Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học vận DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT và đấu TRANH của các mặt đối lập TRONG HOẠT ĐỘNG QUÂN sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.14 KB, 22 trang )

1

Mở đầu
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tợng muôn hình muôn
vẻ của thế giới, con ngời dần dần nhận thức đợc tính trật tự và mối liên hệ có
tính lặp đi lặp lại của các hiện tợng, từ đó hình thành nên khái niệm quy
luật. Với t cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm quy luật là
sản phẩm của tu duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh
thể của chúng. Các quy luật đợc phản ánh trong các khoa học không phải là sự
sáng tạo tùy ý của con ngời mà chính là sự phản ánh các quy luật khách quan
của tự nhiên, xã hội và t duy.
Triết học Mác ra đời đã đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử t tởng
nhân loại. Trên cơ sở kế thừa những t tởng tiến bộ trong lịch sử, dựa trên
những thành tựu về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, bằng trí tuệ thiên tài,
Mác-Ăngghen đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng - cơ sở khoa
học để xem xét các sự vật, hiện tợng, các quá trình diễn ra trong thế giới.
Trong đó, Mác-Ăngghen đã đa ra một cách nhìn nhận mới về thế giới trên cơ
sở thế giới quan duy vật biện chứng. Có thể nói rằng, với một hệ thống các
nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật, Triết
học Mác đã chỉ ra cách nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và t duy một cách
khách quan, khoa học. Trong đó, quy luật sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập đợc xác định là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, là cơ sở
cho hoạt động thực tiễn. V.I.Lênin viết : Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Nh thế là nắm đợc
hạt nhân của phép biện chứng, nhng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích
và một sự phát triển thêm.
Hoạt động quân sự là một hoạt động đặc thù với sự hy sinh tổn thất
rất lớn về sức ngời, sức của các bên tham chiến. Trong đó, quy luật mạnh đợc yếu thua đã chi phối toàn bộ quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh.
Để giành thắng lợi trong các cuộc chiến, mỗi bên tham chiến phải biết phát



2

huy sức mạnh tổng hợp của mình, trong đó, việc phân tích và giải quyết đúng
đắn các mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu, bên trong có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Vì vậy, nghiên cứu phép biện chứng duy vật nói chung, quy luật
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói riêng là hết sức cần thiết.
Nó là cơ sở khoa học để mỗi bên tham chiến đề ra các cách thức, phơng pháp,
nghệ thuật tác chiến đúng đắn, khoa học và đạt hiệu quả.
Đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn
luôn vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin nói
chún, quy luật mâu thuẫn nói riêng vào phân tích, đánh giá tình hình ta và
địch trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Vì vậy, chúng ta đã đa
ra đợc các phơng thức, nghệ thuật tác chiến đúng đắn và giành đợc thắng
lợi.
Hiện nay, mặc dù chiến tranh thế giới khó có thể xảy ra nhng các
cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vụ trangdiễn ra ngày càng phức tạp. Các
thế lực thù địch đang đẩy mạnh chống phá cách mạng Việt Nam bằng cả thủ
đoạn quân sự và phi quân sự. Do vậy, việc nghiên cứu,nắm vững và vận dụng
sáng tạo phép biện chứng duy vật có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó là cơ
sở khoa học để chúng ta đề ra cách thức, phơng pháp, nghệ thuật tác chiến
đúng đắn, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa
chọn vấn đề Vận dụng quy luật sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập trong hoạt động quân sự làm vấn đề nghiên cứu. Qua đó, góp phần
làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong nhận định và đánh giá các


3

Néi dung
I. quy lt thèng nhÊt vµ ®Êu tranh cđa c¸c mỈt

®èi lËp
Thế giới quan duy vật biện chứng được C.Mác và Ph.Ănghen xây dựng
vào giữa thế kỷ XIX, được V.I.Lênin và những người kế tục bổ xung và phát
triển. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng là q trình phủ định
biện chứng, là sự kế thừa những tinh hoa của tư tưởng triết học nhân loại
trước đó, mà trực tiếp là quan điểm duy vật của Phoiơbắc và tư tưởng biện
chứng của Hêghen, là tư tưởng biện chứng được đặt trên nền tảng thế giới
quan duy vật. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng của C.Mác và
Ph.Ănghen nó phản ánh thực tiễn sinh động và dựa trên cơ sở những thành
tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên. Ph.Ăngghen nhận xét: “thời gian này (giữa
thế kỷ thứ XIX ) khoa học tự nhiên đã phát triển và đạt được những kết quả
rực rỡ, đã cung cấp những tài liệu mới với số lượng chưa từng có, đến mức
làm cho người ta khơng những có thể khắc phục hồn tồn tính siêu hình máy
móc của thế kỷ XVIII, mà ngay bản thân khoa học tự nhiên, nhờ chứng minh
được những mối liên hệ tồn tại trong bản thân giới tự nhiên, mà đã biến từ
khoa học kinh nghiệm chủ nghĩa thành khoa học lý luận và nhờ tổng hợp
những kết quả đã đạt được mà đã trở thành một hệ thống nhận thức duy vật về
thế giới trong sự vận động, biến đổi khơng ngừng của nó”

1

Sự ra đời của

phép biện chứng duy vật dựa chắc trên nền tảng của khoa học tự nhiên nên nó
mang tính khoa học và cách mạng.
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan
duy vật với phương pháp biện chứng; giữa lý luận nhận thức với lơgíc biện
chứng. Phép biện chứng duy vật khẳng định: thế giới này là thế giới vật chất,
1


C. Mác và Ph.nghen: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội,2004, Tập 20, tr 673


4

thế giới thống nhất ở tính vật chất, tính thống nhất của thế giới vật chất khơng
phải là sự thống nhất bất biến mà đó là sự thống nhất biện chứng, nghĩa là các
sự vật, hiện tượng trong thế giới ln liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại lẫn
nhau, chúng ln vận động và phát triển khơng ngừng theo những quy luật
khách quan vốn có của nó. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
của sự vật hiện tượng là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bên
trong sự vật hiện tượng; cách thức, trạng thái của sự vận động và phát triển
của sự vật là sự tích luỹ dần về lượng đến sự nhảy vọt về chất; khuynh hướng
của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng là q trình phủ định biện
chứng, cái mới phủ định cái cũ, cái mới là cái hợp quy luật, là cái tất thắng,
con đường phát triển khơng phải là đường thẳng tắp mà coanh co, phức tạp
theo đường xốy ốc.
Sự ra đời của phép biện chứng duy vật là cuộc cách mạng trong tư duy
triết học; là phương pháp tư duy khác hẳn về chất so với các phương pháp tư
duy trước đó; là “phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau
của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của
chúng” 2 . Phép biện chứng duy vật là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, là
phương pháp dùng để nghiên cứu tồn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong
sự phát triển của hiện thực, đưa lại chìa khố để nghiên cứu tổng thể những q
trình phức tạp cả tự nhiên, xã hội, tư duy. Vì vậy phép biện chứng duy vật được
áp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực và có vai trò to lớn trong việc nghiên cứu
và cải tạo sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng duy vật vạch ra những quy luật chung nhất về sự
vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy. Nó là sự thống nhất

hữu cơ giữa lý luận và phương pháp. Điều này thể hiện ở chỗ: Mỗi
2

C. Mác và Ph.nghen: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội,2004, Tập 20, tr 38


5

ngun lý, mỗi quy luật, phạm trù trong triết học Mác- Lênin khơng chỉ
đóng vai trò là sự giải thích thế giới mà còn định hướng cho con người
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. C.Mác đã khẳng định: “các nhà
triết học đã chỉ chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song
vấn đề là cải tạo thế giới”

3

Phép biện chứng duy vật bao hàm nội dung phong phú đó là ngun lý
về mối liên hệ phổ biến và ngun lý về sự phát triển. Đây là hai ngun lý
bao trùm nhất và khái qt nhất; các cặp phạm trù; các quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật là sự cụ thể hố các ngun lý trên.
Tồn bộ nội dung của phép biện chứng duy vật phản ánh bức tranh
sinh động của thế giới vật chất trong trạng thái ln vận động và phát triển,
trong đó quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân của
phép biện chứng. V.I.Lênin cho rằng: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm
được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có sự giải
thích và một sự phát triển thêm” 4 .
Phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng mâu thuẫn là hiện tượng khách
quan phổ biến. Mọi sự vật hiện tượng, q trình đều bao hàm các mặt, các
thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau, mâu thuẫn với nhau, sự vật hiện

tượng nào cũng bao hàm mâu thuẫn, tính phổ biến của mâu thuẫn được biểu
hiện trên các lĩnh vực, tự nhiên, xã hội, tư duy và trong các giai đoạn phát
triển khác nhau của sự vật hiện tượng thì mâu thuẫn cũng biểu hiện khác
nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên đó là lực hút và lực đẩy; biến; biến dị và di
truyền; lực và phản lực, sự liên kết và phân ly của các phân tử vv… trong xã
hội đó là các giai cấp đối lập nhau về lợi ích kinh tế, chính trị; giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng vv… trong tư duy là
3
4

C. Mác và Ph.nghen: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội,1995, Tập 3, tr 12
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 29, tr 240


6

giữa biết và chưa biết, giữa chân lý và sai lầm, giữa tư duy biện chứng và tư
duy siêu hình vv… Như vậy trong mọi lĩnh vực, sự vật hiện tượng đều chứa
đựng mâu thuẫn.
Khác với phép siêu hình, phép biện chứng khẳng định rằng, trong mâu
thuẫn hai mặt đối lập có khuynh hướng trái ngược nhau, bài trừ phủ định lẫn
nhau, các mặt đối lập khơng tồn tại riêng biệt mà có quan hệ ràng buộc, tác
động qua lại lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện để tồn tại, tạo nên sự
thống nhất của hai mặt đối lập. Chẳng hạn giữa sản xuất và tiêu dùng là hai
mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn trong xã hội, hai q trình đó là hai khuynh
hướng trái ngược nhau nhưng ln bổ xung cho nhau, là điều kiện của nhau
để cùng tồn tại; khơng thể có sản xuất mà khơng có tiêu dùng và ngược lại
khơng thể có tiêu dùng mà lại khơng có sản xuất, sản xuất cung cấp nhu cầu
cho tiêu dùng và ngược lại tiêu dùng lại cung cấp những nhu cầu mới cho q
trình sản xuất, đó là hai q trình vừa mâu thuẫn với nhau nhưng đồng thời lại

ln thống nhất với nhau. V.I.Lênin khẳng định: “sự thống nhất (phù hợp,
đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
thống qua, tương đối. đấu tranh của các mặt đối lập, bài trừ lẫn nhau là tuyệt
đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối” 5
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng sự thống nhất của hai mặt đối
lập chỉ là thống qua, tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của sự vật hiện
tượng, còn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối là nguồn gốc, động lực
của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Trong sự vật hiện tượng hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
nhưng đồng thời lại ln đấu tranh với nhau. Trong q trình đấu tranh của
các mặt đối lập trong mâu thuẫn, ở một lúc nào đó, với những điều kiện nhất
định có thể xảy ra sự cân bằng tạm thời giữa các mặt đối lập, nhưng chỉ
5

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1981, tr 379


7

thống qua tương đối. Nhờ có sự thống nhất mà các mặt đối lập còn quan hệ
với nhau, cùng tồn tại trong sự vật, khiến sự vật chưa bị phá vỡ, chưa biến
thành cái khác, tồn tại tương đối trong khơng gian, thời gian nhất định. Khi sự
vật còn đang là nó, hai mặt đối lập còn có sự thống nhất với nhau, đấu tranh
đến một giai đoạn nhất định làm phá vỡ sự thống nhất cũ, hai mặt đối lập có
sự chuyển hố lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật
mới ra đời, sự vật mới lại bao hàm mâu thuẫn mới, hai mặt đối lập lại tiếp tục
đấu tranh với nhau, cứ như vậy diễn ra thường xun liên tục trong suốt q
trình tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. V.I.Lênin viết: “Sự phát
triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”


6

Khi khẳng định quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là
nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển thì khơng được tuyệt đối hố một
mặt nào trong cơ chế vận động của quy luật, vì nội dung cơ bản của quy luật
khẳng định mối quan hệ thống nhất biện chứng khơng thể tách rời của sự thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Trong quan hệ thống nhất đó thì sự thống
nhất là điều kiện của đấu tranh, vì hai mặt đối lập phải cùng trong một thể thống
nhất của sự vật, phải liên hệ với nhau thì mới có sự đấu tranh chuyển hố lẫn nhau
của các mặt đối lập. Ở đây chuyển hố được hiểu là phạm trù triết học với tính
trừu tượng cao, nó khái qt những hiện tượng chuyển hố mn hình mn vẻ
của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Tuỳ theo từng sự vật có mâu
thuẫn khác nhau mà sự chuyển hố của các mặt đối lập cũng diễn ra khác nhau.
Cần phải phân tích cụ thể theo tính chất của mâu thuẫn trong sự vật mà nhận thức
sự chuyển hố của các mặt đối lập, chứ khơng thể coi mọi sự chuyển hố của các
mặt đối lập đồng loạt như nhau. Sự chuyển hố của các mặt đối lập là mặt này
thành mặt kia hoặc cả hai mặt đều chuyển thành mặt đối lập mới ở trình độ cao
hơn. Khi nghiên cứu về sự chuyển hố của các mặt đối lập phải hiểu cho đúng,
6

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1981, tr 379


8

nếu khơng sẽ dẫn đến thuật nguỵ biện phản lại phép biện chứng duy vật. Chẳng
hạn như sự chuyển hố lẫn nhau của chiến tranh và hồ bình. Trong lịch sử xã hội,
do tình hình thay đổi, có khi đang hồ bình lại xảy ra chiến tranh rồi chiến tranh
kết thúc, hồ bình lại trở lại, đó là điều dễ hiểu. Nhưng nếu lại nói một cách chung
chung rằng, hồ bình và chiến tranh là hai mặt đối lập bao giờ cũng chuyển hố

cho nhau, chiến tranh chuyển thành hồ bình và hồ bình tất yếu lại trở thành
chiến tranh, thì ở đây phép biện chứng đã bị xun tạc.
Trong q trình đấu tranh của các mặt đối lập, với sự tác động qua lại lẫn
nhau, hai mặt đối lập biến đổi dần dần về lượng, sự biến đổi đó chưa phải là sự
chuyển hố về chất. Sự chuyển hố của các mặt đói lập chỉ diễn ra khi các mặt đối
lập đấu tranh gay gắt đến cực độ, khi đó mâu thuẫn được giải quyết. Ph.Ăngghen
chỉ rõ: “Sự chuyển hố từ mặt này sang mặt khác, khi các mặt đó lên đến cực độ”
7

Như vậy, trong q trình vận động của mâu thuẫn, sự chuyển hố của các
mặt đối lập chỉ xảy ra với những điều kiện nhất định, chứ khơng phải cứ bất cứ lúc
nào cũng có sự chuyển hố. Những điều kiện đó chín muồi khi sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập lên tới điểm nút, ở giai đoạn cuối cùng của mâu thuẫn. Khi hai mặt
đối lập chuyển hố cho nhau là mâu thuẫn được giải quyết, sự vật nhảy vọt về
chất ở trình độ cao hơn, sự vật mới ra đời.
Trong hiện thực khách quan có vơ vàn sự vật hiện tượng, q trình, rất
phong phú, đa dạng, mn vẻ. Do vậy sự vật hiện tượng cũng có rất nhiều mâu
thuẫn. Khái qt chung có thể chia ra mấy loại mâu thuẫn sau đây:
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, nó tồn tại
trong suốt q trình tồn tại và phát triển của sự vật. Nó chi phối các mâu thuẫn
khác trong sự vật. Còn mâu thuẫn khơng cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một
7

Ph.ngghen, Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1971 tr 316


9

phương diện nào đó của sự vật, quy định sự hoạt động và phát triển của một lĩnh

vực nào đó của sự vật. Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn bên trong của sự vật, khi
mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì bản chất của sự vật thay đổi. Trong xã hội tư
bản chủ nghĩa mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất với trình độ và tính chất xã hội hoá ngày
càng cao của lực lượng sản xuất, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì chủ nghĩa
tư bản đã thay đổi bản chất.
Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, chủ nghĩa tư bản đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại trong sự phát triển của
lực lượng sản xuất, đồng thời chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước điều chỉnh
quan hệ sản xuất cho thích nghi với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy
nhiên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư
liệu sản xuất, do vậy chúng không thể xoá bỏ được mâu thuẫn vốn có trong lòng
xã hội tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát
triển nhất định của sự vật, khi giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để
giải quyết các mâu thuẫn khác. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan
hệ chặt chẽ với nhau. Nhận thức đúng mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu là
cơ sở khoa học của việc xác định đúng đắn nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược và sách
lược của cách mạng, của chiến tranh, là cơ sở để vận dụng nghệ thuật quân sự một
cách đúng đắn. Trong hoạt động cách mạng, giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là giải
quyết nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt trong từng giai đoạn cách mạng. Vì vậy, giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với việc giải quyết
mâu thuẫn cơ bản, không tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu thì không xác
định được nhiệm vụ, mục tiêu, biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện trong
từng thời kỳ cách mạng đạt hiệu quả thiết thực. Ngược lại, nếu chỉ chú ý đến
mâu thuẫn chủ yếu, không nhận thấy mối quan hệ giữa mâu thuẫn chủ yếu với


10


mâu thuẫn cơ bản thì hành động sẽ thiếu phương hướng, thậm chí dẫn đến sai
lầm. V.I.Lênin đã khẳng định: “Trong mỗi thời kỳ đặc biệt, cần phải biết tìm
cho ra cái mắt xích đặc biệt mà người ta phải đem tồn lực ra nắm lấy để giữ
vững được tồn bộ cái xích và chuẩn bị chuyển vững chắc sang mắt xích kế
bên; hơn nữa trình tự nối tiếp, hình thức, mối liên hệ của các mắt xích và
những đặc điểm khơng nhau của mắt xích này với mắt xích khác trong cái
xích, những sự biến lịch sử, đều khơng đơn giản và cũng khơng sơ sài như
trong cái xích thường do bản tay người thợ rèn làm ra” 8 Thực tiễn cách mạng
Việt Nam trong thời kỳ 1939 – 1945 trên cơ sở phân tích tồn diện tính chất
của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, Đảng ta chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản là mâu
thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược; mâu thuẫn giữa
tồn thể dân tộc Việt Nam mà chủ yếu là nơng dân với địa chủ phong kiến.
Trên cơ sở xác định đúng mâu thuẫn Đảng đã đề ra chủ trương, đánh đế quốc
phải kết hợp với đánh phong kiến. Tuy nhiên hai nhiệm vụ đó khơng nhất loạt
ngang nhau, đặt nhiệm vụ đánh đế quốc lên hàng đầu, đánh phong kiến rải ra
từng bước phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc, đây là nghệ thuật phân tích và
giải quyết mâu thuẫn một cách tài tình của Đảng ta, từ đó cách mạng Việt
Nam đã đi đến thành cơng.
Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi:
Mâu thuẫn bên trong: là mâu thuẫn giữa các mặt, các lực lương đối lập
nhau của cùng một sự vật.
Mâu thuẫn bên ngồi: là mâu thuẫn giữa các mặt, các lực lượng đối lập
của các sự vật khác nhau. Sự phân biệt giữa hai mâu thuẫn này chỉ có ý nghĩa
tương đối. Có mâu thuẫn trong quan hệ này là mâu thuẫn bên ngồi nhưng
trong quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong.
8

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1977, tr 252



11

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi có quan hệ biện chứng
với nhau, tác động đến q trình tồn tại và phát triển của sự vật. Trong mối
quan hệ đó, mâu thuẫn bên trong giữ vai trò quyết định; còn mâu thuẫn bên
ngồi có tác dụng ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật nhưng phải tác động
thơng qua mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng:
Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, các tập đồn người
có lợi ích kinh tế, chính trị cơ bản đối lập nhau, như mâu thuẫn giữa giai cấp vơ
sản và giai cấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn khơng đối kháng: là mâu thuẫn giữa các khuynh
hướng,những lực lượng xã hội có lợi ích căn bản nhất trí, còn mâu thuẫn chỉ
là cục bộ, khơng căn bản, như mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp
nơng dân ở nước ta hiện nay.
Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng đấu tranh cách mạng, còn
giải quyết mâu thuẫn khơng đối kháng bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục.

Như vậy nghiên cứu quy luật mâu thuẫn là cơ sở thế giới quan,
phương pháp luận cách mạng và khoa học trong hoạt động thực tiễn
trong đó có thực tiễn qn sự.
Hoạt động qn sự là một mặt của hoạt động xã hội nói chung nó
ln biến đổi mau lẹ và rất phức tạp, đặc biệt là trong chiến đấu. Như
Nguyễn Trãi đã nói: “ việc binh cốt mau chóng như thần, máy then mở
đóng, như bánh xe chuyển, như đám mây bay, trong khoảng chốc lát,
chợt nóng chợt lạnh, thay đổi khơn lường”

9

. Trong lĩnh vực qn sư,


đặc biệt là chiến tranh, là hoạt động đặc biệt liên quan đến sinh mệnh
của mỗi con người, chiến tranh khơng phải là sự thử nghiệm, khơng có
9

Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Khoa học xã hội, 1976, tr 118


12

bản nháp. Do vậy vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn là phải tìm
hiểu và phát hiện nguồn gốc và động lực của sự biến đổi và phát triển
của chiến tranh. Từ đó, nó đòi hỏi phải người chỉ huy luôn phải có tư
duy linh hoạt và nhạy bén. Tư duy đó không hoàn toàn là kinh nghiệm
mà phải là sự kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn và lý luận khoa học.
Khoa học quân sự là lý luận quân sự về chiến tranh cách mạng luôn phải
dựa trên những quan niệm duy vật biện chứng về những quy luật của
chiến tranh.
Thế giới quan duy vật biện chứng là cơ sở để nhận thức và vận dụng
nó một cách sáng tạo trong đấu tranh vũ trang để giành thắng lợi. Trong
chiến đấu người chỉ huy nếu xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật
biện chứng sẽ không có khả năng chỉ huy bộ đội một cách hiệu quả, thậm
chí còn dẫn tới những sai lầm, thất bại.
Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận duy vật biện chứng vào thực tiễn
chiến đấu, người chỉ huy trước hết phải biết phát hiện mâu thuẫn. Phép biện
chứng duy vật chỉ ra rằng mâu thuẫn là khách quan phổ biến của mọi sự vật hiện
tượng, do vậy trong hoạt động quân sự nhất là hoạt động chiến đấu cũng biểu
hiện đầy đủ các tính chất của mâu thuẫn. Mâu thuẫn cơ bản trong lĩnh vực quân
sự là mâu thuẫn giữa mục đích chính trị của đôi bên tham chiến đối lập nhau
giữa một bên là chiến tranh xâm lược với một bên là chiên ranh bảo vệ tổ quốc,

đánh bại chiến tranh xâm lược của đối phương. Trong các hình thức tác chiến đó
là mâu thuẫn giữa tiến công và phòng ngự; mâu thuẫn trong tác chiến ở địa hình
rừng núi khác với mâu thuẫn trong tác chiến ở địa hình đồng bằng, đô thị; mâu
thuẫn trong tác chiến ban đêm và ban ngày cũng khác nhau. Vì vậy người chỉ
huy phải:


13

Thứ nhất: phát hiện và nhận thức đúng mâu thuẫn của từng cuộc chiến
tranh, của từng chiến dịch. Vì sự vật, hiện tượng khác nhau thì mâu thuẫn
khác nhau. Chiến tranh là phương thức bạo lực được các bên tham chiến sử
dụng nhằm giải quyết mâu thuẫn mà bản thân chính trị và các thủ đoạn khác
trước đó không giải quyết được. Hơn thế nữa, mỗi cuộc chiến tranh, mỗi
chiến dịch, mỗi trận chiến đấu đều có mâu thuẫn riêng, cụ thể khác nhau. Hệ
thống các mâu thuẫn đó tạo nên bản chất riêng, quy định sự tồn tại và biến đổi
của chiến tranh.
Sự cần thiết phải nhận thức đúng mâu thuẫn cụ thể của các cuộc chiến
tranh, các chiến dịch, các quá trình hoạt động quân sự sẽ tránh cho chúng ta khỏi
nhầm lẫn và phân biệt được tính chất và mâu thuẫn của các cuộc chiến tranh, các
trận chiến đấu khác nhau và cũng ừ đó nó giúp cho người chỉ huy cân nhắc, sử
dụng đúng thủ đoạn, biện pháp phù hợp để giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn
khác nhau.
Thứ hai: Trên cơ sở nhận thức đúng mâu thuẫn phải biết phân tích tìm ra
các loại mâu thuẫn, đồng thời phải thấy được vai trò của các loại mâu thuẫn. Vì
sự vật hiện tượng có rất nhiều mâu thuẫn, vai trò của các loại mâu thuẫn đều
khác nhau, phải thấy được mâu thuẫn chủ yếu trong trận chiến đấu đó là gì. Việc
xác định mâu thuẫn chủ yếu là cơ sở khoa học cho việc đề ra nhiệm vụ của từng
thời kỳ, từng giai đoạn, các trận chiến đấu then chốt, hoặc then chốt quyết định
của chiến dịch…. Xác định khâu then chốt trong công tác mà người chỉ huy phải

tập trung giải quyết. Trong huấn luyện cũng như trong chiến đấu, mâu thuẫn chủ
yếu nổi lên trong các giai đoạn: chuẩn bị, thực hành và kết thúc đều khác nhau.
Hoặc thể hiện mâu thuẫn ở các khâu, các mặt như: nội dung, chương trình, thời
gian, phương pháp tổ chức huấn luyện; mâu thuẫn giữa mục tiêu yêu cầu đào tạo
với đội ngũ giáo viên, học viên và công tác bảo đảm cho công tác huấn luyện
vv… tất cả điều đó đòi hỏi phải xem xét một cách cụ thể, tỉ mỉ mới có thể vách r


14

mâu thuẫn một cách đúng đắn. Chỉ có như vậy thì mọi chỉ thị, mệnh lệnh, quyết
định, kế hoạt mới sát đúng với tình hình và mới có khả năng hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Thứ ba: phân tích hiểu rõ tính chất và đặc điểm của các loại mâu thuẫn, vì
trong các giai đoạn phát triển khác nhau của sự vật thì mâu thuẫn biểu hiện cũng
khác nhau. Trong một trận chiến đấu, ở các giai đoạn khác nhau thì mâu thuẫn
biểu hiện cũng khác nhau. Chẳng hạn: Mâu thuẫn giữa yêu cầu phải hoàn thành
nhiệm vụ của đơn vị với tình hình chính trị tư tưởng của cán bộ chiến sỹ, đây là
mâu thuẫn xuyên suốt, nhưng ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mâu thuẫn biểu hiện
cũng khác nhau. Ở giai đoạn chuẩn bị chiến đấu thì mâu thuẫn nổi lên ở mức độ
bình thường, nhưng ở giai đoạn thực hành chiến đấu là giai đoạn khó khăn ác liệt
nhất, liên quan trực tiếp giữa cái sống và cái chết, do vậy cán bộ, chiến sỹ
thường biểu hiện tư tưởng ngại khó, ngại khổ, hoang mang dao động sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Từ đó đòi hỏi
người chỉ huy đặc biệt là chính uỷ, chính trị viên phải nắm được đặc điểm này,
trên cơ sở đó đề ra cách ứng phó cho phù hợp.
Trong hoạt động quân sự, nhất là trong chiến đấu, người chỉ huy phải
phân tích kỹ các loại mâu thuẫn, tìm ra xu hướng vận động và phát triển của mâu
thuẫn. Nếu mâu thuẫn đã chín muồi thì phải nắm thời cơ, chớp thời cơ, đánh đòn
quyết định để kết thúc chiến tranh. Nếu mâu thuẫn chưa chín muồi thì phải tìm

thủ đoạn, biện pháp, thúc đẩy sự chuyển biến so sánh lực lượng, làm cho mâu
thuẫn nhanh chóng chín muồi để giành thắng lợi nghệ thuật phát hiện, chỉ đạo
giải quyết mâu thuẫn của Đảng ta trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ là
một mẫu mực của phương pháp luận đó. Cách mạng tháng tám năm 1945 nổ ra
và giành thắng lợi là do thời cơ đã chín muồi, mâu thuẫn giữa ta và thực dân
Pháp là không thể dung hoà, mâu thuẫn đã lên tới đỉnh điểm. Như đồng chí
Trường Chinh đã chỉ rõ: “Nín nhịn đã nung nấu trong lòng dân tộc ta biết bao


15

uất hận, nổ thành một sức mạnh xung thiên” 10. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của dân tộc ta, khi mà tiền đề giải phóng đã chín muồi, tiền đề của việc giải
phóng đã xuất hiện, trên cơ sở phân tích tình hình, Bộ Chính trị đã quyết định
chuyển kế hoạch giải phóng miền nam trong 2 năm (1975 – 1976) với cố gắng
cao nhất để thắng gọn trong năm 1975. vì “cách mạng miền nam đã bước vào
giai đoạn nhảy vọt và thời cơ để tổng tiến cơng và nổi dậy tại Sài Gòn – Gia
Định đã chín muồi. Từ giờ phút này, trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của
qn và dân ta đã bắt đầu” 11.
Thứ tư: khi phân tích, xem xét mâu thuẫn người chỉ huy cần phải hiểu và
đánh giá đúng vị trí, vai trò, ảnh hưởng của từng mặt đối lập của mâu thuẫn
trong q trình tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng. Trong mâu thuẫn, mỗi
mặt đối lập có xu hướng biến đổi ngược chiều nhau, các mặt đối lập có vị trí vai
trò khác nhau. Q trình phát triển của mâu thuẫn là q trình chuyển hố của
các mặt đối lập. Mặt tiến bộ, tích cực tiêu biểu cho cái mới lúc đầu còn nhỏ bé,
trong q trình phát triển dần dần trở thành mặt chủ đạo, quyết định đối với sự
phát triển của chiến tranh, đấu tranh vũ trang. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã phân
tích tài tình về xu hướng phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân ta: “Lúc đầu ta đối với Pháp như là châu chấu đá voi. Nhưng, thế
địch như lửa, thế ta như nước, và theo thời gian, lực lượng của ta ngày càng

mạnh thêm, như suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến mà khơng có
thối, còn lực lượng của địch, cũng như mặt trời vào lúc hồng hơn, hống hách
lắm nhưng đã gần tắt nghỉ. Lực lượng của địch trước to sau nhỏ, trước mạnh sau
yếu. Tình hình của địch như mặt trời đã xế chiều, gần tắt. Lực lượng của ta trước
nhỏ sau to, trước yếu sau mạnh. Thanh thế của ta cũng như những nguồn nước
nhỏ, nhóm dần thành một đại dương” 12.
Trường Chinh: Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 tr 22
Điện của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi các đồng chí: Văn Tiến Dũng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng,
Trần Văn Trà hồi 18 giờ ngày 01/4/1975
12
Hồ Chí Minh, Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 1980 tr 177 - 178
10
11


16

Quá trình tác chiến, sự chuyển hoá lực lượng theo quy luật khách quan
đồng thời phụ thuộc vào sự nỗ lực chủ quan mỗi bên tham chiến mà trước hết
là vào ý chí và sự vận dụng nghệ thuật quân sự của người chỉ huy, đặc biệt là
những nhà chỉ huy cấp chiến dịch, chiến lược, biết vận dụng các hình thức
chiến thuật, cách đánh thích hợp vào từng trận đánh, vào từng tình huống cụ
thể.
Tóm lại việc phân tích mâu thuẫn trong lĩnh vực quân sự đòi hỏi phải
phân tích cụ thể từng mâu thuẫn với quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể và
phát triển. Có như thế mới hiểu mâu thuẫn một cách chính xác, sâu sắc và
khoa học. Trên cơ sở đó mới đề ra chủ trương, biện pháp, hình thức giải quyết
mâu thuẫn cho phù hợp. Tránh việc phân tích xem xét mâu thuẫn một cách
chủ quan, phiến diện, máy móc siêu hình.
Để làm chuyển biến tình hình tác chiến, đạt tới mục đích chính trị của

chiến tranh không chỉ phân tích, đánh giá đúng mâu thuẫn, mà điều quan
trọng hơn là phải tìm ra được hình thức, biện pháp, thủ đoạn phù hợp để giải
quyết mâu thuẫn. Trên cơ sở phân tích đúng mâu thuẫn, người chỉ huy phải
biết cách giải quyết mâu thuẫn. Trong chiến tranh có thể khái quát một số
phương pháp giải quyết mâu thuẫn như sau:
Một là: giải quyết mâu thuẫn bằng cách thủ tiêu mặt đối lập. Đây là
phương pháp thường dùng để giải quyết mâu thuẫn đối kháng giữa đôi bên
tham chiến. Trong tác chiến đây là hình thức cơ bản để giải quyết nhiệm vụ
của chiến tranh. Trong chiến đấu, mỗi bên tham chiến đều muốn tiêu diệt đối
phương. Trong chiến đấu tiến công cũng như trong phòng ngự đều phụ thuộc
vào điều đó, ta tiến công thì phải đánh bại các trận tuyến phòng ngự của địch
và ngược lại ta phòng ngự thì phải đánh bại các mũi tiến công của địch.
Giải quyết mâu thuẫn này bằng cách phải bí mật tập trung lực lượng,
phương tiện ở hướng tiến công chủ yếu, giáng những đòn bất ngờ vào mục


17

tiêu chủ yếu, hướng phòng ngự chủ yếu của địch ở những thời điểm quyết
định, tạo sự chuyển biến so sánh lực lượng có lợi cho ta, dẫn đến sự chuyển
hoá của các mặt đối lập. Thủ tiêu mặt đối lập phải hiểu theo nghĩa triết học
một cách mềm dẻo và linh hoạt. Có thể tiêu diệt đại bộ phận sinh lực địch
buộc đối phương phải chịu thất bại hoàn toàn; cũng có thể tiêu diệt ở một
mức độ nào đó làm cho địch không còn khả năng chiến đấu phải chấp nhận
thất bại.
Hai là: phương pháp tìm ra một “cơ sở chung” là kết hợp tối ưu hai mặt
đối lập. Phương pháp này thường dùng trong giải quyết mâu thuẫn nội bộ.
Phương pháp này đòi hỏi phải tìm ra một hình thức mới làm hạn chế sự xung
khắc của hai mặt đối lập, nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.
Trong chiến đấu tiến công cũng như phòng ngự, bao giờ cũng có mặt thuận

lợi và khó khăn, đó là sự xung khắc của hai mặt đối lập. Chẳng hạn, trong
chiến đấu tiến công, thuận lợi là chủ động về mặt thời gian, công tác chuẩn bị
chu đáo, tác chiến bí mật, bất ngờ, nhưng lại có mặt đối lập với nó là trong
quá trình thực hành chiến đấu, lực lượng bộc lộ nhiều, dẫn đến khả năng sát
thương lớn. Vì vậy để khắc phục sự xung đột của hai mặt đối lập này, người
chỉ huy phải biết sử dụng lực lượng, phương tiện, hoả lực cho phù hợp, chọn
hướng tiến công, cách đánh linh hoạt và sáng tạo, bí mật bất ngờ để giảm bớt
sự thương vong của bộ đội. Hoặc trong chiến đấu phòng ngự cũng vậy, quá
trình chuẩn bị và tổ chức chiến đấu, thường nảy sinh ra một mâu thuẫn là: một
mặt phải tập trung lực lượng binh hoả lực với mật độ cao để đủ sức bẻ gẫy và
ngăn chặn các mũi tiến công của địch. Nhưng mặt khác, tập trung như vậy có
nguy cơ bị địch tập kích, sát thương bằng hoả lực lớn. Vì vậy để giải quyết
mâu thuẫn này phải bằng phương pháp “hoả khí phân tán, hoả lực tập trung”.
Ba là: kết hợp cả hai phương pháp trên, vừa thủ tiêu mặt đối lập, vừa
tìm cơ sở chung, nghĩa là vừa đánh vừa đàm, sự xuất hiện phương pháp này


18

gn vi nhng iu kin khỏch quan v nhõn t ch quan nht inh, ch yu
l do tng quan so sỏnh lc lng hai bờn v kt qu sc trờn chin
trng, ỏnh v m luụn quan h mt thit vi nhau, h tr cho nhau.
Phng phỏp ny thng dựng trong cp chin dch, chin lc. Phi kt hp
cỏc mt quõn s, chớnh tr, ngoi giao mt cỏch khộo lộo v linh hot, nhm
tỡm kim nhng gii phỏp ti u, cú hiu qu gii quyt mõu thun. Vớ d:
Cuc khỏng chin chng M cu nc ca nhõn dõn ta sau s kin Mu Thõn
nm 1968, quc M khụng th thc hin c ý thng ta v mt quõn
s, buc phi chp nhn m phỏn vi ta hi ngh Pari nm. V phớa ta mt
mt kiờn trỡ con ng bo lc, ng thi ch ng tin cụng trờn bn hi
ngh, kt hp cht ch gia u tranh quõn s vi u tranh ngoi giao, gia

chin trng vi ngh trng, buc ch chp nhn tht bi, xung thang,
ngng nộm bom min Bc, rỳt quõn min Nam v ký vi ta hip nh Pari
nm 1973.
Quỏ trỡnh u tranh cỏch mng gii phúng dõn tc, xõy dng xó hi
mi l quỏ trỡnh phỏt hin mõu thun v gii quyt mõu thun vi mt phng
phỏp phự hp cú hiu qu nht. Ch Tch H Chớ Minh ó vn dng phng
phỏp bin chng ca ch ngha Mỏc - Lờnin phõn tớch tỡnh hỡnh kinh t
chớnh tr, cc din th gii, nhm xỏc nh mõu thun c bn, ch yu, trờn c
s ú ra cỏch gii quyt mõu thun a s nghip cỏch mng i n thng
li: khi vic gỡ cú mõu thun , khi phi tỡm cỏch gii quyt mõu thun, tc l
cú vn . Khi ó cú vn , ta phi nghiờn cu cho rừ cỏi gc mõu thun
trong vn ú l gỡ. Phi iu tra, phi nghiờn cu cỏi mõu thun ú. Phi
phõn tớch rừ rng v cú h thng, phi bit rừ cỏi no l mõu thun chớnh, cỏi
no l mõu thun ph. Phi ra cỏch gii quyt cho phự hp 13.

13

Ho Chớ Minh: Toaứn taọp, Taọp 5, Nxb Chớnh trũ quoỏc gia, Haứ Noọi 1995, tr 302


19

Những năm đầu cách mạng mới thành công, đất nước ta có nhiều kẻ
thù, Hồ Chí Minh đã khéo lợi dụng mâu thuẫn trong lòng địch, tập trung mũi
nhọn vào kẻ thù chính, nhờ đó mà giữ vững được chính quyền cách mạng
trong điều kiện ngàn cân treo sợi tóc. Điều này đã được Đảng ta tổng kết và
coi đó như một mẫu mực thành công về lợi dụng mâu thuẫn.
Trong quan hệ nội bộ, khi xuất hiện mâu thuẫn mất đoàn kết với nhau,
cách giải quyết của Người cũng rất linh hoạt và mềm dẻo, được việc, được
người. Người nhấn mạnh biện pháp phê bình và tự phê bình, phát huy vai trò

tích cực, nêu cao tình đồng chí, đồng đội, đoàn kết thương yêu nhau, biến đại
sự thành tiểu sự, tiểu sự thành vô sự, có lý, có tình, bảo đảm đoàn kết thống
nhất vì sự nghiệp chung.
Trong hoạt động thực tiễn, Người yêu cầu cán bộ chúng ta phải phân
tích, phát hiện mâu thuẫn của sự việc một cách kịp thời, đúng đắn và chính
xác. Nghệ thuật giải quyết mâu thuẫn là phải đi sâu phân tích nắm thật vững
tính chất, đặc điểm, xu thế của từng mặt đối lập và quy luật vận động của mâu
thuẫn mà tác động vào các mặt đối lập bằng những phương pháp phù hợp, có
hiệu quả nhất.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta phải đương đầu với
nhiều cuộc chiến tranh xâm lược do kẻ thù gây ra. Đặc trưng nổi bật nhất qua
các cuộc chiến tranh mà dân tộc ta đã tiến hành là : kẻ đến xâm lược là nước
lớn, có tiềm lực kinh tế và quân sự lớn, trang bị kỹ thuật hiện đại; ngược lại
bên ta là một nước nhỏ, tiềm lực kinh tế, quân sự, trang bị kỹ thuật kém hơn.
Đó là một mâu thuẫn lớn, có thể nói đó là mâu thuẫn cơ bản, xuyên suốt và
chi phối toàn bộ các cuộc chiến tranh ở các cấp chiến lược, chiến dịch và
chiến thuật. Tính chất của các loại mâu thuẫn đó là mâu thuẫn đối kháng, mâu
thuẫn địch ta. Để giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi dân tộc ta phải nỗ lực chủ
quan, phát huy tinh thần chủ động, sáng tao, tự lực, tự cường, cha ông ta đã


20

dùng nhiều kế sách khác nhau để giải quyết mâu thuẫn này, với nghệ thuật
quân sự độc đáo đã làm chuyển biến so sánh lực lượng, biến ít thành nhiều,
yếu thành mạnh, nhỏ hoá lớn, thực hiện đúng quy luật của chiến tranh, mạnh
được yếu thua trong chiến tranh để đánh bại kẻ tù xâm lược.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Đảng ta đã phân tích
mâu thuẫn một cách khoa học về phía ta và phía địch. Trên cơ sở đó mà có
chủ trương, biện pháp giải quyết có hiệu quả. Về phía ta mâu thuẫn nổi lên là:

tinh thần chiến đấu rất anh dũng nhưng điều kiện cơ sở vật chất vũ khí trang
bị phục vụ cho chiến tranh còn rất hạn chế. Khắc phục mâu thuẫn này, chúng
ta chủ trương phát huy cao độ tinh thần tích cực tiến công, tập trung lực lượng
đánh vào những chỗ sơ hở và mỏng yếu của địch, nhằm tiêu hao sinh lực
địch, kết hợp giải phóng một phần đất đai, làm cho chúng bị động, phân tán
lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi từng bước, dẫn đến
thắng lợi hoàn toàn. Về phía địch, từ bản chất và mục đích xâm lược, quá
trình tiến hành chiến tranh của quân đội viễn chinh Pháp bộc lộ mâu thuẫn
gay gắt không thể giải quyết được, đó là mâu thuẫn giữa tập trung và phân
tán. Mâu thuẫn này biểu hiện ở chỗ: Không phân tán thì không chiếm giữ
được đất đai, mà phân tán thì dễ bị quân ta tiêu diệt từng bộ phận, lực lượng
cơ động lại bị hạn chế. Mặt khác, nếu tập trung lực lượng để ứng phó với ta
một cách chủ động hơn, để thoát khỏi thế bị động, thì lực lượng chiếm đóng
lại bị yếu đi, đất đai khó lòng giữ được, mà bỏ đất thì không đạt được mục
đích cuối cùng của chiến tranh.
Nhận hức được điều đó, trong quá trình chỉ đạo tác chiến, Đảng ta đã
vận dụng nhiều hình thức linh hoạt, khôn khéo trong việc khai thác, khoét sâu
mâu thuẫn, làm cho địch không phương cứu vãn. Trong khi lực lượng của
địch ngày càng phân tán thì chủ trương chiến lược của ta là phát động chiến
ranh du kích khắp nơi và trên mỗi một chiến trường thì chúng ta lại chọn


21

những nơi địch sơ hở, ít lực lượng để chúng ta đánh. Do vậy quân ta càng
đánh, càng mạnh, lực lượng của ta ngày càng trưởng thành. Song song với
quá trình phân tán lực lượng của địch thì lực lượng vũ trang cách mạng của
nhân dân ta đã trải qua một quá trình không ngừng phát triển chiến tranh du
kích, đồng thời không ngừng tập trung xây dựng quân chủ lực để tiến lên
chiến tranh chính quy, đẩy mạnh đánh vận động. Trong chiến đấu và xây

dựng, chúng ta đã phát triển từ đại đội độc lập đến tiểu đoàn tập trung, rồi đến
trung đoàn, đại đoàn. Trong chiến dịch biên giới, lần đầu tiên đơn vị đại đoàn
của quân ta tham gia chiến đấu, cũng là lần đầu tiên chúng ta giành được
những thắng lợi to lớn, làm cho địch càng thêm khốn đốn không kịp trở tay.
Ngày nay nguy cơ chiến tranh thế giới khó có thể xảy ra, nhưng các
cuộc chiến tranh xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo ở các quốc gia và khu vực
đang diễn biến hết sức phức tạp. Tình hình đó buộc chúng ta phải củng cố,
tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang vững
mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao, nhằm bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam chủ
nghĩa vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
đồng thời đánh bại cuộc chiến tranh ở bất cứ quy mô nào của chủ nghĩa đế
quốc nếu chúng gây ra.
Để đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp xây dựng quân đội trong giai
đoạn mới, một mâu thuẫn nổi lên cần phải giải quyết là: mâu thuẫn giữa yêu
cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
với những điều kiện đảm bảo cho những yêu cầu đó ta chưa đạt được. Đây là
mâu thuẫn lớn trong quá trình xây dựng quân đội; giải quyết mâu thuẫn này
vừa là yêu cầu trước mắt và cũng là nhiệm vụ lâu dài nhằm nâng cao sức
mạnh chiến đấu của quân đội trong tình hình hiện nay. Giải quyết mâu thuẫn
này phải toàn diện trên các mặt chính trị, quân sự, hậu cần, kỹ thuật. Phải xây
dựng quân đội vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.


22

Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
kinh nghiệm thực tiễn về nhận thức, phân tích và giải quyết mâu thuẫn trong
lĩnh vực quân sự có ý nghĩa to lớn và thiết thực đối với người chỉ huy trong
quân đội. Trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, xây dựng và huấn luyện
sẵn sàng chiến đấu, người chỉ huy luôn phải bám sát tình hình, phát hiện,

phân tích kịp thời, chính xác, đúng đắn các mâu thuẫn, hiểu rõ tính chất và xu
hướng biến đổi của từng mâu thuẫn trong chiến đấu cũng như trong huấn
luyện xây dựng đơn vị. Đồng thời theo dõi, dự kiến những mâu thuẫn mới có
thể nảy sinh trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Trên cơ sở phân tích cụ thể từng mâu thuẫn người chỉ huy tìm cho được con
đường, biện pháp có tính khả thi để giải quyết mâu thuẫn cho phù hợp làm
chuyển biến tình hình.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang
đặt trọng trách nặng nề cho quân đội, cho đội ngũ cán bộ chiến sỹ trong quân
đội ta phải nỗ lực chủ quan rất lớn, người cán bộ quân đội phải có tư duy biện
chứng, linh hoạt và nhạy bén trong nhận thức và giải quyết các vấn đề thực
tiễn đặt ra trong lĩnh vực quân sự hiện nay.



×