Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.9 MB, 111 trang )

!:F :F
!%
/FFF
72?6F F &F-%F 5F /AF4F'B.F
"F!F-.F0F
F
("F""F"F*F.8"FFF
 X4#5X>6S<XO$5XIG?X+K$X4@TIX,>3X35#<XH#JX+K$X X-DXJ7>4X XX

X8>4XJ4L+XO%X>5X.M>3X4@TIX,>3X36#<XH#IX +K$X XI7>4XX X

X#+XRUMXJX&>4X4NB>3X,U>X46SMXEM&X4@TIX,>3X36#<XH#IX+K$X XI9>4
X
7=>6F
F'BF.F
"F!F-.F0F"F.8"F+/#F.,F
.;F.C"F4F"1$F4"FFD.F,FF
X

 X 5VMX ;5S>X JPX >45/>X ;5>4X JUX Q'X 45X O%X +AX MX JX +4L+X +K$X  X &>4X
4N>3X,U>X4@TIX,>3X35#<XH#IX+K$X5X,>3X>4(>X.(>XJ7>4XX
X


XUIXEM&X4T>X+4UXIF@>3X4@TIX,>3X35#<XH#IX+K$X XI7>4X!M&>3X"F:XX
X


X 3MR/>X>4(>X+K$X>42>3X4T>X+4UXO%X>42>3XO0=X,VX,WJXG$XXX
72?6F  F "3FF**F."F<)"F'B.F
"F!F


-.F0F"F.8"F+/"F.,FX
X
 X#+X35&5XD4#DX+AX*&>XJ)>3X+NC>3X4@TIX,>3X35#X

X IXH1X;6U>X>34:XXX
.F /E"FFF
.F 9@/F.!F'F
*:F :F


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

HĐND

Hội đông nhân dân

UBND

ủ y ban nhân dân

TTHĐND

Thường trực hội đồng nhân dân

KTNS

Kinh tế ngân sách

VHXH


Văn hóa xã hội

UBMTTQVN

ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam

TDTT

Thể dục thể thao

TAND

Tòa án nhân dân

VKSND

Viện Kiểm sát nhân dân


1

MỞ ĐẦU
l.Tính cấp thiết của đề tài
Giám sát là một chức năng theo luật dinh, tức là Hội đồng nhân dân
(HĐND) có trách nhiệm và quyền hạn được đảm bảo bởi những phương thức
hoạt động và công cụ đặc thù, hiệu quả hoạt động giám sát thể hiện vi thế của
HĐND và đại biểu HĐND trong việc thực hiện chức, năng nhiệm vụ của mình.
Hoạt động giám sát của HĐND là nhằm đánh giá hiệu quả, năng lực chỉ đạo,
điều hành và hoạt động của chính quyền địa phương trong việc thực hiện nghị

quyết của HĐND và chấp hành các quy định của pháp luật của các cơ quan nhà
nước, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vi vũ trang và của công dân.
Giám sát là một trong hai chức năng quan trọng của HĐND. Hoạt động giám
sát của HĐND bắt nguồn từ tính quyền lực nhà nước và tính đại diện của HĐND.
Thực hiện tốt chức năng giám sát không những cho phép HĐND kiềm
tra, đánh giá hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc tuân thủ Hiển pháp,
pháp luật, các nghị quyết của HĐND, mà còn cho phép HĐND phát hiện được
sự không phù họp, thiếu thực tế của nghị quyết do HĐND ban hành để sửa đổi,
bổ sung. Ket quả giám sát là căn cứ để HĐND thực hiện quyền bãi miễn, miễn
nhiệm các chức vụ chủ chốt do HĐND bầu, đồng thời là căn cứ để HĐND bãi
bỏ những quyết định sai trái của UBND cùng cấp, những nghị quyết sai trái của
HĐND cấp dưới trực tiếp. Sau giám sát, HĐND đưa ra các kết luận và phương
án xử lý phù họp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, phát huy mọi tiềm năng,
xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
không ngừng cải thiện đòi sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương,
làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
Những năm qua, hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị đã góp
phần tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội; góp phần duy trì, bảo đảm trật
tự toàn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn.


2

Trong quá trình thực hiện chức năng giám sát của HĐND tỉnh Quảng
Trị, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã giành được, HĐND tỉnh đang
đứng trước những khó khăn, thách thức trong việc đáp ứng những yêu cầu và
nhiệm vụ cách mạng mới. Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh vẫn còn nhiều
hạn chế cả về nội dung cũng như hình thức giám sát, vi vậy chưa đáp ứng đầy
đủ sự mong muốn của cử tri. Hoạt động này vẫn còn mang tính hình thức,
hiệu quả chưa cao; tình trạng né tránh, nể nang, ngại va chạm của một số đại

biểu HĐND đang còn phổ biến, chưa được khắc phục, trách nhiệm của người
đại biểu, của các đoàn giám sát chưa cao trong quá trình tiến hành giám sát.
Vi vậy, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ
máy chính quyền địa phương ở tỉnh Quảng Trị.
HĐND được nhân dân ủy quyền thay mặt nhân dân giám sát hoạt động
của bộ máy nhà nước, nhưng trong thực tế hiệu lực và hiệu quả giám sát của
HĐND còn thấp. Nhân dân địa phương còn hoài nghi về tính thực quyền của
HĐND nhất là tính hiệu lực và hiệu quả giải quyết các kiến nghị sau giám sát
của HĐND. Vai trò của một số đại biểu còn mờ nhạt, chưa thực sự là người
đại diện đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương. De
tránh khả năng sai phạm và sự tùy tiện trong việc sử dụng quyền lực nhà
nước, không có cách nào khác hơn là phải tăng cường kiểm soát quyền lực,
nhất lả trong điều kiện chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền.
Mặt khác, tỉnh Quảng Trị thuộc diện một trong mười tỉnh, thành của cả
nước thực hiện chủ trương của Nhà nước về thí điểm bỏ HĐND huyện, phường
do đó, nó có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động giám sát của HĐND tỉnh.
Sau khi tiếp cận những lý luận cơ bản về nhà nước và kiểm soát quyền
lực nhà nước thuộc chuyên ngành Chính trị học, trên cơ sở tình hình hoạt
động giám sát của HĐND ở tỉnh Quảng Trị thời gian qua, đề tài “Hoạt động
giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị hiện nay” di sâu nghiên


3

cứu về lĩnh vực giám sát của HĐND tỉnh với tu cách là chức năng quan trọng,
có ý nghĩa quyết định đối với vai trò của HĐND trong việc thực thi quyền lực
nhà nuớc ở địa phuong.
2. Tình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Với vai trò và vi trí của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói
riêng, nên đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học có các công trình nghiên

cứu, các bài viết về giám sát duới những khia cạnh khác nhau nhu:
Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) - Những vẩn đề về Hien phap và sửa đổi
Hien pháp, NXB Dân trí, 2013.
Cuốn sách gồm nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, giảng viên Khoa
Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung các bài viết tập trung vào những vấn
đề liên quan đến sửa đổi Hiển pháp năm 1992. Các tác giả di sâu nghiên cứu,
phân tích từng vấn đề co bản của Hiến pháp quy định về tổ chức bộ máy nhà
nuoc, tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nuoc; giới hạn quyền lực nhà nuoc w...
Nguyễn Sỹ Dũng - Quyen giám sát của Quốc hội - nội dung và thực
tiễn, NXB Tu pháp, Hà Nội 2004.
Nguyễn Nam Hà - Chat lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh theo yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia - Su thật, Hà Nội 2013.
Cuốn sách di sâu nghiên cứu về quá trình phát triển và chất luong hoạt
động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, đồng thòi đua ra các quan điểm, giải
pháp bảo đảm chất luong hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh theo yêu cầu
của Nhà nuoc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cuốn sách: Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một
số nước trên thế giới giới - NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 do Nguyễn
Văn Kim chủ biên.


4

Sách do nhiều tác giả công tác tại Thanh tra nhà nước lược dịch và biên
soạn. Nội dung các bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo kinh nghiệm tổ
chức và hoạt động công tác thanh tra, giám sát của một số nước trên thế giới
để công tác thanh tra, giám sát phát huy hon nữa nhân tố tích cực, phòng
ngừa, xử lý các vi phạm, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của công dân, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước.

Ngoài ra, còn có một số sách, bài viết của một số tác giả như:
Nguyễn Như Du - Hoạt động giám sát của Quốc hội và cuộc sống, Tạp
chỉ Van hóa và tư tưởng số 12 - 2002 - tr 19 -22.
Trương Quang Được - Tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội,
chống thất thoát trong xây dựng cơ bản, Tạp chí Cộng sản sổ 7, 2005, tr 3-6.
Phạm Ngọc Kỳ (2007), Quyền giám sát của Hội đồng nhân dân và kỹ
năng giám sát cơ bản, NXB Tư pháp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Mạnh: “Tăng cường hoạt động giám sat của Quốc hội
nước ta ”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000 - 2001
Nguyễn Đình Quyền - Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò giám sát nhà
nước của nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp sổ 5 675/, tháng 6/ 2006, tr 3 - 8.
Đỗ Đình Tân - Viện Chính trị học HVCT-HCQGHCM - vấn đề nhân
dân giám sát đại biểu dân cử, NXB Chính trị Quốc gia 2008.
Sách: “Giám sat và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước
ở nước ta hiện n a y của tập thể tác giả do Đào Trí úc và Võ Khánh Vinh
đồng chủ biên (2003).
Hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập các quan điểm và
phương pháp nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội, của
HĐND ở nước ta và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Anh, Mỹ,
Thụy Điển.. .Các tác giả tiếp cận giám sát dưới góc độ quyền lực giám sát của
nhân dân đối với các cơ quan dân cử và đại biểu dân cử cũng như nghiên cứu


5

phương pháp tổ chức giám sát một số lĩnh vực cụ thể như xây dựng cơ bản,
đánh giá đầu tư... Các công trình nghiên cứu đó có ý nghĩa phương pháp luận
nhằm vận dụng nghiên cứu lĩnh vực giám sát của HĐND các cấp.
3. Mục
vu• của đề tài

• đích và nhiệm

Trên cơ sở làm rõ lý luận về hoạt động giám sát của HĐND tỉnh, đánh
giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị trong thời gian
qua, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động giám
sát của HĐND tỉnh trong thời gian tới.
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu làm rõ co sở lý luận về hoạt động giám sát của HĐND.
- Phân tích và làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp, kien nghị nhằm tăng cường hoạt động giám
sát của HĐND tỉnh Quảng Trị trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:

Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Tri.
Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị từ
năm 2004 (nhiệm kỳ V) den nay (nhiệm kỳ VI).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác - Lenin, kết hợp sử dụng các phương
pháp: lịch sử - lô gich; phân tích, tổng hợp; khảo sát thực tế, đối chiếu, so
sánh... trong quá trình thực hiện đề tài.


6


6. Đóng góp của đề tài
- Cung cấp cơ sở phương pháp luận, giúp cán bộ, công chức trong các
cơ quan đảng, cơ quan nhà nước nhìn nhận đúng đắn về vai trò và vi trí pháp
lý của HĐND cũng như chức năng giám sát trong việc kiểm soát thực thi
quyền lực nhà nước ở địa phương.
- Góp phần tăng cường hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động
giám sát của HĐND tỉnh nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội
bảo đảm trật tự kỷ cương, tạo sự công bằng xã hội ở địa phương.
- De tài có giá trị làm tư liệu tham khảo đối với đội ngũ làm công tác
chuyên trách trong các co quan chuyên môn của HĐND. De tài cũng là tài
liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở Trường Chính trị
Lê Duẩn Quảng Trị trong chương trình Bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên
chính và Trung cấp lý luận chính trị - hành chính.
7. Ket cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo, đề tài được kết cấu 3 chương, 9 tiết với 97 trang.


7

Chương 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH
LL KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI
ĐỎNG NHÂN DÂN CÁP TỈNH

1.1.1. Khai niệm giam sát, giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
1.1.1.1. Giám sát

Theo Từ điển Luật học thì giám sát là sự theo dõi, quan sát mang tính

chủ động, thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các biện pháp
tích cực, để buộc và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát di đúng
quỹ đạo, quy chế, nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được thực hiện từ
trước, bảo đảm cho pháp luật được tuân theo nghiêm chỉnh.
Giám sát có hình thức mang tính kỹ thuật, là sự quan sát theo dõi quy
trình, quy phạm trong quá trình sản xuất hay trong đầu tư xây dựng, quản lý
môi trường... theo những tiêu chuẩn và quy phạm kỳ thuật nghiêm ngặt. Cũng
có hình thức giám sát mang tính chất kinh tể - chính tri - xã hội - pháp luật, là
sự quan sát, theo dõi về việc thực hiện các chế độ chính sách, pháp luật nhà
nước, nghị quyết của co quan lãnh đạo và co quan quản lý nhà nước. Các hình
thức giám sát trên có quan hệ mật thiết với nhau nhằm phục vụ cho các mục
tiêu phát triển.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “giám sát” được hiểu là việc “theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ” hoặc “là một quan chức thời phong kiến
trông coi một công việc nhất định” [ 11, tr21].
Trong khoa học hành chính thì, “giám sát dùng để chỉ hoạt động của
các co quan quyền lực nhà nước, tòa án, các to chức xã hội và công dân nhằm
bảo đảm sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý xã hội”.


8

Theo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội ban hành năm 2003, tại
Khoản 1 Điều 2 giải thích “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban Thuong vụ
Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội
và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của co quan, to
chức, cá nhân chiu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”.
Như vậy, giám sát được xem là một quyền giành cho một chủ thể có vi
trí nhất đinh nhằm theo dõi, kiểm tra viec thuc hiên nhiêm vu của mot đối

tượng được xác định trước.
Với các quan niệm trên thì giám sát có đặc trưng sau:
- Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định. Chủ thể giám sát có thể
là cá nhân hay to chức, có quyền theo dõi, xem xét, đánh giá một việc đã được
thực hiện là đúng hay sai so với những điều quy định.
- Giám sát luôn gắn với đối tượng bi giám sát. Tức là phải trả lời câu
hỏi, giám sát ai và giám sát việc gi.
- Giám sát phải thể hiện được quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào
hoạt động giám sát. Nội dung của quan hệ này biểu hiện ở quyền và nghĩa vụ
của chủ thế giám sát và đối tượng chịu sự giám sát.
- Giám sát được tiến hành dựa trên những căn cứ nhất định. Những căn
cứ này có thể là quy định của pháp luật, chính sách, nhiệm vụ... mà đổi
tượng chịu sự giám sát phải thực hiện. Đây chính là co so, chuẩn mực để chủ
thể thực hiện việc giám sát đưa ra những nhận xét, đánh giá về hoạt động của
đối tượng chịu sự giám sát.
1.1.1.2. Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Điều 1 - Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định: HĐND
thực hiện quyền giám sát đổi với hoạt động của Thường trực HĐND, UBND,
Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong việc thực hiện các


9

Ngh ị quyết của HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà
nước, tô chức kỉnh te, tổ chức xã hội, đơn vi vũ trang nhân dân và của công
dân địa phương.
Giám sát là chức năng quan trọng của HĐND. Trong Luật Tổ chức
HĐND và UBND năm 2003 đã dành một chuong (Chương III) quy định về
hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và

đại biểu HĐND. De thực hiện chức năng giám sát thì bản thân HĐND và các
Ban của HĐND phải có năng lực, khả năng giám sát, có hình thức và phương
pháp giám sát một cách khoa học, họp lý.
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, HĐND nhân danh nhà
nước để giám sát việc chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,
nghị quyết, Pháp lệnh của ủ y ban Thường vụ Quốc hội, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND đối với mọi cơ quan nhà
nước ở địa phương. Hoạt động giám sát của HĐND bắt nguồn từ tính quyền
lực nhà nước và tính đại diện của HĐND.
Hoạt động giám của HĐND nói chung và của HĐND cấp tỉnh nói riêng
khác với hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội ở tính chất quyền lực nhà
nước và tính chất đại diện trong hoạt động giám sát của HĐND và những hệ
quả pháp lý do hoạt động giám sát có thể dẫn đến.
Hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội chỉ mang tính tác động về
mặt xã hội để gây dư luận, áp lực về mặt xã hội đối với các đối tượng chịu sự
giám sát mà không mang tính nhà nước.
Theo Điều 57 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, giám sát của
HĐND bao gồm: Giám sát của HĐND tại kỳ họp; giám sát của Thường trực
HD ND; giám sát của các Ban của HĐND và giám sát của đại biểu HĐND.
Chất lượng hiệu quả giám sát của HĐND tùy thuộc vào chất lượng hiệu quả
các hoạt động giám sát này.


10

Giám sát là một trong hai chức năng quan trọng của HĐND, thông qua
hoạt động giám sát chúng ta có thể kiểm chứng lại tính đúng đắn, sự phù họp
về các quy dinh của pháp luật đã, đang đuợc áp dụng trong cuộc sống và
những chủ trương biện pháp mà HĐND đã quyết nghị; giúp chúng ta phát
hiện ra những khó khăn, vướng mắc và kịp thời có những giải pháp tháo gỡ

để thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động. Hoạt động giám sát còn là co sở để
thực hiện công tác thẩm tra và di đến quyết định vấn đề một cách chính xác,
bảo đảm các nghị quyết ban hành có chiều sâu, sát thực tiễn, phù hợp với tâm
tư, nguyện vọng của cử tri.
Trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, tuy không định nghĩa
cụm từ giám sát, nhưng các nội dung trong Chương III của Luật này quy định
cụ thể nội dung mà HĐND tiến hành giám sát bao gồm: giám sát tổ chức hoạt
động của các

CO'

quan do HĐND bầu ra và giám sát việc thi hành pháp luật và

nghị quyết của các đối tượng chịu sự giám sát của HĐND thông qua các hình
thức: xem xét báo cáo công tác của những đối tượng theo quy định pháp luật;
xem xét trả lời chất vấn của những đối tượng này; tổ chức các đoàn giám sát;
bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND bầu, thông qua việc tiếp
dân và theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến HĐND.
Giám sát của HĐND cấp tỉnh được hiểu là tổng thể các hoạt động của
HĐND, TTHĐND, các ban của HĐND và các đại biểu HĐND nhằm theo dõi,
xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám
sát trong việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh và các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên, cũng như nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, từ đó đưa
ra các ket luận và phương án xử lý phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn
che, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội,
bảo đảm quốc phòng, an ninh; không ngừng cải thiện đời sống vật chất và


×