ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
PGS. TS. GVCC Lê Văn Tấn
Trưởng Khoa Việt Nam học, Học viện Khoa học xã hội,
Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Email: ; đt: 01238159729
Thái Nguyên, ngày 17-18 tháng 3 năm 2017
I. QUAN ĐiỂM VỀ CL VÀ QUẢN LÝ CL
1. Khái niệm
- Chất lượng GD: CLGD có thể hiểu qua 2 khía
cạnh: (1) Tuân theo các chuẩn quy định đối
với GDĐH và (2) Đạt được các mục tiêu đề
ra cho quá trình GDĐH.
- Muốn có chất lượng cần phải xây dựng các
chuẩn mực, cần có Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí
để đánh giá chất lượng giáo dục GDĐH về
tất cả các hoạt động liên quan đến việc tạo
ra sản phẩm và với một cơ sở GDĐH. Theo
quan điểm này, muốn quản lí chất lượng
nhà trường phải xây dựng hệ thống chất
lượng cho nhà trường ĐH.
- Theo quan niệm thứ 2, khi không hoặc chưa
có bộ tiêu chuẩn, tiêu chí việc quản lí và
kiểm định chất lượng đào tạo sẽ dựa trên
mục tiêu của từng hoạt động tạo ra sản
phẩm và các lĩnh vực hoạt động của nhà
trường để đánh giá. Những mục tiêu này sẽ
được xác lập trên cơ sở trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước và những điều
kiện đặc thù của ngành học, trường học cụ
thể.
> Khái niệm chất lượng dạy học ĐH
-
Theo quan niệm thứ nhất, muốn có chất lượng
DH cần phải xây dựng các chuẩn mực cho
hoạt động dạy và hoạt động học;
Theo quan niệm thứ 2, khi không hoặc chưa có
bộ tiêu chuẩn, tiêu chí cho việc nhận diện chất
lượng hoạt động DH, việc quản lí DH sẽ dựa
trên mục tiêu của từng hoạt động tạo ra kết
quả DH và đó chính là giá trị gia tăng về kiến
thức, kỹ năng thái độ ở người học trong quá
trình dạy học và các giá trị gia tăng đó góp
phần phát triển năng lực, phẩm chất cho người
học khi học một môn học, bài học cụ thể.
Từ khái niệm chất lượng GDĐH cũng hình
thành khái niệm chất lượng một nhà trường
ĐH.
Để đánh giá chất lượng GD của một trường
ĐH cần dùng Bộ tiêu chí được ban hành;
hoặc dùng các chuẩn đã quy định; hoặc
đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đã
định sẵn của TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO của
trường đó, gắn với sứ mạng nhà trường cụ
thể. Điều này có nghĩa là khi nói đến chất
lượng GDDH phải gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí
cụ thể hoá mục tiêu đặt ra cho quá trình
GDĐH ở một nhà trường ĐH.
> Từ các quan điểm trên muốn
có chất lượng NTĐH phải xác định
MT cụ thể cho từng hoạt động
trong nhà trường và xây dựng các
tiêu chuẩn, tiêu chí nhận diện kết
quả đạt được thông qua các minh
chứng cụ thể và đó là các yếu tố
chủ yếu của hệ thống chất lượng
của một nhà trường. CHUẨN ĐẦU
RA là một tiêu chí nhận diện chất
lượng của một trình độ đào tạo,
chất lượng một trường ĐH.
> Đối với GDĐH nói chung và một nhà
trường ĐH nói riêng theo quan điểm
của chương trình hành động Dakar
(2000) của UNESCO đề cập qua 10 yếu
tố sau:
1/ Người học khỏe mạnh, được khuyến
khích để có động cơ học tập chủ động
2/ GV thành thạo nghề nghiệp và được
động viên đúng mức.
3/ PP&KTDH tích cực
4/ Chương trình GD thích hợp với người dạy,
người học và với yêu cầu xã hội
5/Trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy
học và công nghệ GD thích hợp, dễ tiếp cận
6/ Môi trường học tập bảo đảm vệ sinh, an
toàn, lành mạnh
7/ Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường
và quá trình GD và kết quả GD
8/ Hệ thống QLGD có tính tham gia và dân chủ
9/ Tôn trọng và thu hút
được sự tham gia của SV
trong hoạt động GD
10/Các thiết chế, chương
trình GD có nguồn lực
thích hợp, thỏa đáng và
bình đẳng
2. Quản lý chất lượng và các cấp độ quản lý
chất lượng
- Quản lí chất lượng ở mô ôt nhà trường chính là
toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống
được tiến hành để bảo đảm chất lượng GD
của nhà trường (chất lượng đầu vào-quá
trình và đầu ra) và được chứng minh là đủ
mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thoả đáng
rằng sản phẩm GD của nhà trường sẽ thoả
mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng (tuân thủ
các tiêu chuẩn và thủ tục, quy trình);
- Các cấp độ quản lí chất lượng:
+ Kiểm soát chất lượng (phát hiện và loại bỏ):
+ Bảo đảm chất lượng (phòng ngừa, tuân thủ hệ
thống chất lượng):
+ Quản lý chất lượng toàn diện (quản lý và cải tiến
liên tục)
* Mô hình quản lý chất lượng
ISO (International Organization for Standardization)
Dựa trên 08 nguyên tắc sau đây:
1. Hướng về khách hàng
2. Tính lãnh đạo
3. Sự tham gia của mọi thành viên
4. Tiếp cận theo quá trình
5. Tiếp cận theo hệ thống để quản lý
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết định dựa trên sự kiện
8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung
cấp
* Các thành tố tạo nên chất lượng giáo
dục
Theo quan điểm của UNESCO
chất lượng và quản lí chất lượng có
theo mô hình C(Context)-I(Input)P(Process)-O(Outcome): CIPO
- Hoàn cảnh nhà trường
- Đầu vào
- Quá trình
- Đầu ra
- Văn hóa chất lượng:
> Văn hóa chất lượng là toàn bô ô ý thức,
hành vi và giá trị liên quan đến chất lượng
của một cơ sở GD&ĐT được gây dựng nên
trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của
tổ chức nói chung và nhà trường nói riêng,
trở thành các giá trị, các quan niệm, tập quán
và thói quen, trở thành truyền thống ăn sâu
vào hoạt động của tổ chức/nhà trường, chi
phối tình cảm, nếp nghĩ và hành vi của mọi
thành viên của nhà trường trong việc theo
đuổi thực hiện sứ mệnh và các mục tiêu
chất lượng của cơ sở GD&ĐT.
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG GD ĐH VIỆT NAM
2.1. Xác lập các chuẩn mực và các chỉ số đối các yếu
tố liên quan đến chất lượng GDĐH của cơ sở GDĐH
theo tiếp cận CIPO
• Đầu vào: Chính sách, tầm nhìn; Nguồn lực (nhân
lực, vật lực,tài lực); Thiết bị và công nghệ; Công tác
tuyển sinh; Năng lực giảng viên; Trợ giúp của cộng
đồng.
• Quá trình: Tổ chức lớp học; Tổ chức hoạt động
D&H; Cách thức kt/đg thành tích học tập; Triển khai
các hoạt động tạo ra sản phẩm của nhà trường; Các
quyết định quản lí.
• Đầu ra: Thành tích học tập; Hài lòng của giảng viên;
Tỉ lệ lên lớp; Tỉ lệ tốt nghiệp với việc làm và thăng
tiến; Mức đô ô đáp ứng yêu cầu của cô ông đồng, xã hô ôi
và của các đối tác
2.2. Chức năng quản lý trong BĐCLGD
- Kiểm tra trong quản lý chất lượng:
+ Kiểm tra đầu việc đáp ứng các tiêu chuẩn,
tiêu chí đã ban hành
+ Kiểm tra việc thực hiện quy trình, thủ tục
+ Kiểm tra kết quả
- Đánh giá chất lượng đã đạt được ở một nhà
trường
+ Các nô ôi dung đánh giá: Đánh giá kết quả học
tập; Đánh giá chương trình; Đánh giá giáo
viên; Đánh giá nhà trường
+ Đánh giá kết quả học tập
III. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MỘT TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
1. Kiểm đinh chất lượng
Kiểm định chất lượng là một quá trình đánh
giá nhiều bên, gồm mô ôt số bước, nhằm đưa
ra một quyết định công nhận một cơ sở giáo
dục đáp ứng các chuẩn mực qui định.
2. Mục đích, mục tiêu kiểm định
Mục đích của kiểm định chất lượng không
chỉ là đảm bảo cơ sở giáo dục có trách
nhiệm đối với chất lượng GD mà còn mang
lại động lực cải tiến và nâng cao chất lượng
chương trình GD cũng như chất lượng toàn
diê ôn của cơ sở giáo dục.
3. Đặc trưng của Kiểm định chất lượng
• Kiểm định chất lượng có thể được tiến hành
ở phạm vi cơ sở giáo dục hoặc chương trình
GD
• Kiểm định chất lượng là hoạt động hoàn toàn
tự nguyện
• Kiểm định chất lượng không thể tách rời
công tác tự đánh giá
• Tất cả các quy trình kiểm định luôn gắn liền
với đánh giá đồng nghiệp
• Các chuẩn mực đánh giá rất mềm dẻo và
được biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh của
từng cơ sở giáo dục
• Kiểm định cấp cơ sở giáo dục và kiểm định
chương trình không chỉ tập trung đánh giá
các yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả
quá trình GD và chất lượng học viên khi ra
trường.
1.4. Quy trình và nội dung tự đánh giá cơ sở
giáo dục đào tạo:
Tự đánh giá là một khâu đầu tiên trong
tổng thể các hoạt động kiểm định chất lượng
đào tạo của các cơ sở giáo dục. Trước hết tự
đánh giá là thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự
chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn
bộ các hoạt động GD và dịch vụ xã hội theo
chức năng nhiệm vụ được giao của cơ sở
giáo dục và phù hợp với tôn chỉ mục đích và
sứ mạng của nhà cơ sở giáo dục, tạo cơ sở
cho bước tiếp theo là đánh giá từ ngoài.
a/ Mục đích của tự đánh giá:
Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng
và hiệu quả các hoạt động GD theo chức
năng, nhiệm vụ của nhà cơ sở giáo dục và
phù hợp với tôn chỉ mục đích và sứ mạng
của nhà cơ sở giáo dục trong sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Xác định và so sánh mục tiêu GD đã đạt
được so với các tiêu chuẩn, tiêu chí đã
được Bô ô GD&ĐT quy định cho viê ôc đánh
giá chất lượng của cơ sở GD đó (ví dụ tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng của mô ôt
trường phổ thông: đánh giá thực trạng các
hoạt động tổ chức quản lý và các điều kiện
bảo đảm chất lượng cho GD toàn diê ôn của
nhà trường bao gồm cả cơ sở vật chất,
trang thiết bị, đội ngũ cán bộ quản lý và
giáo viên,. . . đến các nguồn kinh phí và
dịch vụ học sinh,...xem đạt đến mức nào
của các tiêu chuẩn đòi hỏi)
- Đề xuất ra các chiến lược, kế
hoạch, biện pháp nhằm từng
bước nâng cao chất lượng GD của
trường mình.
b/ Các nội dung tự đánh giá
- Thu thập, phân tích và tổng hợp
các thông tin, tư liệu, số liệu
thống kê theo yêu câu của các
minh chứng cần có cho các tiêu
chuẩn và tiêu chí kiểm định đề ra.
- Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến tự đánh giá
của các cán bộ, giáo viên và học sinh của cơ
sở giáo dục. Điều tra đánh giá tình hình việc
làm sau khi tốt nghiệp của học sinh thông
qua viê ôc lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của
các cơ sở sử dụng “đầu ra” của nhà trường.
- Viết báo cáo tự đánh giá theo các tiêu chuẩn
kiểm định do Bô ô GD&ĐT ban hành trên cơ sở
các thông tin và bằng chứng thu được.
- Tham khảo ý kiến các cán bộ, giáo viên và
học viên của cơ sở giáo dục về báo cáo tự
đánh giá để bổ sung và hoàn thiện
c/ Kế hoạch trình tự triển khai các hoạt
động tự đánh giá
* Bước thứ nhất:
• Đăng ký và nộp văn bản chính thức
tham gia kiểm định lên Hội đồng kiểm
định
• Lập và trình kế hoạch triển khai công
tác tự đánh giá của cơ sở giáo dục.
• Cơ quan chủ quản hay Hiệp hội phê
duyệt về kế hoạch tự đánh giá của
cơ sở giáo dục.