Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

BÁO CÁO PISA LÍ LUẬN VÀ PP DẠY HỌC MÔN TOÁN DẠY HỌC THEO THUYẾT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.2 KB, 49 trang )

NỘI DUNG BÁO CÁO

I.

TỔNG QUAN VỀ PISA

II. GIỚI THIỆU VỀ PISA VIÊÊT NAM
III. CẤU TRÚC BỘ ĐỀ THI PISA
IV. MỘT SỐ BÀI TOÁN PISA TRONG LĨNH
VỰC TOÁN HỌC


I. TỔNG QUAN VỀ PISA
1. PISA là gì ?
PISA - The Programme for International Student
Assessment: Chương trình đánh giá học sinh quốc tế.
OECD - Organization for Economic Co-operation and
Development: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế.
PISA do OECD khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm
kiếm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả – chất lượng của
hệ thống giáo dục của mỗi nước tham gia, qua đó rút ra
các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông .


1. PISA là gì ?



PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một
lần. Đối tượng đánh giá là học sinh trong độ
tuổi 15, độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt


buộc ở hầu hết các quốc gia.



Cuộc điều tra đầu tiên được tiến hành vào
năm 2000, và kể từ đó đến nay đã có 6 cuộc
điều tra, lần cuối vào năm 2015


2. Mục đích của chương trình PISA.

* Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của PISA nhằm kiểm tra khi
đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc,
học sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách
thức của cuộc sống ở mức độ nào.


2. Mục đích của chương trình PISA.

*

Mục tiêu cụ thể

– Xem xét đánh giá các mức độ năng lực đạt được
ở các lĩnh vực Đọc hiểu, Làm Toán, Khoa học và
Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lứa tuổi 15.
– Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến
kết quả học tập của học sinh.
– Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy –

học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học
sinh.


3. Đặc điểm của chương trình PISA
- Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu.
• Năm 2000 có 43 nước tham gia.
• Năm 2003 có 41 nước tham gia.
• Năm 2006 có 57 nước tham gia.
• Năm 2009 có 62 nước tham gia.
• Năm 2012 có 70 nước tham gia
- PISA được thực hiện đều đặn theo chu kì (3 năm
một lần) tạo điều kiện cho các quốc gia có thể theo
dõi sự tiến bộ của nền giáo dục đối với việc phấn đấu
đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản.


3. Đặc điểm của chương trình PISA
- PISA chú trọng xem xét và đánh giá một số vấn đề
sau:
• Chính sách công (public policy).
• Hiểu biết phổ thông (literacy).
• Học tập suốt đời (lifelong learning).


4. Những năng lực được đánh giá trong
chương trình PISA

 Là những kiến thức, kỹ năng thiết yếu chuẩn bị
cho cuộc sống ở một xã hội hiện đại.

 Các lĩnh vực năng lực phổ thông được sử dụng
trong PISA bao gồm:
• Năng lực toán học (mathematic literacy)
• Năng lực đọc hiểu (reading literacy)
• Năng lực khoa học (science literacy)
• Kĩ năng giải quyết vấn đề (problem solving)


4. Những năng lực được đánh giá trong
chương trình PISA

Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015
Đọc hiểu

Đọc hiểu

Đọc hiểu

Đọc hiểu

Toán học Toán học Toán học

Toán học

Toán học Toán học

Khoa học

Đọc hiểu


Đọc hiểu

Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học
Giải quyết
vấn đề

Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm
trong
mỗi kỳ đánh giá


a. Năng lực toán học (mathematic literacy)
 Năng lực toán học là năng lực nhận biết ý nghĩa, vai
trò của kiến thức toán học trong cuộc sống; là khả
năng lập luận và giải toán; khả năng học và vận
dụng kiến thức toán nhằm đáp ứng nhu cầu đời
sống hiện tại và tương lai một cách linh hoạt.
 Năng lực toán học được thể hiện ở 3 nhóm (cấp độ)
• Nhóm 1: Tái hiện (lặp lại).
• Nhóm 2: Kết nối và tích hợp.
• Nhóm 3: Tư duy toán học; khái quát hóa và
nắm được những tri thức toán học ẩn dấu
bên trong các tình huống và các sự kiện.


b. Năng lực đọc hiểu (reading literacy)
 Năng lực đọc hiểu là hiểu, sử dụng, phản ánh và
liên kết vào các văn bản viết, nhằm đạt được các
mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm
năng cá nhân, và tham gia vào xã hội.

 Năng lực đọc hiểu được xác định trên ba phương
diện:
• Thu thập thông tin.
• Phân tích, lí giải văn bản.
• Phản hồi và đánh giá.


c. Năng lực khoa học (science literacy)
 Nhận biết các vấn đề khoa học.
 Giải thích hiện tượng một cách khoa học.
 Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các
chứng cứ để rút ra kết luận.


d. Kĩ năng giải quyết vấn đề
(problem solving)
 Là khả năng sử dụng kiến thức của một cá
nhân trong quá trình nhận thức giải quyết
các vấn đề thực tế. Thông qua những tình
huống rèn luyện trí óc, yêu cầu học sinh biết
vận dụng, phối hợp các năng lực đọc hiểu,
làm toán và khoa học để đưa ra các giải
pháp thực hiện.
 Hiện mới thực hiện 1 lần duy nhất vào năm
2003


5. Hình thức đề và các dạng câu hỏi
 Số lượng các câu hỏi của một kì đánh giá của
PISA tương đương với tổng thời lượng làm bài

trong khoảng 07 giờ.
 Các câu hỏi này được tổ hợp thành các đề thi khác
nhau. Thời gian làm của mỗi đề là 2 giờ.
 Mỗi đề thi của PISA được cấu thành từ các bài tập.
 Cấu trúc mỗi bài bao gồm hai phần:



Phần một: nêu nội dung tình huống (có thể
trình bày dưới dạng văn bản, biểu đồ, …)
Phần hai: các câu hỏi.


6. Khảo sát của PISA

 Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có
khoảng từ 4.500 đến 50.000 học sinh được chọn
để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu
nhiên.
 Kích cỡ mẫu đánh giá: khoảng 5.250 học sinh
150 trường, mỗi trường lấy 35 học sinh (mẫu
PISA cho phép từ 20 đến 40 HS/trường).
 Hình thức thi viết, thời lượng 2 tiếng


6. Khảo sát của PISA

 Việc lấy mẫu được tiến hành theo phương pháp
phân tầng 2 cấp (chọn trường ở cấp quốc gia và
chọn học sinh ở cấp trường) dựa trên các bằng

chứng chính xác về tuổi và nơi đang học.
 Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA phải
có một hệ thống dữ liệu chính xác và đầy đủ về
học sinh và nhà trường của mình.


6. Khảo sát của PISA

Hiện nay, mỗi kỳ PISA được tiến hành theo 2 đợt:
 Đợt 1: PISA chính thức dành cho các nước
thành viên OECD.
 Đợt 2 (thông thường sau 1 năm): PISA bổ
sung (PISA Plus hay PISA+) dành cho các
nước không phải là thành viên OECD.


7. Các bộ công cụ đánh giá của PISA
 Các quyển đề thi (Bắt buộc cho các nước)
 Phiếu hỏi học sinh (Bắt buộc cho các nước)
 Phiếu hỏi Nhà trường (Hiệu trưởng trả lời;
Bắt buộc cho các nước)
 Phiếu hỏi phụ huynh (tự chọn)
(VN không đăng ký tham gia)
 Kỳ 2012 Không có phiếu hỏi giáo viên
 Kỳ 2015 có phiếu hỏi giáo viên (tự chọn)
(VN không đăng ký tham gia)


8. Các giai đoạn hoạt động chính của
chương trình PISA

 Xây dựng đề thi
 Dịch các bộ công cụ khảo sát PISA
 Tuyển đội ngũ biên dịch
 Kế hoạch biên dịch các tài liệu

 Tuyển cán bộ coi thi
 Các buổi thi dự phòng

 Tuyển cán bộ giám sát chất lượng
 An toàn cho đề thi
 Tập huấn chấm thi
 Nhập dữ liệu
 Làm sạch dữ liệu


9. Cơ cấu tổ chức của PISA

Ban điều hành PISA
của OECD
Giám đốc
Dự án
quốc gia
(NPM)

Các nhóm
chuyên gia

Điều phối viên
của các Trường


Trung tâm
quốc tế

Cán bộ tổ chức
thi

Phiên dịch viên

Giám đốc
Hoạt động

Giám đốc
Dữ liệu

Cán bộ liên lạc
với các trường

Cán bộ
Giám sát
chất lượng

Chuyên gia
các môn học


9. Cơ cấu tổ chức của PISA
 Hội đồng quản trị PISA là một tổ chức cộng
đồng OECD gồm các đại sứ và giám sát do
chính phủ chỉ định đến từ các thành viên.
 Ban thư kí OECD chịu trách nhiệm chung về

hoạt động của PISA.
 Mỗi nước thành viên đều phải cử một Giám đốc
quốc gia PISA (National Project Manager, gọi tắt
là NPM). Các NPM phối hợp các hoạt động ở cấp
quốc gia theo hướng dẫn của thành viên PGB.
 Nhà thầu quốc tế được lựa chọn trước mỗi kì
PISA thông qua đấu thầu cạnh tranh công khai.


9. Cơ cấu tổ chức của PISA

Ở kỳ PISA 2015, một nhóm các nhà thầu quốc tế
sẽ phụ trách tổ chức các mảng công việc khác
nhau để triển khai PISA. Công việc được chia ra
7 lĩnh vực chính cho 7 nhà thầu:
• Core 1: Phát triển khung đánh giá nhận thức Pearson
• Core 2: Phát triển các bộ đề thi trên giấy và trên
máy tính - Educational Testing Service (ETS)
với sự hỗ trợ của CRP Henri-Tudor
• Core 3: Phát triển các công cụ, Đo lường và
Phân tích - ETS với sự hỗ trợ của cApStAn


9. Cơ cấu tổ chức của PISA

• Core 4: Tổ chức tiến hành và các quy trình khảo
sát - Westat;
• Core 5: Chọn mẫu - Westat với sự hỗ trợ của
Hội đồng Nghiên cứu Giáo dục ÚC (ACER);
• Core 6: Phát triển bộ phiếu hỏi và khung

chương trình –DIPF
• Core 7: Tầm nhìn và quản lí - ETS.


II. PISA VIỆT NAM
1. Mục đích Việt Nam tham gia PISA
 Hội nhập quốc tế về giáo dục.
 So sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo
dục quốc tế.
 OECD đưa ra kết quả phân tích và đánh giá về
chính sách giáo dục quốc gia và đề xuất những
thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia.
 Góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo: học tập quốc tế về đánh giá chất lượng
giáo dục, nhất là đổi mới về kĩ thuật và phương
pháp đánh giá.


II. PISA VIỆT NAM

 VN xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người
 VN xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI ( chỉ số so
sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết
chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các
quốc gia trên thế giới)


×