Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

TINH THẦN ĐẠI HỌC và PHƯƠNG PHÁP DẠY & HỌC ĐẠI HỌC\

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.1 KB, 36 trang )

-------

TINH THẦN ĐẠI HỌC

PHƯƠNG PHÁP
DẠY & HỌC ĐẠI HỌC
Cao Hào Thi

Tp.HCM - 20 Tháng 11 - 2013


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


Mục đích học tập



Tinh thần đại học



Phương pháp giảng dạy ở đại học



Phương pháp học tập ở đại học


MỤC ĐÍCH HỌC TẬP


HỌC ĐỂ LÀM GÌ?


MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
Học để biết (Learning to know)
Học để làm (Learning to do)
Học để cùng chung sống (Learning to live together)
Học để làm người (Learning to be)
(Unesco, Giáo dục Thế kỷ 21, 1997)


TINH THẦN ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG


ĐẠI HỌC được nhà nho giải thích là ĐẠI NHÂN CHI HỌC.
Có 2 cách hiểu

là cái học của bậc đại nhân, và

là cái học để trở thành bậc đại nhân.
“Tiểu Học” dùng trí để nhớ, còn
“Ðại Học” dùng trí để hiểu thông suốt, bao quát.


TINH THẦN ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG


Theo Nho giáo, Đại học sự học rộng, bao quát nhằm

làm sáng cái Đức sáng của mình, khiến cho người ta
tự đổi mới, khiến cho người ta dừng ở chỗ chân lý.
(Đại học chi đạo tại minh minh đức, tại tân (thân) dân, tại
chỉ ư chí thiện)


TINH THẦN ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG
Để đạt được mục đích học Đại học, người học cần phải:









Tiếp cận và nhận thức sự vật (Cách Vật) ,
Đạt được tri thức về sự vật (Trí Tri),
Làm cho ý của mình thành thực (Thành Ý),
Làm cho tâm của mình được trung chính (Chính Tâm),
Tu sửa thân mình (Tu Thân),
Xếp đặt mọi việc cho gia đình hài hòa (Tề gia),
Khiến cho nước được an trị (Trị Quốc),
Khiến cho thiên hạ được yên bình (Bình Thiên Hạ).


TINH THẦN ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG TÂY



Wilhelm Von Humbold, người đặt nền móng quan trọng cho việc cải
cách ĐH Đức nói riêng và nền ĐH Phương Tây nói chung từ năm
1810.



Trường ĐH cần phải là nơi có môt cộng đồng KH đông đảo với tinh
thần KH thực thụ



Giới ĐH bao gồm đội ngũ giảng dạy và SV, luôn được xem là những
người tiên phong, định hướng cho xã hội



Đề cao sự sáng tạo và khả năng phát hiện ra cái mới là một giá trị
cốt lõi của tinh thần ĐH


TINH THẦN ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG TÂY
Tinh thần ĐH có thể khái quát dựa trên 3 từ khóa cơ bản

Tư duy (không phải học thuộc lòng)


Tư duy độc lập sáng tạo




Tư duy phản biện, phê phán



Khái quát hóa, phổ quát (không phải những điều cá biệt)



Biết  Hiểu  Áp dụng.



Học giỏi là sự hiểu biết các kiến thức một cách sâu, rộng và có hệ thống; là khả
năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống



Biết-Hiểu- Áp dụng là mức yêu cầu tối thiểu của học tập Bậc ĐH



Chương trình ĐH thiên về định hướng một lãnh vực nghề nghiệp cụ thể



Tự do (thể hiện quan điểm, năng lực, tài năng của mình)  Tự do-Tự lo




Muốn giỏi phải biết tự giỏi  Khả năng tự học



Quá trình học quan trọng hơn là nội dung


TINH THẦN ĐẠI HỌC
TÍNH TÒ MÒ và SỰ THÔNG TRI?
(Điều cần biết đối với SV năm thứ nhất ĐH Yale, GS. Edmund Morgan)


TINH THẦN ĐẠI HỌC
TÍNH TÒ MÒ và SỰ THÔNG TRI
Tính tò mò thể hiện nhu cầu ham hiểu biết
Tính tò mò là lý do người ta cần phải có ngôi trường ĐH. Học ĐH
để được thỏa mãn tính tò mò
Tò mò thể hiện nỗi khát khao truy tìm chân lý. Truy tìm chân lý
luôn phải đối diện và đánh đổ các định chế và niềm tin tồn tại lâu
đời.
Bạn muốn biết câu trả lời của một câu hỏi chỉ đơn giản là vì Bạn
không biết  Nhu cầu muốn biết
 Khát vọng dập tắt bệnh hiểm nghèo có lẽ cũng yếu hơn
nhiều so với ước muốn khám phá bản chất vấn đề
 Einstein không hề muốn tạo ra bom nguyên tử, thực ra Ông
chỉ muốn tìm hiểu năng lượng và vật chất




TINH THẦN ĐẠI HỌC
TÍNH TÒ MÒ và SỰ THÔNG TRI


Sự thông tri là thế lực bắt buộc Bạn phải kể lại cho mọi người nghe

những gì Bạn đã học được  Eureka, Eureka, Eureka
Tinh thần học hỏi khởi đầu bằng tính tò mò nhưng kết thúc bằng sự thông tri



Khi một người nghĩ rằng mình đã khám phá ra sự thật, Anh/Chị ta không thể
và cũng không phải im lặng


2 phương pháp thông tri là viết và nói



Trong hành trình truy tìm chân lý, chúng tôi sẽ đòi hỏi ở các Bạn và đòi
hỏi ở chính bản thân mình, đó là tính tò mò và sự thông tri


Tính tò mò mà chúng tôi mong đợi phải lớn hơn mối quan tâm thi cử.




TINH THẦN ĐẠI HỌC

TÍNH TÒ MÒ và SỰ THÔNG TRI
Tóm lại, Đại học là nơi chốn dành cho mọi người đến
học hỏi, là nơi mà các câu hỏi, xuất phát từ sự tò mò,
được hỏi và lời đáp được thông tri


TINH THẦN ĐẠI HỌC


Có ước mơ (Have a dream)



Biến ước mơ thành sự thực (Dream comes true)



3 điều cần làm trong cuộc đời của mỗi người


Trồng 1 cây xanh



Sinh 1 đứa con



Viết 1 quyển sách



TINH THẦN ĐẠI HỌC


Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn tới thành công
nhưng đó lại là con đường ngắn nhất



Học ĐH thành công?

 Có khả năng tư duy sáng tạo
 Có khả năng thích nghi
 Có khả năng giải quyết vấn đề


Học ĐH thành công?

 Có khả năng trình bày suy nghĩ, ý kiến của bản thân trước đám đông


PHƯƠNG PHÁP DẠY và HỌC ĐẠI HỌC
“Có phương pháp người tầm thường cũng có thể làm
được việc phi thường,
Không có phương pháp thiên tài cũng có thể lạc lối”
(René Descartes, 1637)


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC



Hiện nay nhu cầu SV học ĐH > nguồn cung
GV dạy ĐH



Yêu cầu về chất lượng giảng dạy ĐH chưa
cao



Một số GV vẫn cứ “hồn nhiên hành nghề”
theo hướng “kinh nghiệm chủ nghĩa”



Cần học dạy học


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC
7 cặp vấn đề “tiến thoái lưỡng nan” của GD


Toàn cầu và cục bộ



Phổ biến và cá biệt




Truyền thống và hiện đại



Dài hạn và ngắn hạn



Cạnh tranh cần thiết và bình đẳng cơ hội



Vô hạn của tri thức và khả năng tiếp thu có
hạn của con người



Source: UNESCO, 1996


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC


GDĐH đại chúng và GDĐH tinh hoa



“Phân tầng” về sứ mệnh, về cấp độ chất
lượng




“Tầng trên” thiên về nghiên cứu



“Tầng dưới” thiên về kỹ thuật và nghề nghiệp



Chúng ta nên ở tầng nào?


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC


“Thực chất của việc dạy tốt là dạy
phương pháp”
Nguồn: Cố GS. Tạ Quang Bửu



Đào tạo không chỉ là truyền kiến thức một
cách có hệ thống mà còn là việc “tổ chức
hoạt động nhận thức”



Dạy cách học



PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC


GDĐH bao gồm nội dung giảng dạy và
phương pháp giảng dạy
o

ND  ND

o

PP  ND

o

ND  PP

o

PP  PP


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC


Dạy “cái gì?”, Dạy “Như thế nào”




SV chỉ có khả năng tái hiện và áp dụng theo
mẫu



Dạy “vì sao?”, Dạy “để làm gì”, Dạy
“Đồng ý/ Không đồng ý với ai?”



SV có khả năng sáng tạo


PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC


Người thầy giỏi



Có khả năng truyền kiến thức



Người thầy xuất sắc



Còn có khả năng truyền kinh nghiệm




Người thầy của những người thầy



Còn có khả năng truyền cảm hứng và hoài
bảo


PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC


Phương pháp POWER



Từ “Power” ở đây vừa có nghĩa là sức mạnh, năng lực, vừa là
tên gọi của một phương pháp học tập ở bậc đại học do GS
Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng
dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách học tập có hiệu quả nhất



Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt
ghép thành POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate,
Rethink/Recreate




Phương pháp học tập tích cực và chủ động


PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
Prepare (chuẩn bị sửa soạn)


Chuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận
môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan.



Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đến lớp, tập hình dungxem mình sẽ
tiếp thu bài giảng như thế nào



SV có thể chủ động tự đặt trước cho mình một số câu hỏi liên
quan đến nội dung sẽ được đặt trên lớp, những thác mắc từ giáo
trình, tài liệu để nhờ giảng viên giải thích


×