Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

thực tập tổng hợp cty hoàng phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 50 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường của thời kì hội nhập, sự sinh tồn của doanh nghiệp sẽ
là vấn đề lớn đối với các nhà quản trị, bởi ở đó thị trường chịu sự chi phối của quy
luật cạnh tranh, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, họ phải tham gia vào
cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt nhằm tạo chỗ đứng cho sản phẩm của doanh
nghiệp trên thị trường. Trở thành doanh nghiệp đa ngành có tốc độ tăng trưởng cao
và bền vững với vị trí hàng đầu trong khu vực, mang lại hiệu quả tối đa cho nhà đầu
tư và niềm tự hào về sản phẩm thương hiệu Việt, doanh nghiệp cần phải tạo ra
những sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người sử dụng. Từ đó,
các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trong khu vực AFTA và trên thế giới. Phát
triển bền vững mang lại lợi ích cao nhất cho cổ đông và đối tác, đồng thời tạo môi
trường thuận lợi nhất để nhân viên phát triển về cá nhân cũng như nghề nghiệp đáp
ứng yêu cầu thời đại.
Do đó, em lựa chọn: “Công ty TNHH Hoàng Phát” để tìm hiểu và viết bài Báo
Cáo Thực Tập Tổng Hợp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, các
cô chú trong Công ty đã giành cho em trong suốt thời gian học tập và thực tế tại
công ty, đặc biệt là các chị trong Phòng Kế Toán và các chị các chú trong Phòng Tổ
Chức là người đã cho em số liệu trong quá trình thực tập tại Công ty. Em xin chân
thành cảm ơn giảng dạy tận tình của quý thầy cô Trường Đại Học Quy Nhơn, đặc
biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của cô ThS. Đặng Thị Thanh Loan tạo điều kiện
giúp em hoàn thành bài Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp. Em cảm ơn bạn Nguyễn Thị
Anh Đào cùng nhau hỗ trợ trong quá trình thực tập tại Công ty và làm bài Báo Cáo
Thực Tập Tổng Hợp.
 Mục đích nghiên cứu của bài báo cáo:
Tìm hiểu làm quen các vấn đề thực tế tại Công ty TNHH Hoàng Phát và các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, vận dụng kiến thức đã học để tiến hành
phân tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH Hoàng Phát.
 Đối tượng nghiên cứu:
Trong báo cáo thực tập tổng hợp này đối tượng nghiên cứu là quá trình hình
thành phát triển và các hoạt động cơ bản của Công ty TNHH Hoàng Phát.


 Phạm vi nghiên cứu:
Tình hình hoạt động Công ty TNHH Hoàng Phát từ năm 2013 đến 2015.
 Phương pháp nghiên cứu:
Nhằm thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, trong quá trình thực hiện
báo cáo thực tập tổng hợp này đã áp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:


Phương pháp thu thập số liệu, phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp tổng hợp và thống kê
Phương pháp so sánh, đánh giá
Phương pháp tham khảo tài liệu
 Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp:
Nội dung của Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp gồm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hoàng Phát
Phần 2: Phân tích các hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng
Phát
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do thời gian thực tập tại Công ty còn ngắn và kiến thức còn hạn chế nên bài
Báo Cáo không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự đóng góp ý
của quý thầy cô và các anh chị trong phòng kinh doanh để bài Báo Cáo được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, Ngày 28, tháng 05, năm 2016.
Sinh viên thực hiện


3

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
TNHH HOÀNG PHÁT

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hoàng Phát
1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty TNHH Hoàng Phát










1.1.2.

Tên giao dịch thương mại: Công ty TNHH Hoàng Phát
Tên giao dịch quốc tế: HOANG PHAT CO; LTD.
Địa chỉ: Lô B16 Khu công nghiệp Phú Tài, Phường Trần Quang Diệu, Thành phố
Quy Nhơn, Bình Định
Mã số thuế: 4100298468 (01-01-1999)
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Tích Hoàn
Ngày hoạt động: 01-01-1999
Giấy phép kinh doanh: 4100298468 ()
Lĩnh vực: Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
Điện thoại: 056.3841632
Fax: 056.3841976
Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng của Công ty TNHH Hoàng Phát
Công ty Hoàng Phát được thành lập theo quyết định số 65/GP/TLDN ngày
23/10/1990 của UBND Tỉnh Bình Định. Đây là một doanh nghiệp ngoại quốc
doanh được sở kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 043993
ngày 28/10/1998 và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy phép về việc

chế biến gỗ và các loại lâm sản khác số 176 ngày 14/11/1998.
Nhằm thực hiện chiến lược phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo,
Công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị, mở rộng cơ sở hạ tầng nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Với diện tích 35.000m2 và 700 công
nhân lành nghề, năng suất: 30-40 containers 40HQ/tháng.
Công ty đã đề ra các chỉ tiêu cần thực hiện như giải quyết công ăn việc làm
cho hàng trăm lao động, mỗi tháng phải xuất được hơn 30- 40 container/tháng.
Công ty đã góp phần làm tăng tỉ trọng xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách địa
phương hàng tỉ đồng. Hiện nay nhu cầu thị trường về sản phẩm gỗ tinh chế tăng
mạnh, thời gian qua Công ty đã có quan hệ làm ăn với nhiều nước trên thế giới như
Nhật, Singapore, Mĩ, Đức, Pháp, Anh.
Sau 4 năm hoạt động, Năm 2001 Hoàng Phát tiếp tục thành lập Công ty TNHH
Nguyễn Hoàng và xây dựng thêm 2 nhà máy tại KCN Nhơn Hòa, quốc lộ 19, xã
An Nhơn, tỉnh Bình Định. Cũng như Công ty Hoàng Phát, năm 2007 Công ty
Nguyễn Hoàng đã được SGS cấp chứng nhận.
Trong những năm đầu Công ty đã có nhiều cố gắng và nổ lực, vừa xây dựng
cơ bản đồng thời vừa phát triển sản xuất kinh doanh để hòa nhập vào nhịp độ phát
triển của đất nước.


4

Đến nay cơ sở hạ tầng của Công ty được trang bị tương đối đảm bảo. Hiện tại,
Công ty có hai nhà máy với 800 nhân viên, tổng diện tích sử dụng: 32.000m2, bán
hàng năm là 10.000.000 USD, công suất: 40-50 container 40 'chân mỗi tháng.
Quy mô hiện tại của công ty Công ty TNHH Hoàng Phát
Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Hoàng Phát đã luôn
nổ lực và không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt.
Vốn kinh doanh: 152.760.994.965 đồng
Tổng số lao động: 800 người

Diện tích: 32.000m2
Công suất: 40-50 container 40 'chân mỗi tháng
Từ khi thành lập đến giờ Công ty đã gặp phải không ít khó khăn trước sự cạnh
tranh của nhiều đơn vị kinh doanh cùng mặt hàng đã có trên thị trường từ rất sớm,
ngay từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập với thị trường
khu vực và quốc tế. Bản thân Công ty đã nổ lực và không ngừng vươn lên tự khẳng
định mình trên thị trường trong nước và từng bước thâm nhập sang thị trường quốc
tế.
Sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, được khách
hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Hoàng Phát
Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Công ty TNHH Hoàng Phát thực hiện theo giấy
phép kinh doanh
• Lĩnh vực hoạt động của Công ty
Công ty TNHH Hoàng Phát là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
chế biến hàng lâm sản xuất khẩu, sản phẩm làm ra là hàng trang trí nội thất, bàn ghế
ngoài trời. Sản phẩm của Công ty được chế biến từ nguồn nguyên liệu gỗ nhập
khẩu.
Công ty TNHH Hoàng Phát kinh doanh trong nhiều lĩnh vực đa dạng, nhận
thấy được sự phát triển nhanh chóng của đất nước, Công ty TNHH Hoàng Phát đã
tập trung vào lĩnh vực xây dựng, san lắp mặt bằng. Được trang bị nhiều thiết bị hiện
đại, tân tiến, giúp cho các công trình tiết kiệm được cả thời gian và tiền bạc, bên
cạnh đó nó đảm bảo được tính hiệu quả và chính xác của công việc.
Nhiệm vụ của Công ty
Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh với phương châm năm sau
cao hơn năm trước, trực tiếp quản lý để khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
cao nhằm bảo đảm đầu tư mở rộng trang thiết bị, cân đối thu chi và làm tốt nghĩa vụ
đối với Nhà nước về việc nộp đầy đủ các khoản tiền cho ngân sách Nhà nước dưới
hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.3.







1.2.1.


+


5

Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm
bảo cân bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay
nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
+ Nghiên cứu đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu
mã, nâng cao công suất sản xuất, hạ thấp giá thành.
+ Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm đảm bảo
đúng tiến độ sản xuất.
+ Quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
+ Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xà hội, bảo vệ môi trường.
1.2.2. Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty TNHH Hoàng Phát
Công ty TNHH Hoàng Phát là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động
kinh doanh chủ yếu là thực hiện việc sản xuất và chế biến gỗ nguyên liệu. Công ty
đang từng bước đầu tư để phát triển và mở rộng hình thức kinh doanh chế biến gỗ,
thực hiện nâng cao chất chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Các mặt hàng lâm sản của Công ty đang
sản xuất kinh doanh bao gồm các sản phẩm như: bàn, ghế, tủ,…với nhiều kiểu dáng

và mẫu mã đẹp, đa dạng, được dùng để trang trí nội thất và ngoại thất, phù hợp với
xu hướng tiêu dùng hiện nay. Ngoài ra, Công ty đang tiến hành sản xuất sản phẩm
để lát nhà, tường, trần nhà theo nhu cầu của khách hàng.
Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển Công ty còn tiến hành mở rộng lĩnh
vực hoạt động như kinh doanh dịch vụ buôn bán gỗ tròn, gỗ xẻ các loại.
Các sản phẩm làm từ nhiều loại gỗ khác nhau như: vàng và đỏ Ballau, Dầu,
FSC® Certified Teak, FSC® Certified Acacia, FSC® Certified Eucalyptus.
Ngoài ra, Công ty còn tham gia lĩnh vực xây dựng. Các lĩnh vực xây dựng chủ
yếu hiện nay của Công ty gồm:
− Thi công san lấp mặt bằng
− Cung cấp vật liệu ngành xây dựng
− Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
− Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
1.3. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Hoàng Phát
1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức của Công ty được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng
với ba cấp quản lý, giúp Công ty vừa tận dụng được trình độ năng lực của chuyên
gia trong công tác quản trị doanh nghiệp, vừa đảm bảo nguyên tắc chế độ một thủ
trưởng, nghĩa là giám đốc là người chỉ huy trực tiếp xuống các bộ phận, các phòng
ban, các phân xưởng và tham mưu trong việc ra quyết định với các mục tiêu hoàn
thành kế hoạch đặt ra.
+

Giám đốc

Phó Giám Đốc


6


Phòng
Kế
hoạch
vật tư

Phòng
Kế
toán
tài vụ

Phòng
Tổ
chức

Phòng
Kỹ
thuật

Phòng
XuấtNhập
khẩu

Phòng
bảo vệ

Phân xưởng sản xuất

Tổ
xe gỗ


Tổ
sấy
gỗ

Tổ
tạo
phôi

Tổ
lắp
ráp

Tổ
nguội

Tổ
KCS

Tổ
đóng
thùng

(Nguồn: Phòng Tổ chức)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty có những ưu, nhược điểm sau:
 Ưu điểm:
− Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ, giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng,

tổ chức gọn nhẹ.
− Chế độ trách nhiệm rõ ràng.
Nhược điểm:
Đòi hỏi người lãnh đạo có năng lực toàn diện, dễ độc đoán;
Hạn chế việc sử dụng chuyên gia có trình độ;
Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Giám Đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lí mọi hoạt động
của Công ty, có quyền quyết định mọi chủ trương, biện pháp để thực hiên nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh đúng với chức năng mà Nhà nước cho phép. Có quyền tuyển







7

dụng lao động, ra quyết định khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên theo Điều
lệ của Doanh nghiệp. Là chủ tài khoản quan hệ với các tổ chức kinh doanh bên
ngoài Công ty và trực tiếp quan hệ với các bộ phận khác. Đồng thời, Giám Đốc
cũng là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty.
 Phó Giám Đốc: Là người dưới quyền và trợ giúp cho Giám Đốc giải quyết các
công việc được Giám Đốc ủy nhiệm. Thường xuyên theo dõi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Liên hệ phối hợp hoạt động giữa các Phòng Ban nhằm tạo
ra sự nhịp nhàng giữa các bộ phận. Khi có sự ủy quyền, Phó Giám Đốc có vai trò
chức năng như Giám Đốc trong các hoạt động kinh doanh và quản lí cán bộ công
nhân viên trong Công ty.

 Các bộ phận chức năng: Thực hiện chức năng chuyên môn, làm nhiệm vụ tham
mưu cho các nhà quản lí cấp cao trong quá trình ra quyết định, cụ thể:
Phòng Kế hoạch vật tư: Xây dựng các dự án quy hoạch ngắn và dài hạn, xây
dựng tiến độ sản xuất, lập kế hoạch nguyên vật liệu để cung ứng kịp thời cho sản
xuất; theo dõi, cấp phát nguyên vật liệu theo định mức cho từng đơn đặt hàng, lên
giá thành kế hoạch cho sản phẩm.
Phòng Kế hoạch tài vụ: Tiến hành các hoạt động tài chính của Công ty, theo
dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày theo phương pháp kê
khai thường xuyên, lập báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền. Đồng thời,
đây cũng là bộ phận theo dõi nguồn vốn, ngân quỹ của Công ty và các khoản tín
dụng.
Phòng Kỹ thuật: Tổ chức lắp ráp các phân xưởng mới, điều hành các hoạt
động và đầu tư trang thiết bị, máy móc, lập dự thảo đối với trình độ phù hợp với
trình độ hiên có. Đồng thời tổ chức lựa chọn, triển khai thực hiên đối với các
phương án khả thi, và kiểm tra đôn đốc giám sát trong quá trình thực hiện.
Phòng tổ chức: Tiến hành tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, các cuộc họp
mặt giữa lãnh đạo với nhân viên và nhân viên của Công ty theo định kì ( hoặc bất
thường) đồng thời tổ chức tự vệ phòng cháy chữa cháy, tổ chức bảo hộ lao động và
làm hợp đồng lao động.
Phòng xuất – nhập khẩu: Tạo dựng và duy trì mối quan hệ mật thiết với các
đối tác và bạn hàng nước ngoài. Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường ngoại, tìm kiếm
các nguồn cung cấp nguyên vật liệu rẻ, chất lượng và ổn định từ các nước. Quảng
bá, giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của Công ty ra nước ngoài, phụ trách việc ký
kết các hợp đồng mang tính quốc tế.
Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản, cảnh giác, đảm bảo an
ninh trật tự trong Công ty.


8


 Phân xưởng sản xuất: Quản đốc phân xưởng có nhiệm vụ phụ trách chung các

xưởng sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về mọi hoạt động và kế hoạch
sản xuất của các phân xưởng. Đồng thời kiểm tra giám sát kỹ thuật chế biến, chất
lượng sản phẩm, thực hiện tiến độ sản xuất theo kế hoạch. Trong phân xưởng được
chia làm nhiều tổ, mỗi tổ làm một nhiệm vụ riêng, cụ thể:
Tổ cưa xẻ: Có nhiệm vụ cưa, cắt, xẻ các loại gỗ tròn, gỗ khối thành các thanh,
các khối hoặc ván mỏng.
Tổ sấy: Cho gỗ đã được cắt xẻ vào lò sấy để gỗ đạt độ ẩm thích hợp.
Tổ tạo phôi: Tạo phôi thích hợp cho sản phẩm.
Tổ lắp ráp: Lắp ráp các phôi lại với nhau thành các cụm cụm chi tiết, lắp ráp
các cụm chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Tổ làm nguội: Gia công, xử lí, hoàn thiện sản phẩm.
Tổ KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sau các công đoạn và kiểm tra chất
lượng sản phẩm trước khi đóng bao bì.
Tổ đóng thùng: Làm nhiệm vụ sắp xếp các sản phẩm đã được kiểm tra vào
thùng carton, xếp sản phẩm vào kho.
1.4. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất
• Đặc điểm sản phẩm
Công ty TNHH Hoàng Phát sản xuất các mặt hàng từ gỗ các loại để xuất khẩu
và tiêu thụ nội địa. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng, phong phú về chủng loại và
màu sắc, được dùng để trang trí nội thất và phục vụ dân dụng.
Sản phẩm chính của Công ty chủ yếu là các loại bàn ghế xuất khẩu như bàn
Oxford, ghế Witham,…phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty cũng sản xuất các
loại sản phẩm khác như ván sàn, ván trần, ghế sport, giường tắm nắng, bàn oval,
ghế không tay,…
Sản phẩm của Công ty hiện nay không những đa dạng về mẫu mã, chủng loại
mà chất lượng ngày càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu của nhiều thị trường khó
tính. Hiện nay, Công ty hiện có gần 400 loại sản phẩm với nhiều mẫu mã khác
nhau, có tính năng, công dụng khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Nhưng nhìn

chung, mặt hàng chủ lực của Công ty vẫn là bàn và ghế.
Về bàn, có các sản phẩm như: Aluminiu rec, EXT.Oval, Square, Bali, Victory,
Havana,…
Về ghế, có các sản phẩm như: Havana folding, Bahari, Derby arm, Mega Position,
Muitipos,…
Bên cạnh đó còn có các sản phẩm như tủ, giường,…
• Quy trình công nghệ sản xuất


9

Gỗ tròn nguyên liệu
KCS 1
Nhúng dầu












Cưa xẻ

Nguội
KCS 2


Rong biên
Lắp ráp
Đóng bao bì

Luộc
Phôi tinh

Sấy
Phôi thô

Nhập kho thành phẩm

( Nguồn: Phân xưởng sản xuất )
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất
Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ
Bước 1 (Gỗ tròn nguyên liệu): Lượng gỗ tròn nguyên liệu của Công ty được mua từ
các tỉnh trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài.
Trong nước, gỗ nguyên liệu được Công ty mua từ các tỉnh lân cận như
KonTum, Gia Lai, Đaklak với sự cho phép khai thác của chính phủ. Tuy nhiên,
nguồn nguyên liệu này ngày càng hạn hẹp do tình trạng khai thác rừng bừa bãi ở
nước ta cùng với chính sách đóng cửa rừng của chính phủ, muốn khai thác phải có
giấy phép của các cấp có thẩm quyền.
Hầu như, gỗ nguyên liệu hoàn toàn được nhập từ nước ngoài, như: Lào,
Campuchia, Thái Lan, Philippin, Inđônêsia, Malaysia, ...Trong đó, Lào và
Campuchia là hai nước chủ yếu cung cấp gỗ nguyên liệu cho Công ty.
Do yêu cầu của ngành nghề sản xuất nên gỗ là nguồn nguyên liệu chính để
đảm bảo cho quá trình sản xuất. Vấn đề tìm kiếm, thu mua và dự trữ nguồn nguyên
liệu chính này rất được Công ty chú trọng nhằm cung ứng đầy đủ và liên tục cho
quá trình sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Sau khi được

vận chuyển về Công ty, gỗ sẽ được tập trung tại các kho bãi để chuẩn bị đưa vào
xưởng cưa để thực hiện việc cưa xẻ.
Bước 2 (Cưa xẻ gỗ): Tại xưởng cưa, gỗ tròn được xẻ ra từng phách gỗ theo quy
cách định sẵn bằng máy cưa CD.
Bước 3 (Rong biên): Tấm gỗ sau khi xẻ và bấm mã được đưa lên máy cưa dĩa để
rong bỏ hai mép biên gỗ cho thẳng, loại bỏ phần xấu, đồng thời tiết kiệm được chi
phí cho các bước gia công luộc, sấy tiếp theo.
Bước 4 (Luộc): Luộc gỗ là bước nhằm làm giảm bớt lượng mủ trong gỗ hoặc lượng
dầu (đối với gỗ dầu) để gỗ đạt đến độ chín hơn, sấy mau khô, dễ dàng gia công và
màu sắc gỗ sẽ đẹp hơn.
Bước 5 (Sấy): Sau khi luộc, gỗ được đưa vào buồng sấy để đạt độ ẩm từ 10 đến
15% (độ thủy phân).
Bước 6 (Phôi thô): Sau khi sấy xong, gỗ được đưa đến bộ phận sơ chế để tạo ra
những phôi thô ban đầu. Bước gia công này đòi hỏi phải thực hiện một số công việc
như: cưa đứt, cưa lượn, bào thẩm, bào cuốn, …


10

 Bước 7 (Phôi tinh): Kết thúc giai đoạn sơ chế, những phôi thô tiếp tục được thực

hiện qua một số bước gia công như: vẽ, lọng, bào 2 mặt (chi tiết cong), bào 4 mặt
(chi tiết thẳng), tupi, khoan, đục, đánh mộng để tạo thành những phôi tinh chế.
 Bước 8 (Lắp ráp): Lắp ráp những chi tiết đơn (phôi tinh) thành cụm chi tiết theo
yêu cầu của bảng vẽ.
 Bước 9 (Nguội): Tiến hành sửa chữa một số khuyết tật của cụm chi tiết như trám,
trít các kẽ mộng và chà nhám thủ công bề mặt cụm chi tiết.
 Bước 10 (KCS1): Bộ phận kiểm tra thứ nhất thực hiện kiểm tra cụm chi tiết, các
khuyết tật của cụm chi tiết mà bộ phận nguội vừa sửa chữa để đảm bảo cụm chi tiết
đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.

 Bước 11 (Nhúng dầu): Để bảo quản bề mặt của sản phẩm, đồng thời tạo độ bóng
sáng cho sản phẩm, các chi tiết và cụm chi tiết được nhúng hoàn toàn trong bể dầu
khoảng 1 phút, sau đó đem ra hong phơi tự nhiên cho khô. Dầu nhúng có thể là dầu
P.EM hoặc dầu HP.
 Bước 12 (KCS2): Bộ phận kiểm tra thứ hai có nhiệm vụ kiểm tra độ thấm dầu, đồng
thời kiểm tra lại toàn bộ quy trình gia công, lắp ráp sản phẩm nhằm hoàn thiện
sản phẩm và đảm bảo các yêu cầu về chất lượng trước khi tiến hành đóng bao bì.
 Bước 13 (Đóng bao bì): Tùy loại sản phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng để đặt in
bao bì bao gồm nhựa bóng, nhãn mác và thùng carton. Quá trình đóng bao bì phải
đảm bảo trong mỗi thùng carton phải có đúng và đủ các chi tiết, các cụm chi tiết
của sản phẩm, không thừa hoặc thiếu.
 Bước 14 (Nhập kho thành phẩm): Sau khi hoàn thành công đoạn bao bì, từng thùng
hàng sẽ được đóng kiện và được sắp trên pallet để vận chuyển vào nhập kho thành
phẩm chờ giao cho khách hàng đúng hạn theo đơn đặt hàng.
Như vậy, để hoàn thiện một sản phẩm cụ thể đòi hỏi quá trình sản xuất phải
trải qua tuần tự từng bước của quy trình công nghệ trên.
1.5.
Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Phát
1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn tại Công ty
Để có thể thấy được tình hình thực tế tài sản và ngồn vốn của Công ty ta căn
cứ vào bảng cân đối (trang 10, 11) dưới đây:

Tình hình tài sản
Qua bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán tóm tắt qua năm 2013 – 2015 của Công ty
(trang 10, 11) ta thấy, tổng tài sản năm 2014 so với năm 2013 tăng 14.992.227.363
đồng (tăng 10,49%), nhưng tổng tài sản năm 2015 so với năm 2014 lại giảm
5.171.128.157 đồng (giảm 3,27%). Nguyên nhân của sự biến động này là do tài sản
ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 tăng 12.197.374.163 đồng (tăng 10,33%) do
công ty hoàn thành công trình và được quyết toán, nhưng năm 2015 so với năm
2014 lại giảm 5.459.945.905 đồng (giảm 4,19%). Cụ thể là tiền và các khoản tương

đương tiền năm 2014 so với năm 2013 tăng rất mạnh 2.305.868.090 đồng (tăng


11

170,8%); đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 giảm 3.600.000.000
đồng (giảm 12%); các khoản phải thu ngắn hạn giảm 815.425.862 đồng (giảm
4,44%) do phải thu của khách hàng giảm; hàng tồn kho tăng qua các năm do Công
ty có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất
lượng và chủng loại; tài sản ngắn hạn khác năm 2015 so với năm 2014 giảm mạnh
3.167.713.822 đồng (giảm 86,2%) do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm.
Tài sản dài hạn của Công ty tăng dần qua các năm cụ thể là tài sản cố định
năm 2014 so với năm 2013 tăng 2.794.853.200 đồng (tăng 11,25%), năm 2015 so
với năm 2014 tăng 288.817.748 đồng (tăng 1,05%) do tài sản cố định hữu hình
tăng. Công ty hiện đang giữ một giá trị tào sản rất lớn bao gồm nhà cửa, các thiết bị
phục vụ sản xuất,…Hằng năm, Công ty đều tiến hành khấu hao cho các loại tài sản
này. Tùy theo từng tài sản cụ thể mà Công ty quy định mức khấu hao phù hợp. Hầu
hết các máy móc thiết bị Công ty mua về được sử dụng khấu hao nhanh.

Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán tóm tắt năm 2013 - 2015 của Cô

CHỈ TIÊU

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệc

với n
+/-

TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

118.097.207.872

I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
II. Đầu tư tài chính NH
1. Đầu tư NH
III. Các khoản phải thu NH
1. Phải thu của khách hàng
2. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản NH khác
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu DH

1.350.030.945
1.350.030.945
30.000.000.000
30.000.000.000
18.873.359.387
9.224.028.369
9.649.331.018

65.969.155.794
65.969.155.794
1.904.661.746
1.884.417.103
20.244.643
24.842.687.887

130.294.582.03
5
3.655.899.035
3.655.899.035
30.000.000.000
30.000.000.000
18.357.046.262
8.707.715.244
9.649.331.018
74.606.788.805
74.606.788.805
3.674.847.933
3.674.847.933

124.834.636.13
0
4.369.913.090
4.369.913.090
26.400.000.000
26.400.000.000
17.541.620.400
7.892.289.382
9.649.331.018

76.015.968.529
76.015.968.529
507.134.111
507.134.111

27.637.541.087

27.926.358.835

12.197.374

2.305.868.

-516.313.

8.637.633.

17.70.186.

2.794.853.


12

II. TSCĐ
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

24.842.687.887

22.953.304.399
33.740.640.253
-10.787.335.854

2. Chi phí XD cơ bản dở dang

1.889.383.488

CHỈ TIÊU

27.637.541.087
27.637.541.087
39.244.287.286
-11.606.746.199

27.926.358.835
27.926.358.835
40.437.546.868
-12.511.188.033

2.794.853.

Chênh lệc
với n
+/-

Năm 2013

Năm 2014


Năm 2015

142.939.895.759

157.932.123.122

152.760.994.96
5

87.541.589.338
87.541.589.338
82.623.275.111
4.289.854.809
927.319.177
-282.129.159

96.629.279.158
96.629.279.158
90.145.804.382
5.175.983.296
1.589.620.639
-282.129.159

89.894.192.406
89.894.192.406
82.037.302.927
4.041.286.569
1.857.046.298
-282.129.159
2.240.685.771


9.087.689.
9.087.689.

55.398.306.421
55.227.082.638
50.000.000.000
5.227.082.638
171.223.783
171.223.783

61.302.843.964
61.131.620.181
50.000.000.000
11.131.620.181
171.223.783
171.223.783

5.904.537.
5.904.537.

142.939.895.759

157.932.123.122

62.866.802.559
62.695.578.776
50.000.000.000
12.695.578.776
171.223.783

171.223.783
152.760.994.96
5

III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính DH
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ NH
1. Vay NH
2. Phải trả cho người bán
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Ký quỹ, ký cược
6. Các khoản phải trả, phải nộp NH khác
II. Nợ DH
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn CSH
1. Vốn đầu tư của CSH
2. LN sau thuế chưa phân phối
II. Quỹ kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

14.992.227

-16.730.600


14.992.227


13
• Tình hình nguồn vốn

Qua bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán tóm tắt năm 2013 – 2015 của Công ty
(trang 10, 11) ta thấy,tương tự tổng tài sản tổng nguồn vốn của Công ty năm
2014 so với năm 2013 tăng 14.992.227.363 đồng (tăng 10,497%), nhưng năm
2015 so với năm 2014 giảm lại 5.171.128.157 đồng (giảm 3,27%). Nguyên nhân
của sự biến động này là do nợ phải trả năm năm 2014 so với năm 2013 tăng
9.087.689.820 đồng (tăng 10,38%), nhưng năm 2015 so với năm 2014 lại giảm
6.735.086.752 đồng (giảm 6,97%) điều này tác động đến công ty khi có sự biến
động về kinh tế. Cụ thể là nợ ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 tăng
9.087.689.820 đồng (tăng 10,38%) do vay ngắn hạn tăng, phải trả cho người bán
tăng, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng; nợ ngắn hạn năm 2015 so với
năm 2014 giảm 5,171.128.157 đồng (giảm 3,27%) do vay ngắn hạn giảm, phải
trả cho người bán giảm.
Ta thấy, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Công ty phản
ánh được khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế canh tranh khốc liệt thì công ty phải sử dụng
kinh nghiệm, nghệ thuật trong kinh doanh để tận dụng cơ hội chiếm dụng vốn
của Công ty.
Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm cụ thể là năm 2014 so với năm 2013
tăng 5.904.537.543 đồng (tăng 10,66%) do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
tăng, năm 2015 so với năm 2014 tiếp tục tăng 1.563.958.595 đồng (tăng 2,55%)
do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng.
Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về vốn, về tài chính và sức mạnh
chung của công ty. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không cao là do nợ
phải trả chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng nguồn vốn.

1.5.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Dựa vào bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các
năm 2013 -2015 của Công ty (trang 14), ta thấy doanh thu thuần về bán bàng và
cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm 2013 giảm 4.895.787.855 đồng (giảm
3,23%), năm 2015 so với năm 2014 lại tiếp tục giảm 12.465.937.234 đồng (giảm
8,5%) do hàng tồn kho nhiều nhưng sản lượng bán ra ít. Trong ba năm qua, các
khoảng giảm trừ doanh thu đều bằng không, nguyên nhân là do Công ty chưa áp
dụng chiết khấu, giảm giá hàng bán và vì chất lượng hàng hóa tương đối tốt,
đảm bảo sự hài lòng của khách hàng nên không xảy ra tình hình hàng bán bị trả
lại. Vì vậy, giá trị doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chính bằng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Cùng với sự giảm xuống của doanh thu thì giá vốn hàng bán của Công ty
cũng biến động theo chiều hướng giảm xuống. Cụ thể, giá vốn năm 2014 so với
năm 2013 giảm 7.749.530.798 đồng (giảm 5,5%) ta thấy tốc giảm cao hơn doanh
thu nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2.853.742.943 đồng


14

(tăng 26,45%), năm 2015 so với năm 2014 lại tiếp tục giảm 6.737.297.836 đồng
(giảm 5,06%) và tốc độ giảm thấp hơn doanh thu nên lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ giảm khá mạnh giảm 5.728.639.398 đồng ( giảm 41,99%).
Về chi phí tài chính năm 2014 so với năm 2013 của Công ty tăng
182.922.434 đồng (tăng 3,59%) do chi phí tài chính tăng đồng thời chi phí lãi
vay cũng tăng, năm 2015 so với năm 2014 giảm 1.757.939.871 đồng (giảm
33,29%) do chi phí tài chính giảm nhưng lãi vay không thay đổi.
Về chi phí bán hàng năm 2014 so với năm 2013 giảm 42.556.453 đồng
(giảm 1,75%), năm 2015 so với năm 2014 tăng 28.551.605 đồng (tăng 1,19%).
Về chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 giảm mạnh
1.928.757.452 đồng (giảm 42,67%), năm 2015 so với năm 2014 tăng

105.072.864 đồng (tăng 4,06%). Công ty cần giữ cho các chi phí này ổn định
nhằm góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp
thuế cho nhà nước, Công ty vẫn còn dôi ra một khoản lợi nhuận, nhìn chung các
khoản lợi nhuận này tăng qua các năm cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả
nhưng không cao, mức độ gia tăng lợi nhuận của năm 2014 so với năm 2013
tăng 192.976.493 đồng (tăng 16,53%); năm 2015 so với năm 2016 tăng
203.599.417đồng (tăng 14,97%). Tuy nhiên Công ty cần giữ ổn định và gia tăng
mức lợi nhuận hơn nữa vì lợi nhuận trên tổng doanh thu là khá thấp.

Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015 củ

CHỈ TIÊU

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch nă
năm 20

151.600.814.506

146.705.026.651

134.239.089.417

+/-4.895.787.855


151.600.814.506
140.810.914.919
10.789.899.587
2.998.886.454

146.705.026.651
133.061.384.121
13.643.642.530
2.639.187.041

134.239.089.417
126.324.086.285
7.915.003.132
2.729.611.733

-4.895.787.855
-7.749.530.798
2.853.742.943
-359.699.413

7. Chi phí tài chính
- Trong đó: CP lãi vay
8. Chi phí BH
9. Chi phí QLDN

5.097.593.252
5.097.593.252
2.434.749.184
4.519.904.180


5.280.515.686
4.125.315.404
2.392.192.731
2.591.146.728

3.522.575.815
4.125.315.404
2.420.744.336
2.696.219.592

182.922.434
-972.277.848
-42.556.453
-1.928.757.452

10. LN thuần từ hoạt động KD

1.736.539.425

6.018.974.426

2.005.075.122

4.282.435.001

11. Thu nhập khác

1.816.290.819


12. Chi phí khác
13. LN khác

1.996.319.997
-180.029.178

4.318.525.454
-4.318.525.454

14. Tổng LN kế toán trước thuế

1.556.510.247

1.700.448.972

1. DT BH và cung cấp DV
2. Các khoản giảm trừ DT
3. DT thuần về BH và cung cấp DV
4. Giá vốn hàng bán
5. LN gộp về BH và cung cấp DV
6. Doanh thu hoạt động tài chính

-1.816.290.819

2.322.205.457
-4.138.496.276
2.005.075.122

143.938.725



15
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

38.127.562

340.089.794

441.116.527

-49.037.768

1.167.382.685

1.360.359.178

1.563.958.595

192.976.493

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. LN sau thuế TNDN

( Nguồn: P.Kế Toán )


16
1.5.3. Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (DLDT)


DLDT =

Lợi nhuận sau thuế

x 100%

Doanh thu thuần

Bảng 1.3: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên DT các năm 2013 -2015
ĐVT: Đồng
STT
Chỉ tiêu
1
LN sau thuế
2
DT thuần
3
DLDT

Năm 2013
1.167.382.685
151.600.814.506
0,77%

Năm 2014
1.360.359.178
146.705.026.651
0,93%

Năm 2015

1.563.958.595
134.239.089.417
1,17%
(Nguồn: P.Kế Toán)

Qua bảng 1.3 ta thấy: Cứ 100 đồng doanh thu thuần có 0,77 đồng lợi nhuận
sau thuế năm 2013 và 0,93 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014, đến năm 2015 thì
tạo ra được 1,17 đồng lợi nhuận sau thuế .Sự biến động của tỷ số này phản ánh
sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất
lượng sản phẩm của Công ty qua các năm.
• Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
ROA =

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân

x 100%

Bảng 1.4: Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản các năm 2013 – 2015
ĐVT: Đồng
STT
Chỉ tiêu
1
LN sau thuế
2
Tổng tài sản
Tổng tài sản
3
bình quân
4

ROA

Năm 2012

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
1.167.382.685
1.360.359.178
1.563.958.595
119.142.457.717 142.939.895.759 157.932.123.122 152.760.994.965
131.041.176.738 150.436.009.441 155.346.559.044
0,89%

0,90%

1,01%
(Nguồn: P.Kế Toán)

Qua bảng 1.4 (trang 15) ta thấy: Cứ 100 đồng tài sản bỏ ra kinh doanh thì
mang lại 0,89 đồng lợi nhuận năm 2013. Năm 2014 chỉ tiêu này tăng lên 0,9%
tức là trong 100 đồng tài sản bỏ ra chỉ thu về 0,9 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm
2015 ROA của công ty tiếp tục tăng lên 1,01% tức là trong 100 đồng tài sản bỏ


17

ra thì thu về 1,01 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của
Công ty tăng dần nguyên nhân là do tổng tài sản của Công ty biến động năm
2012 – 2014 tăng nhưng đến năm 2015 lại giảm, ngoài ra còn do ảnh hưởng của

nhiều yếu tố như giá vốn và chi phí nên lợi nhuận tăng.
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =

Lợi nhuận sau thuế

x 100%
Vốn chủ sở hữu bình

Bảng 1.5: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu qua các năm
2013 – 2015
ĐVT: Đồng
STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
LN sau
thuế
Vốn CSH
Vốn CSH
bình quân
ROE

Năm 2012

52.284.054.00
3


Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1.167.382.685

1.360.359.178

1.563.958.595

55.398.306.42
1

61.302.843.964 62.866.802.559

53.841.180.212 58.350.575.193 62.084.823.262
2,17%

2,33%

2,52%
(Nguồn: P.Kế Toán)

Qua bảng 1.5 ta thấy: Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân thì có 2,17
đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013, năm 2014 tăng lên 2,33 tức là cứ 100 đồng
vốn chủ sở hữu bình quân thì có 2,33 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2015 lại
tiếp tục tăng lên 2,52% tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân thì có 2,52

đồng lợi nhuận sau thuế. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của Công ty,
bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào Công ty.
1.5.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Sau đây là bảng thể hiện thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước của
Công ty.
Bảng 1.6: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước qua các năm 2013-2015
Năm
2013
2014

Số tiền (đồng)
389.127.562
340.089.794

%


18

2015
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014

441.116.527
-49.037.768
101.026.733

-12,60
29,71


(Nguồn: P.Kế Toán)
Qua bảng 1.6 ta thấy: năm 2014 so với năm 2013 khoản phải nộp ngân
sách Nhà nước giảm 49.037.768 đồng tương ứng giảm 12,06%. Năm 2015 so
với năm 2014 khoản nộp Nhà nước tăng 101.026.733 đồng tương ứng tốc độ
tăng 29,71%%. Điều này chứng tỏ áp lực thanh toán lên Công ty tăng. Từ thuế
và các khoản nộp cho nhà nước ta có thể thấy Công ty dần tự chủ được tài chính.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG PHÁT
2.1.

Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing
2.1.1. Tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây
Nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đã đề ra cùng với phương
châm “phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng”, trong thời gian vừa qua Công
ty đã không ngừng xây dựng và mở rộng mạng lưới tiêu thụ rộng lớn cả trong
nước lẫn ngoài nước.


19

Đối với thị trường trong nước: Công ty sản xuất kinh doanh gỗ để phục vụ cho
dân dụng, trang trí nội thất. Sản phẩm của Công ty có mặt ở thị trường các tỉnh
trong nước. Công ty còn chú trọng để đưa sản phẩm của mình có mặt khắp các
tỉnh thành trong cả nước thông qua việc giới thiệu sản phẩm của mình ở các hội
chợ triển lãm hàng tiêu dùng, hàng Việt Nam chất lượng cao,…được tổ chức ở
các địa phương khác nhau.
• Đối với thị trường nước ngoài, đây là một thị trường giàu tiềm năng, đòi hỏi cần
được chú trọng và khai thác hơn nữa trong những năm sắp tới. Hiện nay, sản
phẩm của Công ty đã được xuất khẩu ở cả thị trường châu Á (Singapo, Hồng

Kông, Đài Loan, Trung Quốc,…) và sang cả các nước ở châu Âu (Đức, Hà Lan,
Italia,…), châu Mỹ (Braxin,…), châu Phi (Nam Phi,…) thể hiện qua bảng 2.2
(trang 19).


Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường năm 2014- 2015
ĐVT: Đồng

Tên sản phẩm

Năm 2014

Tỷ
trọng
(%)

1.Hàng nội địa

18.484.833

12,6

2.Hàng xuất khẩu

128.220.194

87,4

Tổng


146.705.027

100

Năm 2015
15.840.211
118.398.87
8
134.239.08
9

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch doanh thu 2015/2014

11,8

+/- (đồng)
-2.644.622

%
-14,31

88,2

-9.821.316

-7,67


100

-12.465.938

-8,5

( Nguồn: P.Xuất-Nhập Khẩu)
Qua Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường năm 20142015 ta thấy sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu. Doanh thu hàng nội địa
năm 2015 so với năm 2014 giảm 2.644.622 đồng (giảm 14,31%), hàng xuất khẩu
giảm 9.821.316 đồng (giảm 7,67%) nhưng tỷ trọng hàng xuất khẩu năm 2015
(chiếm tỷ trọng 88,2%) so với năm 2014 (chiếm tỷ trọng 87,4%) lại tăng . Điều
này ảnh hưởng không tốt đến Công ty.
Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài năm 2014-2015
ĐVT: Đồng
Thị trường

Năm 2014

Tỷ trọng
(%)

Năm 2015

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch doanh
thu 2015/2014



20

Bắc Mỹ
Đức
Pháp
Hà Lan
Tổng

97.703.788
9.358.718
11.078.224
10.079.464
128.220.194

76,2
7,32
8,64
7,84
100

91.551.060
14.229.343
16.242.929
12.215.757
134.239.089

68,2
10,6
12,1

9,1
100

+/- (đồng)
-6.152.728
4.870.625
5.164.705
2.136.293
6.018.895

%
-6,3
52,1
46,6
21,2
4,7

( Nguồn: P.Xuất-Nhập Khẩu)
Qua Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài ta thấy
doanh thu nước ngoài năm 2014-2015 của Công ty năm 2015 so với năm 2014
có xu hướng giảm nhưng tỷ trọng hàng xuất khẩu lại có xu hướng tăng cụ thể thị
trường Đức năm 2015 (chiếm tỷ trọng 10,6%) so với năm 2014 (chiếm tỷ trọng
7,32%) tăng 3,28%, thị trường Pháp năm 2015 (chiếm tỷ trọng 12,1%) so với
năm 2014 (chiếm tỷ trọng 8,64%) tăng 3,46%, thị trường Hà Lan năm 2015
(chiếm tỷ trọng 9,1%) so với năm 2014 (chiếm tỷ trọng 7,84%) tăng 1,26 %.
Công ty xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ là chủ yếu cụ thể là năm 2014 chiếm
tỷ trong 76,25% trên tổng doanh thu nước ngoài, năm 2015 chiếm tỷ trọng
68,2% trên tổng doanh thu nước ngoài
Bảng 2.3: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước năm 2014-2015
ĐVT: Đồng


Thị trường
TP.HCM
Đà Nẵng
Nha Trang
Bình Định
Tổng

Năm 2014
8.743.326
4.898.481
2.329.089
2.513.937
18.484.833

Tỷ trọng
(%)
47,3
26,5
12,6
13,6
100

Năm 2015
8.300.271
3.294.764
1.758.264
2.486.912
15.840.211


Tỷ trọng
(%)
52,4
20,8
11,1
15,7
100

Chênh lệch doanh thu
2015/2014
+/- (đồng)
-443.055
-1.603.717
-570.825
-27.025
-2.644.622

%
-5,1
-33
-25
-1,1
-14

( Nguồn: P.Xuất-Nhập Khẩu)
Qua Bảng 2.3. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước năm
2014-2015 (trang 19) ta thấy, doanh thu trong nước có xu hướng giảm cụ thể là
năm 2015 so với năm 2014 thị trường TP.Hồ Chí Minh giảm 443.055 đồng
(giảm 5,1%), thị trường Đà Nẵng giảm mạnh 1.603.717 đồng (giảm 33%), thị
trường Nha Trang giảm 570.825 đồng (giảm 25%), thị trường Bình Định giảm

27.025 đồng (giảm 1,1%) nhưng tỷ trọng hàng nội địa năm 2015 (chiếm tỷ trọng
15,7%) so với năm 2014 (chiếm tỷ trọng 13,6%) lại tăng 2,1%. Doanh thu thị


21

trường trong nước ở TP.Hồ Chí Minh là chủ yếu cụ thể năm 2014 chiếm 27,3%
trên tổng doanh thu trong nước, năm 2015 chiếm 52,4% trên tổng doanh thu
trong nước.
Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo mục đích sử dụng
ĐVT: Nghìn đồng
Tên sản
phẩm

2.1.2.

Năm 2014

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch doanh
thu

2015/2014
+/-

%

1.Nội thất

25.820.085

17,6

16.779.887

12,5

-9.040.198

-35

2.Ngoại thất

120.884.942

82,4

117.459.202

87,5

-3.425.740


-2,8

Tổng

146.705.027

100

134.239.089

100 -12.465.938 -8,5
(Nguồn : P.Xuất-Nhập khẩu)
Qua bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ theo mục đích sử dụng ta thấy, sản phẩm
nội thất chiếm tỷ trọng nhỏ hơn sản phẩm ngoại thất. Cụ thể là năm 2014 sản
phẩm nội thất chiếm 17,6% và sản phẩm ngoại thất chiếm 82,4%; năm 2015 sản
phẩm nội thất chiếm 12,5% và sản phẩm ngoại thất chiếm 87,5%. Điều này cho
thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là sản phẩm ngoại thất.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2015 so với năm 2014 giảm 8,5% (giảm
12.465.938 nghìn đồng) cụ thể là doanh thu tiêu thụ sản phẩm nội thất năm 2015
so với năm 2014 giảm 35% (giảm 9.040.198 nghìn đồng), doanh thu tiêu thụ sản
phẩm ngoại thất năm 2015 so với năm 2014 giảm 2,8% (giảm 3.425.740 nghìn
đồng).
Khi xét doanh thu theo cơ cấu thị trường, chúng ta thấy được giá trị hàng
hóa xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn giá trị hàng hóa tiêu dùng nội địa.
Nhưng mà thị trường nước ngoài luôn là thị trường chủ yếu mà Công ty đã
hướng đến do sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho thị trường nước ngoài
nên giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng qua từng năm là một biểu hiện tốt cho doanh
nghiệp. Đồng thời, điều đó càng chứng tỏ rằng Công ty đã không ngừng tìm
kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ ở ngoài nước.

Chính sách sản phẩm – thị trường
• Chính sách sản phẩm
Công ty tiếp tục thực hiện chính sách nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu
mã. Đây là điều kiện tốt để Công ty cạnh tranh.
Các mặt hàng chủ yếu phục vụ xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ phía khách
hàng nước ngoài được sản xuất có tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã và chất lượng,
bao bì theo quy định của hợp đồng xuất khẩu với các đối tác.


22

2.1.3.

Công ty TNHH Hoàng Phát mong muốn là nhà cung cấp đồ nội thất tốt
nhất, có tính năng sử dụng cao và có lợi bởi tất cả khách hàng trong và ngoài
nước.
• Chính sách thị trường
Công ty phân chia thị trường xây dựng thành các loại thị trường có tính
đồng nhất cao để từ đó đưa ra các biện pháp cạnh tranh hiệu quả. Sau đây là cách
phân đoạn thị trường cơ bản của Công ty:
− Phân đoạn thị trường theo ngành: thị trường xây dựng ngành công nghiệp, ngành
nông nghiệp, thủy lợi, ngành giao thông vận tải.
− Phân đoạn thị trường theo khu vực địa lý: thị trường xây dựng trong nước, ngoài
nước, thị trường xây dựng miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
− Phân đoạn thị trường theo tính chất xã hội: thị trường xây dựng thành phố, thị
trường xây dựng nông thôn, thị trường xây dựng miền núi.
− Phân đoạn thị trường theo tính chất cạnh tranh: thị trường cạnh tranh độc quyền,
thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Công ty đã xác định thị trường mục tiêu của mình là thị trường nước ngoài.
Chúng ta thấy được giá trị hàng hóa xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn giá

trị hàng hóa tiêu dùng nội địa Công ty. Phục vụ cho thị trường ngoài nước nên
giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng qua từng năm là một biểu hiện tốt cho Công ty.
Chính sách giá
Trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, việc định giá
cho mỗi sản phẩm rất khó. Giá của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào chi phí
tạo ra sản phẩm mà còn phụ thuộc vào tình hình thị trường, giá sản phẩm của các
đối thủ cạnh tranh. Chỉ cần việc định giá không phù hợp có thể làm cho doanh
nghiệp mất khách hàng của mình vào tay các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp
phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu các đối thủ, khảo sát thị trường giá cả và nhu
cầu của sản phẩm. Trên cơ sở đó đưa ra các mức giá phù hợp cho sản phẩm.
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm xuất khẩu với các mặt
hàng đa dạng, yếu tố giá cả của sản phẩm cũng là một vấn đề rất nhạy cảm đối
với khách hàng. Vì vậy, Công ty định giá của các sản phẩm bằng cách dựa trên
cơ sở phân tích giá cả của các đối thủ cạnh tranh và từng thị trường tiêu thụ sản
phẩm, kết hợp với các khoản chi phí có liên quan trên cơ sở luôn đảm bảo mục
tiêu lợi nhuận đặt ra.
Xây dựng chính sách phân biệt giá trong những trường hợp sau:
− Sản phẩm có chất lượng khác nhau
− Người mua sử dụng khác nhau
− Người mua ở thời gian và thời điểm khác nhau
Công ty TNHH Hoàng Phát thực hiện tốt chiến lược giá cả. Công ty có
những quyết định giá một cách linh hoạt phù hợp với từng tình huống cụ thể, xây
dựng cho mình những chiến lược giá co thể thích ứng một cách nhanh chóng với


23

những thay đổi về cầu, về chi phí, khai thác tối đa những cơ hội xuất hiện trong
từng giao dịch và phản ứng kịp thời với những đối thủ cạnh tranh về giá.
Bảng 2.5: Bảng giá bán một số loại sản phẩm của Công ty và đối thủ cạnh tranh

năm 2015
ĐVT: Đồng/Sản phẩm
ST
T

2.1.4.

Tên sản phẩm

Công ty
TNHH Hoàng
Phát

Công ty
TNHH Tiến
Đạt

Công ty
TNHH Quốc
Thắng

1

Bàn xoay

178.102

177.565

178.323


2

Ghế xếp có tay

332.260

332.580

333.123

3

Ghế capcode màu trắng

632.730

639.154

641.050

4

Bộ sofa (1 bàn + 2ghế +
1băng)

3.288.812

3.200.213


3.359.756

5

Tủ nhỏ

1.239.495

1.228.561

1.234.456

Chính sách phân phối
Phân phối là một biến số quan trọng của Marketing hỗn hợp. Hoạt động
phân phối giải quyết vấn đề hàng hóa, dịch vụ được đưa như thế nào đến người
tiêu dùng. Các doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động phân phối thông qua
các hệ thống kênh phân phối. Các kênh phân phối cung cấp cho người tiêu dùng
cuối cùng các lợi ích về thời gian, địa điểm và sở hữu.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng kết hợp cả hai kênh phân phối trực tiếp và
gián tiếp để tăng khả năng phân phối sản phẩm đến với người tiêu dùng.
Kênh A
Nhà sản xuất

Kênh B

Kênh C

Nhà sản xuất

Nhà sản xuât


Nhà
nhập
khẩu

Người tiêu dùng

Nhà bán buôn

Nhà bán lẻ

Nhà bán lẻ

Người tiêu
dùng

Người tiêu dùng
( Nguồn: P.Xuất-Nhập Khẩu )


24

Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối của Công ty
Chú giải:
Kênh A:
kênh phân phối trực tiếp
Kênh B, C:
kênh phân phối gián tiếp
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động của kênh phân phối giai đoạn 2014 – 2015
ĐVT: Đồng

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015

19.071.653

13%

12.081.515

Gián tiếp

127.633.374

87%

122.157.574

Tổng DT

146.705.027 100% 134.239.089

Kênh
phân phối

Năm 2014

Trực tiếp


Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch doanh thu

9%

+/-6.990.138

%
-37

91%

-5.475.800

-4,3

100% -12.465.938
-8,5
( Nguồn: P.Xuất-Nhập Khẩu)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch kênh phân phối giai đoạn 2014 - 2015
Qua bảng 2.6: Kết quả hoạt động của kênh phân phối giai đoạn 2014 –
2015 và biểu đồ 2.1: biểu đồ thể hiện sự chênh lệch kênh phân phối (trang 23) ta
thấy, Công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp đem lại hiệu quả cao hơn kênh
phân phối gián tiếp cụ thể là doanh thu kênh phân phối gián tiếp năm 2014
chiếm tỷ trọng 87% trên tổng doanh thu, năm 2015 chiếm tỷ trọng 91% trên tổng

doanh thu. Doanh thu kênh phân phối trực tiếp năm 2015 so với năm 2014 có xu
hướng giảm cụ thể là giảm 6.990.138 đồng (giảm 37%) nhưng tỷ trọng lại năm
2015 (chiếm tỷ trọng 91%) lại tăng hơn năm 2014 (chiếm tỷ trọng 87%).
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán
Mỗi sản phẩm, dịch vụ cụ thể trên những thị trường cụ thể trong những thòi
kỳ nhất định cần phải sử dụng những công cụ truyền thông phù hợp. Vì vậy, các
doanh nghiệp khác nhau sử dụng những hỗn hợp xúc tiến khác nhau. Các doanh


25

2.1.6.

nghiệp cũng luôn luôn tìm những phương án mới để phối hợp giữa quảng cáo,
tuyên truyền, xúc tiến bán và bán hàng cá nhân sao cho có hiệu quả.
Có thể khẳng định rằng, xúc tiến bán hàng là một khâu cực kỳ quan trọng
đối với các doanh nghiệp sản xuất. Nó ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ
sản phẩm của công ty. Đồng thời, nếu công ty kết hợp các hình thức xúc tiến bán
hàng với nhau phù hợp và hiệu quả thì hình ảnh và thương hiệu của Công ty
càng được thị trường biết đến và có ý muốn tham gia giao dịch với công ty. Hiện
tại, Công ty TNHH Hoàng Phát đang áp dụng hai hình thức xúc tiến bán hàng
chủ yếu là quảng cáo và khuyến mãi. Trong đó:
Quảng cáo: là hình thức mà Công ty thực hiện đưa hình ảnh sản phẩm,
doanh nghiệp kèm theo một số thông tin liên quan trên các phương tiện thông tin
đại chúng để cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng. Công ty đã xây
dựng cho mình một website về Công ty nhằm giới thiệu về Công ty, về các mặt
hàng chủ lực cùng với các thông tin về mẫu mã, giá cả, chức năng, công dụng
của từng sản phẩm.
Website: />Khuyến mãi: trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày xuất giao hàng, Công ty
thực hiện giảm giá 1% cho những khách hàng mua với số lượng lớn và trả tiền

đầy đủ một lần sau khi giao hàng. Nhìn chung, đây là hình thức rất phổ biến, các
đối thủ cạnh tranh cũng dùng hình thức này.
Ngoài ra Công ty còn có một Showroom ở Nam Phi để giới thiệu một số
mặt hàng chủ lực. Đồng thời, còn tham gia các buổi hội chợ triển lãm trong nước
và ngoài nước để giới thiệu, chào bán các sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới
và trao đổi trực tiếp với khách hàng đã giao dịch để biết được sự hài lòng của họ
về sản phẩm và các dịch vụ kèm theo khi mua sản phẩm.
Tuyên truyền: Công ty thường xuyên tổ chức các hội nghị khách hàng,
tham gia các hội chợ triển lãm. Các cuộc nói chuyện, hội thảo chuyên đề để giới
thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng. Ngoài ra, Công ty còn tham gia từ
thiện, ủng hộ bão lụt,…
 Tóm lại: chiến lược xúc tiến hỗn hợp của công ty chỉ được đẩy mạnh lúc mới đi
vào hoạt động. Hiện tại, xúc tiến hỗn hợp là mặt yếu nhất trong chiến lược
Marketing-mix của Công ty. Công ty chưa chú trọng nhiều tới hoạt động này vì
chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó đối với việc tạo hình ảnh của mình
đối với khách hàng.
Công tác thu thập thông tin marketing của Công ty
Để có những chính sách Marketing hợp lý Công ty cần có những biện pháp
thu thập thông tin hiệu quả, chính xác về các yếu tố bên trong bên ngoài, cụ thể:
 Bản thân Công ty: bao gồm tài chính, sản phẩm, tình hình sản xuất, tiêu thụ, lao
động, các chiến lược. Các thông tin này do các bộ phận kế toán, kinh doanh, sản


×