Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Luận án tiến sĩ ổn định khu vực tài chính kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 195 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÀO THỊ HUYỀN ANH

ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH:
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển
Mã số: 62.31.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. TÔ THỊ ÁNH DƢƠNG
2. TS. VŨ TUẤN ANH

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những
kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......... 7

1.1.

Tổng quan nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................................... 7

1.2.

Tổng quan nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................. 17

1.3.

Khoảng trống trong nghiên cứu ................................................................................. 20

Chƣơng 2.
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH ............................. 21

Khu vực tài chính ....................................................................................................... 21

2.1.1.

Khái niệm khu vực tài chính ........................................................................... 21

2.1.2.


Đặc điểm và cấu trúc khu vực tài chính .......................................................... 21

2.1.3.

Vai trò của khu vực tài chính .......................................................................... 22

2.2.

Ổn định khu vực tài chính .......................................................................................... 23

2.2.1.

Khái niệm ổn định khu vực tài chính .............................................................. 23

2.2.2.

Vai trò của ổn định khu vực tài chính ............................................................. 24

2.2.3.

Các nhân tố tác động đến ổn định khu vực tài chính ...................................... 28

2.3.

Đảm bảo ổn định khu vực tài chính ........................................................................... 33

2.3.1.

Mô hình thể chế đảm bảo ổn định tài chính .................................................... 33


2.3.2.

Chính sách an toàn vĩ mô - chính sách đảm bảo ổn định tài chính ................. 42

2.3.3.

Tiêu chí đánh giá khuôn khổ ổn định tài chính hiệu quả ................................ 59

Chƣơng 3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM ............................................................................................................................ 63
3.1.

Kinh nghiệm của Indonesia ....................................................................................... 63

3.1.1.

Những nét chung về cấu trúc khu vực tài chính Indonesia ............................. 63

3.1.2.

Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài chính................................................ 64

3.1.3.

Công cụ phân tích và thực thi chính sách ổn định tài chính ở Indonesia ............ 69

3.2.

Kinh nghiệm của Thái Lan ........................................................................................ 74


3.2.1.

Tình hình chung khu vực tài chính Thái Lan .................................................. 74

3.2.2.

Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài chính ở Thái Lan ............................. 75

3.2.3.

Phối hợp giữa các chính sách nhằm đảm bảo ổn định tài chính ..................... 76

3.3.

Kinh nghiệm Hàn Quốc ............................................................................................. 79

3.3.1.

Thực trạng và đặc điểm khu vực tài chính ở Hàn Quốc ................................. 79

3.3.2.

Khuôn khổ thể chế về ổn định tài chính ở Hàn Quốc ..................................... 80

3.3.3.

Công cụ phân tích và chính sách ổn định tài chính ở Hàn Quốc .................... 82

3.4.


Kinh nghiệm của Vƣơng quốc Anh ........................................................................... 86

3.4.1.

Đặc điểm chung về hệ thống tài chính của Anh ............................................. 86


3.4.2.

Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài chính của Anh ................................. 87

3.4.3.

Công cụ phân tích và thực thi chính sách đảm bảo ổn định tài chính............. 93

3.5.

Kinh nghiệm của Thụy Điển ...................................................................................... 96

3.5.1.

Đặc điểm hệ thống tài chính Thụy Điển ......................................................... 97

3.5.2.

Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài chính ở Thụy Điển .......................... 97

3.5.3.
Các công cụ phân tích và thực thi chính sách đảm bảo ổn định tài chính ở
Thụy Điển ...................................................................................................................... 100

3.6.

Bài học cho Việt Nam .............................................................................................. 104

Chƣơng 4. THỰC TRẠNG ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP
ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM .............................................................. 109
4.1.

Tình hình ổn định khu vực khu vực tài chính .......................................................... 109

4.1.1.

Cấu trúc khu vực tài chính Việt Nam ........................................................... 109

4.1.2.

Lĩnh vực ngân hàng ...................................................................................... 110

4.1.3.

Lĩnh vực chứng khoán .................................................................................. 115

4.1.4.

Lĩnh vực bảo hiểm ........................................................................................ 117

4.1.5.

Rủi ro của khu vực tài chính ở Việt Nam ..................................................... 118


4.2. Thực trạng hệ thống khuôn khổ thể chế và vận hành đảm bảo ổn định tài chính ở
Việt Nam ............................................................................................................................. 130
4.2.1.

Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài chính ở Việt Nam .......................... 130

4.2.2.
Khuôn khổ phân tích và vận hành chính sách đảm bảo ổn định tài chính ở
Việt Nam 134
4.3.

Sự cần thiết đảm bảo ổn định khu vực tài chính ở Việt Nam .................................. 137

4.4. Quan điểm, phƣơng hƣớng và các điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo ổn định khu vực
tài chính ở Việt Nam ........................................................................................................... 139
4.4.1.
Nam

Quan điểm, phƣơng hƣớng nhằm đảm bảo ổn định khu vực tài chính ở Việt
...................................................................................................................... 139

4.4.2.

Điều kiện để áp dụng đề xuất........................................................................ 142

4.5.

Các giải pháp nhằm đảm bảo ổn định tài chính ở Việt Nam ................................... 146

4.5.1.


Khuôn khổ pháp lý ........................................................................................ 146

4.5.2.

Mô hình tổ chức ............................................................................................ 148

4.5.3.

Công cụ phân tích và điều hành chính sách đảm bảo ổn định tài chính ....... 151

4.5.4.

Truyền thông về ổn định tài chính ................................................................ 155

4.5.5.

Cơ sở dữ liệu ................................................................................................. 155

4.5.6.

Các giải pháp hỗ trợ khác ............................................................................. 157

KẾT LUẬN…. ....................................................................................................................... 161
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ...................................................................... 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 163


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB


Ngân hàng Phát triển Châu Á

BCBS

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng

BI

Ngân hàng Trung ƣơng Indonesia

BIS

Ngân hàng Thanh toán quốc tế

BOE

Ngân hàng Trung ƣơng Anh

BOK

Ngân hàng Trung ƣơng Hàn Quốc

BOT

Ngân hàng Trung ƣơng Thái Lan

BTC

Bộ tài chính


CQTTGSNH

Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng

DNBH

Doanh nghiệp bảo hiểm

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

DTI

Tỷ lệ dƣ nợ/thu nhập

ECB

Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu

EWS

Hệ thống cảnh báo sớm

FCA

Cơ quan thực thi giám sát tài chính

FPC


Hội đồng chính sách tài chính

FSIs

Các chỉ số lành mạnh tài chính

FSSF

Diễn đàn ổn định tài chính

FSR

Báo cáo Ổn định tài chính

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HSX

Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh


HNX

Sở giao dịch chứng khoán TP. Hà Nội

FSB


Hội đồng Ổn định Tài chính

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

LCR

Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản

LTV

Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo

MOF

Bộ Tài chính

MPC

Ủy ban chính sách tiền tệ

MPIs

Các chỉ số an toàn vĩ mô

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc


NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

NHTMNN

Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc

PRA

Cơ quan giám sát an toàn

SIFI

Tổ chức tài chính có tầm quan trọng hệ thống

ST

Stress test - Kiểm tra sức chịu đựng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TĐTC


Tập đoàn tài chính

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

UBGSTCQG

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia

UBCKNN

Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc

WB

Ngân hàng Thế giới

WTO

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Mô hình cơ chế tổ chức .................................................................................37
Bảng 2.2. So sánh chính sách an toàn vĩ mô và an toàn vi mô .....................................43
Bảng 2.3. Các kịch bản về việc áp dụng hoặc loại bỏ MPIs .........................................56
Bảng 3.1. Các chỉ số sử dụng trong công cụ phân tích của Indonesia ..........................70
Bảng 3.2. Các công cụ thực thi chính sách an toàn vĩ mô của Indonesia .....................72
Bảng 3.3. Bảng các công cụ điều hành chính sách an toàn vĩ mô của Anh ..................95

Bảng 4.1. Cơ cấu hệ thống các TCTD của Việt Nam .................................................110
Bảng 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của các CTCK giai đoạn 2012-2014 .........116
Bảng 4.3. Các doanh nghiệp Bảo hiểm niêm yết trên sàn chứng khoán ............... Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khuôn khổ đảm bảo ổn định khu vực tài chính ............................................33
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa chính sách an toàn vĩ mô và các chính sách khác ............44
Hình 2.3. Quy trình thực hiện chính sách an toàn vĩ mô ...............................................46
Hình 2.4: Các chỉ số đánh giá rủi ro hệ thống theo mục tiêu trung gian của chính sách
an toàn vĩ mô .................................................................................................................50
Hình 2.5. Bộ công cụ và mục tiêu (theo chiều thời gian) ..............................................53
Hình 2.6. Mục tiêu của công cụ (theo cơ cấu)...............................................................55
Hình 3.1. Quá trình hoàn thiện hệ thống pháp lý của Indonesia ...................................65
Hình 3.2. Nhiệm vụ và chức năng NHTW Indonesia ...................................................66
Hình 3.3. Diễn đàn phối hợp Ổn định hệ thống tài chính của Indonesia .....................68
Hình 3.4. Khuôn khổ an toàn vĩ mô của Indonesia .......................................................69
Hình 3.5. Cơ cấu tổ chức các Ủy ban thuộc NHTW Thái Lan .....................................76
Hình 3.6. Quy trình giám sát an toàn vĩ mô ..................................................................82
Hình 3.7. Mô hình đánh giá rủi ro hệ thống SAMP ......................................................84
Hình 3.8. Thay đổi nợ nƣớc ngoài ngắn hạn .................................................................85
Hình 3.9. Thay đổi các khoản vay thế chấp bằng bất động sản ở khi áp dụng LTV và
DTI.................................................................................................................................86
Hình 3.10. Hệ thống tài chính của Anh và các nƣớc .....................................................87
Hình 3.11. Khuôn khổ giám sát tài chính mới của Anh ................................................88
Hình 3.12. Sơ đồ quy trình nhiệm vụ của Hội đồng Chính sách tài chính của Anh .....90


Hình 3.13. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhằm đảm bảo ổn định tài chính của
Anh ................................................................................................................................93
Hình 3.14. Mô hình thực hiện ổn định tài chính của Thụy Điển...................................99

Hình 3.15. Quy trình NHTW Thụy Điển đánh giá ổn định tài chính ..........................101
Hình 4.1. Cấu trúc khu vực tài chính Việt Nam ..........................................................109
Hình 4.2.Tổng Tài sản của TCTD/ GDP (%). .............................................................111
Hình 4.3.Cơ cấu tổng tài sản theo loại hình TCTD .....................................................111
Hình 4.4. Tỷ lệ tín dụng so với GDP (%) ................................................................ .111
Hình 4.5. Cơ cấu tài sản của TCTD 2011-2015 .........................................................111
Hình 4.6. Dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế ...................................................................
Hình 4.7. Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn .........................................................................112
Hình 4.8. Vốn huy động. .............................................................................................112
Hình 4.9. Cơ cấu nợ phải trả........................................................................................112
Hình 4.10. Tỷ lệ dƣ nợ/tiền gửi ...................................................................................113
Hình 4.11. Cơ cấu vốn chủ sở hữu của các TCTD... ...................................................113
Hình 4.12. Vốn tự có và Vốn điều lệ ...........................................................................113
Hình 4.13. Cơ cấu vốn điều lệ của các TCTD năm 2014 ............................................113
Hình 4.14. Số lƣợng CTCK giai đoạn 2000-2015.......................................................115
Hình 4.15. Cơ cấu doanh thu các.................................................................................115
Hình 4.17 Thị phần Bảo hiểm phi nhân thọ 2015 .......................................................118
Hình 4.18 Thị phần Bảo hiểm nhân thọ 2015 .............................................................118
Hình 4.19. Tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng tín dụng BĐS .................................120
Hình 4.20. Chênh lệch Tín dụng so với GDP ..............................................................120
Hình 4.23. CAR của NHTMNN giai đoạn 2011-2014................................................125
Hình 4.24. NPLs của các TCTD ..................................................................................125
Hình 4.25. Kết quả xử lý nợ xấu .................................................................................126
Hình 4.26. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

............................................................128

Hình 4.27. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở......... ....................................................128
Hình 4.28. Cơ cấu Tổ Công tác ODTC thuộc NHNN.................................................149




MỞ ĐẦU
1. Sự ầ t t ủ u
Khu vực tài chính luôn giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế với chức
năng chủ yếu là kênh huy động và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Trong đó ngân
hàng là huyết mạch vốn của nền kinh tế, là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống trung
gian tài chính cung cấp nguồn vốn cho toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động ngân hàng cần
phải luôn thông suốt, hiệu quả, an toàn để duy trì sự vận hành trôi chảy các hoạt động
trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, và duy trì sự ổn định của kinh
tế vĩ mô. Một khu vực tài chính vững mạnh có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong
dài hạn, hỗ trợ đổi mới công nghệ, nghiên cứu và phát triển. Ngƣợc lại, sự bất ổn định
của khu vực tài chính có thể gây ra những hậu quả nặng nề, kìm hãm, thậm chí kéo lùi
sự phát triển của nền kinh tế. Với tính chất hệ thống của mình, chỉ cần một định chế tài
chính bất ổn cũng có thể có tác động lan truyền rất lớn, gây nên sự bất ổn cho cả khu
vực tài chính và tính ổn định của cả nền kinh tế. Điều này cho thấy tính dễ tổn thƣơng
của khu vực tài chính nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng, đồng thời cũng khẳng
định tầm quan trọng của sự ổn định của hệ thống ngân hàng đối với ổn định kinh tế vĩ
mô và phát triển kinh tế của từng quốc gia và toàn cầu.
Kinh tế thế giới nói chung, và tài chính toàn cầu nói riêng trong hai thập kỷ qua đã
trải qua nhiều biến động và bất ổn, kết thúc bằng các cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu vào các năm 1997-1998 và 2008-2009. Điều này đã đẩy nền kinh tế thế giới rơi vào
suy thoái nghiêm trọng, buộc chính phủ các nƣớc phải có những biện pháp hỗ trợ và
kích thích nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên quá trình phục hồi kinh tế vẫn còn chậm
chạp; thị trƣờng tài chính tiền tệ quốc tế còn diễn biến phức tạp và chƣa thực sự ổn định.
Sự gia tăng tầm quan trọng của ổn định khu vực tài chính liên quan đến bốn xu
hƣớng chính, đó là: (i) Hệ thống tài chính mở rộng với tốc độ cao hơn đáng kể so với
nền kinh tế thực; (ii) Quá trình phát triển tài chính theo chiều sâu kéo theo sự thay đổi
cơ cấu của hệ thống tài chính, với tỷ trọng ngày càng gia tăng các tài sản phi tiền tệ;
(iii) Cùng với hội nhập xuyên biên giới, hệ thống tài chính đã trở nên đan xen cả trong

và ngoài nƣớc; (iv) Hệ thống tài chính trở nên phức tạp hơn, cả về công cụ điều hành
lẫn sự đa dạng của các hoạt động, cũng nhƣ các loại rủi ro.
Do đó, việc đảm bảo sự ổn định khu vực tài chính ngày càng trở thành mục tiêu
chủ đạo trong hoạch định chính sách kinh tế hiện nay. Điều này đƣợc minh chứng
bằng các báo cáo ổn định tài chính đã đƣợc nhiều Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) và
các tổ chức tài chính quốc tế (nhƣ Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, Ngân hàng Thanh toán
Quốc tế - BIS, Ngân hàng Thế giới - World Bank) đƣa ra định kỳ, cũng nhƣ vị trí ngày
càng quan trọng của ổn định tài chính trong cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các tổ
chức này. Cụ thể, tại nhiều quốc gia, ổn định tài chính là một trong những mục tiêu
quan trọng của chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa. Nhiều nƣớc đã tích lũy đƣợc
những kinh nghiệm hoạch định và điều hành chính sách tài chính – tiền tệ có hiệu quả
đối với việc ổn định tài chính quốc gia. Một số chính sách mang tính phổ quát chung,
có thể ứng dụng cho những nền kinh tế khác; còn một số chính sách mang tính đặc thù,
có thể vận dụng cho một nhóm nƣớc có điều kiện tƣơng tự.
1


Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, ổn định kinh tế vĩ mô luôn là mục tiêu
ƣu tiên hàng đầu. Việc duy trì ổn định khu vực tài chính đóng vai trò quan trọng trong
việc giữ ổn định vĩ mô. Dƣới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu
rộng, hệ thống tài chính Việt Nam có tổng tài sản chiếm tới 200% GDP năm 2011
(NHNN, 2013). Trong đó, khu vực ngân hàng chiếm 92% tổng tài sản của các định
chế tài chính (tƣơng đƣơng 183% GDP). Hệ thống tài chính Việt Nam trong những
năm gần đây có nhiều biến động và bất ổn xuất phát từ những yếu kém của nền kinh tế
nói chung và bản thân hệ thống ngân hàng nói riêng, nhƣ tính lành mạnh của hệ thống
ngân hàng còn yếu, rủi ro thanh khoản và mất an toàn hệ thống còn hiện hữu. Trình độ
công nghệ và kỹ năng kinh doanh của hệ thống còn nhiều hạn chế. Các sản phẩm tài
chính còn kém đa dạng. Tình trạng sở hữu chéo tƣơng đối phức tạp. Đặc biệt trong giai
đoạn 2007-2011, dƣới những tác động của các yếu tố bên ngoài nhƣ bất ổn kinh tế vĩ
mô, tác động tiêu cực của nền kinh tế thực (thị trƣờng bất động sản, doanh nghiệp, hộ

gia đình), cũng nhƣ khủng hoảng kinh tế thế giới, và các yếu tố nội tại (năng lực quản
trị yếu kém, đầu tƣ mạo hiểm, rủi ro đạo đức…), hệ thống ngân hàng Việt Nam đã
đứng trƣớc nguy cơ đổ vỡ rất lớn. Do đó, đảm bảo ổn định tài chính luôn là vấn đề
quan trọng nhằm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, và giúp hệ thống tài chính tăng cƣờng
khá năng chống đỡ trƣớc những cú sốc từ bên ngoài.
Chính phủ đã quy định chức năng ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính cho Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam tại Mục 19, Điều 2 Nghị định 156/NĐ-CP ngày 11/11/2013
của Chính phủ, bao gồm: (i) Tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình tiền tệ, tài chính; đề
xuất các biện pháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính;
(ii) Xây dựng chính sách, biện pháp ứng phó với khủng hoảng, đảm bảo ổn định hệ
thống tiền tệ, ngân hàng, tài chính. Tuy nhiên, trên thực tế nhiệm vụ này vẫn đang
trong quá trình nghiên cứu triển khai chứ chƣa thực sự đƣợc đƣa vào áp dụng trong
thực tế.
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về về ổn định khu vực tài chính còn ít,
chƣa đầy đủ, chủ yếu nghiên cứu từng vấn đề riêng rẽ, chƣa có nghiên cứu nào đi sâu
phân tích một cách tổng thể và hệ thống từ lý luận đến thực tiễn về ổn định khu vực tài
chính tại các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Trƣớc những đòi hỏi cấp bách
của thực tiễn, tác giả luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu: Ổn định khu vực tài chính:
Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam với mong muốn hệ thống hóa các vấn
đề lý luận liên quan đến ổn định khu vực tài chính, đi sâu phân tích kinh nghiệm quốc
tế và rút ra những bài học lý luận và thực tiễn về hoạch định và điều hành chính sách
ổn định khu vực tài chính, trên cơ sở phân tích so sánh thực tiễn Việt Nam luận án sẽ
đƣa ra các khuyến nghị, gợi ý chính sách và giải pháp góp phần ổn định khu vực tài
chính trong nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ phát triển sắp tới.
2. Mụ đí và
ệm vụ g ê ứu ủ u
Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về ổn định khu vực tài chính và kinh nghiệm duy trì ổn
định khu vực tài chính tại một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra
bài học cho Việt Nam.

2


Mục tiêu cụ thể:
Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát, cần thực hiện những mục tiêu cụ thể sau:
 Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về ổn định khu vực tài chính (khái
niệm khu vực tài chính và ổn định khu vực tài chính; các chỉ số đánh giá ổn định khu
vực tài chính; các yếu tố tác động tới ổn định tài chính/bất ổn tài chính; các công cụ,
thể chế tổ chức và thực thi ổn định khu vực tài chính).
 Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc đƣợc lựa chọn về duy trì ổn định
khu vực tài chính (mô hình tổ chức, các công cụ phân tích và chính sách nhằm đảm
bảo ổn định tài chính) và rút ra các bài học kinh nghiệm.
 Phân tích, đánh giá về sự ổn định khu vực tài chính ở Việt Nam trong giai
đoạn 2007-2015, làm rõ sự cần thiết phải có khuôn khổ chính sách nhằm đảm bảo ổn
định khu vực tài chính ở Việt Nam.
 Đề xuất các khuyến nghị, gợi ý chính sách và giải pháp nhằm duy trì sự ổn
định khu vực tài chính ở Việt Nam.
3. Đố tƣợ g và p ạm v g ê ứu
3.1. Đố tƣợ g g ê ứu
Luận án nghiên cứu các chính sách và biện pháp duy trì sự ổn định của khu vực
tài chính của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam trong thời gian mƣời năm gần
đây, đặc biệt từ thời kỳ bắt đầu khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007 đến nay, từ
đó rút ra hàm ý chính sách cho Việt Nam.
3.2. P ạm v g ê ứu
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận
và thực tiễn liên quan đến sự ổn định của khu vực tài chính, sự ổn định của hệ thống
ngân hàng, nghiên cứu thực trạng ổn định khu vực tài chính Việt Nam từ đó đề xuất các
giải pháp duy trì ổn định tài chính ở Việt Nam. Do chủ đề luận án khá rộng và phức tạp,
liên quan đến nhiều vấn đề của nền kinh tế và khu vực tài chính, đồng thời khu vực ngân
hàng chi phối hệ thống tài chính với tổng tài sản hơn 6,87 triệu tỷ đồng (chiếm 160%

GDP 2015), chiếm khoảng 90 % tổng tài sản của cả hệ thống tài chính (NHNN, 2015), do
đó trong khuôn khổ của luận án này, khu vực tài chính đƣợc giới hạn ở hệ thống ngân
hàng (các tổ chức tín dụng, hệ thống thể chế và cơ sở hạ tầng tài chính nhƣ pháp lý,
thông tin…); ổn định khu vực tài chính đƣợc hiểu là ổn định của hệ thống ngân hàng.
Một số bộ phận cấu thành khác của hệ thống tài chính nhƣ chứng khoán, bảo hiểm…
không đƣợc nghiên cứu sâu, mà đƣợc xem xét nhƣ những yếu tố có liên quan tới tính ổn
định của lĩnh vực ngân hàng nói riêng và ổn định khu vực tài chính nói chung. Cụ thể,
đối với khuôn khổ thể chế, do tính liên kết chặt chẽ giữa khu vực ngân hàng với các
thành phần còn lại của hệ thống, phần nghiên cứu thể chế vẫn đƣợc nghiên cứu dƣới
góc độ tổng thể hệ thống tài chính. Đối với khuôn khổ vận hành (cụ thể là các công cụ
phân tích và thực thi chính sách), do có sự khác biệt trong chính sách áp dụng cho từng
khu vực và đặc điểm hoạt động và bản chất rủi ro là khác nhau giữa các khu vực, luận
án chủ yếu tập trung vào khu vực ngân hàng, còn các yếu tố còn lại của khu vực tài
chính đƣợc phân tích nhƣ các yếu tố liên quan.
3


Bên cạnh đó, do có nhiều chính sách đều hƣớng tới mục đích cuối cùng là ổn
định khu vực tài chính và nền kinh tế vĩ mô (nhƣ chính sách an toàn vi mô, chính sách
tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách khủng hoảng)… nhƣng do giới hạn đề tài và để
tăng cƣờng tính tập trung, luận án chỉ đi sâu phân tích chính sách an toàn vĩ mô. Đối
với chính sách này luận án cũng chỉ tập trung vào hai nhóm vấn đề cốt lõi là mô hình
thể chế để đảm bảo ổn định khu vực tài chính và công cụ phân tích và điều hành chính
sách an toàn vĩ mô (bao gồm mục tiêu, các hoạt động giám sát và các công cụ phân
tích và điều hành chính sách).
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận án nghiên cứu sự ổn định của khu
vực tài chính của một số nƣớc trên thế giới nhƣ: Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Anh,
Thụy Điển và Việt Nam, do các quốc gia này hoặc có những đặc điểm về cấu trúc hệ
thống tài chính giống Việt Nam (Thái Lan, Indonesia), hoặc là nƣớc có khuôn khổ ổn
định tài chính chuẩn mẫu có tính tham khảo hữu ích cho Việt Nam (Anh, Thụy Điển,

Hàn Quốc).
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu về ổn định
khu vực tài chính trong giai đoạn 2007-2015 trong mối quan hệ so sánh với các giai
đoạn trƣớc và các giải pháp trong trung và dài hạn.
4. P ƣơ g p p u và p ƣơ g p p g ê ứu
4.1. P ƣơ g pháp u
Luận án không đi sâu vào phân tích các học thuyết kinh tế - tài chính - tiền tệ mà
tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến ổn định tài chính (khái niệm, vai trò của
ổn định tài chính đối với nền kinh tế vĩ mô, rủi ro hệ thống và nguyên nhân gây ra rủi
ro hệ thống tạo nên những bất ổn của khu vực tài chính), đồng thời đánh giá kinh
nghiệm thực tiễn của quốc tế về ổn định tài chính (chủ yếu tập trung vào các chính
sách, thể chế thực hiện chức năng/nhiệm vụ ổn định tài chính).
Luận án nghiên cứu khu vực tài chính trong mối liên kết với kinh tế vĩ mô (nền
kinh tế), và khu vực kinh tế thực (doanh nghiệp, hộ gia đình, bất động sản) cũng nhƣ
với các chủ thể khác nhau nhƣ các cơ quan quản lý và lập chính sách (ví dụ, Ngân
hàng Trung ƣơng, Bộ Tài Chính), cơ quan giám sát (Quốc hội, Ủy Ban Giám sát Tài
chính Quốc gia) và các tổ chức vi mô (các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp) để đánh
giá đƣợc chuẩn xác nhất hiệu quả và tác động của các chính sách duy trì ổn định tài
chính, cũng nhƣ đánh giá những rủi ro tiềm ẩn có thể gây bất ổn định khu vực tài
chính (ngân hàng), từ đó đƣa ra các khuyến nghị chính sách, và các giải pháp hữu hiệu
góp phần duy trì sự ổn định tài chính nói riêng, ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
4.2. Cơ sở ý t uy t
Luận án nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và thực tiễn dựa trên các lý thuyết về ổn
định tài chính của Croket (1997), Shinasi (2006). Đồng thời các công trình nghiên cứu
của các tổ chức quốc tế nhƣ Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới World
Bank, Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS, Hội đồng ổn định tài chính toàn cầu (GFSB)
cũng là những nguồn tham khảo quan trọng cho luận án trong việc nghiên cứu các lý
luận và thực tiễn về ổn định khu vực tài chính.

Nội dung nghiên cứu, luận án sẽ giải quyết những vấn đề cụ thể nhƣ sau:

4


Thứ nhất, tìm hiểu những vấn đề lý luận về ổn định khu vực tài chính (khái
niệm, tiêu chí đánh giá, khung pháp lý, công cụ chính sách...)
Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia có những điểm tƣơng
đồng với Việt Nam về ổn định khu vực tài chính và từ đó sẽ rút ra những bài học cho
Việt Nam.
Thứ ba, phân tích thực trạng hệ thống tài chính Việt Nam giai đoạn 20072014, làm rõ những bất ổn trong khu vực này và nguồn gốc của các bất ổn đó, từ đó
thấy đƣợc sự cần thiết phải duy trì sự ổn định cho khu vực tài chính.
Cuối cùng, luận án sẽ đƣa ra những khuyến nghị và đề xuất giải pháp để
đảm bảo ổn định khu vực tài chính ở Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu: Luận án sẽ nghiên cứu, tìm hiểu để trả lời các câu hỏi
nghiên cứu sau:
Thứ nhất, ổn định khu vực tài chính là gì, tiêu chí đánh giá nhƣ thế nào?
Thứ hai, có những kinh nghiệm quốc tế nào về chính sách và biện pháp ổn
định khu vực tài chính mang tính phổ quát hay đặc thù mà các nƣớc khác đã và đang
vận dụng? Có thể rút ra bài học gì từ những kinh nghiệm đó?
Thứ ba, tình hình khu vực tài chính ở Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào và
chứa đựng những rủi ro gì?
Thứ tƣ, cần có những kiến nghị và giải pháp gì về lý luận và thực tiễn để
đảm bảo ổn định khu vực tài chính trong thời gian tới?
4.3. P ƣơ g p p g ê ứu
Do mục tiêu của Luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu kinh nghiệm của các
nƣớc trong việc duy trì sự ổn định của khu vực tài chính nên phƣơng pháp nghiên cứu
chủ yếu đƣợc lựa chọn là phƣơng pháp định tính.
Việc đánh giá sự ổn định của khu vực tài chính, ngân hàng dựa trên các chỉ số
chuẩn mực của quốc tế (Basel II) nhƣ nhóm chỉ số lành mạnh tài chính của khu vực
ngân hàng và nhóm các chỉ số cảnh báo sớm.

Các chỉ số tài chính lành mạnh của khu vực ngân hàng (FSIs – Financial
Soundness Indicators) bao gồm mức độ đủ vốn/hệ số an toàn vốn (CAR), doanh thu và
lợi nhuận, thanh khoản, quản trị lành mạnh, và mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng
và việc kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng (stress test);
Các chỉ số cảnh bảo sớm bao gồm mức chênh lệch tín dụng/GDP (credit to GDP
gap), các chỉ số an toàn vĩ mô- MPIs (Macro – Prudential Instruments)....
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sẽ bao gồm các phƣơng pháp nghiên cứu
truyền thống nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, đồng thời kết hợp với phƣơng
pháp nghiên cứu tình huống. Phƣơng pháp so sánh và tổng hợp đƣợc sử dụng nhằm
xem xét, đánh giá và rút ra bài học về ổn định tài chính từ kinh nghiệm quốc tế, và
phân tích điều kiện thực tế tình hình khu vực tài chính ở Việt Nam. Phƣơng pháp phân
tích thống kê, so sánh sẽ áp dụng cho việc nghiên cứu những bất ổn hệ thống tài chính
ở Việt Nam (rủi ro hệ thống).

5


Luận án chủ yếu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam, Tổng cục Thống kê, Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, và một số tổ
chức quốc tế nhƣ IMF, BIS, World Bank…
Luận án cũng sẽ sử dụng các dự báo của các tổ chức quốc tế và trong nƣớc để,
xác định những cơ hội và thách thức trong việc duy trì ổn định khu vực tài chính của
Việt Nam trong bối cảnh thế giới đầy biến động
5. Đó g góp mớ về k o ọ ủ u
Với mục tiêu, nội dung, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu nêu trên, luận án có
thể có một số đóng góp nhƣ sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về ổn định khu vực tài chính.
Thứ hai, phân tích kinh nghiệm thực tế ở các nƣớc về đảm bảo ổn định khu
vực tài chính (về khuôn khổ thể chế, khuôn khổ vận hành nhƣ công cụ phân tích và
điều hành chính sách).

Thứ ba, trên cơ sở phân tích các thực trạng ổn định khu vực tài chính ở Việt
Nam, luận án sẽ đƣa ra các bài học kinh nghiệm phù hợp với thực tiễnViệt Nam.
Thứ tƣ, luận án sẽ đƣa ra giải pháp và gợi ý chính sách, cũng nhƣ lộ trình
thực hiện để đảm bảo ổn định tài chính ở Việt Nam (mô hình tổ chức cụ thể, các công
cụ phân tích và vận hành).
6. Ý g ĩ ý u và t ự t ễ ủ u
Về mặt ý u , luận án sẽ hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận về ổn định khu
vực tài chính từ khái niệm, nguyên nhân gây bất ổn, cách đo lƣờng, các công cụ chính
sách và khung khổ thể chế để vận hành chính sách ổn định tài chính
Về mặt t ự t ễ , từ cơ sở lý luận, cũng nhƣ phân tích kinh nghiệm quốc tế và
thực tiễn ổn định khu vực tài chính ở Việt Nam, luận án sẽ xây dựng đƣợc khuôn khổ
để đảm bảo ổn định khu vực tài chính phù hợp với Việt Nam (khuôn khổ thể chế nhƣ
các quy định pháp luật, mô hình tổ chức, khuôn khổ chính sách bao gồm các công cụ
phân tích và vận hành chính sách).
7. Cơ ấu ủ u
Với mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ trên, ngoài lời
mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, Luận án gồm 4 Chƣơng và có kết cấu
nhƣ sau:
C ƣơ g 1:
Tổ g qu tì
ì
g ê ứu ê qu đ đề tà
C ƣơ g 2:
Cơ sở ý u về ổ đị k u vự tà
í
C ƣơ g 3:
K
g ệm
ƣớ về ổ đị k u vự tà
í

C ƣơ g 4:
T ự trạ g ổ đị k u vự tà
í và
g ả p p ằm
đảm bảo sự ổ đị
ủ k u vự tà
í ở V ệt N m

6


C ƣơ g 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Khu vực tài chính là trung tâm lƣu chuyển nguồn vốn cho nền kinh tế và với
chức năng này, mọi bất ổn tại khu vực tài chính sẽ đƣợc truyền dẫn gần nhƣ ngay lập
tức tới những khu vực kinh tế khác. Khái niệm ổn định khu vực tài chính hay ổn định
tài chính hiện còn nhiều tranh cãi chƣa đƣợc thống nhất, tuy nhiên, khuôn khổ cơ bản
cho việc thực hiện ổn định tài chính đã đƣợc hình thành bao gồm nguồn gốc bất ổn tài
chính, phƣơng thức đánh giá, giám sát ổn định tài chính, công cụ chính sách an toàn vĩ
mô nhằm thực hiện ổn định tài chính, mô hình thể chế thực thi hoạt động ổn định tài
chính. Bên cạnh đó, chính sách an toàn vĩ mô thực hiện mục tiêu ổn định tài chính có
tƣơng tác và chịu tác động từ nhiều chính sách khác nhƣ chích sách tiền tệ và chính
sách tài khóa, do vậy, mục tiêu ổn định tài chính cần đƣợc xem xét, cân bằng với các
yếu tố khác nhƣ tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả hoạt động khu vực tài chính.
1.1. Tổ g qu
g ê ứu ở ƣớ goà

K
ệm k u vự tà
í

Có nhiều cách hiểu và sử dụng khác nhau về khái niệm khu vực tài chính
(financial sector). Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu thƣờng tập trung vào khái niệm
này với cách hiểu là khu vực các tổ chức tài chính (còn gọi là các định chế tài chính)
nhằm phân biệt với hệ thống tài chính (financial system), hoặc các thị trƣờng tài chính
(financial markets). Theo đó, khu vực tài chính bao gồm hệ thống ngân hàng (banking
sector) và các tổ chức tài chính khác (financial institutions) nhƣ chứng khoán, bảo hiểm,
quỹ hƣu trí.
Các nhà nghiên cứu cũng phân biệt giữa khái niệm hệ thống tài chính (bao gồm
tổ chức tài chính và các thị trƣờng tài chính) và khái niệm khu vực tài chính (chỉ bao
gồm các tổ chức tài chính). Theo nghĩa rộng, có thể hiểu khu vực tài chính là một bộ
phận của nền kinh tế quốc dân chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính, thƣờng bao gồm
các dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đƣa ra khái niệm khu vực các tổ chức tài chính
bao gồm tất cả các tổ chức cƣ trú, các tổ chức tƣơng tự nhƣ công ty cƣ trú chủ yếu
thực hiện hoạt động trung gian tài chính hoặc những hoạt động tài chính phụ trợ có
liên quan .

Về k
ệm ổ đị k u vự tà
í
Theo Garry J. Schinasi (2004), ổn định tài chính là tình trạng mà ở đó cơ chế của
nền kinh tế đối với giá cả, phân bổ và quản lý rủi ro tài chính (tín dụng, thanh khoản,
đối tác và thị trƣờng…) đang hoạt động tốt đủ để đóng góp vào sự hiệu quả của nền
kinh tế (Garry J. Schinasi, 2004). Định nghĩa ổn định tài chính theo cách này cho phép
phân định các điều kiện và khó khăn tiềm ẩn theo cƣờng độ, phạm vi và mối đe dọa
tiềm năng đối với sự ổn định có tính hệ thống. Những khó khăn tài chính tiềm ẩn có
thể rơi vào một trong những loại sau: (i) khó khăn trong một tổ chức duy nhất hoặc cả
thị trƣờng có khả năng gây hậu quả cho toàn hệ thống, cho cả ngân hàng và hệ thống
tài chính; (ii) những khó khăn liên quan đến một số tổ chức có tầm quan trọng tham
7



gia vào thị trƣờng có tầm ảnh hƣởng, hoặc có khả năng lan truyền sang các tổ chức
khác và cả thị trƣờng; (iii) những vấn đề có khả năng lan rộng đến một số lƣợng đáng
kể và các tổ chức tài chính và trên thị trƣờng thƣờng không liên quan đến quản lý nhu
cầu thanh khoản nhƣ thị trƣờng liên ngân hàng, thị trƣờng mở, và thậm chí cả thị
trƣờng cổ phiếu. Định nghĩa này tƣơng đối phức tạp, theo đó việc đánh giá rủi ro đối
với các chức năng của hệ thống tài chính và những chính sách công có thể đảm bảo sự
ổn định tài chính.
Theo Foot (2003) thì ổn định tài chính là việc (i) ổn định tiền tệ, (ii) mức việc làm
gần với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế, (iii) sự tin tƣởng vào hoạt động nói
chung của các định chế và thị trƣờng tài chính chủ chốt; và (iv) không có sự thay đổi
đáng kể về giá của các tài sản tài chính hay tài sản thực trong nền kinh tế trong các điều
kiện (i) và (ii).
Crockett (1997) cho rằng Mất ổn định tài chính là tình trạng mà chức năng kinh
tế có xu hƣớng xấu đi bởi sự biến động giá tài sản tài chính và các định chế tài chính
không có khả năng thực hiện các trách nhiệm, nghĩa vụ đã cam kết.
Theo IMF/WB (2005), ổn định hệ thống tài chính theo nghĩa rộng là việc tránh đổ
vỡ các tổ chức tài chính với số lƣợng lớn và tránh làm gián đoạn nghiêm trọng chức
năng trung gian tài chính của hệ thống tài chính: nhƣ thanh toán, tiết kiệm, phân bổ tín
dụng, những nỗ lực để giám sát ngƣời sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro. Đồng thời, IMF
cho rằng ổn định tài chính có khả năng (i) nâng cao hiệu quả phân bổ các nguồn lực kinh
tế cũng nhƣ hiệu quả của các tiến trình kinh tế khác (tích lũy của cải, tăng trƣởng kinh
tế, giải quyết phúc lợi xã hội); (ii) đánh giá, quản lý các rủi ro mang tính hệ thống ; và
(iii) duy trì đƣợc khả năng thực hiện các chức năng chính nêu trên ngay cả khi bị ảnh
hƣởng bởi cú sốc bên ngoài và/hoặc bởi sự hình thành những mất cân đối lớn trong nền
kinh tế.
Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), ổn định tài chính đƣợc coi nhƣ là
không có sự bất ổn trong tình huống mà ở đó hiệu quả kinh tế có khả năng bị suy yếu
do biến động giá của các tài sản tài chính hoặc sự bất lực của các tổ chức tài chính

trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng. Cơ quan này tập trung vào bốn khía
cạnh: (i) cần có chi phí kinh tế thực, (ii) cần chú trọng đến thiệt hại tiềm ẩn hơn là tiềm
ẩn trong thực tế; (iii) định nghĩa không chỉ đề cập đến ngân hàng mà cả các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng và cả đối với thị trƣờng và các tổ chức; (iv) định nghĩa cho phép
giải quyết câu hỏi liệu các ngân hàng có là những tổ chức đặc biệt nơi mà có những rủi
ro lớn đối với tất cả các tổ chức trong mối liên kết chặt chẽ với nhau hay do khả năng
họ trực tiếp tham gia vào hệ thống thanh toán, do đó nếu họ thất bại sẽ dẫn đến những
thiệt hại trên diện rộng trong hệ thống.
Theo NHTW Châu Âu (ECB), không dễ dàng gì đƣa ra định nghĩa ổn định tài
chính. Tuy nhiên, dƣờng nhƣ có một sự đồng thuận rộng rãi rằng ổn định tài chính đề
cập đến hoạt động trơn tru, thông suốt của các yếu tố chính tạo nên hệ thống tài chính.
Ổn định tài chính là điều kiện mà hệ thống tài chính có thể chịu đƣợc những cú sốc
mà không làm ảnh hƣởng đến việc phân bổ nguồn tiết kiệm cho các cơ hội đầu tƣ và
việc xử lý thanh toán cho nền kinh tế.
8


Theo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), có vẻ rất hữu ích để xác định ổn định tài
chính bằng cách xác định tính đối lập của nó, đó là bất ổn tài chính . Bất ổn tài chính
của các NHTW và các cơ quan khác liên quan đến khái niệm về thất bại thị trƣờng hay
các yếu tố ngoại biên có khả năng ảnh hƣởng đến nền kinh tế thực. FED xác định 3
tiêu chí cơ bản để xác định bất ổn tài chính là: (i) một số cấu phần quan trọng của giá
tài sản tài chính bị tách ra khỏi các yếu tố cơ bản; và/hoặc (ii) chức năng thị trƣờng và
sự sẵn có về tín dụng trong nƣớc và quốc tế bị bóp méo đáng kể; (iii) các chỉ tiêu tổng
hợp có thể bị lệch đáng kể ở mức trên hoặc dƣới khả năng sản xuất của nền kinh tế.
Theo Ngân hàng Deutsche Bundesbank, ổn định tài chính mô tả trạng thái ở đó
các hệ thống tài chính thực hiện hiệu quả các chức năng kinh tế chủ chốt của mình nhƣ
phân bổ nguồn lực cũng nhƣ giải quyết thanh khoản trƣớc những cú sốc, và trong các
giai đoạn thay đổi cấu trúc sâu sắc. (Deutsche Bundesbank.com, 2015).


Về v trò ủ sự ổ đị tà
í
Theo quan điểm của phái kinh tế mới – lý thuyết tăng trƣởng kinh tế nội sinh,
Mankiw (1992), King và Levine (1993) nhấn mạnh rằng một khu vực tài chính vững
mạnh có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn, hỗ trợ đổi mới công nghệ,
nghiên cứu và phát triển. Một khu vực tài chính ổn định và vững mạnh không chỉ huy
động đƣợc các nguồn vốn trong nƣớc, mà còn giúp thu hút và nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn vốn bên ngoài cho nền kinh tế nhƣ vốn đầu tƣ trực tiếp và vốn đầu tƣ
gián tiếp nƣớc ngoài.
Theo Durmuş Yılmaz (2007), sự thay đổi trong nhận thức của ngƣời tham gia thị
trƣờng là đặc biệt quan trọng, đồng thời xem xét các bài học rút ra từ kinh nghiệm đau
đớn của cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới. Các nhà hoạch định chính sách nhận thấy
rằng sự bất ổn tài chính có thể gây tổn hại cho sự phát triển và gây ra những gián đoạn
nghiêm trọng, nhƣ thanh khoản thị trƣờng giảm, giá tài sản biến động mạnh và hậu quả
là gây ra khủng hoảng ngân hàng và tiền tệ. Vì vậy, hiện nay nhiều NHTW xem xét duy
trì sự ổn định tài chính nhƣ là một mục tiêu bổ sung cho sự ổn định giá cả.
Tác giả Jerome Creel (2013) nghiên cứu mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế và sự
ổn định tài chính trong Liên minh Châu Âu từ năm 1998 đến năm 2011. Tác giả sử
dụng các khung tiêu chuẩn về các biến và phƣơng pháp kinh tế lƣợng - của Beck và
Levine (2004) để ƣớc lƣợng các các mối quan hệ, đồng thời sử dụng các biện pháp
khác nhau của sự bất ổn tài chính (chỉ số thể chế, chỉ số vĩ mô, và chỉ số thống kê và
thấy rằng sự bất ổn tài chính có ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế.
Trong khi đó, các nhà kinh tế theo quan điểm lý thuyết phát triển dựa vào ngân
hàng (the bank – based theory) thì nhấn mạnh tới vai trò của các ngân hàng thƣơng
mại (NHTM) trong quá trình tăng trƣởng kinh tế. Các nhà kinh tế theo quan điểm này
cho rằng trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế tại các nƣớc đang phát triển, các
NHTM không chỉ là kênh huy động vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng kinh
tế mà còn có chức năng hỗ trợ, dẫn dắt, định hƣớng (vai trò bà đỡ) cho sự phát triển
của khu vực doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp giảm thiểu các rủi ro
tài chính và tƣ vấn cho các nhà đầu tƣ. Ví dụ, Stiglitz (1985) và Bhide (1993) chỉ ra

rằng thông qua mối quan hệ theo dõi, giám sát, và tƣ vấn các hoạt động kinh doanh
9


cho doanh nghiệp và hộ gia đình, các NHTM có thể đóng vai trò quan trọng trong việc
giảm thiểu các tác động tiêu cực của hiện tƣợng thông tin bất đối xứng trong các nền
kinh tế kém phát triển. Sự ổn định của các NHTM sẽ đảm bảo phân bổ nguồn vốn một
cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu, đúng lúc và đầy đủ, giảm thiểu các rủi ro tài chính và
tránh gây ra các cú sốc về tài chính đối với các khu vực khác trong nền kinh tế.

Nguồ gố
bất ổ ủ k u vự tà
í
Theo Oana Raluca Dragan và Ioan Batrancea (2013) bất ổn tài chính bắt nguồn
từ những rủi ro và có tác động đến một phần hoặc toàn bộ hệ thống tài chính cũng nhƣ
nền kinh tế thực.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro hệ thống. Debant và Hartman (2000)
định nghĩa rằng rủi ro hệ thống là một sự kiện mang tính hệ thống có ảnh hƣởng đến một
số lƣợng đáng kể các tổ chức tài chính và thị trƣờng một cách mạnh mẽ (có thể dẫn đến
phá sản), do đó làm suy yếu nghiêm trọng hoạt động của hệ thống thống tài chính. Các tác
giả này cho rằng trung tâm của khái niệm rủi ro hệ thống là khái niệm lây lan những
khó khăn từ một tổ chức sang thị trƣờng hoặc giữa các tổ chức với nhau.
IMF (2009) định nghĩa rủi ro hệ thống là rủi ro về sự đổ vỡ của các dịch vụ tài
chính bắt nguồn từ sự suy yếu toàn bộ hoặc một phần của hệ thống tài chính và có khả
năng gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế thực.
Gerlach (2009) định nghĩa rủi ro hệ thống tài chính là rủi ro khởi nguồn của
những mất mát về giá trị kinh tế hoặc niềm tin, là sự gia tăng bất ổn ở một phần đáng
kể của hệ thống tài chính đủ nghiêm trọng để tác động đến nền kinh tế thực.
Bartholomew &Whalen (1995) cho rằng có thể định nghĩa rủi ro hệ thống là một
sự kiện có ảnh hƣởng tới toàn bộ ngân hàng, hệ thống tài chính và nền kinh tế chứ

không chỉ tác động đến một vài tổ chức đơn lẻ.

Nguồn: IMF (2013)
IMF (2013), Jan Frait, Zlatuše Komárková (2013), Jan Brockmeijer (2011) phân
chia rủi ro hệ thống theo hai khía cạnh: (i) theo thời gian hay tính thuận chu kỳ (time
dimension hay procyclical dimension) phản ánh sự tích tụ rủi ro hệ thống theo thời
gian thông qua cơ chế khuếch đại hoạt động bên trong hệ thống tài chính và giữa hệ
10


thống tài chính với nền kinh tế thực; và (ii) liên kết chéo giữa các khu vực (crosssectional dimension hay structural dimension), tức là sự phân bố rủi ro giữa các lĩnh
vực trong hệ thống tài chính tại một thời điểm nhất định.
Về nguyên nhân gây ra rủi ro hệ thống, có rất nhiều nghiên cứu về nguyên
nhân gây ra rủi ro hệ thống, bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Hoạt động của khu vực tài chính chịu tác động của rất nhiều yếu tố bên trong và
bên ngoài khu vực tài chính. Do đó, nguyên nhân gây ra sự bất ổn của khu vực tài
chính cũng rất đa dạng và phức tạp. Một nghiên cứu quốc tế do các chuyên gia IMF
thực hiện (Shogo Ishii và Karl Habermeier, 2002) đã phân tích về nguồn gốc cơ bản
gây ra bất ổn khu vực tài chính. Theo đó, có 3 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến sự bất
ổn của khu vực tài chính: (i) những mối liên hệ giữa khu vực tài chính và kinh tế vĩ
mô. Những mối liên hệ này có thể dẫn đến những rối loạn mang tính nội sinh cho cả
khu vực tài chính và kinh tế vĩ mô; (ii) các yếu kém về cấu trúc (structural
weaknesses): Các yếu kém về cấu trúc thƣờng đóng vai trò trọng yếu trong nhiều
trƣờng hợp xảy ra bất ổn tài chính hoặc sụp đổ hệ thống tài chính. Thực tế đã chứng
minh rằng các yếu kém này trở nên đặc biệt nguy hiểm khi một quốc gia vừa thực hiện
một sự thay đổi về cơ chế chính sách chẳng hạn nhƣ sự nới lỏng các quy định tài chính
hoặc tự do hóa tài khoản vốn; (iii) một số hình thức can thiệp nhất định của Chính phủ
vào khu vực tài chính không có lợi cho hiệu quả hoạt động và sự ổn định của khu vực
tài chính trong dài hạn.
Theo tổng kết của IMF (2013) thì nguyên nhân chủ yếu gia tăng rủi ro hệ thống

gồm: tăng trƣởng tín dụng nóng và giá tài sản tài chính, bất động sản tăng cao; đòn bẩy
tài chính quá mức và hậu quả kéo theo khi phải giảm vay nợ; thị trƣờng tài chính thiếu
hụt thanh khoản trên diện rộng; sự lƣu chuyển các dòng vốn lớn và bất ngờ giữa các
quốc gia; và sự quản lý yếu kém của hệ thống giám sát tài chính.

C t êu í đ
g sự ổ đị k u vự tà
í
Để đánh giá sự ổn định của khu vực tài chính cần sử dụng các nhóm tiêu chí
quan trọng sau:
Nhóm tiêu chí đánh giá sự lành mạnh hay sức khỏe của khu vực tài chính
nói chung, cũng nhƣ của từng định chế tài chính nói riêng. Các chỉ số tài chính lành
mạnh (Financial stability indicators - FSIs) có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh
giá sự lành mạnh của các TCTD. IMF năm 1999 (đồng thời với sự ra đời của chƣơng
trình đánh giá ổn định khu vực tài chính- FSAP) đã đƣa ra bộ chỉ số lành mạnh tài
chính với 39 chỉ số đƣợc chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm các chỉ số cốt lõi
(các chỉ số chính), trong đó liên quan đến lĩnh vực ngân hàng có 12 chỉ số. Còn lại 27
chỉ số thuộc về nhóm thứ 2 (nhóm chỉ số khuyến khích), bao gồm một số chỉ số ngành
ngân hàng khác, các chỉ số cho các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các công ty phi tài
chính, các hộ gia đình, thị trƣờng tài chính và thị trƣờng bất động sản. Việc đƣa ra các
chỉ số phi ngân hàng này phản ánh mối liên kết giữa khu vực tài chính với khu vực
kinh tế thực khác, chẳng hạn những diễn biến không thuận lợi trong khu vực doanh
nghiệp thông qua các danh mục cho vay của ngân hàng, có thể gây ra tác động tiêu cực
của ổn định tài chính.
11


Song song với các chỉ số lành mạnh tài chính, NHTW Châu Âu hợp tác với
các ngân hàng quốc gia và cơ quan giám sát ngân hàng đƣa ra các chỉ số an toàn vĩ mô
(Macro-Prudential Indicators -MPIs) để giám sát sự lành mạnh của khu vực tài chính.

Các chỉ số này nhằm xác định sự gia tăng rủi ro trong khu vực tài chính, đặc biệt là
khu vực ngân hàng. Có sự khác biệt lớn giữa bộ chỉ số FSIs và MPIs. Bộ chỉ số MPIs
có nhiều chỉ số hơn, tổng quan hơn về các lĩnh vực và danh mục theo dõi (Adam Geršl
and Jaroslav Heřmánek, CNB, 2013).
Nhóm các chỉ số cảnh báo rủi ro hệ thống. Hệ thống cảnh báo sớm (Early
Warning System –EWS) khủng hoảng tiền tệ, ngân hàng và cán cân thanh toán. Mô
hình EWS thế hệ thứ nhất: đƣợc xây dựng và phát triển bởi Giáo sƣ kinh tế Krugman
(1979) và đƣợc phát triển bởi Flood và Garber (1984). Theo Krugman, khủng hoảng
tiền tệ là do thâm hụt ngân sách cao. Khi chi tiêu chính phủ tăng cao và đƣợc tiền tệ
hóa nó thông qua tăng trƣởng tín dụng trong nƣớc, dẫn đến lạm phát cao và đồng tiền
mất giá, do đó nhà đầu tƣ và dân có xu hƣớng găm ngoại tê. Khi đó để duy trì tỷ giá ở
mức ấn định, NHTW phải giảm dự trữ ngoại tế tới mức cạn kiệt, mất cân bằng tỷ giá
và phá giá xảy ra do sức ép của thị trƣờng.
Mô hình EWS thế hệ thứ hai: là sự nối tiếp các nghiên cứu của các Krugman và
Flood. Theo Nguyễn Phi Lân (2006), những nghiên cứu của Obstfeld (1986, 1994,
1996) cho rằng mô hình cảnh báo thế hệ thứ hai không xuất phát từ những yếu tố kinh
tế vĩ mô mà tập trung vào kỳ vọng. Mô hình này nhấn mạnh tầm ảnh hƣởng kì vọng
hiện thực hóa khủng hoảng và những rối loạn tiền tệ. Theo đó, một cuộc khủng hoảng
tiền tệ xảy ra là do: (i) Kỳ vọng gắn kết với nhau theo hƣớng gây ra khủng hoảng; (ii)
Hành vi bầy đàn một cách hợp lý; (iii) Tính lan truyền.
Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba đƣợc xây dựng sau cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ Châu Á 1997 - 1998. Mô hình EWS đƣợc xây dựng bởi Kaminsky và
Reinhart (1999), là mô hình cảnh báo về khủng hoảng kép, gắn kết giữa khủng hoảng
ngân hàng và khủng hoảng tiền tệ thông qua một khu vực tài chính mong manh dễ đổ
vỡ. Theo các tác giả này, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thƣờng là một trong những
nguyên nhân gây khủng hoảng ngân hàng nhƣng thƣờng đi trƣớc khủng hoảng tiền tệ.
Khi khủng hoảng tiền tệ xảy ra thì sẽ nhanh chóng tác động làm trầm trọng khủng
hoảng ngân hàng, kết quả là nền kinh tế rơi vào khủng hoảng kép.
Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ tƣ: Các mô hình EWS ở cả ba thế hệ trƣớc đều
phản ánh các yếu tố kinh tế nhƣ: chỉ số CPI, tăng trƣởng kinh tế, thâm hụt ngân sách,

cán cân thanh toán, cung tiền, tín dụng trong nƣớc và các yếu tố phi kinh tế nhƣ: kỳ
vọng, hành vi bầy đàn và tính lan truyền là cơ sở cho việc xây dựng mô hình cảnh báo
sớm tiền tệ. Tuy nhiên, Breuer (2004) đã đặt ra câu hỏi về vai trò của các yếu tố thể chế
nhƣ khung pháp luật, luật bảo vệ quyền sở hữu, quy định tài chính... trong mô hình cảnh
báo. Chính vì vậy, mô hình thế hệ thứ 4 về cảnh báo khủng hoảng tiền tệ đã ra đời trên
cơ sở kết hợp các yếu tố của thế hệ mô hình thứ 1, 2 và 3 và bổ sung thêm yếu tố thể chế
vào mô hình.
Mô hình VAR cũng đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự ổn định tài chính (Drehamann
và công sự (2006); Misina và Tessier (2008)). Đây là mô hình thực nghiệm với các
12


công cụ linh hoạt để dự báo và làm rõ cơ chế truyền tải các cú sốc trong nền kinh tế.
Một biến thể của phƣơng pháp này bao gồm việc mô hình hóa tăng trƣởng sản lƣợng
và các chỉ số rủi ro của toàn bộ thệ thống thông qua mô hình VAR-Augemented
(FAVAR) (De Nicolo và Lucchetta, 2009). Kiểm tra sức chịu đựng của các chỉ số có
thể thực hiện bằng cách tính toán các phản ứng trƣớc những cú sốc cấu trúc xác định
bởi lý thuyết tiêu chuẩn kinh tế vĩ mô và ngân hàng.
Nhóm các chỉ số cho bài kiểm tra sức chịu đựng vĩ mô, theo Adam Geršl
and Jaroslav Heřmánek, CNB (2013) có thể theo dõi phản ứng của hệ thống tài chính
trƣớc những cú sốc. Bài kiểm tra này nhấn mạnh cơ chế truyền dẫn các cú sốc bên
trong hệ thống. Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ những phƣơng pháp tiếp cận khác, mô hình
này thƣờng không nắm bắt đƣợc hiệu ứng phản hồi từ hệ thống tài chính và nền kinh tế
vĩ mô.

C
ô g ụ í s
để đảm bảo ổ đị tà
í
Đị

g ĩ
í s
toà vĩ mô
Để đảm bảo ổn định khu vực tài chính, nhiều nghiên cứu cho rằng có thể sử dụng
các công cụ chính sách nhƣ chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách an toàn
vi mô, và chính sách an toàn vĩ mô. Tuy nhiên, các chuyên gia IMF, WB và nhiều tổ
chức khác đều cho rằng chính sách an toàn vĩ mô là chính sách điển hình nhất để thực
hiện mục tiêu ổn định tài chính hiệu quả. Do đó luận án sẽ đi sâu nghiên cứu các tài
liệu liên quan đến chính sách này.
IMF (2011), IMF, FSB và BIS (2009) định nghĩa chính sách an toàn vĩ mô là
việc sử dụng chủ yếu các công cụ thận trọng để hạn chế các rủi ro hệ thống. Các rủi ro
gây ra sự gián đoạn trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính bắt nguồn từ sự đổ vỡ
của tất cả hoặc một phần của hệ thống tài chính, và có thể gây ra những hậu quả tiêu
cực nghiệm trọng đối với nền kinh tế thực. Bằng cách giảm thiểu rủi ro hệ thống,
chính sách an toàn vĩ mô nhằm đạt đƣợc mục đích cuối cùng là giảm tầm suất và mức
độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính.
Về mụ t êu í s
toà vĩ mô
Cùng chung quan điểm trên, theo Gabriele Galati and Richhild Moessner (2011),
chính sách an toàn vĩ mô là nhằm hạn chế các rủi ro và chi phí của các cuộc khủng
hoảng mang tính hệ thống.
Theo IMF (2013) chính sách an toàn vĩ mô làm tăng khả năng phục hồi của hệ
thống tài chính để tổng hợp các cú sốc hệ thống, bằng cách xây dựng bộ đệm hấp thu
tác động và giúp duy trì khả năng của hệ thống tài chính để cung cấp tín dụng cho nền
kinh tế. Thứ hai, nó có thể giúp hạn chế sự gia tăng của các rủi ro hệ thống theo thời
gian, bằng cách giảm tính ngƣợc chu kỳ giữa giá tài sản và tín dụng và tăng không bền
vững các khoản tài trợ đòn bẩy và không ổn định. Thứ ba, theo cấu trúc, chính sách an
toàn vĩ mô có thể kiểm soát sự gia tăng của các nguy cơ dễ bị tổn thƣơng trong hệ
thống tài chính. FSB, BIS, IMF (2011) khẳng định mục tiêu của chính sách an toàn vĩ
mô là nhằm ngăn ngừa rủi ro hệ thống lan truyền qua hệ thống tài chính mà có thể gây

ra những hậu quả xấu, nghiêm trọng đối với nền kinh tế. Cụ thể hơn, Ủy ban về Hệ
thống Tài chính Toàn cầu (CGFS) cho rằng: chính sách an toàn vĩ mô có hai mục tiêu
13


tách biệt. Một là, tăng cƣờng khả năng phục hồi của hệ thống tài chính trƣớc sự suy
giảm kinh tế và các cú sốc tổng cầu bất lợi khác. Hai là, ngăn ngừa các rủi ro hệ thống
phát sinh và lan truyền trong nội bộ hệ thống tài chính thông qua sự liên kết lẫn nhau
của các tổ chức.
Về công cụ củ
í s
toà vĩ mô
Theo các chuyên gia IMF (2013), Arregui, Nicolas và cộng sự (2013), do biểu
hiện của rủi ro hệ thống có thể phụ thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia, do đó không
dễ để xác định một cách cụ thể các công cụ tốt nhất cho chính sách an toàn vĩ mô. Tuy
nhiên, nói chung, cần xem xét đến ba bộ công cụ: (i) bộ đệm vốn ngƣợc chu kỳ và dự
phòng để tăng cƣờng khả năng phục hồi trƣớc những cú sốc; (ii) các công cụ ngành, để
hạn chế các rủi ro hình thành từ các ngành cụ thể (nhƣ tỷ lệ số tiền vay trên giá trị
(Loan to value – LTV), tỷ lệ nợ trên thu nhập (debt to income – DTI); và (iii) các công
cụ thanh khoản để hạn chế các rủi ro tài chính. Ba bộ công cụ này có thể củng cố và bổ
sung cho nhau trong việc giải quyết rủi ro hình thành theo thời gian.
Các công cụ có thể hạn chế rủi ro cấu trúc từ cơ cấu liên kết lẫn nhau và lây lan
trong hệ thống bao gồm: (i) yêu cầu đảm bảo an toàn đƣợc thắt chặt tại các tổ chức tài
chính để cải thiện khả năng phục hồi của các tổ chức do rủi ro hệ thống; (ii) hạn chế
tín dụng đối với tổ chức yếu kém ; (iii) các công cụ thanh khoản có thể góp phần giảm
rủi ro giữa các tổ chức tài chính trong và ngoài biên giới; (iv) cơ sở hạ tầng tài chính,
các thỏa thuận quyết toán và thanh toán bù trừ để giảm sự gia tăng rủi ro tín dụng từ
các giao dịch trong hệ thống tài chính.
Erlend Nier and Jacek Osiński (2011), chia công cụ chính sách an toàn vĩ mô
thành 3 nhóm: (1) các công cụ liên quan đến vốn; (2) các công cụ liên quan đến tài

sản; và (3) các công cụ liên quan đến thanh khoản.

Về mô ì tổ ứ gắ vớ ổ đị k u vự tà
í (C
ơ qu
t ự t ổ đị tà
í )
Theo Erlend W.Nier al et. (2011), có 7 mô hình tổ chức cho chính sách an toàn vĩ
mô dựa trên 5 tiêu chí: mức độ tích hợp về cơ chế tổ chức của NHTW và các cơ quan
giám sát ; Sở hữu nhiệm vụ chính sách an toàn vĩ mô; Vai trò của Bộ Tài chính/ Bộ
Ngân khố/ Chính phủ; Sự phân tách giữa quyết định chính sách và giám sát công cụ
điều hành ; và tồn tại một cơ quan riêng biệt thực hiện nhiệm vụ điều phối chính sách.
Tác giả tóm tắt 7 mô hình trên thành 4 nhóm mô hình cơ bản: (1) chính sách an toàn vĩ
mô với trách nhiệm đƣợc chia sẻ; (2) chính sách an toàn vĩ mô đƣợc giao cho NHTW,
tách bạch với an toàn vi mô (Nhật Bản, Indonesia), (3) NHTW là cơ quan vừa giám sát
an toàn vĩ mô và vừa giám sát an toàn vi mô; (4) hình thành một cơ quan độc lập với
nhiệm vụ giám sát an toàn vĩ mô.
Theo IMF (2013), để thực hiện chính sách an toàn vĩ mô nói riêng và ổn định tài
chính nói chung, hiện nay có 3 mô hình cơ bản:
Mô hình 1: Nhiệm vụ an toàn vĩ mô đƣợc giao cho NHTW với quyết định cuối
cùng thuộc về Thống đốc NHTW (nhƣ trƣờng hợp Cộng hòa Séc).
Mô hình 2: nhiệm vụ an toàn vĩ mô đƣợc giao cho một ủy ban chuyên dụng bên
trong hệ thống ngân hàng (nhƣ ở Anh).
14


Mô hình 3: Nhiệm vụ an toàn vĩ mô đƣợc giao cho một ủy ban bên ngoài
NHTW, trong đó có sự tham gia của NHTW (nhƣ trƣờng hợp ở Úc, Áo, Mỹ).

K

g ệm
ƣớ t ự
ệ ổ đị k u vự tà
í
Kinh nghiệm của Thái Lan : Ở Thái Lan, theo Watanagase, Tarisa (2006),
Bunnaree Punnarach (2012), mặc dù không có luật pháp quy định rõ ràng về cơ quan
chịu trách nhiệm duy trì ổn định tài chính, Ngân hàng Thái Lan (Bank of ThailandBOT) đóng vai trò chủ đạo trong việc điều hành chính sách tiền tệ và giám sát tài chính.
BOT có quyền truy cập thông tin trong xây dựng chính sách tiền tệ để đảm bảo giá cả.
Ổn định tài chính gồm 3 thành phần: ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống tài chính và ổn
định hệ thống thanh toán. Ba thành phần này thuộc ba ủy ban riêng biệt. Thứ nhất, Uy
ban Chính sách Tiền tệ (MPC) có mục tiêu ổn định tiền tệ, thứ hai là Ủy ban Tổ chức
Tài chính (FIPC) có mục tiêu ổn định hệ thống tài chính và cuối cùng là Ủy ban Hệ
thống Thanh toán có mục tiêu đảm bảo ổn định thanh toán. Các ủy ban này phối hợp
chặt chẽ với BOT để đạt đƣợc đƣợc mục tiêu của mình từ việc chia sẻ thông tin, cũng
nhƣ khai thác nghiệp vụ chuyên môn trong việc xây dựng chính sách của họ. Đồng thời,
trong BOT cũng thành lập tiểu ban thị trƣờng tài chính và ổn định tài chính dƣới sự chủ
trì của Phó thống đốc BOT để tăng cƣờng sự hợp tác giữa các cán bộ Vụ Chính sách
Tiền tệ và Vụ Ổn định tài chính, cũng nhƣ đƣa ra các quyết định về chính sách an toàn
vĩ mô.
Kinh nghiệm của Indonesia: Nhiệm vụ ổn định tài chính của NHTW
Indonesia (Bank of Indonesia- BI) đƣợc quy định cụ thể tại Luật NHTW năm 1999,
theo đó BI có nhiệm vụ đạt đƣợc và duy trì sự ổn định của đồng Rupiah Indonesia
thông qua việc duy trì ổn định tài chính và thúc đẩy ổn định hệ thống tài chính để phát
triển kinh tế quốc gia bền vững . Năm 2003, để thực hiện nhiệm vụ quy định tại Luật,
một khuôn khổ ổn định tài chính đƣợc thiết lập. Trách nhiệm ổn định tài chính đƣợc
trao cho nhiều cơ quan nhƣ Bộ Tài chính (MoF), BI, Cơ quan dịch vụ tài chính
(Otoriatas Jasa Keuangan - OJK); và Công ty bảo hiểm tiền gửi. BI đã ký Bản ghi nhớ
(MOU) với OJK quy định rất cụ thể về cơ chế phối hợp trong công tác ổn định tài
chính. Việc giám sát ổn định tài chính chủ yếu liên quan đến đo lƣờng rủi ro tiềm tàng
và rủi ro hệ thống có thể dẫn đến khủng hoảng. Phát hiện sớm các rủi ro sẽ giúp

NHTW và chính phủ có thể tránh đƣợc cuộc khủng hoảng đó.
Theo Diana Yumanita (2011), Bank Indonesia (đã sử dụng các chỉ số an toàn vĩ
mô và các chỉ số khác nhƣ một phần của hệ thống cảnh báo sớm (Early Warning
System- EWS) để giám sát sự ổn định tài chính. Dữ liệu cảnh báo sớm đƣợc báo cáo
thƣờng xuyên cho Hội đồng thống đốc và đƣa ra báo cáo ổn định tài chính hàng tuần.
Ở mức độ tổng thể hơn, một công cụ chủ yếu đƣợc BI sử dụng để đánh giá ổn định tài
chính là các chỉ số ổn định tài chính (FSI). Ngoài ra, BI cũng tiến hành kiểm tra sức
chịu đựng và tiến hành khảo sát một cách thƣờng xuyên. Ở mức độ vi mô, các chỉ số
an toàn vi mô đƣợc sử dụng để giám sát các rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro
thanh khoản và rủi ro hệ thống nhằm ngăn chặn sự lan truyền có thể ảnh hƣởng đến hệ
thống tài chính, doanh nghiệp và hộ gia đình. NHTW Indonesia cũng theo dõi các chỉ
15


số kinh tế vĩ mô để đo lƣờng sự ổn định tài chính. Các chỉ số an toàn vi mô đƣợc sử
dụng bổ sung, đây là các chi số hữu ích để đo lƣờng sức khỏe các tổ chức tín dụng.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Theo NHTW Hàn Quốc (Bank of KoreaBOK), Luật Ngân hàng Hàn Quốc sửa đổi tháng 12/2011 đƣa thêm nhiệm vụ ổn định
tài chính vào chức năng/nhiệm vụ của NHTW Hàn Quốc. Sự thay đổi này đã xác nhận
chính sách an toàn vĩ mô nhƣ một chính sách mới bên cạnh chính sách tiền tệ truyền
thống của NHTW Hàn Quốc (BOK). Tiếp đó, BOK thành lập Vụ Phân tích Vĩ mô và
nỗ lực tập trung vào việc đƣa ra khuôn khổ giám sát các điều kiện an toàn vĩ mô, làm
cơ sở cho việc thực thi chính sách. Báo cáo Ổn định tài chính (FSR) đƣợc trình cho
Quốc hội. BOK theo dõi an toàn vĩ mô một cách toàn diện và có hệ thống. Đặc biệt
BOK tăng cƣờng chức năng của FSR trong việc cung cấp cảnh bảo sớm và đề xuất
việc lựa chọn chính sách cho cơ quan cấp trên. Choongsoo Kim (2014) nghiên cứu hệ
thống mô hình đánh giá rủi ro đối với chính sách an toàn vĩ mô (SAMP) là một phân
tích định lƣợng tiêu chuẩn hóa mô hình theo dõi và đánh giá khả năng phục hồi của hệ
thống tài chính trong trƣờng hợp có các cú sốc từ bên ngoài. Kể từ khi cuộc khủng
hoảng, sự biến động về vốn tăng lên nhanh chóng do thực hiện lãi suất bằng không (0)
và gói nới lỏng định lƣợng (QE) của các nền kinh tế lớn. Để đối phó với những điều

kiện này, Hàn Quốc đã phát triển và áp dụng các công cụ chính sách an toàn vĩ mô nhƣ
quy định về tỷ lệ giá trị vay/ giá trị tài sản đảm bảo (LTV), nợ trên thu nhập (DTI), các
quy định cho vay có đảm bảo và trao đổi ngoại tệ. Công cụ chính sách an toàn vĩ mô
có thể đƣợc phân thành hai loại: (i) công cụ dựa trên khối lƣợng (LTV, DTI) trực tiếp
điều chỉnh đến lƣợng cung tín dụng và bảng cân đối của ngân hàng; và (ii) công cụ dựa
trên giá (các công cụ vĩ mô tiền tệ) tác động đến lợi nhuận hoạt động của các tổ chức
tài chính. Các công cụ chính sách dựa trên khối lƣợng đƣợc cho là có hiệu quả cao,
trong khi các công cụ dựa trên giá đƣợc coi là công cụ tôn trọng các chức năng thị
trƣờng ở mức độ cao
Kinh nghiệm của Thụy Điển: các nhà chức trách Thụy Điển đặt mối quan
tâm lớn đối với vấn đề hạn chế rủi ro, đặc biệt là sự mất cân đối trong tăng trƣởng kinh
tế ở Baltic. Về bộ máy giám sát, Thụy Điển có hai cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm
duy trì sự ổn định tài chính là NHTW Thuỵ Điển Riksbank và Finansinspektionen (Cơ
quan giám sát tài chính hợp nhất) với các chức năng khác nhau. Riksbank tập trung
vào các công cụ phân tích đối với hệ thống tài chính nói chung, trong khi
Finansinspektionen tập trung vào các tổ chức tƣ nhân. Finansinspektionen có quyền áp
dụng các biện pháp can thiệp nếu tổ chức tín dụng bị khó khăn trong ngắn hạn, ví dụ
an toàn vốn hoặc quản lý rủi ro. Ở đây có sự hỗ trợ về mặt pháp lý trong quản lý rủi ro
mà không có một chính sách an toàn vĩ mô.
Kinh nghiệm của Anh: Theo Erlend Walter Nier (2009), từ tháng 7/2008,
vai trò ổn định tài chính đƣợc là một trong những mục tiêu của NHTW Anh (Bank of
England - BOE). Theo Luật Ngân hàng 2009, BOE có vai trò chính thức trong việc xử
lý các tổ chức tín dụng, đồng thời có chức năng giám sát hệ thống thanh toán của hệ
thống tài chính. BOE có trách nhiệm giải trình độc lập về giám sát các hoạt động của
BOE trong việc thực hiện ổn định tài chính cho Ủy ban Ổn định tài chính (Financial
16


×