Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.66 KB, 91 trang )

1

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

LÊ THỊ THANH HÀ

GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ CHẤT LƯNG
SỐNG SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU SINH VIÊN
ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TẠI TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012


2

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

LÊ THỊ THANH HÀ

GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ CHẤT LƯNG
SỐNG SINH VIÊN : NGHIÊN CỨU SINH VIÊN
ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TẠI TP.HCM
Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh
Mã số:


60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012


i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động
viên rất nhiệt tình từ Thầy Cô và bạn bè. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến:

Thầy Nguyễn Đình Thọ, là người hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt
quá trình thực hiện luận văn, nhờ những chỉ bảo của Thầy mà tôi có thể hiểu rõ
và hoàn thành bài hoàn chỉnh hơn.

Quý Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt
tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm
thực tiễn trong suốt thời gian tôi học tại trường.

Các bạn của tôi đang giảng dạy tại các trường đại học mà tôi thực hiện
khảo sát, nhờ các bạn mà tôi có thể thực hiện khảo sát đònh tính và đònh lượng
nhanh chóng.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè lớp cao học khóa 19
của Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình

học tập và thực hiện đề tài.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012
Người viết
Lê Thò Thanh Hà


ii

TÓM TẮT
Nghiên cứu giá trò cảm nhận khách hàng đã được nhiều luận văn thạc só tại
Việt Nam thực hiện, nhưng chủ yếu chỉ xét mối quan hệ với sự thỏa mãn hay
lòng trung thành. Nghiên cứu này tập trung vào mối quan hệ giữa giá trò cảm
nhận và chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế, khám phá các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng sống sinh viên để đưa ra hàm ý chính sách cho các nhà quản trò
giáo dục – nơi tạo ra những nhà quản lý kinh tế tài năng cho Việt Nam. Chất
lượng sống sinh viên là mức độ thỏa mãn và giá trò tri thức, kinh nghiệm tích lũy
trong suốt quá trình sống và học tập tại trường đại học, và điều này mang lại cảm
xúc tích cực cho sinh viên (Campbell, Converse, & Rogers, 1976; Diener 1984,
theo Elizabeth). Sau khủng hoảng sẽ là cuộc khủng hoảng lớn hơn, do đó áp lực
cho các nhà quản trò giáo dục là phải cải tiến “sản phẩm” của mình để đáp ứng
nhu cầu thò trường ngày càng khó tính. Với thu gom mẫu thuận tiện 684 sinh viên
từ 5 trường Đại học tại TP. HCM, được dùng để đánh giá mối quan hệ giữa giá trò
cảm nhận và chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế. Kết quả cho thấy yếu tố
giá trò hình ảnh, giá trò xã hội và giá trò tri thức có ảnh hưởng mạnh nhất đến chất
lượng sống sinh viên. Từ kết quả này, các nhà quản trò giáo dục có thể nâng cao
chất lượng sống sinh viên bằng cách xây dựng thương hiệu trường (giá trò hình
ảnh), có những hoạt động xã hội mang tính vừa học vừa chơi rèn luyện kỹ năng
sống (giá trò xã hội) và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như có những chính
sách giảm bớt gánh nặng học phí cho sinh viên.



iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 1
1.1- Lý do chọn đề tài: ........................................................................................ 1
1.2- Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
1.3- Vấn đề nghiên cứu – câu hỏi nghiên cứu..................................................... 3
1.4- Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................... 3
1.5- Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
1.6- nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài: .................................................... 4
1.7- Kết cấu của đề tài: ....................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 6
2.1- Giới thiệu: .................................................................................................... 6
2.2- Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 6
2.2.1. Giá trò cảm nhận: ................................................................................ 6
2.2.2. Các nghiên cứu về giá trò cảm nhận dòch vụ đào tạo .......................... 9
2.2.3. Chất lượng sống sinh viên ................................................................. 12
2.2.3.1. Chất lượng sống ................................................................................ 12
2.2.3.2. Chất lượng sống sinh viên ................................................................. 13
2.3- Giả thuyết nghiên cứu: ............................................................................... 14
2.3.1

Giá trò chức năng (tính thiết thực của bằng cấp): ................................. 15


2.3.2

Giá trò tri thức: ...................................................................................... 15


iv

2.3.3

Giá trò hình ảnh: ................................................................................... 16

2.3.4

Giá trò cảm xúc: .................................................................................... 16

2.3.5

Giá chò chức năng (giá/chất lượng) ...................................................... 17

2.3.6

Giá trò xã hội ........................................................................................ 17

2.4- Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 18
2.5- Tóm tắt chương 2: ...................................................................................... 19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................. 20
3.1- Giới thiệu ................................................................................................... 20
3.2- Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 20
3.2.1


Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 20

3.2.1.1.

Nghiên cứu đònh tính......................................................................... 20

3.2.1.2.

Nghiên cứu đònh lượng: ..................................................................... 20

3.2.2

Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 21

3.3- Các thang đo .............................................................................................. 23
3.3.1.

Thang đo giá trò cảm nhận: .................................................................. 23

3.3.2.

Thang đo chất lượng sống sinh viên:.................................................... 26

3.4- Tóm tắt: ...................................................................................................... 27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT ............................................. 28
4.1- Giới thiệu ................................................................................................... 28
4.2- Đặc điểm mẫu khảo sát: ............................................................................ 28
4.3- Đánh giá thang đo ...................................................................................... 31
4.4- Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................... 32
4.4.1


Thang đo giá trò cảm nhận: .................................................................. 32

4.4.2

Thang đo chất lượng sống sinh viên ..................................................... 37

4.4.3

Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:.................. 37

4.5- Phân tích hồi quy........................................................................................ 39


v

4.6- Phân tích sự đánh giá của các sinh viên các trường về các nhân tố giá trò
cảm nhận ........................................................................................................... 41
4.7- Phân tích mức độ hài lòng về chất lượng sống giữa các trường ................. 42
4.8- Phân tích sự ảnh hưởng của các biến đònh tính đến chất lượng sống ......... 43
4.8.1.

Giới tính ............................................................................................... 43

4.8.2.

Năm học ............................................................................................... 44

4.8.3.


Kết quả học tập: ................................................................................... 45

4.9- Tóm tắt ....................................................................................................... 45
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................... 47
5.1- Giới thiệu: .................................................................................................. 47
5.2- Kết luận và ýù nghóa: ................................................................................... 47
5.3- Hàm ý chính sách cho nhà quản trò giáo dục: ............................................ 48
5.4- Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: ................................... 50
Phụ lục 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH............................................. 56
Phụ lục 2: TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH............................. 60
Phụ lục 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ......................................................... 62
Phụ lục 4: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CRONBACH'S ALPHA ............ 67
Phụ lục 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHA ............................................ 73
Phụ lục 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY.................................................................... 78
Phụ lục 7: PHÂN TÍCH CHẤT LƯNG SỐNG GIỮA CÁC TRƯỜNG .......... 79
Phụ lục 8: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG GIỚI TÍNH ĐẾN CHẤT LƯNG
SỐNG ................................................................................................................ 80
Phụ lục 9: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG NĂM HỌC ĐẾN CHẤT LƯNG
SỐNG ................................................................................................................ 81
Phụ lục 10: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC ĐẾN CHẤT
LƯNG SỐNG ................................................................................................. 82


vi

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Mô hình giá trò cảm nhận Sheth& ctg (1991) ...................................... 7
Hình 2.2 Mô hình giá trò cảm nhận LeBlanc & Nguyen (1999) ....................... 10
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 18

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 22
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ........................................................ 38
Hình 4.2 Kết quả hồi quy.................................................................................. 40
Hình 4.3 Điểm trung bình của thang đo giá trò cảm nhận ................................ 41
Hình 4.4 Điểm trung bình chất lượng cuộc sống viên ...................................... 43
Hình 4.5 Ảnh hưởng của năm học lên chất lượng cuộc sống ............................ 45
Hình 4.6 Ảnh hưởng của năm học lên chất lượng cuộc sống ............................ 47


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Giá trò chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) FVS ....................... 23
Bảng 3.2 Giá trò tri thức EPS ............................................................................ 24
Bảng 3.3 Giá trò hình ảnh IMV ......................................................................... 24
Bảng 3.4 Giá trò cảm xúc EMV ....................................................................... 25
Bảng 3.5 Giá trò chức năng (chi phí/chất lượng) FVP ....................................... 25
Bảng 3.6 Giá trò xã hội SOV............................................................................ 26
Bảng 3.7 Chất lượng sống sinh viên QOCL ..................................................... 26
Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát .................................................................... 30
Bảng 4.2 Kiểm đònh các thang đo bằng Cronbach’s Alpha .............................. 31
Bảng 4.3 Kết quả phân EFA thang đo giá trò cảm nhận ................................... 34
Bảng 4.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình .................................................... 39
Bảng 4.5 Kết quả các thông số hồi quy ............................................................ 39
Bảng 4.6 Điểm trung bình thang đo giá trò cảm nhận....................................... 41
Bảng 4.7 Mức độ giá trò cảm nhận của sinh viên theo các trường.................... 42
Bảng 4.8 Điểm trung bình chất lượng cuộc sống sinh viên ngành kinh tế ....... 42



1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1- Lý do chọn đề tài:
Theo Hiệp đònh GATS ngày 1-1-2009 là thời điểm Việt Nam bắt đầu mở
cửa hoàn toàn cho các cơ sở giáo dục đại học có 100% vốn nước ngoài hoạt động
trong nước, đánh dấu một cột mốc trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng trên mọi lónh vực của Việt Nam. Cơ hội đang mở ra rất lớn cho nền giáo dục
đại học nước nhà. Tuy nhiên, song song với cơ hội là những thách thức không
nhỏ.
Với chủ trương xã hội hóa giáo dục-đào tạo của Nhà Nước, tính cạnh tranh
của môi trường giáo dục đại học vì thế ngày càng gay gắt. Khi các kỳ tuyển sinh
sắp tới, công cuộc cạnh tranh thu hút thí sinh giữa các trường đại học diễn ra ráo
riết và quyết liệt. Các trường đại học liên tục có những kế hoạch mới để thu hút
sinh viên, ví dụ như trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Kinh Tế thuộc Đại học
Quốc Gia Hà Nội thông báo thưởng cho thí sinh đạt điểm cao đầu vào. Bên cạnh
đó, các trường còn mở ra hệ đào tạo ngoài ngân sách hay còn gọi là hệ đào tạo
theo nhu cầu xã hội. Bối cảnh hội nhập và yêu cầu cạnh tranh cả trên thương
trường, lẫn ngay trong chính lónh vực giáo dục và đào tạo, các trường đã tiến tới
xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp, chú trọng tới nhu cầu thò trường,
nhu cầu của từng ngành nghề mà doanh nghiệp cần trong hiện tại và tương lai.
Nếu các trường đại học xem sinh viên là đối tượng phục vụ được cung cấp
một dòch vụ đặc biệt là dòch vụ đào tạo thì sinh viên là khách hàng mà ban quản
trò các trường đại học cần lắng nghe sự cảm nhận của sinh. Việc xem sinh viên
như là một khách hàng góp phần giúp sinh viên quan tâm đến việc học của mình,
có thể dẫn tới những nỗ lực học tập, gia tăng sự tập trung nghe giảng (Barnett


2


2011), từ đó nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên. Chất lượng sống sinh viên xem
như thành tích cá nhân đạt được trong một môi trường cụ thể (Gerson 1976, theo
Elizabeth 1996) nghóa là nếu xác đònh được chất lượng sống sinh viên có thể tiết
lộ liệu họ có đạt được những mục tiêu trong môi trường hiện tại hay không?
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, việc cung cấp sản phẩm/dòch vụ có
giá trò gia tăng đã trở thành một yếu tố quan trọng của sự thành công, khi mà giá
trò cảm nhận là một yếu tố giữ chân khách hàng (Gassen-Heimer &ctg 1998, theo
LeBlanc & Nguyen). Nghiên cứu của LeBlanc & Nguyen (1999) cho thấy giá trò
cảm nhận của sinh viên về dòch vụ đào tạo là quan trọng cho các nhà quản trò của
các trường đại học. Những kiến thức, kinh nghiệm học tập, giá trò học tập, học
phí, xã hội, tính thiết thực của bằng tốt nghiệp là những cảm nhận của sinh viên
phần nào ảnh hưởng đến chất lượng sống của sinh viên. Với sinh viên, 4 năm
theo học tại trường họ sẽ như một khách hàng thường xuyên mua dòch vụ từ nhà
trường. Điều họ mong đợi chính là khi ra trường, với tấm bằng trên tay họ sẽ tìm
được công việc tốt và những cơ hội thăng tiến nghề nghiệp. Băn khoăn, lo lắng
và trăn trở cho tương lai của mình, mỗi sinh viên sẽ gặp không ít nhiều những
khó khăn khi theo học tại trường. Sirgy& ctg (2007) đã xây dựng thang đo chất
lượng sống cho các sinh viên. Với sinh viên có chất lượng sống càng cao, họ cảm
thấy tự tin hơn khi xác đònh bản thân, hình ảnh họ (Bhattacharya & Sen 2003;
Brewer 1991, theo Hassan 2011), nghóa là với sinh viên có chất lượng sống cao,
họ sẽ tự tin vào bản thân mình hơn, từ đó giúp họ vững bước vào cuộc sống, gặt
hái nhiều thành công hơn.
Với mong muốn hỗ trợ các trường đại học, cụ thể là các trường ngành kinh
tế có những biện pháp nâng cao chất lượng sống sinh viên bằng cách lắng nghe
cảm nhận của sinh viên và xem xét mối quan hệ giữa giá trò cảm nhận và chất
lượng sống sinh viên, tác giả lựa chọn đề tài “Giá trò cảm nhận và chất lượng


3


sống. Nghiên cứu sinh viên ngành kinh tế tại TP. HCM”. Dựa trên kết quả
nghiên cứu, tác giả đưa ra hàm ý chính sách cho các nhà quản trò giáo dục nhằm
nâng cao chất lượng sống sinh viên thông qua giá trò cảm nhận.

1.2- Mục tiêu nghiên cứu
 Xác đònh các nhân tố giá trò cảm nhận dành cho sinh viên ngành kinh tế.
 Xác đònh mức độ tác động của từng yếu tố giá trò cảm nhận lên chất lượng

sống sinh viên.
 Khảo sát sự khác biệt chất lượng sống sinh viên theo niên khóa.
 Từ kết quả phân tích, tác giả đưa ra hàm ý chính sách cho các nhà quản trò

trường đại học nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống sinh viên ngành kinh
tế.
1.3- Vấn đề nghiên cứu – câu hỏi nghiên cứu
 Giá trò cảm nhận có mối quan hệ với chất lượng sống sinh viên như thế

nào?
 Trong các nhân tố giá trò cảm nhận, nhân tố nào ảnh hưởng mạnh nhất,

xếp thứ tự tác động?
 Những biện pháp nâng cao chất lượng sống sinh viên thông qua giá trò cảm

nhận là gì?
1.4- Phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng khảo sát là tất cả những sinh viên đại học công lập chuyên

ngành kinh tế hệ chính quy tại TP Hồ Chí Minh.
 Khảo sát được thực hiện tại đòa bàn TP. Hồ Chí Minh



4

1.5- Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu được thông qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu đònh tính

nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi; (2) nghiên cứu đònh lượng: thu
thập, phân tích dữ liệu khảo sát, kiểm đònh mô hình.
 Bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu được hình thành căn cứ trên thang đo

giá trò cảm nhận của LeBlanc & Nguyen (1999), thang đo chất lượng sống
sinh viên căn cứ vào nghiên cứu Nguyen& ctg. (2011). Thông qua kết quả
phỏng vấn sâu các phát biểu đã được chỉnh sửa cho phù hợp với suy nghó
và ngôn ngữ của đối tượng nghiên cứu, thêm một số câu hỏi được xây dựng
theo khía cạnh đặc thù trong tâm lý người Việt Nam. Nghiên cứu chính
thức được tiến hành sau khi bảng câu hỏi đã được điều chỉnh từ ngữ để
đảm bảo tính mạch lạc và dễ hiểu, phù hợp với sinh viên Việt Nam.
 Phương pháp chọn mẫu thuận tiện với mẫu 684 sinh viên.
 Sử dụng công cụ phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS 13.

1.6- nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài:
 Dựa vào kết quả nghiên cứu, các trường đại học có những cải tiến để nâng

cao chất lượng sống sinh viên bằng cách tăng cường cung cấp những yếu
tố giá trò cảm nhận có tác động mạnh đến chất lượng sống.
 Với việc nâng cao chất lượng sống, sinh viên sẽ đặt ra những tiêu chuẩn

học tập cao hơn để tự bản thân làm gia tăng giá trò của mình trước mắt nhà
tuyển dụng.

 Ban quản trò nhà trường có những chính sách để nâng cao chất lượng sinh

viên cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam.


5

1.7- Kết cấu của đề tài:
Kết cấu báo cáo của nghiên cứu gồm có 5 chương
 Chương 1: Tổng quan (giới thiệu lý do lựa chọn đề tài; mục tiêu; phương

pháp và ý nghóa của đề tài).
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (trình bày lý thuyết giá

trò cảm nhận; chất lượng sống sinh viên; giả thuyết và mô hình nghiên cứu)
 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu (trình bày phương pháp nghiên cứu gồm

đònh tính và đònh lượng; giới thiệu các thang đo)
 Chương 4: Phân tích kết quả khảo sát (phân tích đặc điểm mẩu; kiểm đònh

độ tin cậy thang đo; phân tích EFA; phân tích hồi quy; và phân tích ảnh
hưởng biến đònh tính)
 Chương 5: Kết luận và Hàm ý chính sách (từ kết quả phân tích đưa ra hàm

ý cho nhà quản trò và hạn chế đề tài để từ đó có hướng nghiên cứu tiếp
theo)


6


CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1- Giới thiệu:
Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của các lý thuyết liên quan để
làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu. Chương 2 cũng trình bày giả thuyết và mô
hình nghiên cứu. Chương 2 gồm 4 phần chính: (1)lý thuyết giá trò cảm nhận và
(2) chất lượng sống, (3) giả thuyết nghiên cứu, (4) mô hình nghiên cứu.
2.2- Cơ sở lý thuyết
2.2.1. Giá trò cảm nhận:
Giá trò cảm nhận được xem như là cách thức marketing mới trong những
năm 1990 (Sinha & DeSarbo 1998, theo Pura 2003) và được tiếp tục công nhận
tầm quan trọng trong thế kỷ 21 (Sweeney & Soutar 2001).
Zeithaml (1996) cho rằng giá trò cảm nhận có thể xem xét là giá trò có
được từ việc giá cả thấp, giá trò là sự thỏa mãn, giá trò là chất lượng nhận được so
với chi phí bỏ ra, và giá trò cảm nhận như sự đánh giá tổng thể của khách hàng về
tiện ích của sản phẩm/dòch vụ dựa trên cơ sở những gì nhận được và nhữn g gì
phải bỏ ra. Nghóa là giá trò cảm nhận được hình thành trên 2 yếu tố là “nhận
được” và “bỏ ra”. Một trong những đònh nghóa phổ biến nhất là tỉ lệ đánh đổi
giữa chất lượng và giá (ví dụ Chain Store Age 1985; Cravens & Moncrieff 1988;
Monroe 1990, theo Pura 2003), mở đầu cho khái niệm giá trò hướng theo chi phí
(tiền).
Trong lónh vực dòch vụ, giá trò cảm nhận không chỉ giới hạn ở khía cạnh về
chất lượng và giá cả (Sheth & ctg 1991). Giá trò cảm nhận là một cấu trúc tổng
hợp, mang ý nghóa phong phú hơn chứ không chỉ là sự đánh đổi giữa giá cả và


7

những tiện ích (Monroe 1990, theo Pura 2003). Bởi vì bản chất phức tạp của giá
trò cảm nhận, có rất nhiều nghiên cứu xây dựng thang đo giá trò cảm nhận với cấu

trúc đa chiều (ví dụ như Hartman, 1967; HolBrook & Corfman, 1985; Sheth
&ctg 1991, Holbrook, 1994; Monroe & Krishnan, 1998; Woodruff, 1997, theo
Pura 2003). Mô hình được nhiều nhà nghiên cứu phát triển và điều chỉnh là
Sheth& ctg (1991). Mô hình này được diễn giải cụ thể trong nghiên cứu “Why we
buy what we buy: a theory of consumption values”: Lý thuyết này đề cập đến giá
trò tiêu dùng, giải thích tại sao người tiêu dùng lại chọn mua hay không mua, sử
dụng hay không sử dụng một sản phẩm hay dòch vụ. Lý thuyết xác đònh 5 giá trò
tiêu dùng, cụ thể là: giá trò chức năng, giá trò xã hội, giá trò cảm xúc, giá trò tri
thức và giá trò điều kiện.
Giá trò chức

Giá trò điều

Giá trò xã

năng

kiện

hội

Hành vi lựa chọn

Giá trò cảm
xúc

Giá trò tri
thức

Hình 2.1 Mô hình giá trò cảm nhận Sheth& ctg (1991)


 Giá trò chức năng (Functional Value): những tiện ích nhận được do có từ

những thuộc tính chức năng và tính năng sử dụng, chất lượng sản
phẩm/dòch vụ. Giá trò chức năng có liên quan đến tính thiết thực kinh tế,


8

đến những lợi ích gắn kết với việc sở hữu được sản phẩm - dòch vụ được
khách hàng đánh giá trên một chuỗi những thuộc tính nổi bật như giá cả,
sự đáng tin cậy, tính lâu bền.
 Giá trò xã hội (Social Value): liên quan đến những lợi ích nhận được từ sự

gắn kết mối quan hệ của khách hàng với các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Những chú ý của bạn bè hay của các thành viên trong tổ chức sẽ đóng vai
trò quan trọng trong việc đánh giá về sản phẩm/dòch vụ của khách hàng.
 Giá trò cảm xúc (Emotional value): được diễn tả như khả năng của sản

phẩm/dòch vụ khơi dậy cảm xúc/tình cảm hay các tiện ích bắt nguồn từ
cảm xúc, hoặc trạng thái tình cảm do sản phẩm/dòch vụ tạo ra.
 Giá trò tri thức (Epistemic Value): khả năng sản phẩm/dòch vụ cung cấp

tính mới và/hay đáp ứng mong muốn về nâng cao kiến thức, sự thỏa mãn
về hiểu biết. Theo Zeithaml &ctg (1996) thì giá trò tri thức được xem là
một chức năng quan trọng của giá trò và có thể ảnh hưởng đến hành vi
chuyển đổi (sử dụng sản phẩm/dòch vụ).
 Giá trò điều kiện (Conditional Value): tập hợp những tình huống mà khách

hàng phải đối mặt khi thực hiện việc lựa chọn sản phẩm/dòch vụ. Các tình

huống này tác động đến sự đánh giá của khách hàng về những tiện ích của
sản phẩm/dòch vụ.
Tiếp theo, Sweeney & Soutar (2001) đã xây dựng thang đo PERVAL với 4
nhân tố là chất lượng, cảm xúc, giá và xã hội. Sau đó, Sanchez &ctg (2006, theo
Robert & Mei 2010) đã phát triển giá trò cảm nhận mang tính rộng rãi hơn như
giá trò chức năng trong việc lắp đặt, vận hành; giá trò chức năng về vấn đề liên hệ
thông tin; giá trò chức năng về vấn đề giá; giá trò chức năng, giá trò xã hội và áp
dụng thang đo này trong dòch vụ lữ hành.


9

Về giá trò cảm nhận trong lónh vực giáo dục, tác giả tìm thấy một vài đònh
nghóa như Hermawan (2001), LeBlanc & Nguyen (1999) và Ledden &ctg
(2007) cho rằng giá trò cảm nhận mà sinh viên nhận được dựa trên lợi ích của
dòch vụ theo hướng cho (chi phí) và nhận (chất lượng). Còn Brooks & Everett
(2009) cho rằng giá trò cảm nhận trong lónh vực giáo dục là những lợi ích về học
tập.
Khái niệm giá trò cảm nhận trong nghiên cứu này dựa trên mô hình của
LeBlanc & Nguyen (1999), được phát triển từ mô hình của Sheth &ctg (1991)
gồm 6 bộ phận cấu thành là: Giá trò chức năng liên quan đến tính thiết thực kinh
tế của bằng cấp, giá trò chức năng liên quan đến mối quan hệ học phí – chất
lượng, giá trò hình ảnh, giá trò cảm xúc, giá trò tri thức và giá trò xã hội.
2.2.2. Các nghiên cứu về giá trò cảm nhận dòch vụ đào tạo
Trong quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo, tác giả đã tìm thấy nghiên
cứu của LeBlanc & Nguyen thực hiện năm 1999 để khảo sát giá trò cảm nhận của
sinh viên trong tình huống của một trường ĐH nhỏ chuyên ngành Kinh tế tại
Canada. Với mục đích xác đònh vai trò giá trò cảm nhận và tầm quan trọng của
việc đánh giá chương trình học hay những trải nghiệm trong thời gian học tập của
sinh viên. LeBlanc & Nguyen (1999) đã thực hiện nghiên cứu dựa trên mô hình

lý thuyết về giá trò cảm nhận do Sheth đã xây dựng với 5 thành phần giá trò: giá
trò chức năng, giá trò xã hội, giá trò cảm xúc, giá trò thuộc về tri thức, và giá trò
theo điều kiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa những đánh giá
của sinh viên về dòch vụ đào tạo và chi phí đào tạo theo hướng chi phí và chất
lượng.
LeBlanc & Nguyen (1999) đã phát triển một thang đo mới để đo lường giá
trò cảm nhận của sinh viên gồm 6 thành phần


10

 Giá trò chức năng (mong muốn thỏa mãn) – Functional value (want

satisfaction)
 Giá trò tri thức - Epistemic value (knowledge)
 Giá trò hình ảnh – Image
 Giá trò cảm xúc - Emotional value
 Giá trò chức năng (chi phí/chất lượng) - Functional value (price/quality)
 Giá trò xã hội - Social value
Giá trò cảm nhận sinh viên
ngành kinh tế

Giá trò chức năng
(mong muốn thỏa mãn)

Giá trò tri thức

Giá trò
hình ảnh


Giá trò cảm xúc

Giá trò chức năng

Giá trò xã hôi

(chi phí/chất lượng)

Hình 2.2 Mô hình giá trò cảm nhận LeBlanc & Nguyen (1999)

LeBlanc & Nguyen (1999) tiến hành phỏng vấn nhóm 16 sinh viên để làm
cơ sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi. Với mẫu là 402 sinh viên, kết quả phân
tích cho ra 6 yếu tố giá trò cảm nhận về dòch vụ đào tạo của sinh viên, cụ thể là
 Giá trò chức năng (theo hướng sự thỏa mãn): yếu tố thể hiện tính thiết thực

kinh tế của bằng cấp mà sinh viên đạt được, những lợi ích mà sinh viên đạt
được trong nghề nghiệp, trong sự nghiệp tương lai.
 Giá trò tri thức (kiến thức) liên quan đến khả năng của trường cung cấp

dòch vụ đào tạo có chất lượng thể hiện ở khối lượng kiến thức và sự nhiệt
tình của giảng viên. Giá trò tri thức liên quan đến khả năng sản phẩm/dòch
vụ cung cấp tính mới lạ hoặc đáp ứng mong muốn kiến thức nào đó (Seth
1991, theo LeBlanc & Nguyen 1999). Giá trò tri thức được xem là giá trò


11

quan trọng, có ảnh hưởng đến hành vi chuyển đổi sử dụng sản phẩm/dòch
vụ (Zeithaml & ctg 1996).
 Giá trò hình ảnh: thể hiện sự gắn kết hình ảnh, thương hiệu của trường với


bằng cấp mà sinh viên nhận được.
 Giá trò cảm xúc: thể hiện những cảm xúc tốt đẹp của sinh viên về ngành,

trường mình đang học.
 Giá chò chức năng (giá/chất lượng) theo mối quan hệ giữa giá cả và chất

lượng. Yếu tố này gồm những câu hỏi về cảm nhận của sinh viên rằng họ
tin rằng chi phí họ bỏ ra là xứng đáng với chất lượng họ nhận được.
 Giá trò xã hội gồm những lợi ích mà sinh viên có được từ việc có bạn bè và

những hoạt động xã hội, phong trào của trường lớp góp phần làm tăng
thêm giá trò cho những kinh nghiệm học tập của mình.
Nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại một trường đại học duy nhất nên kết
quả không mang tính phổ quát. Ngoài ra thang đo trong nghiên cứu này giá trò
chức năng theo lý thuyết của Sheth thì được tách thành hai bộ phận riêng biệt là
giá trò chức năng thoả mãn ước muốn và giá trò chức năn g liên quan đến mối quan
hệ giữa học phí đã đóng và chất lượng đào tạo nhận được. Như vậy, giá trò dòch
vụ đào tạo theo cảm nhận của sinh viên trong khung cảnh trường đại học chuyên
ngành kinh tế được xác đònh gồm 6 bộ phận cấu thành là: Giá trò chức năng liên
quan đến tính thiết thực kinh tế của bằng cấp, giá trò chức năng liên quan đến mối
quan hệ học phí – chất lượng, giá trò hình ảnh, giá trò cảm xúc, giá trò tri thức và
giá trò xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trò chức năng (chi phí/chất lượng)
giữ vai trò quan trọng trong nhân tố giá trò cảm nhận. Sau khi thu thập dữ liệu,
phân tích và xử lý cho thấy mô hình giải thích 56% biến thiên của dữ liệu. Nhưng
nghiên cứu này chỉ hướng về việc đánh giá mức độ cảm nhận mà không chỉ ra giá


12


trò cảm nhận có vai trò, tác động như thế nào đến các yếu tố khác như sự hài
lòng, động lực học tập hay chất lượng sống sinh viên.
Trong quá trình tìm thêm nguồn tài liệu trong nước, tác giả tìm thấy một
nghiên cứu về giá trò cảm nhận của sinh viên về dòch vụ đào tạo-luận văn thạc só
Chu Nguyễn Mộng Ngọc khảo sát tại khoa Kinh Tế trường đại học Thủy sản Nha
Trang. Nghiên cứu áp dụng thang đo của LeBlanc & Nguyen (1999). Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy nội dung bên trong của nhận thức của sinh viên về giá trò
cảm nhận về dòch vụ đào tạo do một tổ chức đào tạo ĐH thuộc hệ công lập cung
cấp. Nghiên cứu này chỉ thực hiện khảo sát tại một trường đại học duy nhất nên
cũng chưa thể đánh giá tổng quát về mô hình giá trò cảm nhận, và cũng dừng lại ở
việc khảo sát sinh viên có hài lòng với chất lượng đào tạo mà chưa đánh giá mức
độ tác động của giá trò cảm nhận đến đời sống sinh viên.
2.2.3. Chất lượng sống sinh viên
2.2.3.1.

Chất lượng sống

Chất lượng sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung về các
mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội
cũng như đánh giá về mức độ hạnh phúc, hài lòng về thể chất, tinh thần và xã
hội. Chất lượng sống là mức độ của sự thỏa mãn hay cảm nhận sự hài lòng của
một người tại một môi trường cụ thể (Roberts & Clifton 1991, theo Elizabeth
1996). Xu hướng nghiên cứu chất lượng sống gần đây nghiêng về sử dụng tiêu
chí sự hài lòng hơn là hạnh phúc, sử dụng sự hài lòng cho phép cá nhân đánh giá
tình trạng hiện tại của mình dựa trên các tiêu chuẩn cá nhân như: mong đợi,
nguyện vọng, mong ước,..và chất lượng sống là khác biệt với mỗi cá nhân vì mỗi
cá nhân có những mục tiêu riêng(Atkinson 1979, theo Elizabeth 1996).
WHO đã đưa ra tiêu chí chất lượng sống gồm 100 câu hỏi trắc nghiệm để
đo một số tiêu chí là:



13

 Mức độ hạnh phúc về thể chất gồm: sức khỏe, tinh thần, ăn uống, ngủ,

nghỉ, đi lại (giao thông, vận tải), thuốc men (y tế, chăm sóc sức khỏe).
 Mức độ hạnh phúc về tinh thần: yếu tố tâm lý, yếu tố tâm linh (tín ngưỡng,

tôn giáo).
 Mức độ hạnh phúc về xã hội gồm: các mối quan hệ xã hội, môi trường

sống
2.2.3.2.

Chất lượng sống sinh viên

Sự hài lòng, sự thỏa mãn, hạnh phúc và chất lượng sống là những khái
niệm thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong nhiều năm qua (Cummins 2010;
Cummins & Nistico 2002; Sirgy & ctg 2007, theo Nguyễn & ctg 2011). Chất
lượng sống là một đa khái niệm được đo lường bằng nhiều cách khác nhau. Chất
lượng sống có thể được đònh nghóa như sự hài lòng về sống nói chung (Vaez et al.
2004; Verbrugge và Asconi 1987, theo Nguyễn & ctg 2011) hay tập trung vào
một khía cạnh cụ thể nào đó. Chất lượng sống sinh viên là mức độ thỏa mãn và
giá trò tri thức, kinh nghiệm tích lũy trong suốt quá trình sống và học tập tại
trường đại học, và điều này mang lại cảm xúc tích cực cho sinh viên (Campbell,
Converse, & Rogers, 1976; Diener 1984, theo Elizabeth 1996).
Chất lượng sống sinh viên đề cập đến sự thỏa mãn nhu cầu và những trải
nghiệm mà điều này tạo ra cảm xúc tích cực trong suốt thời gian sinh viên học tại
trường (Hassan 2011).
Theo Sirgy (2005) phân chia các nghiên cứu về chất lượng sống sinh viên

theo 3 hướng: (a) nghiên cứu các yếu tố tác động đến chất lượng sống sinh viên,
(b) phát triển các thang đo chất lượng sống thích hợp cụ thể cho sinh viên, và (c)
nghiên cứu thang đo đo lường nó. Trong luận văn này tác giả thực hiện theo
hướng nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lượng sống.


14

Chất lượng sống sinh viên là sự hài lòng của sinh viên với những trải
nghiệm về sống ở trường đại học (Sirgy 2005). Để xác đònh được điều này Sirgy
đã tập hợp nhóm các sinh viên và đặt câu hỏi về cảm xúc của sinh viên khi học
tại trường, cụ thể là:
a) Nói chung, bạn hài lòng như thế nào với chất lượng sống tại trường
bạn đang học, nghóa là hài lòng với các hoạt động học tập và xã hội
của trường?
b) Riêng cá nhân bạn, bạn hài lòng như thế nào về chất lượng sống tại
trường bạn đang học?
c) Bạn sẽ nói gì với các bạn mình rằng bạn hài lòng với chất lượng
sống tại trường bạn đang học?
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng đònh nghóa chất lượng sống sinh
viên theo Sirgy & ctg (2007), đã được Nguyễn & ctg (2011) sử dụng khi thực hiện
nghiên cứu về yếu tố sức chòu đựng tâm lý trong học tập tác động đến chất lượng
sống sinh viên ngành kinh doanh. Theo Nguyễn & ctg, 2011 cho rằng chất lượng
sống sinh viên được đònh nghóa là sự hài lòng của sinh viên với những kinh
nghiệm học tập có được trong suốt thời gian đi học.
2.3- Giả thuyết nghiên cứu:
Nghiên cứu này tác giả thực hiện dựa theo mô hình nghiên cứu của
LeBlanc & Nguyen (1999) với 6 giá trò dành cho giá trò cảm nhận dòch vụ đào tạo
và chất lượng sống theo mô hình của Nguyen & ctg(2011).
Các yếu tố về giá trò chức năng, giá trò tri thức, giá trò hình ảnh, giá trò cảm

xúc và giá trò xã hội đều có ảnh hưởng đến chất lượng sống của sinh viên ngành
kinh tế theo hướng tích cực. Chất lượng sống đóng vai trò quan trọng trong việc
xây dựng lòng tự trọng, niềm tin và sự thành công của sinh viên (Elizabeth 1996).


15

2.3.1

Giá trò chức năng (tính thiết thực của bằng cấp):

Khái niệm giá trò chức năng (tính thiết thực của bằng cấp): yếu tố thể hiện
tính thiết thực và kinh tế của bằng cấp mà sinh viên đạt được, những lợi ích mà
sinh viên đạt được trong nghề nghiệp, trong sự nghiệp tương lai. Bất kỳ sinh viên
đầu tư vào một khóa học, dù ngắn hạn hay dài hạn họ đều xem xét đến tính thiết
thực của chương trình học, những cơ hội nghề nghiệp có thể mang đến. Để đầu tư
vào việc học, sinh viên đã có chi phí cơ hội về tiền bạc và thời gian để đổi lấy
việc làm có thu nhập cao, mục tiêu nghề nghiệp và thăng tiến sau này. Việc sở
hữu tấm bằng có giá trò, được trường tạo điều kiện tương tác với công việc thực
tế, có kiến thức và kỹ năng cần thiết sẽ giúp các bạn sinh viên tự tin vào bản thân
mình hơn. Với giá trò này, với những lợi ích thiết thực như thế sẽ có tác động
không nhỏ đến chất lượng sống sinh viên.
Từ lập luận trên, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu sau:
H1: Giá trò chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) có mối quan hệ
dương với chất lượng sống.
2.3.2

Giá trò tri thức:

Giá trò tri thức nói đến giá trò mới lạ và giá trò bắt nguồn từ việc học được

những cái mới. Giá trò tri thức liên quan đến khả năng của trường cung cấp dòch
vụ đào tạo có chất lượng thể hiện ở khối lượng kiến thức cung cấp. Những kiến
thức mới lạ, bổ ích và sát với thực tế là động lực cho sinh viên tham gia học tập.
Tính mới lạ được giả thuyết là có liên quan đến việc tìm kiếm cảm giác thoải mái
(Cotte& ctg 2006; Duman & Mattila 2005, theo Ta 2011). Vì vậy nhân tố này có
ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên.
H2: giá trò tri thức có mối quan hệ dương với chất lượng sống sinh
viên.


16

2.3.3

Giá trò hình ảnh:

Giá trò hình ảnh là sự gắn kết hình ảnh, thương hiệu của trường với sinh
viên. Khi trường các sinh viên theo học có những hình ảnh tốt đẹp, được đánh giá
tốt, có thương hiệu, uy tín và được nhiều người biết đến, các bạn sẽ cảm thấy
hạnh phúc hơn khi được học tại trường này. Bản thân những sinh này sẽ rất tự hào
về trường, về bản thân. Có thể nói thương hiệu cá nhân sinh viên đã gắn kết với
thương hiệu trường nên những khen ngợi, những thành tựu của trường cũng như là
chính bản thân sinh viên. Hình ảnh của trường tác động đến cảm xúc của sinh
viên. Theo nghiên cứu về thương hiệu của công ty truyền thông Havas năm 2011,
đã có kết luận rằng thương hiệu thành công đồng nghóa với cải tiến chất lượng
sống. Giá trò hình ảnh được đánh giá là một giá trò quan trọng (Kotler & Dubois
1993, theo Blance & Nguyen 1999). Từ đó tác giả đưa ra giả thuyết sau:
H3: Giá trò hình ảnh tác động dương đến chất lượng sống sinh viên.
2.3.4


Giá trò cảm xúc:

Giá trò cảm xúc thể hiện những tình cảm các bạn sinh viên dành cho trường
mình đang học. Giá trò cảm xúc là khả năng của dòch vụ gợi lên những cảm xúc
hay trạng thái tình cảm, cụ thể là sinh viên có thể cảm thấy hài lòng, tự tin về sự
lựa chọn của mình. Khi sinh viên có những cảm xúc, những đánh giá và cảm
nhận tốt về trường đang theo học, sinh viên sẽ tự hào cũng như hạnh phúc với
sống hơn và ngược lại. Trường cũng như một người bạn thân của sinh viên, có
một người bạn tốt thì sinh viên sẽ cảm thấy vui và hài lòng hơn. Trong nghiên
cứu của tổ chức PhysOrg (2010) cho thấy giá trò cảm xúc gắn liền với chất lượng
sống. Từ đó tác giả đưa ra giả thuyết như sau:
H4: Giá trò cảm xúc tác động dương đến chất lượng sống sinh viên.


×