa đơn GTGT hoặc chứng từ nộp thuế GTGT đầu vào của hàng hóa,
dịch vụ mua vào phát sinh trong tháng nhưng chưa kê khai kịp trong tháng thì được kê
khai khấu trừ vào tháng tiếp sau, thời hạn tối đa được phép để kê khai bổ sung là 6
tháng, theo quy định của luật thuế GTGT hiện hành.
- Văn phòng tổng cơng ty khơng trực tiếp hoạt động kinh doanh khơng thuộc đối
tượng nộp thuế GTGT thì khơng được khấu trừ hay hồn thuế GTGT đầu vào của hàng
hóa, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động của đơn vị.
- Trường hợp văn phòng tổng cơng ty có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT thì phải đăng ký, kê khai nộp thuế GTGT riêng cho các hoạt động
này.
+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên
GTGT được chuyển sang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, được khấu trừ
thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào phát sinh kể từ tháng được áp dụng nộp
thuế theo phương pháp khấu trừ thuế; Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào trước tháng
được áp dụng nộp thế theo phương pháp khấu trừ thuế thì khơng được tính khấu trừ
thuế GTGT đầu vào.
+ Theo luật thuế GTGT thì căn cứ để xác định số thuế đầu vào được khấu trừ là số
thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT khi mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế
GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho nhà thầu
nước ngồi theo quy định. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào khơng có hóa đơn
GTGT hoặc có hóa đơn GTGT nhưng khơng đúng quy định của pháp luật thì doanh
nghiệp khơng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Trường hợp hóa đơn GTGT khơng
ghi thuế GTGT (trừ trường hợp đặc thù được dùng hóa đơn GTGT ghi giá thanh tốn
là giá đã có thuế GTGT); khơng ghi hoặc ghi khơng đúng tên, địa chỉ, mã số thuế của
người bán nên khơng xác định được người bán; hóa đơn, chứng từ nộp thuế GTGT giả,
hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn khống (khơng bán hàng hóa, dịch vụ); hóa đơn ghi giá trị
cao hơn giá trị thực tế của hàng hóa, dịch vụ đã bán thì doanh nghiệp khơng được khấu
trừ thuế GTGT đầu vào.

1.2.1.3 Hóa đơn chứng từ
- Hóa đơn GTGT do Bộ Tài Chính phát hành (trừ trường hợp được dùng chứng từ
đặc thù ghi trên giá thanh tốn là đã có thuế GTGT)
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

18


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
-Các chứng từ đặc thù như tem bưu điện, vé máy bay, vé xổ số, giá ghi trên vé là
giá đã có thuế GTGT
- Tờ khai thuế theo mẫu 01/GTGT
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
1.2.1.4 Tài khoản sử dụng
TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Gồm 2 tài khoản cấp 2 :
- Tài khoản 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ: Phản ánh
thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư hàng hóa, dịch vụ mua ngồi dùng vào
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ thuế.
- Tài khoản 1332 – Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định: Phản ánh thuế
GTGT đầu vào của q trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định dùng vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương
pháp khấu trừ thuế của q trình mua sắm bất động sản đầu tư.
1.2.1.5 Kết cấu và nội dung
 Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
 Bên có:
-Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ;

-Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ;
-Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá;
-Số thuế GTGT đầu vào đã được hồn lại.
 Số dư nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào
được hồn lại nhưng NSNN chưa hồn trả.
1.2.1.6 Sổ sách kế tốn
Kế tốn thuế GTGT được sử dụng nhật ký chứng từ số 10 dùng để tổng hợp
tồn bộ lượng thuế GTGT đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp dùng hình thức nhật ký chung thì thuế GTGT sẽ được theo
dõi trên các sổ nhật ký đặc biệt sau:
-Nhật ký mua hàng
-Nhật ký chi tiền
-Nhật ký chung
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

19


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
-Sổ cái TK 133
1.2.1.7 Phương pháp hạch tốn thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
-Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD hàng hóa dịch vụ
chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuến căn cứ vào hóa đơn GTGT và các
chứng từ liên quan, kế tốn phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa nhập kho theo giá thực tế
bao gồm giá mua chưa có thuế GTGT, chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp, thuế kho
bãi,.. từ nơi mua về đến doanh nghiệp ghi:
Nợ TK 152 “Mua ngun liệu, vật liệu”
Nợ TK 153 “Mua cơng cụ, dụng cụ”

Nợ TK 156 “Mua hàng hóa”
Nợ TK 211 “Mua TSCĐ”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào”
Có TK liên quan : 111, 112, 331 “Tổng giá thành thanh tốn”
-Mua dịch vụ vật tư dùng trực tiếp cho sản xuất
Nợ TK 621 “Mua ngun vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất”
Nợ TK 627 “Mua ngun vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chung”
Nợ TK 641, 642 “Mua ngun vật liệu dùng trực tiếp cho bộ phận bán hàng”
Nợ TK 241 “Mua ngun vật liệu dùng trực tiếp cho xây dựng cơ bản”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào”
Có TK 111, 112, 331
-Mua hàng hóa giao bán ngay ( thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ thuế ) cho khách hàng ( khơng qua nhập kho) ghi:
Nợ TK 632 “Gía vốn hàng bán” (giá mua + chi phí mua)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào”
Có TK 111, 112, 331
-Khi nhập khẩu hàng hóa, vật tư
• Phản ánh giá trị hàng hóa, vật tư nhập khẩu
Nợ TK 152 “Nhập ngun vật liệu”
Nợ TK 156 “Nhập hàng hóa”
Nợ TK 211 “Nhập TSCĐ”
Có TK 3333 “Thuế nhập khẩu”
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

20


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT

Có TK 111, 112, 331
• Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào” (giá mua+giá nhập khẩu) x thuế suất
Có TK 333(12) “Thuế GTGT của hàng nhập khẩu”
 Trường hợp xác định số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh khơng chịu thuế GTGT thì khơng được khấu
trừ theo quy định.
Nợ TK 632 “Gía vốn hàng mua khơng chịu thuế GTGT”
Có TK 133 “Phần thuế khơng được khấu trừ”
 Trường hợp số thuế đầu vào khơng được khấu trừ lớn
Nợ TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn”
Có TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Khi tính số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ vào giá vốn của hàng bán của
kỳ kế tốn sau ghi:
Nợ TK 632
Có TK 142
-Khi xuất hàng hóa dùng để khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo khơng tính thuế
GTGT đầu ra thì chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của số hàng hóa này tương
ứng với giá trị hàng hóa khuyến mại, quảng cáo tính trong khoản chi phí khác tương
ứng với tỷ lệ % so với tổng chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế TNDN quy định đối
với doanh nghiệp. Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ của hàng hóa khuyến
mại, quảng cáo vượt tỷ lệ % so với tổng số chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế
TNDN, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng( chi tiết khuyến mại, quảng cáo)
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
-Khi mua TSCĐ có hóa đơn GTGT dùng chung vào hoạt động SXKD chịu thuế
GTGT và khơng chịu thuế GTGT, kế tốn phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua chưa có
thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào được phản ánh vào TK 133. Cuối kỳ kế tốn xác định
số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và khơng được khấu trừ trên cơ sở tỷ lệ doanh
thu chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh thu khơng chịu thuế so với


GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

21


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
tổng doanh thu trong kỳ. Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được hạch tốn
vào các chi phí có liên quan sử dụng TSCĐ, ghi:
 Trường hợp số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ lớn, ghi:
Nợ TK 142 – Chi phí trả trước
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Khi phân bổ số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ vào chi phí, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642…
Có TK 142 – Chi phí trả trước
 Trường hợp số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ nhỏ, ghi:
Nợ TK 627, 741, 641…
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
-Khi phát sinh các khoản chi trợ cấp thơi việc cho người lao động, các khoản chi
nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới cơng nghệ, chi sang kiến, chi đào tạo nâng
cao tay nghề cơng nhân, chi bảo vệ mơi trường, chi cho lao động nữ,…ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331 …
1.2.2 Kế tốn thuế giá trị gia tăng đầu ra
1.2.2.1 Khái niệm
Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về
các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân

sách nhà nước trong kỳ kế tốn năm.
1.2.2.2 Ngun tắc hạch tốn thuế GTGT đầu ra
Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải
nộp cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế tốn số thuế phải nộp.
Việc kê khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản
thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước. Trường hợp có thơng báo số thuế phải nộp, nếu có
thắc mắc và khiếu nại về mức thuế, về số thuế phải nộp theo thơng báo thì cần được

GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

22


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
giải quyết kịp thời theo quy định. Khơng được vì bất cứ một lý do gì để trì hỗn việc
nộp thuế.
Kế tốn phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản
phải nộp, đã nộp và còn phải nộp.
Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá quy
định để ghi sổ kế tốn (nếu ghi sổ bằng đồng Việt Nam).
1.2.2.3 Hóa đơn chứng từ
- Hóa đơn bán hàng do Bộ Tài Chính phát hành. Khi lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch
vụ cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõ: Gía bán, các
khoản phụ thu và phí tính ngồi giá bán (nếu có), tổng giá thanh tốn (đã có thuế
GTGT)
- Tờ khai thuế theo mẫu 01/GTGT

- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
1.2.2.4 Tài khoản sử dụng
TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
-TK 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế
GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà
nước.
-TK 3331 có 2 tài khoản cấp 2:
 Tài khoản 33311-Thuế GTGT đầu ra: Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra,
số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuế GTGT của hàng hóa bị trả lại, bị
giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
 Tài khoản 33312-Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Dùng để phản ánh số thuế
GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp còn phải nộp vào Ngân sách Nhà
nước.
1.2.2.5 Nội dung và kết cấu tài khoản thuế GTGT đầu ra
 Bên nợ:
-Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
-Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
-Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
-Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
 Bên có:
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

23


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
-Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;

-Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
 Số dư có : Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách
Nhà nước.
Trong trường hợp các biệt, TK 333 có thể có số dư bên Nợ . Số dư bên Nợ
( nếu có ) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và
khoản phải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét
miễn, giảm hoặc cho thối thu nhưng chưa thực hiện việc thối thu.
1.2.2.6 Sổ sách kế tốn
Kế tốn thuế GTGT được sử dụng nhật ký chứng từ số 10 dùng để tổng hợp
tồn bộ lượng thuế GTGT đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp dùng hình thức nhật ký chung thì thuế GTGT sẽ được theo
dõi trên các sổ nhật ký đặc biệt sau:
-Nhật ký bán
-Nhật ký thu tiền
-Nhật ký chung
-Sổ cái TK 3331
1.2.2.7 Một số phương pháp hạch tốn thuế GTGT đầu ra
-Khi hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT kế tốn viết hóa đơn bán
hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT phụ thu, phí thu them ngồi giá bán ( nếu
có ) thuế GTGT phải nộp, tổng giá thanh tốn, phản ánh doanh thu cung cấp dịch vụ
(chưa có thuế GTGT).
Nợ TK 111, 112, 131 “Tổng giá thanh tốn”
Có TK 511, 512 “Doanh thu chưa thuế”
Có TK 3331(33311) “Số thuế GTGT phải nộp”
-Đối với hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế GTGT
Nợ TK 111, 112, 131 “Tổng giá thanh tốn”
Có TK 511, 512
-Đối với hoạt động cho th tài sản
+Trường hợp trả từng kỳ
Nợ TK 111, 112 “Tổng giá thanh tốn”

Có TK 33311 “Thuế GTGT phải nộp”
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

24


Chun đề thực tập tốt nghiệpChương 1 : Cơ sở lý luận các khoản thuế GTGT
Có TK 711 “Gía cho th”
+Trường hợp cho th tài sản nhận tiền cho th nhiều kỳ
• Khi nhận tiền cho th
Nợ TK 111, 112 “Tổng số tiền nhận trước”
Có TK 3387 “Doanh thu nhận trước”
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
• Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế tốn
Nợ TK 3387 “Doanh thu nhận trước khơng thuế GTGT”
Có TK 511 “Doanh thu bán hàng”
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
• Kỳ kế tốn tiếp theo ghi
Nợ TK 3387
Có TK 511
Có TK 3331
-Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 33311 “Thuế GTGT theo doanh thu một lần”
Có TK 511 “Doanh thu bán hàng một lần”
Có TK 711 “Lãi bán hàng trả chậm”
-Trường hợp bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng để sử dụng cho hoạt động
SXKD chịu thuế GTGT

Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 152 “Đổi lấy ngun vật liệu”
Nợ TK 153 “Đổi lấy cơng cụ, dụng cụ”
Nợ TK 156 “Đổi lấy hàng hóa”
Nợ TK 131 “Chênh lệch hàng trao đổi nhỏ hơn hàng đem đổi”
Có TK 511 “Doanh thu khơng thuế GTGT”
Có TK 331 “Chênh lệch hàng trao đổi lớn hơn hàng đem đổi”
Phản ánh thuế GTGT của hàng trao đổi:
Nợ TK 133
Có TK 3331
GVHD: Lê Hồng Phương

SVTT: Nguyễn Thụy Thùy Trâm

25


×