(Bìa chính)
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÂY NINH
GIÁO ÁN
Bài : ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC
Chương trình thi tuyển công chức
Người soạn : Trần Văn Dũng
Khoa : Nhà nước – Pháp luật
Tây Ninh, tháng 8 năm 2007
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
1
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TỈNH TÂY NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
Hòa Thành, ngày tháng năm 200
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Tên bài giảng.
- Đạo Đức công chức.
- Chương trình lớp thi tuyển công chức.
2. Đối tượng học viên.
- Học viên là sinh viên tạo nguồn.
3. Số lượng học viên.
- Só số: học viên.
4. Thời lượng giảng.
- Giảng 8 tiết.
5. Mục tiêu bài giảng.
- Nhằm trang bò những quan niệm về đạo đức xã hội và những quan điểm
tư tưởng của Đảng và nhà nước ta về đạo đức công chứcï, từ đó mà giúp cho
người học xây dựng đònh hướng cho việc rèn luyện về đạo đức, để thực
hiện tốt công vụ.
6. Kết cấu bài giảng.
- I. Nhận thức chung về đạo đức.
- II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức xã hội.
- III. Những điều chỉnh chính trò, pháp lý về đạo đức công chức.
- VI. Rèn luyện đạo đức công chức.
7. Phương châm, phương pháp giảng dạy.
- Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp: Thuyết trình, Hỏi đáp và làm việc nhóm.
8. Kế họach chi tiết.
Thời gian Nội dung Phương pháp Phương tiện
5 phút
* Phần mở đầu
- Ổn đònh lớp học
- Kiểm tra bài cũ.
- Thuyết trình.
- Hỏi đáp
- - Micrô.
- Micrô.
10 phút
* Phần nội dung.
- Giới thiệu tên bài giảng.
- Nêu mục đích yêu cầu.
- Thuyết trình - Micrô.
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
2
1 tiết.
0.5 tiết
1tiết
1.tiết.
15 phút
- Giới thiệu kết cấu bài giảng.
- Giới thiệu thời lượng giảng.
- Giới thiệu phương pháp giảng.
I. Nhận thức chung về đạo đức
1. Kh niệm.
2. Nguồn gốc.
3. Những yếu tố ảnh hưởng.
II. Đạo đức công chức–kiểu đặc
thù của đạo đức xã hội.
1. Khái niệm
2. Tính đa dạng.
III. Những điều chỉnh chính trò,
pháp lý về đạo đức công chức.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo
Đức công chức.
2. Quan điểm của Đảng công
sản Việt Nam về đạo đức công
chức.
3. Những quy đònh củapháp luật
về đạo đức công chức.
VI. Rèn luyện đạo đức công
chức.
1. Lý do phải rèn luyện.
2. Chuẩn mực đạo đức.
3. Phương pháp rèn luyện.
* Kết thúc bài giảng.
- Thuyết trình.
- Hỏi đáp/nêu ý...
- - Thuyết
trình.
-
- - Làm việc nhóm.
- Ra câu đố neo
kiến thức
- Micrô, bảng,
phấn.
- - Micrô, bảng
phấn.
- Micrô, bảng,
phấn.
- Micrô, giấy A4.
- Micrô, giấy khổ
nhỏ.
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
3
Bài : ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC
Chương trình lớp thi tuyển công chức.
* Mục đích yêu cầu.
- Nhằm trang bò những quan niệm về đạo đức xã hội và những quan điểm tư
tưởng của Đảng và nhà nước ta về đạo đức công vụ, từ đó mà giúp cho người
học xây dựng đònh hướng cho việc rèn luyện về đạo đức, để thực hiện tốt
công vụ.
* Kết cấu nội dung.
- Bao gồm 4 nội dung chính, đó là:
- I. Nhận thức chung về đạo đức.
- II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức xã hội.
- III. Những điều chỉnh chính trò, pháp lý về đạo đức công chức.
- VI. Rèn luyện đạo đức công chức.
* Phương châm, phương pháp giảng dạy.
- Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
- Phương pháp: Thuyết trình, Hỏi đáp và làm việc nhóm.
* Thời lượng giảng.
- Giảng 8 tiết.
* Phần mở đầu
- Chào học viên
- Tự giới thiệu về mình.
- Nêu câu hỏi để kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi:
+ Câu thứ nhất: Anh/Chò hãy cho biết pháp luật của nước ta quy đònh
những người lao động làm việc trong các tổ chức nào của xã hội là công chức?
+ Trả lời: Những người lao động làm việc trong các cơ quan do nhà nước
lập ra (bao gồm các cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp và các đơn vò sự
nghiệp công lập) và đã được xếp vào một ngạch bậc công chức.
+ Câu thứ hai: Anh/Chò hãy cho biết thế nào là công vụ?
+ Trả lời: Công vụ là loại lao động mang tính quyền lực, pháp luật được thi
hành bởi đội ngũ công chức nhằm để thực hiện chức năng quản lý của nhà
nước.
I. Nhận thức chung về đạo đức . (PP. thuyết trình)
* Trong phần một lớn này có ba tiểu mục đó là:
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
4
- Một là: Khái niệm về đạo đức ;
- Hai là: Nguồn gốc cuả đạo đức;
- Ba là: Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức
1. Kh niệm về đạo đức.
- Tìm cách trả lời cho câu hỏi đạo đức là gì?
- Dành 2 phút cho học viên suy nghó
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh và đònh hướng cho các
quan hệ xã hội phát triển theo hướng tích cực.
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội cũnh như pháp luật và giáo lý, đều
được con người khái quát hóa từ những quan hệ xã hội và quay ngược lại điều
chỉnh, dẫn dắt các quan hệ xã hội, do đó nó đều nằm trên kiến trúc thượng
tầng của hình thái kinh tế xã hội.
- Đạo đức phản ánh và đònh hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo
hướng tích cực. (sự đònh hướng không có tính chất cưỡng chế)
- Để làm rõ khái niệm này chúng ta cùng xem xét đến cấu trúc của đạo đức
bao gồm
- Kết cấu trúc của đạo đức bao gồm:
+ Ý thức đạo đức: Là những quan niệm của con người về những hiện tượng xã
hội như thiện, ác, tốt, xấu lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng . - Ví
dụ: Quan niệm về đạo đức của người nữ giớí là :Tam tòng tứ đức, tại gia tòng
phụ, xuất giá tònh phu, phu tử tòng tử nghóa là người phụ nữ khi còn nhỏ là
phải vậng lệnh người cha, khi đi lấy chồng là phải vâng lời chồng, đến khi
chồng chết là phải ở giá thờ chồng và vâng lệnh người con. còn người nam
giới là quân tử, độ lượng, bao dung.
+ Hành vi đạo đức: Là sự ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội.
- Sự ứng xử được thể hiện thông qua thái độ cử chỉ, tác phong như ánh mắt, nụ
cười hay những cái bắt tay thân mật.
- Ví dụ: Bắt tay đồng nghiệp là phải nhìn đồng nghiệp và bắt tương xứng, thế
nào là cái bắt tay tương xứng? đó là đồng nghiện bắt một tay thì mình bắt một
tay, sức mạnh của cái bắt tay là không qúa chặt và cũng không qúa lỏng, nếu
cùng một thời điểm, trong cùng một không gian mà phải bắt tay nhiều người
thì cách thức bắt tay người này phải giống người kia.
+ Quan hệ đạo đức: là những quan hệ có nội dung đề cập đến trách nhiệm,
bổn phận.
- Ví dụ: Công cha như núi thái sơn, nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy, một
lòng thờ mẹ kinh cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
- Ví dụ: Quan hệ giữa cha mẹ và con cái, cha mẹ phải có bổn phận nuôi dạy
con cái thành người có ích, tức là cha mẹ lo cho cái bằng hết cả sức lực của
mình, khi con mắc phải những bệnh nan ý như : bạch cầu (máu trắng) thì cha
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
5
mẹ sẵn sàng huy sinh tất cả của cải để chữa bệnh cho con mà không có một
chút liếng tiết, mặc dù biết rằng không thể chữa khỏi bệnh cho con.
- Víù dụ : Quan hệ vua tôi “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” có nghóa là
Vua (quân vương) xử quận thần (quan lại hay thần dân) chết mà không chết
thì được coi bất hiếu, không trung thành với Vua. Hồ Chí Minh dựa vào tư
tưởng đó nhưng sáng tạo và nâng lên một tầng cao mới là “Trung quân ái
quốc” có nghóa là những người không trung thành với tổ quốc là những người
có đạo đức xấu.
2. Nguồn gốc của đạo đức.
- Nguồn gốc của đạo đức, tức là đi tìn câu trả lời cho các câu hỏi sau: Đạo đức
có từ đâu? do hiện tượng nào hình thành nên đạo đức? và đạo đức xuất hiện từ
bao giờ?ø
- Nguồn gốc của đạo đức xuất phát từ sự hình thành con người và do tác động
của những yếu tố tự nhiên.
- Như vậy nguồn gốc của đạo đức trước hết là do tạo hóa sinh ra, tạo hóa ở
đây không phải là một hiện tượng thần bí mà là một hiện tượng tư nhiên của
vũ trụ, là sự tương tác của các hành tinh trong vũ trụ mà hình thành nên trái
đất và muôn loài , trong đó có loài vượn người. Loài vượn người có cấu tạo
tâm sinh lý khác với các động vật khác, đặc biệt là bộ não có chứa hàng chục
tỷ nơ-tơ- ron thần kinh (tế bào thần kinh), nên có khả năng sáng tạo cao.
- Nguồn gốc thứ hai là do sự tác động của các hiện tượng tự nhiên như thiên
tai, bão lũ, thú dữ. Loài vượn người nhờ có sẵn bộ não thông minh nên đã biết
đoàn kết lại với nhau để cùng nhau phòng tránh thiên tai, cùng nhau săn bắt
hái lượm để tồn tại, thông qua những hoạt động đó mà làm nảy sinh tình cảm
thương yêu, cứu giúp đồng loại.
- Như vậy khia xã hội chưa có sự phân chia gia cấp, chưa có nhà nước, tôn
giáo thì đã có đạo đức.
- Từ đó ta đi đến kết luận: Đạo đức có nguồn gốc cùng với nguồn gốc sự phát
triển của con người.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức
- Có năm yếu tố cơ bản gây ảnh hưởng đến đạo đức:
+ Một là: Chế độ kinh tế và khả năng kinh tế. Nếu chế độ kinh
tế nhằm mục đích là tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế
phát triển và bảo hộ được lợi ích kinh tế cho quản đại quần
chúng dân cư thì giá trò đạo đức xã hội được đề cao.
Ví dụ: Đạo đức xã hội thời kỳ nhà nước phong kiến chưa được đề cao , biểu
hiện là thường xuyên sảy ra những cuộc tranh giành đòa vò trong triều đình,
ngoài xã hội thì nạn cướp bóc sảy ra mang tính thường xuyên, phổ biến, minh
chứng cho những hiện tượng phi đạo đức này là những luỹ tre làng để dân
Số hiệu : QT-BSGA –BM03
6