Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ học tốt làm quen với Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. PLEIKU

TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH
GIÚP TRẺ HỌC TỐT LÀM QUEN VỚI TỐN
HỌ VÀ TÊN NGƯỜI VIẾT: LÊ THỊ NGÂN

ĐƠN VỊ : TRƯỜNG MẦM NON 12.8

NĂM HỌC: 2009- 2010

1


MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH
GIÚP TRẺ HỌC TỐT LÀM QUEN VỚI TỐN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
a.Cơ sở lí luận
- Gi¸o dơc mÇm non lµ bËc häc ®Çu tiªn trong hƯ thèng gi¸o dơc qc
d©n .Mơc tiªu cđa gi¸o dơc mÇm non lµ h×nh thµnh c¬ së ban ®Çu vỊ nh©n c¸ch
con ngêi ph¸t triĨn toµn diƯn.
H×nh thµnh c¸c biĨu tỵng to¸n häc s¬ ®¼ng cho trỴ mÇm non lµ mét néi
dung quan träng gãp phÇn thùc hiƯn mơc tiªu gi¸o dơc mÇm non. HiƯu qu¶ cđa
viƯc h×nh thµnh c¸c biĨu tỵng to¸n häc s¬ ®¼ng cho trỴ mÇm non kh«ng chØ phơ
thc vµo viƯc x©y dùng hƯ thèng c¸c biĨu tỵng to¸n häc cÇn h×nh thµnh cho trỴ
mµ cßn phơ thc vµo ph¬ng ph¸p , biƯn ph¸p tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng träng t©m lµ
c¸c tiÕt häc to¸n.
- Trong cc sèng hiƯn nay viƯc h×nh thµnh c¸c biĨu tỵng to¸n häc cho trỴ
mÇm non cã vai trß v« cïng to lín, ®iỊu nµy xt ph¸t tõ sù ph¸t triĨn m¹nh mÏ


cđa khoa häc to¸n häc vµ sù x©m nhËp cđa nã vµo mäi lÜnh vùc kh¸c nhau. H¬n
n÷a, sù ph¸t triĨn m¹nh mÏ cđa khoa häc – kü tht ®ßi hái chóng ta ph¶i cã
mét đội ng chuyªn gia giái víi kü n¨ng ph©n tÝch mét c¸ch tr×nh tù chÝnh x¸c
c¸c qu¸ tr×nh nghiªn cøu, chóng ta ph¶i ®µo t¹o nh÷ng con ngêi tÝch cùc ®éc lËp,
s¸ng t¹o ®¸p øng ®ßi hái cđa nỊn s¶n xt hiƯn ®¹i. TrỴ sinh ra vµ lín lªn gi÷a thÕ
giíi cđa nh÷ng sù vËt hiƯn tỵng ®a d¹ng. Ngay tõ nhá trỴ ®· ®ỵc tiÕp xóc vµ lµm
quen víi c¸c nhãm vËt cã mµu s¾c, kÝch thíc vµ sè lỵng phong phó, víi c¸c ©m
thanh, chun ®éng cã ë xung quanh trỴ. TrỴ lÜnh héi sè lỵng cđa chóng b»ng c¸c
gi¸c quan kh¸c nhau nh thÞ gi¸c, thÝnh gi¸c, gi¸c quan vËn ®éng …
- Với bản tính hiếu động ham tìm tòi học hỏi, thích tìm tòi sự vật xung
quanh đã giúp trẻ có thể lónh hội được khái niệm toán học thông qua các sự
vật hiện tượng đang diễn ra xung quanh trẻ, ngay từ lứa tuổi mẫu giáo việc
gia đình và nhà trường phối kết hợp để giúp trẻ hình thành tốt các biểu tượng
toán học là một yêu cầu tất yếu làm nền tảng vững chắc giúp trẻ học tốt
những năm học sau này ở các bậc học phổ thông.
- Trong những năm đầu đời của trẻ, nhận thức và tư duy của trẻ phụ
thuộc vào tình cảm của cha, mẹ, những người thân xung quanh be ùvà của
những cô giáo mầm non tiếp xúc bé vì vậy những động hình mà những người
này mang đến rất hiệu quả đối với bé. nh hưởng của cha mẹ đối với bé rất
quan trọng.
2


b. Cơ sở thực tiễn:
- NhËn thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa bËc häc, lµ mét ngêi gi¸o viªn mÇm
non t«i lu«n n©ng cao tinh thÇn, tr¸ch nhiƯm cđa m×nh, tù rÌn lun phÈm chÊt,
®¹o ®øc, lu«n häc hái ë chÞ em ®ång nghiƯp, tham kh¶o qua s¸ch b¸o, qua c¸c
bi th¨m líp dù giê, qua c¸c bi häc chuyªn ®Ị. Tõ ®ã t«i rót ra nh÷ng kinh
nghiƯm ®Ĩ trun ®¹t cho trỴ, gióp trỴ lÜnh héi ®Çy ®đ tri thøc vµ ph¸t triĨn vỊ
mäi mỈt.

- Qua c¸c m«n häc dµnh cho trỴ líp mÉu gi¸o t«i nhËn thÊy m«n häc nµo
còng quan träng nªn t«i thùc hiƯn ®ång ®Ịu c¸c môn häc nh»m gi¸o dơc vµ trang
bÞ kiÕn thøc ë líp mÉu gi¸o 5 ti mét c¸ch toµn diƯn.
Song qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y cho trỴ t«i thÊy đại đa số c¸c ch¸u häc m«n “
Lµm quen víi to¸n” rất høng thó và dễ dàng nhng ở một số trỴ vẫn cßn lÉn lén
vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng, h×nh khèi, vµ c¸c con sè, nhËn biÕt nhãm sè lỵng, thªm
bít trong ph¹m vi 10 cßn chËm …
Mặt khác, nhà trường phân công cá nhân tôi phụ trách lớp 5 tuổi.Tôi
luôn trăn trở làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ? Trong khi
bản thân luôn xác đònh: đối với trẻ thì bộ môn “ Lµm quen víi to¸n” lµ bé m«n
cã tÇm quan träng trong viƯc rÌn lun ph¸t triĨn nh©n c¸ch toµn diƯn cho trỴ. Tõ
m«n “Lµm quen víi to¸n” ë mÉu gi¸o trỴ ®ỵc lµm quen víi ch÷ sè, sè lỵng vµ
®Þnh híng kh«ng gian , nhËn ra c¸c mµu s¾c trong thiªn nhiªn … ®Ĩ tõ ®ã trỴ cã
t©m thÕ bíc vµo häc tèt ë bËc häc phỉ th«ng sau nµy.
- Tõ ®ã t«i ®· suy nghÜ vµ ®i ®Õn kÕt ln ®Ĩ trỴ mÉu gi¸o tiÕp thu tèt kiÕn
thøc to¸n häc cđa bËc häc mÇm non th× ngoµi viƯc gi¶ng d¹y nhiƯt t×nh, cung cÊp
®Çy ®đ kiÕn thøc to¸n häc ë trªn líp ngêi gi¸o viªn mÇm non cÇn lµm tèt mét sè
biƯn ph¸p trong c«ng t¸c phèi kÕt hỵp víi phơ huynh häc sinh nh»m gióp trỴ mÉu
gi¸o 5 ti tiÕp thu tèt kiÕn thøc to¸n häc vµ t«i ®· ®¹t ®ỵc kÕt qu¶ ®¸ng mõng.
- Víi tr×nh ®é chuyªn m«n cßn h¹n chÕ tuy nhiªn t«i còng xin m¹nh d¹n nªu
mét sè biƯn ph¸p trong c«ng t¸c phèi hỵp víi phơ huynh häc sinh nh»m gióp trỴ
mÉu gi¸o 5 ti tiÕp thu tèt m«n to¸n häc mµ b¶n th©n t«i ®· ¸p dơng trong qu¸
tr×nh gi¶ng d¹y cho trỴ mÉu gi¸o 5 ti ®Ĩ ®ång nghiƯp dù giê cïng tham gia gãp
ý , ch¾c ch¾n c¸c biƯn ph¸p cđa t«i ®a ra díi ®©y cßn nhiỊu h¹n chÕ mong nhËn
®ỵc sù tham gia ®ãng gãp ý kiÕn x©y dùng cu¶ q cÊp vµ c¸c b¹n ®ång nghiƯp
®Ĩ b¶n th©n t«i ngµy cµng tiÕn bé h¬n .
2.Mục đích nghiên cứu:
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Làm quen với Toán cho
trẻ đồng thời phát huy tác dụng mối quan hệ nhà trường, gia đình đẩy mạnh
chất lượng giáo dục.

3. Phạm vi nghiên cứu:
3


Trường mầm non với đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 5 tuổi và phụ
huynh học sinh.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1.Thực trạng:
Qua qu¸ tr×nh ¸p dơng vµ thư nghiƯm t«i ®· cã nh÷ng thn lỵi vµ khã
kh¨n sau ®©y
a.Thn lỵi:
- §ỵc sù quan t©m chØ ®¹o cđa ban gi¸m hiƯu nhµ trêng, c¸c bËc phơ huynh
häc sinh, vµ sù đng hé nhiƯt t×nh cđa c¸c b¹n ®ång nghiƯp .
- B¶n th©n lu«n nªu cao tinh thÇn tr¸ch nhiƯm, nhiƯt t×nh trong c«ng t¸c gi¶ng
d¹y, yªu nghỊ mÕn trỴ, luôn coi m×nh lµ ngêi mĐ thø hai cđa c¸c ch¸u .
- §ỵc nhà trường t¹o ®iỊu kiƯn cho đi tiÕp thu chuyªn ®Ị , häc båi dìng thêng xuyªn ®Ĩ n¾m b¾t ®ỵc nh÷ng vÊn ®Ị míi cđa bËc häc. Tõ ®ã t«i ®óc rót
®ỵc nh÷ng ph¬ng ph¸p, biƯn ph¸p trun ®¹t míi cho trỴ, phơ huynh ®ång
t×nh đng hé, lu«n l¾ng nghe ý kiÕn trao ®ỉi cđa gi¸o viªn .
- §a sè c¸c ch¸u ®Ịu lµ con c«ng nh©n viªn chøc , ®Þa bµn líp häc gÇn khu
d©n c, thn tiƯn cho viƯc ®i l¹i häc tập cđa c¸c ch¸u vµ trao ®ỉi c¸c biƯn
ph¸p víi phơ huynh.
b.Khã kh¨n:
- Mét sè phơ huynh cha thùc sù quan t©m ®Õn viƯc häc tËp cđa con m×nh, còn
khoán trắng cho giáo viên, coi ®ã lµ viƯc cđa c« gi¸o, mỈt kh¸c bè mĐ c¸c
ch¸u ®Ịu lµ c«ng nh©n viªn chøc võa thùc hiện viƯc cđa ®¬n vÞ võa lµm
c«ng viƯc gia ®×nh nªn Ýt cã thêi gian d¹y dç thªm cho c¸c ch¸u ë nhµ.
- Qua kh¶o s¸t t«i thÊy mét sè ch¸u cßn lÉn lén c¸c mµu s¾c trong thiªn
nhiªn, lÉn lén c¸c ch÷ sè, kh¶ n¨ng thªm bít, nhËn d¹ng sè lỵng, ®Þnh híng
trong kh«ng gian cßn chËm.
2. - Gi¶i qut vÊn ®Ị:

Qua qu¸ tr×nh ph©n tÝch nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n trªn t«i ®· ph¸t huy nh÷ng
thn lỵi vµ cè g¾ng kh¾c phơc nh÷ng khã kh¨n b»ng c¸c biƯn ph¸p sau.
2.1. LËp kÕ ho¹ch häp phơ huynh ngay tõ ®Çu n¨m häc:
- Nh÷ng phÇn khã kh¨n t«i ®· tr×nh bµy lµ mét sè phơ huynh cha thùc sù quan
t©m ®Õn viƯc häc tËp cđa con em m×nh, do đó ngay tõ ®Çu n¨m häc t«i ®· tỉ
chøc häp phơ huynh häc sinh theo sự chỉ đạo của nhà trường, qua bi
häp. t«i ®· th«ng b¸o trao ®ỉi víi phơ huynh häc sinh kiÕn thøc c¬ b¶n cđa
c¸c m«n häc nãi chung vµ cđa m«n “ Lµm quen với to¸n” nãi riªng vµ ph©n
tÝch cho các phơ huynh thÊy tÇm quan träng cđa bËc häc, vai trß tr¸ch
nhiƯm cđa ngêi gi¸o viªn, cđa cha mĐ c¸c ch¸u, c« gi¸o lµ ngêi cung cÊp
kiÕn thøc ë líp, bè mĐ lµ ngêi cđng cè «n lun kiÕn thøc ë nhµ.
4


- Thật vậy ! Với những trẻ đợc cô giáo chăm sóc và dạy dỗ nh nhau, nhng lại
thu đợc những kết quả khác nhau. Với những trẻ đợc sự quan tâm kèm cặp
của bố mẹ, trẻ sẽ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức tốt hơn những trẻ không đợc sự
quan tâm kèm cặp của bố mẹ.
Ví dụ: Cháu Huyền Linh, Hồng Ngọc, Hơng Nguyên luôn đợc sự quan tâm
kèm cặp của bố mẹ nên cháu tiếp thu kiến thức toán học rất tốt, học rất sôi nổi.
Còn các cháu không đợc phụ huynh quan tâm nh cháu Hoàng Dũng, Đại Tâm,
Phơng Anh nên việc tiếp thu bài học của cháu còn chậm.
- Từ một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của các cháu,
qua quá trình trao đổi, phân tích, tâm sự và đợc thất dẫn chứng cụ thể nên
hầu hết phụ huynh lớp tôi đã thực sự quan tâm đến việc học tập của các
cháu.
2.1.Trao đổi một số biện pháp với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ học
tốt môn Làm quen vối toán .
- Để các biện pháp của tôi thực sự có kết quả thì trong quá trình phối kết hợp
với các bậc cha mẹ tôi đã căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng

gia đình của trẻ để có biện pháp phối kết hợp một cách thích hợp và mang
lại hiệu quả cao nhất.
- Ví dụ: Cháu Bảo Anh có thể đếm, nhận biết nhóm số lợng khi yêu cầu cháu
đọc các con số thì cháu lẫn lộn, cháu Hải Sơn thì lẫn lộn về màu sắc Với
những trẻ này ngoài việc kèm cặp thêm ở lớp, giáo viên cần trao đổi thêm
với phu huynh một số biện pháp giúp trẻ nhận biết các con số một cách
thoải mái dễ dàng.
Sau đây là một số biên pháp trao đổi với phụ huynh học sinh nhằm giúp trẻ
mẫu giáo 5 tuổi học tốt môn Làm quen với toán ở nhà.
* Biện pháp giúp trẻ nhận biết các loại hình, kích thớc, phép đo:
- Để trẻ nhận biết rõ về một số hình học, kích thíơc, phép đo nào đó.
- Cô giáo cần gụùi ý cho phụ huynh choùn đợc đối tợng quan sát phù hợp nh:
Cửa sổ và của ra vào, cái bàn uống nớc ở nhà có dạng hình chữ nhật; hộp bánh
có dạng khối chữ nhật, hộp đựng chai rợu khối chữ nhật đặc biệt, các vỏ hộp
mỹ phẩm có khối vuông; lon nớc, hộp chè có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi
có khối cầu, hình tam giác có trong các bức tranh, hoặc cho trẻ so sánh các
hình, khối, đo chiều dài, chiều rộng của hình, sử dụng thớc đo nh nắm tay, bàn
chân, bớc chân, thớc đo
Ví dụ: Trẻ cha nhận biết rõ về hình chữ nhật cô có thể gợi ý cho phụ huynh
quan sát về các của sổ nhà bằng cách , con đoán xem đó là hình gì khi trẻ
không trả lời đợc mẹ gợi mở cho trẻ để trẻ trả lời cửa sổ là hình chữ nhật, khi
trẻ nhận ra hình chữ nhật ngời mẹ đặt câu hỏi vì sao con biết cửa sổ là hình chữ
nhật ? Vì có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có thể lồng ghép
đếm cho trẻ, con biết hình chữ nhật có mấy cạnh? Và cho trẻ đếm, từ đó có thể
hỏi trẻ số cạnh của hình chữ nhật tơng ứng với chữ số mấy, hoặc con nhìn thấy
5


cái bàn ngồi ung nớc nhà mình có hình gì, cái ghế hình gì ? cái gơng soi hình
gì, mái nhà trong bức tranh hình gì?...

Ví dụ: Cho trẻ nhận biết tất cả các loại hình, ngời mẹ nhìn vào bức tranh và
nói: Mẹ nhìn thấy bức tranh con vẽ tặng mẹ rất đẹp và cũng có nhiều hình con
đã đợc học rồi ( hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình tròn). Giờ mẹ
muốn con giới thiệu cho mẹ biết về ngôi nhà của con vẽ trong tranh, thế tờng
nhà con vẽ hình gì? (Hình vuông); Mái nhà hình gì? ( Hình tam giác); cửa ra
vào hình gì? ( Hình chữ nhật đứng); ông mặt trời hình gì? ( Hình tròn)
- Ngoài việc cho trẻ nhận biết về hình dạng còn cho trẻ só sánh kích thớc các
vật; đo chiều dài đối tợng .
Ví dụ : Cho trẻ so sánh 2 hình chữ nhật ( hình nào to hơn hình nào nhỏ
hơn)và đo chiều dài chiều rộng của các hình bằng thớc đo , hoặc hớng dẫn
cho phụ huynh về phép đo nh đo bằng: Thớc đo, nắm tay, bàn chân. Phụ huynh
vẽ đoạn thẳng trên nền nhà và hớng dẫn cho trẻ đo chiều dài đoạn thẳng bằng
bàn chân, bớc chân trên nền nhà. Hai mẹ con cùng đo sau đó so sánh kết quả
- Từ việc cung cấp thông tin về các dạng hình, kích thớc, phép đo đã giúp cho
phụ huynh có thêm kiến thức dạy con mình.
* Biện pháp trao đổi với phụ huynh nhằm giúp trẻ nhận biết phép đếm và
gọi tên thành thạo các con số.
- Các con số có ở khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày của trẻ nh trong sách
báo, lịch treo tờng, điều khiển ti vi, điện thoại, các số nhàsong giáo viên cần
hớng dẫn cho phụ huynh lựa chọn.
Ví dụ: Số điện thoại nhà 586735 và cho trẻ bấm số điện thoại gia đình và
nói với trẻ số điện thoại nhà mình bắt đầu bằng số 5 (số 5 đứng trớc và đến các
số tiếp theo) cứ nh vậy trẻ nhớ số điện thoại gia đình một cách nhanh chóng,
hoặc điều khiển ti vi có thể cho trẻ biết VT1 là kênh số 1, VT2 là kênh số 2,
VT3 là kênh số 3 cứ nh vậy trẻ nhận biết các con số một cách dễ dàng.
- Phép đếm là việc củng cố thêm kiến thức cho trẻ về con số, số lợng tơng ứng
và dạy trẻ cách đếm từ trái sang phải, từ trên xuống dới và luyện tập đếm
bằng các giác quan khác nhau nh đếm số lợng các âm thanh, chuyển động,
đếm bằng sờ nắm vật
Ví dụ: Vào buổi tối mẹ con ngồi chơi, ngời mẹ nói hôm nay mẹ đi

làm về mẹ nhặt đợc rất nhiều hạt cao su, giờ hai mẹ con mình cùng xếp và đếm
xem mẹ nhặt đợc bao nhiêu hạt cao su nhé! Ngời mẹ chia đôi số hạt cao su ra
hai mẹ con cùng xếp (Trong quá trình xếp ngời mẹ hớng cho con xếp từ trái
sang phải ), sau khi xếp xong hai mẹ con đếm số hạt cao su; Thế con đếm đợc
mấy hạt cao su? (1, 2..7) mẹ cũng đếm đợc 7 hạt đấy. Thế số hạt cao su của
mẹ với con nh thế nào với nhau?(đều bằng nhau) và bằng mấy? (băng 7) tơng
ứng với chữ số mấy? (số 7)

6


Ví dụ: Cho trẻ đếm số ngời trong gia đình, đếm ngón tay, ngón chân
mỗi khi ngồi chơi cùng các cháu, đếm hột hạt, đếm các vật dụng trong gia
đình, đếm số đôi dép
- Bằng biện pháp giúp trẻ nhận biết các chữ số, kỹ năng đếm nêu trên đã giúp
trẻ khái quát đợc rằng mỗi nhóm vaọt xung quanh trẻ đều có số lợng bằng
nhau. (ví dụ: bằng 6) trẻ cụ thể: 6 cái bát, 6 đôi đũa, 6 cái thìatuy tất cả
chúng là nhóm vật khác nhau nhng đều có số lợng là 6 và tơng ứng với chữ
số 6.
- Việc tổ chức cho trẻ cách đếm đa dạng nh vậy sẽ giúp trẻ xaực định, tự mô tả
số lợng nhóm vật và tự đa ra những kết luận khái quát, nhờ vậy mà trẻ hiểu
sâu sắc hơn ý nghĩa của con số một cách tự nhiên, không gò bó và tham gia
hoạt động tích cực hơn
* Biện pháp giúp trẻ thực hiện thao tác thêm bớt, nhận biết kết quả.
- Ngời mẹ thờng đi chụi mua thức ăn hoặc các vật dụng trong gia đình, mỗi
lần mẹ đi chợ, những đứa con yêu ở nhà luôn chờ mẹ về để đợc nhận quà của
mẹ, có thể những cái bánh, cái kẹo, những quả camnhân lúc trẻ háo hức ngời
mẹ có thể đặt ra tình huống mẹ mua kẹo cho hai anh em đây này, con hãy đếm
xem mẹ mua bao nhiêu cái kẹo, con hãy chia cho em một nửa. Con chia cho
em mấy cái? Con có mấy cái?

- Trẻ sẽ thực hiện yêu cầu của mẹ rất nhanh vì trẻ đang mong muốn đợc thởng
thức vị ngọt của kẹo, trong quá trình trẻ thực hiện và trả lời các câu hỏi ngời mẹ
cần gọi ý giúp đỡ trẻ, khi trẻ gặp khó khăn. Mỗi lần một món quà đa ra các yêu
cầu tơng tự nhất định trẻ sẽ quen và thực hiện đúng nhanh các yêu cầu của mẹ.
Biết và nói kết quả sau khi bớt.
- Hoặc để trẻ sử dụng thao tác thêm và nói đợc kết quả sau khi thành thạo và
trẻ dễ tiếp nhận thì đối tợng đa ra cần phải có 2 ngời (bố mẹ, ông bà; bố- ông;
mẹ- bà) lựa chọn những thời gian phù hợp để tặng quà cho trẻ nh theo tuần,
tháng, ngày sinh nhật.. qua việc tặng quà cho con bố mẹ sẽ đặt ra một tình
huống.
Ví dụ: Tuần này con đợc thởng phiếu bé ngoan bố mẹ rất vui và bố mẹ
quyết định tặng quà cho con . Mẹ tặng con một cái bút, bố tặng con một cục
tẩy, vậy con có tất cả mấy món quà?( Trẻ đếm và trả lời có hai món quà)
- Qua việc bố mẹ tặng quà vào những thời điểm thích hợp, có ý nghĩa trẻ sẽ
rất thích, qua đó trẻ sẽ thực hiện thoải mái các yêu cầu của bố mẹ đa ra và tơng tự nh vậy bố mẹ đa ra các yêu cầu từ thấp đến cao, từ rễ đến khó trong
chơng trình trẻ đợc học.
* Biện pháp giúp trẻ định hớng trong không gian.
- Sự phát triển quá trình định hớng trong không gian của trẻ còn đợc thể hiện
qua việc trẻ bắt đầu nhận biết đợc các mối quan hệ không gian giữa các vật.
Ban đầu trẻ thờng tri giác các vật xung quanh nh từng vật khác. Vì vậy tôi đã
phối hợp với phụ huynh giúp trẻ định hớng trong không gian một cách chính
7


xác hơn nh: Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái của ngời khác khi đứng cùng
chiều, ngợc chiều và định hớng không gian ngay trên bản thân trẻ ( trên dới, trớc sau); định hớng đồ vật khác, ngời xung quanh trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ định hớng không gian ngay trên bản thân trẻ. Ngời
mẹ hỏi trẻ, trên đầu con đội cái gì? (mũ), dới chân con có gì? (đôi dép), tay
phải con cầm gì?( bông hoa) , tay trái con cầm gì? (quyển vở), sau lng con có
gì?(cái cặp), phía trớc có gì?(cái bàn) hoặc dạy trẻ định hớng trên bản thân

ngời khác, mẹ đi bên phía tay nào của con? Con đi bên phía tay nào của mẹ?,
con đa em búp bê ra phía sau của con, lấy tay phải của con đặt vào tay phải của
mẹ , cho trẻ chơi tìm đồ vật
- Qua việc dạy trẻ định hớng trong không gian mọi lúc mọi nơi đã giúp trẻ
làm sáng tỏ ý nghĩa các mối quan hệ không gian một cách rõ ràng, tích cực
tham gia hoạt động sôi nổi.
* Biện pháp giúp trẻ định hớng thời gian:
- Lời nói đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành biểu tợng thời gian. Tuy
nhiên sự phát triển vốn từ về các phạm trù thời gian riêng biệt diễn ra không
đồng đều, trẻ hiểu kém nhất những trạng từ diễn đạt trình tự độ dài thời gian .
Điều đó chứng tỏ những biểu tợng về tốc độ cua trẻ thờng mang tính trực quan,
dễ hình thành hơn những biểu tợng về độ dài. Tuy nhiên trẻ sẽ hiểu đợc ý nghĩa
của những trạng từ chỉ thời gian một cách chính xác hơn nếu có sự hớng dẫn
của ngời lớn. Chính vì vậy tôi đã tuyên truyền cho phụ huynh việc dạy trẻ định
hớng thời gian.
- Gợi ý cho phụ huynh giúp trẻ qua sát các buổi trong ngày chẳng hạn nh quan
sát bầu trời, vị trí, màu sắc mặt trời, sắc thái không gian, cây cối trong môi trờng xung quanh trẻ, quan sát các hoạt động xung quanh trẻ , quan sát bức tranh
miêu tả những dấu hiệu đặc trng cho các buổi trong ngày, quan sát các ngày
trong tuần, các mùa trong năm, quan sát đồng hồ.
Ví dụ: Ông mặt trời thức dạy bố mẹ đi làm các cháu đi học đó là (buổi
sáng ) khi mặt trời lên cao, trẻ ăn cm trờng rồi đi ngủ (buổi tra), trẻ ngủ dạy
ăn quà chiều (buổi chiều) hoặc buổi sáng chúng mình thờng tập thể dục, buổi
tra ăn cơm
- Cho trẻ làm quen các biểu tợng trong tuần: Ví dụ mẹ nói hôm nay là ngày
thứ hai ngày đầu tuần các con đến trờng đi học .hoặc hôm nay thứ sáu
con đợc phát phiếu bé ngoan và ngời mẹ có thể thờng xuyên hỏi trẻ. Hôm
nay là thứ mấy?Ngày mai là thứ mấy? Từ đó giúp trẻ nắm đợc các trình tự
trong tuần.
- Làm quen biểu tợng các mùa trong năm: Cô giáo gợi ý cho phụ huynh về
biểu tợng các mùa trong năm bằng các màu sắc cơ bản. Ví dụ: xanh, trắng,

vàng, xám tơng tự cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông trong năm.

8


- Việc dạy trẻ nh vậy không chỉ giúp trẻ thấy đợc ý nghĩa của thời gian mà
còn giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian và bớc đầu biết tổ chức công việc
theo thời gian có đợc một cách trình tự.
* Biện pháp giúp trẻ nhận biết và gọi đúng tên màu sắc cơ bản trong thiên
nhiên:
- Trong thiên nhiên có muôn vàn màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, nâu,
hồngđể trẻ gọi đúng tên các màu sắc thì thật là khó đối với trẻ vì mỗi loại
màu có nhiều sắc độ khác nhau nh đỏ tím, đỏ thắm, hồng nhạt, hồng cánh sen,
xanh lam, xanh lơđể trẻ nhận biết và gọi đúng tên các màu thì ngoài việc
cung cấp dạy trẻ tiếp thu kiến thức trên lớp trẻ còn phải đợc củng cố ôn luyện
thờng xuyên. Chính vì vậy tôi đã phối hợp với phụ huynh và động viên phụ
huynh hãy làm những hớng dẫn viên thờng xuyên củng cố về màu sắc cho
trẻ, khi ở nhà giới thiệu về màu sắc các đồ dùng, vật dụng trong gia đình vào
những lúc rảnh rỗi hoặc lúc trẻ cùng bố mẹ chăm bón cho cây nh (màu xanh
của lá, màu sắc của các loại hoa) lúc trẻ cùng bố mẹ đi dạo chơi trên đờng,
trong công viên. (nh đền hiệu giao thông có màu xanh, đỏ, vàng, màu xanh lam
của nớc, màu lông của các con thú trong công viên) có nh vậy trẻ mới gọi
đúng tên các màu sắc cơ bản trong thiên nhiên.
Ví dụ: Vờn hoa có nhiều màu sắc (tím, đỏ, vàng) ngời mẹ có thể hỏi
trẻ. Con nhìn xem vờn hoa nhà mình có những hoa gì? Nó có màu gì? Hoặc khi
đi trên đờng có thể giới thiệu đèn giao thông (màu xanh đợc đi, màu vàng đi
chậm lại, màu đỏ dừng lại)
* Xây dựng kế hoạch để cùng phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu sẵn có
cùng làm đồ dùng, đồ chơi, tạo góc học tập cho trẻ trong gia đình.
- Thực ra đây là một vấn đề khó thực hiện bởi vì phần đa các gia đình đều là

công nhân viên.
- Riêng ở lớp tôi có sự thuận lợi phụ huynh đều là công nhân và các gia đình
đều chỉ có 1- 2 con nên việc vận động phụ huynh tham gia cùng với cô giáo để
chăm lo cho việc học tập của các cháu đã thu đợc kết quả. Vì vậy tôi đã tranh
thủ thời gian thực hiện một cách thờng xuyên.
- Tôi trực tiếp đến một số gia đình hớng dẫn cách làm đồ dùng bằng nguyên
vật liệu sẵn có ( nh hạt cao su, vỏ hộp sữa, hộp nớc xả, vỏ hộp bánh) tạo lên
các con vật xinh sắn, gần gũi với trẻ, cách làm đơn giản, nên phụ huynh đã tích
cực tham gia cùng cô giáo.
- Từ việc tạo ra những đồ dùng xinh sắn tôi trực tiếp hớng dẫn phụ huynh xây
dựng góc học tập cho các cháu .
Ví dụ: Bên trên góc học tập của các cháu dán những phiếu bé ngoan, các
bức tranh bé tự vẽ, đồng hồ, phía dới xếp hình khối chữ nhật cao trớc, khối chữ
nhật thấp sau( phân biệt cao thấp), khối vuông to, nhỏ, các viên bi bỏ trong
họp, các con vật để thành từng nhóm, chữ số, que tính cho trẻ đếm Từ đó
giúp trẻ nhận biết đợc số lợng, hình khối, con số tuỳ vào từng điều kiện gia
9


đình tôi hớng dẫn cách trang trí góc học tập khác nhau, tránh sự nhàm chán của
trẻ .
- Từ việc xây dựng góc học tập tôi hớng dẫn cho phụ huynh cách tổ chức chơi
cho trẻ ( chơi vào buổi tối, ngày nghỉ của trẻ) .
Ví dụ: Khi làm quen số lợng và chữ số có thể cho trẻ lấy các con vật
ra đếm và hỏi con vật này sống ở đâu? Có mấy chân ? Tơng ứng với chữ số
mấy? Hoặc cú thể cho trẻ biết mỗi phiếu bé ngoan của con tơng ứng với một
chữ số, và có thể hỏi trẻ ngày thứ mấy con đợc nhận phiếu bé ngoan? Hoặc con
và mẹ ai cao hơn? Cái nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn? Vì sao?
- Ngoài việc làm đồ dùng cùng với phụ huynh ở nhà tôi còn vận động phụ
huynh đóng góp thêm các nguyên vật liệu sẵn có để cô và trẻ cùng làm đồ

dùng, đồ chơi tặng cho các gia đình không có điều kiện.
- Tranh thủ lúc đón trả trẻ: Tôi tổ chức các hoạt động vui chơi có chú ý cho
trẻ Làm quen với toánnhằm mục đích tạo điều kiện cho phụ huynh quan
sát và nắm bắt đợc một số nội dung, trên cơ sở đó để về nhà phụ huynh áp
dụng tổ chức cho trẻ vui chơi trong gia đình.
Tóm lại: Các biện pháp thì nhiều vô kể và mỗi ngời có những kinh nghiệm và
biện pháp truyền đạt riêng nhng đều trên một quan điểm chung duy nhất là các
cháu đợc tiến bộ sau mỗi bài học , tự tin nói về các con số, về màu sắc nhận
dạng các hình, biết thêm bớt trong phạm vi 10.
III- KET LUAN:
- Từ khi trao đổi các biện pháp với phụ huynh học sinh đã giúp trẻ lớp tôi học
tốt hơn môn Làm quen với toán và đạt đợc kết quả đáng mừng.
Đầu năm: Trẻ cha tiếp thu bài tôt và cha nắm vững kiến thức toán học
là 30%.
Cuối năm: Trẻ cha tiếp thu bài tôt và cha nắm vững kiến thức toán học
là 5%.
- Đầu năm học một số trẻ khi học toán tiếp thu còn rụt rè, nhút nhát không
dám nói (trả lời) vì sợ sai. Nhng giờ đây trẻ học tập rất tự tin và tích cực giơ
tay phát biểu vì trẻ đã nắm vững kiến thức và có thể đã biết đợc qua sự quan
sát tìm hiểu hoặc đợc ông bà, bố mẹ .. hớng dẫn.
- Đối với bản thân tôi cảm thấy rất thích thú , vui mừng vì trẻ lớp tôi ngày
càng tiến bộ vì tôi thây qua việc phối kết hợp với phụ huynh về việc hớng
dẫn cho trẻ học tốt môn Làm quen với toán từ đó mỗi tiết dạy tôi thấy
không khí học sôi nổi, thoải mái giữa cô và trẻ nên khi dạy tôi thấy rất nhẹ
nhàng.
IV- BAỉI HOẽC KINH NGHIEM:
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học, là một ngời giáo viên mầm non
tôi luôn nêu cao tinh thần, trách nhiệm của mình, tự rèn luyện phẩm chất
đạo đức, luôn học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo qua sách báo, qua những
buổi thăm lớp dự giờ, qua các buổi học chuyên đề.

10


- Để trẻ học tốt môn Làm quen với toán giáo viên phải có lòng yêu nghề
mến trẻ sâu sắc, tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình các cháu và nguyện
vọng của gia đình.
- Nghiên cứu các hớng dẫn thực hiện chơng trình của bộ giáo dục ban hành
và các tài liệu tham khảo về môn toán để đa ra biện pháp phối kết hợp phù
hợp.
- Thờng xuyên trao đổi kết quả và biện pháp giảng dạy giữa giáo viên và phụ
huynh trong các giờ đón trả trẻ, các cuộc họp, các buổi tuyên truyền, mời
phụ huynh tham gia dự giờ học của con mình.
- Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của phụ huynh về bản thân và các cháu để
mình và các cháu ngày càng hoàn thiện hơn.
- Luôn suy nghĩ tìm tòi ra các biện pháp khắc phục khó khăn, cố gắng nâng
cao chất lợng dạy và học.
- Giáo viên phải là tấm gơng sáng để phụ huynh tin tởng và các cháu học sinh
noi theo.
Trên đây là một số những biện pháp mà tôi đã vận dụng trong công tác phối kết
hợp với phụ huynh học sinh trong những ngày qua. Rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các cấp trên để bản thân tôi rút kinh nghiệm ở những lần viết sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

11



×