Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÁT HUY NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO, yếu tố bảo đảm CHO PHÁT TRIỂN NHANH và bền VỮNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.25 KB, 19 trang )

1

PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO - YẾU TỐ
CƠ BẢN CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHANH VÀ VỀN VỮNG TRONG Q
TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY
MỞ ĐẦU

Trong mọi thời đại, dù bất kỳ ở giai đoạn lịch sử nào, vấn đề con người
cũng được xem là trung tâm nghiên cứa của xã hội. Điều đó là hiển nhiên, bởi lẽ
tất cả mọi hoạt động nói chung, đều "do con người và phục vụ con người". Vì
vậy, khơng phải ngẫu nhiên Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát huy nguồn
nhân lực chất lượng cao là vấn đề cơ bản, là vấn đề chiến lược của cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Đây là một trong những nhiệm vụ có
ảnh hưởng trực tiếp, tích cực đến tồn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc
biệt, hiện nay khi q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh
mẽ, tác động, lôi kéo tất cả các quốc gia phải tham gia vào tiến trình tồn cầu
hóa với tính chất và mức độ khác nhau. Cùng với yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước ta, đang đòi hỏi nguồn nhân lực, đặc biệt là phát
huy nguồn nhân lực chất lượng cao – nhân tố có ý nghĩa quan trọng quyết định
đến sự phát triển nhanh và bền vững thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Trong khi đó, làn sãng văn minh thứ ba đang đa loài ngời tới một kỉ
nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đờng tối u để đi tới tơng lai mới, một xà hội mới mà theo các học giả t sản chính là chủ nghĩa t bản đỉnh cao cđa x· héi loµi ngêi. Céng víi sù tan r· cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa
cµng lµm cho các t tởng tự do tìm kiếm con đờng khả quan nhất cho sự nghiệp
phát triển con ngời, càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chñ nghÜa


2

Mác - Lênin trong quan niệm về con ngời và vai trò của con ngời trong hoạt


động cải tạo thực tiễn tự nhiên và xà hội.
c bit hin nay, mt trái của cơ chế thị trường đã và đang tác động
đến đạo đức lối sống của quần chúng nhân dân nói chung và thế hệ trẻ nói
riêng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa hiện nay.
Vì vậy, nghiên cứu và làm rõ vấn đề về nguồn nhân lực và phát huy
nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN là
một yêu cầu tất yếu, là một vấn đề hết sức quan trọng đối với chúng ta.

NỘI DUNG
1. Một số vấn đề con người trong quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin
Cã thÓ nãi vÊn đề con ngời là một trong những vấn đề quan trọng nhất của
thế giới từ trớc tới nay. Đó là vấn đề mà luôn đợc các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài
khoa học của xà hội xa và nay thì đề tài con ngời là một trung tâm đợc các nhà
nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y häc, triÕt
häc, x· héi häc.v.v...Tõ rÊt sím trong lÞch sử đà quan tâm đến con ngời và không
ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối
với sự hiểu biết và làm lỵi cho con ngêi.
Chđ nghÜa x· héi do con ngêi và vì von ngời. Do vậy, hình thành mới
quan hệ đúng đắn về con ngời về vai trò của con ngêi trong sù ph¸t triĨn x· héi
nãi chung, trong x· hội chủ nghĩa nói riêng là một vấn đề không thể thiếu đợc
của thế giới quan Mác - Lênin.


3

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời là khái niệm chỉ những cá thể ngời

nh một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xà hội của nó.
Con ngời là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới sinh vËt. Do
vËy nhiÒu quy luËt sinh vËt häc cïng tån tại và tác động đến con ngời. Để tồn
tại với t cách là một con ngời trớc hết con ngời cũng phải ăn, phải uống... Điều
đó giải thích vì sao Mác cho rằng co ngời trớc hết phải ăn, mặc ở rồi mới làm
chính trị.
Nhng chỉ dừng lại ở một số thuộc tính sinh học của con ngời thì không
thể giải thích đợc bản chất của con ngời. Không chỉ có con ngời là tổng hoà các
quan hệ xà hội mà thực ra quan điểm của Mác là một quan điểm toàn diện.
Mác và Ănghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà triết
học đi trớc rằng. Con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xÃ
hội, nhng khác với họ, Mác, Anghen; xem xét mặt tự nhiên của con ngời, nh ăn,
ngủ, đi lại, yêu thích... Không còn hoàn mang tính tự nhiên nh ở con vật mà đÃ
đợc xà hội hoá. Mác viết: Bản chất của con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biƯt. Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã b¶n chÊt cđa con
ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xà hội con ngời là sự kết hợp giữa mặt
tự nhiên và mặt xà hội nên Mác nhiều lần đà so s¸nh con ngêi víi con vËt, so
s¸nh con ngêi víi những con vật có bản năng gần giống với con ngời... Và để
tìm ra sự khác biệt đó. Mác đà chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ nh chỉ có con ngời làm ra t liệu sinh hoạt của mình, con ngời biến đổi tự nhiên theo quy luật của
tự nhiên, con ngời là thớc đo của vạn vật, con ngời sản xuất ra công cụ sản
xuất... Luận điểm xem con ngời là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất đợc
xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con ngời.
Luận điểm của Mác coi Bản chất của con ngời là tổng hoà các quan hệ
xà hội Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm
sinh học của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần nh một


4

phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xà hội của con ngời.
Khi xác định bản chất của con ngời trớc hết Mác nêu bật cái chung, cái không

thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con ngời trở thành một con ngời.
Sau, thì khi nói đến Sự định hớng hợp lý về mặt sinh học Lênin cũng chỉ bác
bỏ các yếu tố xà hội thờng xuyên tác động và ảnh hởng to lớn đối với bản chất
và sự phát triển của con ngời. Chính Lênin cũng đà không tán thành quan điểm
cho rằng mọ ngời đều ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết thực hiện một sự
bình đẳng về sức lực và tài năng con ngời thì đó là một điều ngu xuẩn... Nói tới
bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xà hội, bình đẳng về địa vị chỉ không
phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân.
Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của xà hội loài ngời là sự
thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xà hội, Mác đà nói tới việc lấy sự
phát triển toàn diện của con ngời làm thớc đo chung cho sù ph¸t triĨn x· héi,
M¸c cho r»ng xu híng chung của tiến trình phát triển lịch sử đợc quy định bởi
sự phát triển của lực lợng sản xuất xà hội bao gồm con ngời và những công cụ
lao động do con ngời tạo ra, sự phát triển của lực lợng sản xuất xà hội, tự nó đÃ
nói lên trình ®é ph¸t triĨn cđa x· héi qua viƯc con ngêi ®· chiÕm lÜnh x· héi vµ
sư dơng ngµy cµng nhiỊu lực lợng tự nhiên với t cách là cơ sở vật chất cho hoạt
động sống của chính con ngời và quyết định quan hệ giữa ngời với ngời trong
sản xuất. Sản xuất ngày càng phát triển tính chất xà hội hoá ngày cnàg tăng.
Việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lợng của toàn xà hội và sự phát triển
mới của nền sản xuất do nó mang lại sẽ cần đến những con ngời hoàn toàn mới.
Những con ngời có năng lực phát triển toàn diện và đến lợt nó, nền sản xuất sẽ
tạo nên những con ngời mới, sẽ làm nên những thành viên trong xà hội có khả
năng sử dụng một cách toàn diện năng lực phát triển của mình theo Mác "phát
triển sản xuất vì sự phồn vinh của xà hội, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi


5

thành viên trong cộng đồng xà hội và phát triển con ngời toàn diện là một quá
trình thống nhất để làm tăng thêm nền sản xuất xà hội" để sản xuất ra những con

ngời phát triển toàn diện hơn nữa, Mác coi sự kết hợ chặt chẽ giữa phát triển sản
xuất và phát triển con ngời là một trong những biện pháp mạnh mẽ để cải biến
xà hội.
Con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu tố
hàng đầu, yếu tố đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất của xà hội mà
hơn nữa, con ngời còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất con ngời sáng tạo ra lịch sử của mình,
lịch sử của xà hội loài ngoài. Từ đó quan niệm đó Mác khẳng định sự phát triển
của lực lợng sản xuất xà hội có ý nghĩa là sự phát triển phong phú bản chất con
ngời, coi nh là một mục đích tự thân. Bởi vậy theo Mác ý nghĩa lịch sử mục đích
cao cả của sự phát triển xà hội là phát triển con ngời toàn diện, nâng cao năng
lực và phẩm giá con ngời, giải phãng con ngêi, lo¹i trõ ra khái cuéc sèng con
ngêi ®Ĩ con ngêi ®ỵc sèng víi cc sèng ®Ých thùc. Và bớc quan trọng nhất trên
con đờng đó là giải phóng con ngời về mặt xà hội.
Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình phát
triển lịch sử xà hội loài ngời là vì con ngời, vì cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn
cho con ngời, phát triển con ngời toàn diện và giải phóng con ngời, nói theo
Anghen là đa con ngời từ vơng qc cđa tÊt u sang v¬ng qc cđa tù do, con
ngời cuối cùng cũng là ngời tôn tại của xà hội của chính mình, đồng thời cũng
trở thành ngời chủ của tự nhiên, ngời chủ bản thân mình. Đó là quá trình mà
nhân loại đà tự tạo ra cho mình những điều kiện, những khả năng cho chính
mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho mỗi con ngời
trong cộng đồng nhân loại tạo cho con ngời năng lực làm chủ tiến trình lịch sư
cđa chÝnh m×nh.


6

Quan niệm của Mác về định hớng phát triển xà hội lấy sự phát triển của
con ngời làm thớc đo chung càng đợc khẳng định trong bối cảnh lịch sử của xÃ

hội loài ngời. Ngày nay loài ngời đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những
biến động, cộng đồng thế giới đang thể hiện hết sức rõ ràng tính đa dạng trong
các hình thức phát triển của nó xà hội loài ngời kể từ thời tiền sử cho đến nay
bao giê cịng lµ mét hƯ thèng thèng nhÊt tuy nhiên cũng là một hệ thống hết sức
phức tạp và chính vì sự phức tạp đó đà tạo nên tính không đồng đều trong sự
phát triển kinh tế xà hội ở các nớc, các khu vực khác nhau. Đến lợt mình, tính
không đồng đều của sự phát triển này lại hình thành nên một bức tranh nhiều
màu sắc về định hớng nào, thì mọi định hớng phát triển vẫn phải hớng tới giá trị
nhân văn của nó - tới sự phát triển con ngời.
XÃ hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đó điều quan trọng là giai cấp
đó có phục tùng đợc lòng dân hay không. Trải qua thời kỳ phát triển của xà hội
loại ngời chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp đáp ứng đầy ®đ mäi quy lt cđa cc
sèng vµ ®ã chÝnh lµ lý do tại sao Mác lại lấy giai cấp vô sản để nghiên cứu,
trong đó Mác tập trung nghiên cứu con ngời vô sản là chủ yếu.
Theo Mác, ngời vô sản là ngừơi sản xuất ra của cải vật chất cho xà hội
hiện đại, nhng lao động của họ lại bị tha hoá, lao động từ chỗ gắn bó với họ nay
trở nên xa lạ nghiêm trọng hơn nữa chính nó đà thống trị họ, tình trạng bất hợp
lý này cần phải đợc giải quyết. Với Mác, ngời vô sản là ngời tiêu biểu cho phơng thức sản xuất mới, có sứ mệnh và hoàn toàn có khả năng giải phóng mình,
giải phóng xà hội để xây dựng xà hội mới tốt đẹp hơn. Theo Mác "đến xà hội
cộng sản chủ nghĩa, con ngời không còn thất nghiệp, không còn bị ràng buộc
vào một nghề nghiệp nhất định họ có thể làm bất kỳ một nghề nào nếu có khả
năng và thích thú, họ có quyền làm theo năng lực, hớng theo nhu cầu tuy nhiên
những ý muốn đó không xảy ra bởi vì cách mạng cộng sản chủ nghĩa kh«ng


7

diƠn ra theo ý cđa hä. Nã kh«ng diƠn ra đồng loạt trên tất cả các nớc t bản, ít ra
là ở các nớc t bản tiên tiến, trái lại nó lại diễn ra ở những nớc xà hội chủ nghĩa
tiêu biểu là nớc Nga (Liên Xô cũ) Một nớc công nghiệp cha phát triển, nông

dân chiếm số đông trong dân số.
Các nhà t tởng t sản xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng đó là "chủ nghĩa
không có con ngời" thực tế thì, chủ nghĩa Mác là một chỉnh thĨ thèng nhÊt cđa
ba bé phËn triÕt häc nghiªn cøu các quy luật của thế giới, giúp ta hiểu bản chÊt,
míi quan hƯ tù nhiªn - x· héi - con ngời, chính trị kinh tế vạch ra quy luật đi lªn
cđa x· héi, chđ nghÜa x· héi khoa häc chØ ra con đờng và phơng pháp nghiên
cứu con ngời. Chủ nghĩa Mác là một chỉ nghĩ vì con ngời, chủ nghĩa nhân đạo.
Học thuyết đó không chỉ chứng minh bản chất của con ngời ("tổng hoà của các
quan hệ xà hội") và bản tính con ngời ("luôn vơn tới sự hoàn thiện") mà còn
vạch hớng đă con ngời đi đúng bản chất và bản tính của mình, giải phóng, xoá
bỏ sự tha hoá, tạo điều kiện phát huy mọi sức mạnh bản chất ngời, phát triển
toàn diện, hài hoà cho từng cá nhân. Sự phù hợp giữa t tởng Mác xít với bản chất
và bản tính ngời đà thu phục và làm say mê những con ngời hằng mong vơn lên
xây dựng xà hội mới, mở ra mọi khả năng cho sù ph¸t triĨn con ngêi.
ChØ cã chđ nghÜa M¸c - Lênin mới có thể vạch rõ đợc hớng đi ®óng cho
con ®êng ®i lªn x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam, thùc tÕ cho thÊy cïng víi t tëng
Hå Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đà làm nên thắng lợi cách
mạng giải phòng dân tộc (1945), thèng nhÊt ®Êt níc (1975) thùc hiƯn ý chÝ ®éc
lËp tù do con ngêi viƯt Nam ®iỊu mµ bao nhiêu học thuyết trớc Mác không thể
áp dụng đợc, và chính chủ nghĩa Mác - Lênin đà làm thay đổi, trë thµnh hƯ t tëng chÝnh thèng cđa toµn x· hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa
số nhân dân Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xà hội chủ nghĩa vừa
nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục víi


8

các hình thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đà hình thành kế tiếp nhau những lớp ngời
lao động mới ngày càng có t tởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày nay
chúng ta đà có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lý

luận và quản lý tốt ®ång ®Ịu trong c¶ níc.
HiƯn nay, chóng ta cịng ®· có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo sự phân
tầng xà hội, việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất
nớc, việc mở cửa và phát triển giao lu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và
chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc
tế, sự phát triển vũ bÃo của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Điều đó
đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác một cách khoa học, hợp lý
và sáng tạo vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất n ớc, thực hiện
thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa,
đáp ứng đợc những đòi hỏi của xà hội mới nếu muốn tồn tại và vơn lên một
tầm cao mới.

2. Vn nhõn lực trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH
của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Phát triển nhanh và bền vững là xu thế tất yếu hiện nay trên thế giới. Đây
là một trong những "yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược" phát triển kinh tế - xã
hội từ nay đến năm 2020 như đã được quán triệt trong Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Suy cho đến cùng thì
mọi ngun nhân thất bại cũng như thành cơng đều liên quan đến yếu tố con
người. Thực tiễn đã chứng minh, sự phục hồi và phát triển một cách nhanh
chóng của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ II, cũng như sự phát


9

triển thần kỳ của các nước Đông Á và Trung Quốc chủ yếu dựa vào nguồn
nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực chất lượng
cao khơng chỉ có vai trị quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế mà cịn có ý
nghĩa quan trọng trong giải quyết các vấn đề xã hội như bất bình đẳng, đói

nghèo, mơi trường sinh thái cũng như sự tiến bộ xã hội.
Trong bối cảnh quốc tế hiện thời, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang
được coi là một xu thế phát triển chung của các nước đang phát triển, trong đó
có Việt Nam. Đối với nước ta, ngay từ những năm 1960 tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt
Nam) đã đề ra đường lối cơng nghiệp hóa và coi cơng nghiệp hóa là nhiệm vụ
trung tâm xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ đó đến nay,
qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã không ngừng phát triển, nâng cao nhận thức và
cụ thể hóa đường lối này. Cụ thể tại Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đã đề ra
mục tiêu: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ V (1981) đã có một bước tiến quan trọng trong
nội dung chiến lược cơng nghiệp hóa: coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,
đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh
sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng
quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công
nghiệp nặng trong một cơ cấu công nông hợp lý.
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) - Đại hội được đánh dấu là bước ngoặt
lịch sử trong việc đổi mới tư duy và đường lối phát triển đất nước. Có thể nói
rằng, trong tồn bộ sự đổi mới này, đổi mới tư duy kinh tế là nội dung trọng
yếu, có vai trị đặc biệt quan trọng. Với sự thay đổi nhận thức về cơ chế và
phương thức vận hành nền kinh tế như vậy, nhận thức về công nghiệp hóa cũng


10

có sự thay đổi mạnh mẽ, đặt biệt trong chính sách cơng nghiệp – cơng cụ chủ
yếu để Chính phủ can thiệp vào q trình cơng nghiệp hóa. Đại hội Đảng lần
thứ VII (1991), với việc đưa ra Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (Hội nghị Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ của

Đảng), nhận thức về cơng nghiệp hóa có một bước tiến quan trọng: tư tưởng
cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa được nêu ra thay cho cách đặt vấn đề cơng
nghiệp hóa trước đây (khơng có mệnh đề hiện đại hóa). Hiện đại hóa được coi
là một nội hàm quan trọng của chiến lược cơng nghiệp hóa. Tiếp đó Hội nghị
Trung ương 7 khóa VII (7/1994) đã bước đầu cụ thể hóa ý tưởng CNH, HĐH;
xác định quan điểm, mục tiêu, các chủ trương và các chính sách, biện pháp thực
hiện CNH, HĐH.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng đã khẳng
định những yếu tố cơ bản của đường lối CNH, HĐH của Việt Nam dựa trên
chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thì trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã bổ sung nhiều nhận
thức mới quan trọng về CNH, HĐH thể hiện ở hai luận điểm quan trọng sau:
một là, "từng bước phát triển kinh tế tri thức", một nội dung mới quá trình
CNH, HĐH. Hai là, tiến hành "CNH rút ngắn theo hướng hiện đại". Tuy chỉ
mới dừng lại ở gốc độ định hướng – định tính nhưng có thể nói rằng những bổ
sung đường lối này là những đóng góp quan trọng và việc nhận thực chất của
CNH ở nước ta trong điều kiện hiện đại, khi thế giới đang đẩy mạnh q trinh
tồn cầu hóa và chuyển sang kinh tế tri thức. Tiếp đó, tại Đại họi X (2006) cũng
đã có những bổ sung mới vào nhận thức về CNH thời hiện đại. Gần đây nhất,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã thông qua Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. Đại hội XI đã


11

nhấn mạnh tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển nhanh, bền
vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công
nghiệp theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa.
Điểm qua quá trình nhận thức của Đảng ta về đường lối CNH, HĐH, dễ

dàng nhận thấy q trình khơng ngừng đổi mới, hồn thiện quan điểm của
Đảng. Tiến trình đó bám ngày càng sát với với sự thay đổi, vận động của thực
tiễn q trình tìm tịi xây dựng chủ nghĩa nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nước ta vẫn đang ở trong trình độ
thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinh tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp chủ yếu
vẫn là trồng lua nước. Nền cơng nghiệp cịn lạc hậu chưa có nhiều thành tựu
quan trọng sánh vai cùng các nước công nghiệp hiện đại. Muốn đưa nền kinh tế
đi lên để có thể sánh vai cùng các cường quốc trong khu vực và thế giới và trở
thành con Rồng kinh tế thì CNH, HĐH phải được coi trọng, đánh giá đúng mức
sự cần thiết của nó trong giai đoạn hiện nay.
Q trình thực hiện CNH, HĐH đất nước địi hỏi nhiều nhân tố quan
trọng như: vốn, khoa học công nghê, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan
trọng và quyết định nhất là con người. Nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì
nguồn nhân lực có ưu thế hơn cả. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác,
nguồn nhân lựa, đặt biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ln chiếm vị trí
trung tâm và đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong q trình phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước, đặc biệt là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay.
Cho đến nay, khái niệm nguồn nhân lực đang được hiểu theo nhiều quan
niệm khác nhau. Theo đánh giá của LHQ thì nguồn nhân lực bao gồm những
người đang làm việc và nhưncg người trong tuổi lao động có khả năng lao động.
Theo GS – Viện sĩ Phạm Minh Hạc cùng các nhà khoa học tham gia chương


12

trình KX – 07 thì: "Nguồn nhân lực cần được hiểu là số dân và chất lượng con
người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm
chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực
tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội

của một quốc gia hay một địa phương nào đó..."1. Theo quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam: "Nguồn lực con người là q báu nhất, có vai trị quyết
định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất cịn
hạn hẹp", đó là "người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm
chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi nền giáo dục tiên tiến gắn
liền với nền khoa học hiện đại" 2.Ngoài ra một số tác giả khác khi nghiên cứu
các đề tài về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cũng đã
đưa ra những quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Nhưng nhìn chung có
thể hiểu ngắn gọn là nguồn lực con người. Điều đó cũng có nghĩa là khái niệm
nguồn lực tập trung phản ánh ba vấn đề chính sau đây:
Thứ nhất, xem xét nguồn lực dưới góc độ nguồn lực con người – yếu tố
quyết định sự phát triển của xã hội; Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng
và chất lượng, trong đó mặt chất lượng thể hiện trí lực, nhân cách, phẩm chất,
đạo đức, lối sống và sự kết hợp giữa các yếu tố đó; Thứ ba, nghiên cứu về
nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nhất thiết phải gắn liền với vấn đề
thời gian và khơng gian mà nó tồn tại.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo
nghĩa rộng là bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thực tế đang làm việc
(gồm những người trong độ tuổi lao động và những người trên độ tuổi lao
động), những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động những chưa có
1 Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb CTQG,
H.2001, tr.323.
2 Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG,
H.1997, tr.11.


13

việc làm (do thất nghiệp hoặc đang làm nội trợ trong gia đình), cộng với nguồn
lao động dự trữ (những người đang được đào tạo trong các trường đại học và

cao đẳng, trung cấp và dạy nghề...)
Điều đó có nghĩa là, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực được nghiên
cứu trên các khía cạnh quy mơ, tốc độ tăng nguồn nhân lực, sự phân bố theo
vùng, khu vực và lãnh thổ; trong đó, trí lực thể hiện ở trình độ dân trí, trình độ
chun mơn, là yếu tố trí tuệ, tinh thần, là cái nói lên tiềm lực sáng tạo ra các
giá trị vật chất lẫn văn hóa, tinh thần của con người, vì thế nó đóng vai trị quyết
định trong sự phát triển nguồn nhân lực.
Sau trí lực là thể lực hay thể chất, bao gồm không chỉ sức khỏe cơ bắp mà
còn là sự dẽo dai của hoạt động thần kinh, bắp thịt, là sức mạnh của niềm tin và
ý trí, là khả năng vận động của trí lực. Thể lực là điều kiện tiên quyết để duy trì
và phát triển trí tuệ, là phương tiện tất yếu để chuyển tải trí thức vào hoạt động
thực tiễn, để biến tri thức vào sức mạnh vật chất. Do đó, sức mạnh trí tuệ chỉ có
thể phát huy được lợi thế khi thể lực con người được phát triển.
Ngoài ra, nói đến nguồn nhân lực cần xét đến các yếu tố nhân cách, thẫm
mỹ, quan điểm sống. Đó là, sự thể hiện nét văn hóa của người lao động, được
kết tinh từ một loạt các giá trị sống: Đạo đức, tác phong, tính tự chủ và năng
động, kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc, khả năng hợp tác và làm
việc theo nhóm, khả năng hội nhập với mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc và các
tri thức khác về giá trị của cuộc sống.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là khái niệm dùng để chỉ một con người,
một người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (chuyên môn, kỹ thuật) ứng
với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ
thuật nhất định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề);
có kỷ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi


14

nhanh chóng của cơng nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả
năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo là quá

trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Để
có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao
của kinh tế tri thức, thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt trong
bối cảnh hiện nay, khi mà cuộc cách mang khoa học và công nghệ, kinh tế tri
thức và q trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến tình hình
phát triển của nhiều nước, trong đó có Việt Nam, nguồn nhân lực phải đảm bảo
các yêu cầu sau: trước hết, người lao động phải được nâng cao về trình độ dân
trí; hai là, người lao động phải có khả năng sáng tạo cao; ba là, người lao động
phải có khả năng thích ứng và có tính linh hoạt cao. Bên cạnh đó, nền sản xuất
cơng nghiệp cịn địi hỏi người lao động có các kỹ năng cần thiết như: có tính kỷ
luật tự giác, biết tiết kiện nguyên vật liệu và thời gian, có tinh thần trách nhiệm,
có tinh thần hợp tác và tác phong lao động công nghiệp, lương tâm nghê nghiệp.
Mọi người lao động, dù lao động cơ bắp hay lao động trí óc đều cần có sức vóc
thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, để chuyển tải những tri thức vào hoạt
động thực tiễn.
Giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lao động ln ln
đóng vai trị quyết định đối với hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát
triển kinh tế. Vai trị quyết định đó được thể hiện rõ trước hết là, nguồn nhân
lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết đinh q trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế - xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định đến
việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Giữa nguồn lực
con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công
nghệ... có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được


15

xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội cuả mỗi
quốc gia. So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí

tuệ, chất xám chiếm ưu thế nổi bật ở chỗ nó khơng bị cạn kiệt nếu biết bồi
dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu
cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn
nhân lực một cách hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là nguồn nhân lực,
là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của
nội lực,là nguồn lực chính quyết định q trình phát triển kinh tế - xã hội trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Thứ hai, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết
định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là q tình chuyển đổi căn bản,
tồn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ
công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo
cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp hiện đại nhằm tạo ra
năng suất lao động cao. Đối với nước ta đó là một q trình tết yếu để phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện được mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước
ta là: "xây dựng cong cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc
thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở làm cho nước ta
trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh. Từ nay đến giữa thế
kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành
một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa" 3, thì yêu cầu
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trí lực có ý nghĩa
quyết định tới sự thành bại của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển

3 Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.71


16

bền vững. Đảng ta xác định lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Thứ ba, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn tụt hậu,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
nhằm phát triển nhanh và bền vững.
Thứ tư, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để hội nhập quốc tế
nhanh và bền vững. Quá trình hội nhập vào quan hệ nền kinh tế khu vực và
quốc tế, nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức quan trọng thúc đẩy hội nhập nhanh
và bền vững, nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra khơng ít nhưng thách thức lớn như:
số lượng cịn ít, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao còn thấp, chưa đủ để
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cho hội nhập khu vực và quốc tế.
Gần 30 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều
thành tựu quan trọng, rất đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực từ: kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, quốc phịng anh ninh,
đối ngoại...Những thành tựu đó đã tạo ra nhiều thế và lực mới cho Việt Nam
bước vào một giai đoạn phát triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Thích ứng với với những xu hướng vận động tất yếu của nền kinh tế khu
vực và thế giới, phát triển kinh tế tri thức, đáp ứng yêu cầu trong quá trình
CNH, HĐH đất nước, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011 – 2020 chúng ta cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
Một là, trên cơ sở phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học – cơng nghệ,
đẩy mạnh chuyển hóa cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Có thể nói rằng,
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là tiền đề cơ bản của
tăng trưởng kinh tế cùng với việc phát triển khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.


17

Hai là, cần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức và hội
nhập vào kinh tế khu vực và thế giới hiện nay.

Ba là, tiếp tục hồn thiện và thực hiện có hiệu quả một số cơ chế, chính
sách ưu đãi, ưu tiên trong công tác đào tạo và thu hút nhân tài bằng chế độ tiền
lương, tiền thưởng, nhà công vụ, điều kiện việc làm nhằm tránh tình trạng chảy
máu chất xám như hiện nay ngay tại các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa
của cả nước như thủ đơ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng như các địa
phương khác trong cả nước hiện nay.
Bốn là, đổi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục – đào
tạo theo nhu cầu xã hội nhằm từng bước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng yêu cầu CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cần xác
định việc phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và nghệ là
quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi
mới toàn diện, mạnh mẽ giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội;
nâng cao chất lượng theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, phục vụ đắc lực
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo
cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời.
Giáo dục và đào tạo là một khái niệm rộng, đặc biệt là trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh cuộc cách mạng và khoa học công nghệ,
kinh tế tri thức và quá trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến
sự phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Vấn đề đặt ra là phải làm sao
cho nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta phát huy và nâng cao những
truyền thống tốt đẹp tiểu biểu cho sức sống, bản lĩnh, bản sắc dân tộc. Cải tạo,
biến đổi hay xóa bỏ những tập tục, thói quen lạc hậu, lỗi thời, bảo thủ, trì trệ.
Hình thành và phát triển những giá trị truyền thống theo yêu cầu đổi mới mới,


18

CNH, HĐH, quốc tế hóa, tồn cầu hóa, tiếp cận và dung hịa những thành tựu
văn hóa, khoa học, cơng nghệ tiên tiến của thế giới. Ngoài ra, cần kết hợp việc
đầu tư ngân sách cho giáo dục và đào tạo, mở rộng qui mô, tăng nhanh tốc độ

đào tạo, cải cách nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo, tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với việc xã hội hóa giáo dục
và đào tạo, cho phép các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào
q trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hội nhập quốc tế, xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Năm là, tiếp tục chú trọng và làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch, xây
dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực giỏi, phẩm chất
đạo đức tốt. Có thể nói đây là một trong những nhiệm vụ vừa mang tính cấp
bách, vừa có tầm chiến lược nhằm tạo ra lực lượng có ý nghĩa đầu tàu quan
trọng trong đội ngũ những người lao động có chất lượng tay nghề cao, góp phần
xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


19

KẾT LUẬN
Tóm lại, q trình CNH, HĐH đất nước địi hỏi phải có hệ thống nguồn
lực cần thiết, đó là: cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài nguyên thiên nhiên, nguồn
lực con người...Mỗi một nguồn lực có một vị trí, vai trị quan trọng khác nhau,
trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao giữ vai trò quyết định nhất. Bởi vì, thứ
nhất, các nguồn lực khác dù có giàu có mấy nhưng khai thác mãi cũng sẽ cạn
kiệt, chỉ có nguồn lực con người là có tiền năng vơ tận; thứ hai, tự mình các
nguồn lực khác khơng thể tự mình trở thành động lực phát triển, muốn trở thành
phải cần đến thể lực và trí lực của con người; thứ ba, con người với tất cả
những năng lực sáng tạo và phẩm chất tích cực của mình trở thành động lực
phát triển của CNH HĐH đất nước.
Xác định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng, quyết định nhất
trong các nguồn lực để tiến hành đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước
trong thời đổi mới hiện nay, Đảng ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm của

chiến lược ổ định và phát triển kinh tế - xã hội. Đó là chiến lược của phát triển
xã hội. Vì vậy, phải tìm mọi cách để giải phóng và phát huy tiềm năng của từng
ocn người và cả cộng đồng vì mục tiêu phát triển.
Để đảm bảo cho CNH, HĐH hóa thành cơng cần phải "lấy việc phát huy
nguồn nhân lực chất lượng cao làm yếu cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững", "con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội".
Nói một cách khác, chăm lo, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng và phát huy hiệu quả
nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định cho: "dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh".



×