Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài Giảng Phương Pháp Giảng Dạy Môn Giáo Dục Quốc Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.25 KB, 22 trang )

Học phần 16

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN GDQP - AN


A. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 NỘI DUNG, THỜI GIAN
 Nội dung:
 Những vấn đề chung về dạy học môn GDQP-AN;
 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học;
 Tổ chức và phương pháp dạy các bài lý thuyết, kỹ năng QS;
 Thực hành chuẩn bị, tập giảng, giảng thử và thông qua bài.
 Thời gian: HP16 = 60 tiết, lên lớp khoảng 15 tiết, thời gian còn
lại tự soạn bài và thục luyện bài dạy.





TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
ĐỊA ĐIỂM: Phòng học, bãi tập.
VẬT CHẤT, TÀI LIỆU: Giáo trình GV GDQP (tập 4), sách GDQPAN lớp 10,11 và 12 (2 bộ). Bảng, phấn, VKTB, máy chiếu ….


B. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ DẠY HỌC MÔN GDQP-AN

1. Đặc điểm, nhiệm vụ dạy học.


2. Cấu trúc nội dung, chương trình môn GDQP -AN
(trọng tâm ở bậc THPT)
3. Các nguyên tắc dạy học (trọng tâm)


 Đặt vấn đề
 Đặc điểm: ngày 28/12/1961, CP ban hành NĐ 219/CP
 Trước năm 1992: Huấn luyện quân sự phổ thông.

 Từ năm 1992 đến năm 2000: (QĐ số 2732/BGDĐT).
 Từ năm 2000 đến năm 2007: (QĐ số 12/BGDĐT).
 Năm 2006 ở các trường THPT: môn GDQP-AN (QĐ số 16/
BGDĐT)

 Năm 2008: môn GDQP-AN từ đại học, cao đẳng và
THCN (QĐ số: 79, 80,81/ 2007/QĐ-BGDĐT).


Nghị định 219/CP của Hội đồng CP
V/v HLQS cho quân nhân DB và DQTV
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
 Căn cứ Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 14 tháng 4 năm 1960;
 Căn cứ nghị quyết của Hội đồng Chính phủ trong phiên họp
thường vụ của Hội đồng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 1961;
NGHỊ ĐỊNH
…..

Điều 3. Trong các trường đại học và các trường chuyên
nghiệp trung cấp, việc học tập quân sự phải đặt thành
một môn học chính. Sinh viên các trường đại học được

huấn luyện theo chương trình đào tạo sĩ quan, học sinh
các trường chuyên nghiệp trung cấp được huấn luyện
theo chương trình đào tạo hạ sĩ quan.


- Về tổ chức, phương pháp dạy học.

+ Về tổ chức.
Do Bộ QP và Bộ GD&ĐT chỉ đạo.
- Tổ chức học xen kẽ, học rải, học tập trung.
- Sự phối hợp: trường +cơ quan QS + ban ngành khác.
-

+ Về phương pháp.
- PP dùng ngôn ngữ, thực hành, trực quan ….
- Các PP dạy học tiên tiến: bài giảng điện tử …
- PP tạo tình huống, thảo luận, tham quan, tiểu luận…


 Những nhiệm vụ dạy học.
Mục tiêu, yêu cầu.
 Nhiệm vụ chung:
 Trang bị những kiến thức, kỹ năng về QS,QP, AN.
 Hình thành, phát triển tư duy QS ....
 Góp phần hình thành quan điểm, giáo dục lý tưởng.
 Chuẩn bị tâm lý cho HS, SV (đặc thù của GDQP).


MỤC
TIÊU

MÔN
GDQP
- AN

KIẾN
THỨC

Hiểu
Kiến
Kỹ
biết
thức
năng
ban đầu tối thiểu tối thiểu

KỸ
NĂNG

Biết
sử
dụng

THÁI
ĐỘ

Làm
được

Niềm
tự hào

và trân
trọng

XĐ rõ
nghĩa vụ,
trách
nhiệm


Mục tiêu của môn học với THCN
 Giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào và sự
trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước
của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam; về nhiệm vụ công tác QP, AN trong tình hình
mới, phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng
Việt Nam.
 Trang bị kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu
cầu xây dựng, củng cố nền QPTD, ANND, sẵn sàng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.


2. Cấu trúc nội dung, chương trình
 Một số nguyên tắc khi xây dựng nội dung, chương
trình
 Quán triệt sâu sắc mục đích, mục tiêu GD con người
của Đảng, của nhà trường …
 Bảo đảm tính KH hiện đại, kế thừa, phát huy …
 Tiếp cận KHQS hiện đại, truyền thống đánh giặc.
 Thực tiễn giáo dục của XH với thực tiễn nghề

nghiệp.
 Bảo đảm tính giáo dục, tính phát triển.


2. Cấu trúc nội dung, chương trình
 Cấu trúc chương trình môn học:

MÔN GDQP-AN
THPT

35

35

THCN

35

120

75

CĐ, ĐH

45

135

135
8 TC



Chương trình môn GDQP-AN ở THPT
Chủ đề

NỘI DUNG

Lớp 10

1. Truyền thống đánh giặc giữ nước ….

*
*

2. Lịch sử và truyền thống QĐ và CAND

Lớp 11 Lớp 12

*

3. Một số hiểu biết về nền QPTD, ANND

I. Một số
hiểu biết
chung về
QP-AN

*

5. Giới thiệu luật sỹ quan QĐ và CAND


*

6. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và BGQG

*
*
*

7. Tổ chức QĐ và CA nhân dân VN
8. Nhà trường QĐ,CA và tuyển sinh ĐT
9. Trách nhiệm HS với nhiệm vụ
BVANTQ.
10. Tác hại của ma túy và trách nhiệmHS

II. Điều
lệnh.

*

4. Luật NVQS và trách nhiệm của HS

1. ĐN từng người không có súng
2. Đội ngũ đơn vị

*
*
*

*


*


Chương trình môn GDQP-AN ở THPT
Chủ đề

III. Kỹ
thuật

NỘI DUNG
1. Giới thiệu súng bộ binh AK, CKC

Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
*
*
*

2. Cách bắn súng AK (hoặc CKC)
3. Kỹ thuật sử dụng lựu đạn

IV. Chiến 1. Các tư thế, động tác vận động cơ bản
trên chiến trường
thuật

*

2. Lợi dụng, địa hình, địa vật

V. Một số

hiểu biết
về phòng
thủ dân
sự

*

1. Thường thức phòng tránh một số bom,
đạn và thiên tai

*

2. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông
thường và băng bó vết thương

*

3. Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương
4. Kiến thức cơ bản về PKND

*
*


3. Các nguyên tắc dạy học GDQP
 Thống nhất giữa tính tư tưởng và tính khoa học.
 Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
 Thống nhất giữa chỉ đạo của GV và vai trò tự giác, tích
cực, độc lập của HS-SV.
 Thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng.

 Thống nhất giữa tính vững chắc của kiến thức và tính
linh hoạt, sáng tạo của tư duy.
 Thống nhất giữa yêu cầu cao và khả năng lĩnh hội của
người học.
 Thống nhất giữa cá nhân và tập thể trong dạy học.


Nguyên tắc 1: tính tư tưởng và tính khoa học
 Trên cơ sở của học thuyết Mac Lênin, tư tưởng
HCM và quan điểm của Đảng ta về chiến tranh và
quân đội, về XD. LLVTND, xây dựng nền QPTD;
 Hướng việc dạy học GDQP–AN vào việc quán triệt,
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thành
phát triển nhân cách con người mới của Đảng;
 Phương pháp, hình thức và tổ chức GDQP-AN phải
tiến hành trên cơ sở khoa học nghiêm túc, chặt chẽ.


Ng.tắc 2: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
 Đáp ứng, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp QPTD, quán
triệt sâu sắc đường lối, nhiệm vụ QS của Đảng;
 Vạch ra được phương hướng ứng dụng những kiến thức
QS, QP vào các hoàn cảnh cụ thể;
 Vạch rõ âm mưu, thủ đoạn DBHB của các thế lực thù địch;
 Tổ chức và PP dạy học phải sát thực tiễn chiến đấu của
QĐ. Từng bước rèn luyện thể lực, tâm lý và tinh thần của
thực tế hoạt động QS, thực tế chiến tranh, thực tiễn SSCĐ.


Nguyên tắc 3: Thống nhất chỉ đạo GV với

vai trò tự giác, tích cực, chủ động của HS
 Thực tiễn thống nhất biện chứng giữa GV-HS, SV;
 Người học: phải tự giác, tích cực và độc lập sáng tạo
trong học tập. Biết biến kiến thức, kinh nghiệm trong QS
thành kiến thức, kĩ năng riêng của mình;
 Người dạy: đặt ra những yêu cầu SP, làm nảy sinh và
phát triển khơi dậy tính tự giác, tìm tòi học hỏi, tích luỹ,
tiếp cận kiến thức QS. Qua đó HS khắc phục khó khăn, nỗ
lực cố gắng cao về trí tuệ và thể lực trong quá trình tiếp
thu và vận dụng kiến thức, kỹ năng QS- QP.


Nguyên tắc 4:
Thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng
 Mối liên hệ tương hỗ giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu
tượng trong dạy GDQP-AN;
 Phải SD phối hợp nhiều loại hình trực quan với tư cách là
các phương tiện trực quan;
 Trực quan được coi là ĐK để tạo ra các cơ sở biểu tượng,
chuyển từ cụ thể đến trừu tượng, từ vật chất đến ý nghĩa,
từ dấu hiệu đến bản chất;
 Kết hợp đúng đắn giữa việc dạy LT trừu tượng đến SD
trực quan, kết hợp chặt chẽ giữa lời giảng với các PTTQ
và ĐK tư duy khái quát của người học, giúp HS nắm chắc
bản chất vấn đề và vạn dụng linh hoạt các kiến thức vào
thực tiễn công tác QP.


Nguyên tắc 5: Thống nhất giữa tính vững chắc
kiến thức với tính linh hoạt, sáng tạo của tư duy

 Người học nắm nội dung, kiến thức một cách vững chắc song khi
cần có thể tái hiện nhanh và được vận dụng linh hoạt, sáng tạo
trong thực tiễn hoạt động QS, QP;
 Người học cần xác định chính xác các vấn đề học tập cơ bản,
trọng tâm, thiết thực. Phải liên tục khoét sâu, chính xác hóa các
vấn đề với các góc độ khác nhau, các hình thức tổ chức dạy học
khác nhau;
 Người học cần coi trọng ôn luyện, củng cố và nâng cao kỹ năng,
kỹ thuật QS, làm cho các kiến thức QS thoát khỏi các khuôn khổ
cứng nhắc, đơn điệu để trở thành sinh động, hấp dẫn, để hiểu sâu,
nhớ lâu phát triển tính linh hoạt, sáng tạo qua đó vận dụng vào
tình huống phức tạp, biến động của hoạt động QS.


Nguyên tắc 6: Thống nhất giữa yêu cầu cao
và khả năng lĩnh hội của người học.
 Phương hướng trong dạy học là luôn phải đặt ra những
yêu cầu cao khi lĩnh hội các kiến thức, rèn luyện kỹ năng
QS từ đó HS sẽ phát huy cao độ tính tích cực, khả năng tư
duy, phát triển trí tuệ;
 GV phải luôn thay đổi giới hạn các yêu cầu học tập, nâng
dần tính phức tạp và các bậc thang của sự lĩnh hội kiến
thức để thúc đẩy không ngừng sự phát triển năng lực nhận
thức của người học.


Nguyên tắc 7: Thống nhất giữa cá nhân và tập thể
 Bảo đảm sự thống nhất giữa nỗ lực cá nhân và sự hỗ
trợ của tập thể; sự phát triển từng người với sự tiến bộ
chung của tập thể trong quá trình dạy học;

 Quan tâm đến sự tiến bộ đồng đều đến thành tích chung
của tập thể, đồng thời chú ý phát triển những hứng thú,
năng khiếu, sở trường riêng của mỗi người, có sự “các
biệt hóa” trong học tập;
 Biết tổ chức, phối hợp hợp lý giữa hình thức học tập cá
nhân với các hình thức luyện tập – học tập chung của
tập thể nhất là trong các nội dung huấn luyện KT, CT,
đội ngũ từng người, đội hình đơn vị.


HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
 Phân tích mục tiêu môn GDQP-AN cấp THPT.
 Các nguyên tắc dạy học GDQP-AN? Phân tích
nguyên tắc 2, 3 và 4.
 Các nguyên tắc dạy học GDQP-AN? Phân tích
nguyên tắc 1, 5 và 7.



×