Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIÁO án HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.97 KB, 53 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: Thiên nhiên

TÊN TRÒ
CHƠI
PHAN VAI
Cửa hàng bán
nước giải khác

XAY DựNG
Hồ bơi

Lắp ghép hàng
rào

HọC TậP
Làm bộ sưu tập
tranh các mùa

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

BP THỰC
HIỆN

-Trẻ biết được
cách pha chế 1
số loại nước
uống đưn giản,
biết mời khác


vào uống, biết
cách trao đổi
giữa người bán
và người mua

- Ly
- Ca
- Nước

- Cháu vào góc
chơi cô hướng
dẫn cho cháu
cách giao tiếp
với khách hàng.
-Cô quan sát trẻ
thực hiện và
cùng chơi vói trẻ

- Trẻ biết cách
sắp xếp mô hình
hồ bơi, biết phân
vai cùng bạn,
thực hiện theo
sự hướng dẫn
của cô

- Hàng rào
- Cây xanh, hoa
cỏ, cột đèn
- Các biển báo

- Các loại xe

- Trẻ biết các
loại hàng rào

- Bộ lắp ghép

-Trẻ vào góc
chơi cô hướng
dẫn trẻ xây dựng
khuôn viên con
đương đi.Cô gợi
ý trẻ xây dựng
hoàng chỉnh mô
hình bố trí
khuôn cảnh đẹp
măt sáng tạo
- Trẻ lấy bộ lắp
ghép ra và ghép
các khối thành
thành chuồng
nuôi các con vật
Cô quan sát
hướng dẫn trẻ
lắp ghép

- Trẻ biết được
các mùa, phân
biệt được đặc
điểm của các

mùa trong năm

- Tranh ảnh
- Kéo, hồ dán

- Trẻ vào góc
cùng nói lên ý
ngĩa của tranh


THƯ VIệN
Xem tranh
tryện

NGHệ THUậT
Âm nhạc: múa
hát các bài hát
theo chủ đề

Tạo hình
Vẽ ông mặt trời

KHOA HọC
Đong nước

Chăm sóc cho
cây

- Trẻ xem tranh - Tranh truyện ở
truyện có thể

góc thư viện
nhìn tranh và nói
nội dung truyện,
nói tên các nhân
vật trong truyện

- Trẻ vào góc
cùng bạn xem
tranh truyện và
kể lại nội dung
trong tranh

- Trẻ thuộc các
- Nhạc cụ: đàn,
bài hát về chủ đề trống lắc, phách
giao thông, biết tre …
kết vận động
nhịp nhàng khi
hát

-Cô gợi ý cho trẻ
vào góc chơi
- Trẻ múa hát
cùng bạn các bài
hát theo chủ đề.
Cô tham gia
chơi cùng trẻ
- Trẻ vào góc
thực hiện cô chú
ý nhăc nhỡ trẻ

sáng tạo

- Trẻ biết cách
kết hợp các nét
vẽ cơ bản để vẽ
ông mặt trời

- Bút màu
- Giấy vẽ

- Trẻ biết cách
đong nước vào
chay và so sánh
số lượng nươc
trong mỗi chai.
-Trẻ biết múc
nước tưới cho
cây cẩn thận
,không làm
ngã,đổ cây.

- Nước
- Chai, quặng
đong nước.

-Trẻ vào góc và
đong nước, cô
quan sát nhắc
nhỡ cháu .


-Thau nước.
-Chậu cây cảnh.
-ca múc nước.

-Cho trẻ vào góc
chơi,tiến hành
tưới nước cho
cây,cô nhắc nhở
trẻ múc nước
tưới từng ca
,không làm ngã
đổ cây.


Thứ hai, ngày

tháng 4 năm 2017

THỂ DỤC: CHẠY CHẬM 60-80 M .
KPKH: MÙA HÈ
I. MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: biết được các đặc điểm của mùa hè: thời tiết, hoạt động của con người
trong mùa hè. Biết được vào mùa hè mọi người được đi nghĩ mát, vui chơi cùng
bạn bè và gia đình,biết được nếu nắng kéo dài sẽ gây ra hạn hán. Biết chạy chậm
60-80m
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ mạch lạc để nói lên cảm nhận của mình về mùa hè. Có kĩ
năng chạy
- Trẻ tích cực tham gia giờ học, biết chia sẻ vui chơi cùng bạn,biết đội nón khi đi
ngoài nắng .
* Trẻ 3T: Biết được các đặc điểm của mùa hè. Biết chạy chậm 60-80m

- Trẻ trả lời được câu hỏi đàm thoại ngắn. Xác định được đích đến khi chạy chạy
- Có ý thức đội nón ki đi nắng. Trẻ tích cực tham gia hoạt động .
* Trẻ KT – 2T: Biết được các đặc điểm của mùa hè. Biết chạy chậm 60-80m
- Trẻ trả lời được câu hỏi đàm thoại ngắn. Xác định được đích đến khi chạy chạy
- Có ý thức đội nón ki đi nắng. Trẻ tích cực tham gia hoạt động .
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về mùa hè
- 3 rổ đựng các tranh lô tô về các đồ dùng của trẻ về các mùa
-3 tranh cắt rời
-Chướng ngại vật
-kéo, hồ, giấy màu, giấy A 4
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


*Đón trẻ
Đón trẻ, điểm -Trò chuyện với phụ huynh và trẻ
danh
-Cô cho trẻ vào lớp trò chuyện cùng trẻ về các mùa trong năm
-Trong 1 năm có bao nhiêu mùa ?
-Đó là những mùa nào ?
-Mùa hè có đặc điểm gì ?
*Điểm danh : Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình mình lên )
Thể dục
Hoạt động
học : Chạy
chậm 60-80m


*Khởi động :Tập hợp 3 hàng dọc chuyển vòng tròn đi các kiểu
chân
*Trọng động :
-Bài tập phát triển chung :
+Hô hấp :2 tay dang ngang, chéo lên vai
+Tay: 2 tay đan chéo vào nhau ra trước, lên ngực, lên cao
+Lườn: 2 tay lên vai nghiêng trái, phải
+Bụng : 2 tay dang ngang nhún, 2 tay về trước nhún
+Vặn mình :2 tay chéo trước ngực, quay qua trái, phải giơ 2 tay
cao lên
+Bật : 2 tay đưa lên ra sau, vỗ tay
*VĐCB: Chạy chậm 60-80m
-Cô gọi 1 trẻ làm mẫu
-Lần 2 : Giải thích
-Cô gọi 2 cháu lên tập thử
-Sau đó cô chia lớp ra làm 2 đội thực hiện mỗi lần 2 cháu cho đến
hết lớp
-Trẻ làm đẹp lên thực hiện lại
-Thi đua giữa 2 nhóm với nhau
-Cô quan sát sửa sai cho cháu


-Cô động viên khuyến khích cháu
*Trò chơi : “cáo và thỏ”
-Cô giải thích cách chơi
-Cô cho cháu chơi
-Cô quan sát nhận xét
* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng về chổ
Hoạt động

học

* Mùa hè đến
- Cho trẻ hát bài hát : Mùa hè đến
- Con vừa hát bài hát nói về gì ?
- Con có biết gì về mùa hè không ?
- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về mùa hè nhé.
* Bé cùng khám phá.
- Cho trẻ xem tranh trưng bày về các hình ảnh cảnh vật và thời tiết
của mùa hè trưng bày ở trong lớp và đàm thoại .
- Khi mùa hè đến thì có cây hoa gì nở rất dẹp không ?
- Cô cho trẻ xem hoa phượng
- Con có biết hoa này chỉ nở vào mùa nào không ? mùa hè
- Con nhìn xem hoa phượng có màu gì ?
- Vào mùa hè con thấy thời tiết như thế nào ? nắng chói chang,
trời nóng nực.
- Vào mùa hè mọi người ăn mặc trang phục thế nào ?
- Khi đi ra đường thì sao ? đội mũ.
- Vào mùa hè mọi người thường đi đâu? đi du lịch
- Mùa hè trước con được ba mẹ đưa đi đâu chơi ?
- Vào mùa hè mọi người thích nhất được đi tắm biển rất vui .
- nắng nóng kéo dài sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hạn hán.
- Cô giáo dục cháu phải tích cực trồng nhiều cây xanh che mát vào


mùa hè hạn chế nắng nóng kéo dài.
Cho trẻ tìm tranh lô tô theo yêu cầu của cô
- Hát “ mùa hè đến”.
- Cho trẻ về 3 nhóm cắt dán ,vẽ, tô màu trang phục mùa hè
- Nhận xét sản phẩm.

-Cho trẻ chia nhóm bật qua chướng ngại vật lấy từng mảnh ghép ,
ghép thành bức tranh hoàn chỉnh
Hoạt động vui -Góc học tập-Thư viện : đọc thơ , xem tranh ảnh về chủ đề, xem
chơi
tranh và kể chuyện
+Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm,cách cầm và lật sách khi
xem tranh
-Góc nghệ thuật –Âm nhạc : múa hát những bài hát về chủ đề,
vẽ , cắt dán,tô màu về mùa hè
+Rèn kỹ năng vẽ, cắt dán ,tô màu cho trẻ
+ Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình.
Trả trẻ

*Vệ sinh : Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng khi tay dơ và trước
khi ăn
*Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại 3 tieu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau . Cô nhận xét lại. Cô tuyên dương trẻ
*Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối giờ trước khi ba
mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Nhận xét cuối ngày :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Thứ ba, ngày

tháng 4 năm 2017
Dạy cháu đọc thơ : “ÔNG MẶT TRỜI”

I. MỤC TIÊU
* Trẻ 4T: Nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ “ ông mặt trời ”
- Có kĩ năng đọc to rõ bài thơ,
- Tích cực tham gia vào các hoạt động ngắt đúng nhịp bài thơ,
* Trẻ 3T: Nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ ông mặt trời ”
- Có kĩ năng đọc to, rõ theo cô
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
* Trẻ 2T: Nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ ông mặt trời ”
- Có kĩ năng đọc to, rõ theo cô
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa bài thơ: ông mặt trời
-Bài hát : cháu vẽ ông mặt trời
*Đồ dùng của cháu
- 3 tranh cắt rời cho trẻ ghép
-Đồ dùng đồ chơi ở các khu : bao, cát, nước, màu , trái cây, vòng, bóng, bowling…
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
-Trò chuyện với phụ huynh và trẻ


Đón trẻ, điểm -Cô cho cháu vào lớp trò chuyện cùng trẻ về mùa hè
danh, thể dục
-Thời tiết mùa hè như thế nào ?


-Giữ gìn vệ sinh trong mùa hè như thế nào ?
*Điểm danh
-Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình mình lên )
*Thể dục : Động tác giống như ngày thứ 2
Hoạt động
* Bé cùng xem
học : “Thơ ông
-Cô đọc câu đố về ông mặt trời
mặt trời”
-Câu đó này nói về ai ?
-À đúng rồi ! Ông mặt trời ở rất cao nhưng ông thường tỏa những
tia nắng ấm áp xuống giúp cho cây tươi tốt , các con được vui
chơi, được đi dạo
-Cho trẻ xem một số hình ảnh về ông mặt trời
- Cô cũng có một bài thơ nói về ông mặt trời đó là bài thơ ông
mặt trời của tác giả Ngô Thị Bích Hiền mà hôm nay cô dạy các
con đọc nhé
*Ông mặt trời
-Cô đọc lần 1:Tóm nội dung : Ông mặt trời trên cao chiếu ánh
nắng xuống 2 mẹ con nên có cái bóng đi cùng
-Đọc lần 2 minh họa hình ảnh. ( Cho trẻ quan sát hình minh họa
trên máy), phân đoạn, giải thích từ khó
-Đoạn 1:Ông mặt trời óng ánh
………………..
Dắt nhau đi trên đường

-Nội dung đoạn này nói về em bé và mẹ dạo chơi dưới ánh nắng
ấm áp của mặt trời
- Tác giả đã miêu tả ông mặt trời như thế nào ?
- Hai mẹ con em bé dắt nhau đi ở đâu?
-Óng ánh là gì ?( óng ánh là ông mặt trời chiếu những tia nắng
xung quanh ông mặt trời )
-Đoạn 2:Em nhíu mắt nhìn ông


………………………
Cháu ở dưới này thôi
-Đoạn này nói lên tình cảm thân thiết giữa bé và ông mặt trời
- Khi đi chơi cùng mẹ em bé đã nhìn thấy gì?
-Nhíu mắt là gì ?(khi nhìn là hơi khép mắt lại )
Đoạn 3:Hai ông cháu cùng cười
……………………….
Ông mặt trời óng ánh
-Đoạn này nói lên tình cảm thân thiết giữa mẹ, bé và ông mặt trời
*Dạy trẻ đọc thơ
-Dạy cả lớp đọc từng câu theo cô 1 lần
-Cô nhắc mỗi câu thơ đầu 1 chữ cả lớp đọc theo
-Dạy từng tổ đọc , mỗi tổ đọc 1 lần
-Nhóm trai, gái đọc thơ
-Cá nhân đọc thơ
-Cả lớp đọc đối đáp
*Đàm thoại
-Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì ? Tác giả là ai ?
-Trong bài thơ có những ai?
-Ông mặt trời tỏa nắng cho những ai?
-Hình ảnh của em bé khi nhìn ông mặt trời như thế nào

-Câu thơ nào nói lên sự đùa giỡn giữa bé và ông mặt trời ?
-Khi nhìn ông mặt trời em bé đã nói gì với ông mặt trời
-Ông mặt trời đã giúp ích gì cho con người ?
*Ghép tranh
-Cho trẻ tạo 3 nhóm bật lên lấy từng mảnh ghép , ghép thành bức


tranh hoàn chỉnh
-Phút thư giản sau hoạt động học : Hát và vận động bài “ Cháu
vẽ ông mặt trời”
*Nhận xét kết thúc tiết học
*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên
Hoạt động
ngoài trời

*Khu chơi trò chơi dân gian
-Chơi tập thể:mèo đuổi chuột
*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước
*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời
-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh
-Chơi với đồ chơi thông tư:bowling, lăn bóng, ném vòng

Hoạt động vui -Góc học tập-Thư viện ; đọc thơ ,xem tranh ảnh về chủ đề ,
chơi
xem tranh và kể chuyện
+Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm,cách cầm và lật sách khi
xem tranh
-Góc thiên nhiên-khoa học :chăm sóc cây , chơi vật nổi vật chìm
+Rèn cho trẻ cách tưới hoa gọn gàng không làm ướt áo

Trả trẻ

*Vệ sinh : Dạy trẻ biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch
sẽ
*Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại 3 tieu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau . Cô nhận xét lại. Cô tuyên dương trẻ
*Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối giờ trước khi ba
mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Nhận xét cuối ngày :....................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Thứ tư, ngày

tháng 4 năm 2017
Đề tài :Dạy hát :MÙA HÈ ĐẾN (trọng tâm)
+Trò chơi âm nhạc: “Giọng hát to, giọng hát nhỏ”
+Nghe hát: “Đón mùa hè”

I. MỤC TIÊU
* Trẻ 4T: Trẻ thuộc bài hát và hát theo cô từng lời của bài hát “mùa hè đến”.
- Trẻ hát to rõ, hát nhịp nhàng theo nhịp bài hát
- Trẻ hứng thú tham gia cùng bạn, biết chọn trang phục mát mẻ , uống nhiều nước
và đội nón khi đi nắng.
* Trẻ 3T: Trẻ thuộc bài hát và hát theo cô từng lời của bài hát “mùa hè đến”.
- Trẻ hát nhịp nhàng theo nhịp bài hát

- Trẻ hứng thú tham gia cùng bạn.
* Trẻ 2T - KT: Trẻ thuộc bài hát và hát theo cô từng lời của bài hát “Mùa hè đến ”.
- Trẻ hát theo nhịp bài hát
- Trẻ hứng thú tham gia cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Động tác minh họa bài hát: “Đón mùa hè”
- Mũ đội
- Nhạc cụ: trống lắc, xúc xắc, phách tre
- Đồ dùng đồ chơi ở các khu: khăn, cát, nước, trái cây , thun…..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
*Đón trẻ

Đón trẻ,
điểm danh,
thể dục

-Trò chuyện với phụ huynh và trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về mùa hè


- Mùa hè con mặc quần áo như thế nào ?
*Điểm danh
-Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình mình lên )
*Thể dục : tập động tác giống như ngày thứ 2
Hoạt động
học: dạy hát

mùa hè đến

* Ai đoán giỏi
- Cô đọc câu đố mùa hè.
- Đặc điểm của mùa hè là gì ?
-Mùa hè rất nóng nực nên con phải chọn quần áo mát mẻ giúp cho
cơ thể thoải mái hơn,không bị nóng nực.
- Mùa hè đến các con thường làm gì ?
- Con có thích mùa hè không ? Vì sao ?
-Con còn phải uống nhiều nước ,nhớ đội nón khi đi ngoài nắng nhé
.Có 1 bài hát nói về mùa hè rất hay ,con hãy lắng nghe nhé.
* Mùa hè đến
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
-Cô hát lần 1:Tóm tắt nội dung bài hát
-Cô hát lần 2
-Cô hát lần 3
*Dạy trẻ hát
- Cho cả lớp hát từng câu không có nhạc
-Cả lớp hát với nhạc
+Tổ hát , Nhóm hát , Cá nhân hát
*Giọng hát hát to, giọng hát nhỏ.
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi
- Chơi 2-3 lần.
-Cô nhận xét trò chơi.


*Bé nghe cô hát
- Cho trẻ nghe hát: “ Đón mùa hè ”
- Cô vừa đàn bài hát gì
- Cô hát lần1 : hát diễn cảm

- Lần 2: Kết hợp với nhạc cụ
- Lần 3: Cô vận động minh họa cùng 3 trẻ .
- Con thấy giai điệu bài hát này như thế nào ?
- Nhận xét kết thúc tiết học
Hoạt động
ngoài trời

*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên
-Cho trẻ quan sát sân trường
*Khu chơi trò chơi dân gian
-Chơi tập thể:Bịt mắt bắt dê
-Chơi trò chơi dân gian : nhảy dây , kéo mo cau
*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , vật nổi vật chìm
-Chơi vận động tinh : bún thun, xâu vòng đeo
*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời
- Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , thang leo , xe đạp
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, biết rủ bạn cùng chơi
- Nhận xét kết thúc hoạt động ngoài trời

Hoạt động
vui chơi

-Nghệ thuật-Tạo hình : múa hát những bài hát về chủ đề, xé dán
trang phục mùa hè
+Rèn kỹ năng xé, dán cho trẻ
+ Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình.
-Góc xây dựng :Xây hồ bơi+ ghép ghế, dù
-Xây dựng : hồ bơi, lắp ghép ghế, dù



+Rèn kỹ năng sắp xếp mô hình đẹp mắt
Trả trẻ

*Vệ sinh : Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
*Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau . Cô nhận xét lại. Cô tuyên dương trẻ
*Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tích vào cuối giờ trước khi ba
mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Nhận xét cuối ngày :……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Thứ

ngày

tháng

năm 2017
LQVT: NHẬN BIẾT THỂ TÍCH NƯỚC

I/ MỤC TIÊU
* Trẻ 4T: Biết so sánh bình nước to-nhỏ, dự đoán được bình to thì chứa nước nhiều
và bình nhỏ thì chứa nước ít.
- Thực hiện được thao tác đong nước vào bình không cho đổ.
- Trẻ tích cực tham gia thực hiện, có ý thức không sử dụng lãng phí nước và làm
bẩn nước.

* Trẻ 3T: Biết so sánh bình nước to-nhỏ.
- Đổ nước được vào bình.
- Trẻ tích cực tham gia thực hiện, có ý thức không sử dụng lãng phí nước và làm
bẩn nước.
* Trẻ 2T - KT: Biết so sánh bình nước to-nhỏ.
- Đổ nước được vào bình.
- Trẻ tích cực tham gia thực hiện, có ý thức không sử dụng lãng phí nước và làm
bẩn nước.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đoạn phim nước nhảy nhiều, ít
- 2 bình nước to
- Mỗi trẻ một cái cốc
- Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Đồ chơi các góc
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
* Trò chuyện với trẻ về nước
- Có những loại nước nào?


- Nước dùng để làm gì?
- Con người sống thiếu nước được không?
THỂ DỤC
SÁNG

- Kết hợp bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với ”
- Động tác giống như ngày thứ 2 thêm động tác bật.

* Hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Bài vừa rồi nước về gì?
- Trời mưa thì sẽ có gì?
- Giới thiệu vào bài
* Bé đếm cốc nước
- Đố các con cô có gì đây?
- Cốc nước của cô có màu gì vậy? Bình nước của cô có màu
gì?
- Bạn nào lên giúp cô đổ cốc nước đỏ vào bình đỏ và cốc
nước xanh vào bình xanh?
- Cho lớp lặp lại số cốc nước đỏ và xanh đổ vào bình

HOẠT ĐỘNG
HỌC

- Bây giờ các con quan sát xem bình nước màu xanh và màu
đỏ có gì khác nhau?
- Tại sao con biết bình màu xanh nhiều nước hơn và bình màu
đỏ ít nước hơn?
- Các con thấy bình nước nào to hơn và bình nước nào nhỏ
hơn?
* Cùng đong nước
- Chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một cái bình và
mỗi trẻ được một cốc nước. Sau khi bài hát “Cho tôi đi làm
mưa với kết thúc, đội nào đông được nhiều cốc nước nhất thì
đội đó thắng.
* Trò chơi “Đi theo tiếng mưa rơi”
- Cho trẻ đi thành vòng tròn. Khi cô vỗ tay lớn thì mưa to và
trẻ chạy. Cô vỗ tay nhỏ thì mưa nhỏ và trẻ đi chậm.



Hoạt động ngoài
trời

*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên
-Cho trẻ quan sát sân trường
-Chơi tập thể: Bịt mắt bắt dê
-Chơi trò chơi dân gian : nhảy dây , kéo mo cau
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , vật nổi vật chìm
- Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , thang leo , xe đạp
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, biết rủ bạn cùng chơi
- Nhận xét kết thúc hoạt động ngoài trời

Hoạt động vui
chơi

-Nghệ thuật-Tạo hình : múa hát những bài hát về chủ đề, xé
dán trang phục mùa hè
+Rèn kỹ năng xé, dán cho trẻ
+ Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình.
-Góc xây dựng :Xây hồ bơi+ ghép ghế, dù
-Xây dựng : hồ bơi, lắp ghép ghế, dù
+Rèn kỹ năng sắp xếp mô hình đẹp mắt

Trả trẻ

*Vệ sinh : Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
*Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau
- Cô nhận xét lại

- Cô tuyên dương trẻ
*Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tích vào cuối giờ trước khi
ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh
..................................................................................................

NHẬN XÉT

..................................................................................................
..................................................................................................
………………………………………………………………


Thứ hai, ngày

tháng 4 năm 2017

Đề tài : NHẢY LÒ CÒ 5 BƯỚC
KPKH: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
I.

MỤC TIÊU:

* Trẻ 4T: Hiểu được những đặc điểm nổi bật của gió. Nhận biết được gió mạnh,
gió nhẹ. Biết nhảy lò cò 5 bước
- Phân biệt được gió tự nhiên và gió nhân tạo. Kết hợp được tay chân vững vàng
- Gió làm mát cho con người, dùng sức gió tự nhiên để tạo ra. Tích cực tham gia
hoạt động
* Trẻ 3T: Nhận biết được gió mạnh, gió nhẹ. Biết nhảy lò cò 5 bước
- Phân biệt được gió tự nhiên và gió nhân tạo. Kết hợp được tay chân vững vàng
- Gió làm mát cho con người, dùng sức gió tự nhiên để tạo ra. Tích cực tham gia

hoạt động
* Trẻ KT - 2T: Nhận biết được gió mạnh, gió nhẹ. Biết nhảy lò cò 5 bước
- Phân biệt được gió tự nhiên và gió nhân tạo. Kết hợp được tay chân vững vàng
- Gió làm mát cho con người, dùng sức gió tự nhiên để tạo ra. Tích cực tham gia
hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Đoạn phim về gió mạnh, gió nhẹ
- Quạt máy, quạt giấy
- Lông gà, cục đá.
- Đồ chơi các góc.
- Bông hoa
- Tranh cắt rời cho trẻ ghép
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


*Đón trẻ
Đón trẻ, điểm
danh, thể dục

-Trò chuyện với phụ huynh và trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số hiện tượng thiên nhiên:
mây, mưa, nắng gió, mặt trời, mặt trăng….
*Điểm danh
-Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình mình lên )

Hoạt động học:

Nhảy lò cò 5
bước

*Khởi động :Tập hợp 3 hàng dọc chuyển vòng tròn đi các kiểu
chân
*Trọng động :
-Bài tập phát triển chung :
+Hô hấp :2 tay dang ngang, chéo lên vai
+Tay: 2 tay đan chéo vào nhau ra trước, lên ngực, lên cao
+Lườn: 2 tay lên vai nghiêng trái, phải
+Bụng : 2 tay dang ngang nhún, 2 tay về trước nhún
+Vặn mình :2 tay chéo trước ngực, quay qua trái, phải giơ 2
tay cao lên
+Bật : 2 tay đưa lên ra sau, vỗ tay
*VĐCB: Nhảy lò cò 5 bước
- Cô làm mẫu
- Lần 2 : Giải thích
- Cô gọi 2 cháu lên tập thử
- Sau đó cô chia lớp ra làm 2 đội thực hiện mỗi lần 2 cháu cho
đến hết lớp
- Trẻ làm đẹp lên thực hiện lại
- Thi đua giữa 2 nhóm với nhau
- Cô quan sát sửa sai cho cháu
- Cô động viên khuyến khích cháu


*Trò chơi: “Hái hoa”
- Cô giải thích cách chơi
- Cô cho cháu chơi
- Cô quan sát nhận xét

* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng về chổ
* Xem phim về gió
Hoạt động học: - Các vừa thấy gì?
Hiện tượng thiên
- Tại sao các con biết đó là gió?
nhiên
* Gió như thế nào?
- Đố các con đây là cái gì?
- Cô quạt cho các con các con thấy có cảm giác thế nào?
- Có cái gì bay qua?
- Các con có nhìn thấy gió không?
- Theo các con, gió có màu không?
- Gió có ích lợi gì cho con người?
- Gió ở ngoài trời thì là gió gì?
- Quạt máy quạt cho các con thì có gió không? Đó là gió gì?
- Gió mạnh thì sao? Và gió nhẹ thì sao?
- Khi trời có gió quá mạnh thì gấy tác hại gì cho con người và
mọi vật không?
- Có gió lớn các con phải làm sao?
* Thí nghiệm với gió
- Cho mỗi trẻ một cái lông gà và một cục đá. Yêu cầu trẻ để cái
lông gà ra phía cửa sổ để trẻ xem có hiện tượng gì?
- Cầm cục đá lên phía cửa sổ và xem có hiện tượng gì?
- Cầm lông gà lên và thổi đoán xem có hiện tượng gì?


Hoạt động ngoài -Đi dạo tham quan sân trường , quan sát bầu trời, đồ chơi trong
trời
sân
-Chơi tập thể:Bịt mắt bắt dê

-Chơi trò chơi dân gian : nhảy dây , cò chẹp
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , vật nổi vật chìm
-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , thang leo, xe đạp
Hoạt động vui
chơi

-Góc học tập-Thư viện : đọc thơ ,xem tranh ảnh về chủ đề ,
xem tranh và kể chuyện
+Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm,cách cầm và lật sách
khi xem tranh
-Góc nghệ thuật –Âm nhạc : múa hát những bài hát về chủ
đề, vẽ , cắt dán,tô màu về chủ đề thiên nhiên
+Rèn kỹ năng vẽ, cắt dán ,tô màu cho trẻ
+ Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình.

Trả trẻ

*Vệ sinh : Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng khi tay dơ và
trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh
*Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau
- Cô nhận xét lại
- Cô tuyên dương trẻ
*Trả trẻ : Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối giờ trước khi
ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Nhận xét cuối ngày :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Thứ ba, ngày

tháng 4 năm 2017

Môn :Văn học
DẠY CHÁU ĐỌC THƠ:

“HẠT MƯA”

I. MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ nhớ tên bài thơ, được được bài thơ theo cô và hiểu nội dung bài thơ:
“ hạt mưa”
- Có kĩ năng đọc to, rõ diễn cảm bài thơ
- Tích cực tham gia vào các hoạt động,
* Trẻ 3T:Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “ hạt mưa”
- Trẻ đọc thơ được theo cô
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
* Trẻ 2T- KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “ hạt mưa”
- Trẻ đọc thơ được theo cô
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa bài thơ: hạt mưa.
- Bài hát : cho tôi đi làm mưa với
*Đồ dùng của cháu

- Giấy vẽ
- Bút màu.
-Đồ chơi ở các khu :khăn , bóng, bolwing , nước, vật nổi vật chìm …..
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


*Đón trẻ
Đón trẻ, điểm
danh, thể dục

-Trò chuyện với phụ huynh và trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về hiện tượng thiên nhiên :
ngày và đêm, mưa , nắng
-Ban ngày nhìn lên bầu trời các con nhìn thấy gì ?
-Ông mặt trời làm nhiệm vụ gì ?
-Nếu như nắng kéo dài thì xảy ra chuyện gì ?
*Điểm danh
-Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình mình lên )
*Thể dục: động tác giống như ngày thứ 2
* Cho tôi đi làm mưa với

Hoạt động học

- Cho trẻ chơi trò chơi trời mưa
- Trò chơi nhắc đến hiện tượng gi ?
- Từ đâu mà có mưa?
- Mưa giúp ích gì cho chúng ta ?

- Con có được tắm mưa không ?
- Giáo dục cháu không được tắm mưa , khi có mưa
không được ngồi dưới gốc cây mà phải ở trong nhà
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con 1 bài thơ nói về
mưa đó là bài thơ “ hạt mưa”.
* Thơ “ hạt mưa”
- Cô đọc lần 1 diễn cảm.
- Nội dung: nói về mưa giúp cho con người, cây cối,
con vật rất nhiều việc.
- Lần 2 : kèm tranh, giải thích, phân đoạn.
+ đoạn 1: “tôi ở……tôi không”
-Đoạn thơ này nói về điều gì?


-Nội dung: nói về nước khi rơi xuống đất sẽ không mất
-Mưa rơi xuống đâu?
+ đoạn 2: “ tôi chảy…………..trồng trọt”
-Đoạn thơ này nói về điều gì ?
-Nội dung: nói về mưa chảy ra ao hồ đồng ruộng giúp
con người
-Nước mưa chảy xuống đâu ?
-Giải thích: làng xã
+Đoạn 3: còn lại
-Đoạn này nói về điều gì ?
-Nội dung: nói về mưa rất cần thiết cho mọi vật
-Mưa giúp ích gì cho con người ?
-Dạy trẻ đọc thơ:
+ lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc
+ cho trẻ đọc đối đáp với nhau
* Đàm thoại

- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Do ai sáng tác ?
- Bài thơ nói về cái gì ?
- Mưa chảy đến những nơi nào ?
- Mưa giúp bác nông dân làm gì ?
- Mọi người có cần đến mưa không ?
- Con thích đoạn nào trong bài thơ?
- Con hãy đặt tên khác cho bài thơ
* Bé làm mưa
- Cho trẻ kết thành 3 nhóm vẽ mưa


-Phút thư giản sau hoạt động học : Hát và vận động
bài cho tôi đi làm mưa với
*Nhận xét kết thúc tiết học
Hoạt động ngoài -Đi dạo tham quan sân trường , quan sát bầu trời, đồ
trời
chơi trong sân
*Khu chơi trò chơi dân gian
-Chơi tập thể:Bịt mắt bắt dê
-Chơi trò chơi dân gian : nhảy dây , cò chẹp
+Cho trẻ chơi
+Cô quan sát và nhận xét
*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , vật nổi
vật chìm ….
-Chơi bán hàng :bán trái cây, bán các con vật …
-Chơi vận động tinh : bún thun, xâu vòng đeo
*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời
-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , thang leo, xe

đạp
-Chơi với đồ chơi thông tư:bowling, lăn bóng, ném
vòng
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, biết rủ bạn cùng
chơi
-Nhận xét kết thúc hoạt động ngoài trời
Hoạt động vui
chơi

-Góc học tập-Thư viện ; đọc thơ ,xem tranh ảnh về
chủ đề , xem tranh và kể chuyện
+Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, cách cầm và
lật sách khi xem tranh
-Góc thiên nhiên-khoa học : chăm sóc cây , chơi vật
nổi vật chìm


×