Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Hiệu quả của sàng lọc lao liên tục và điều trị dự phòng lao bằng isoniazid cho người nhiễm HIV tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 20 trang )

HỘI NGHỊ
KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI

Hiệu quả của sàng lọc lao liên tục
và điều trị dự phòng lao bằng
isoniazid cho người nhiễm HIV
tại Việt Nam
Bùi Đức Dương1, Lê Hùng Thái2, Tori Cowger2, Nguyễn Viết Nhung3, Đỗ Thị Nhàn1, Cao Kim
Thoa1, Vũ Thị Khánh4, Trần Thịnh T5, Nguyễn Huy Dũng6, Nguyễn Thị Bích Yến6, Đồng Văn
Ngọc5, Michelle McConnell2, Sara S. Whitehead2, Eric S. Pevzner2.
Báo cáo viên: Bùi Đức Dương
1

Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế; 2 Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ;

3

Bệnh viện Phổi Trung ương; 4 Dự án Hợp tác VAAC-U.S. CDC; 5 Ủy ban Phòng, chống HIV/AIDS
TP. HCM; 6 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP. HCM


Đặt vấn đề
 Lao là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người nhiễm HIV
 Chẩn đoán Lao ở người nhiễm HIV khó khăn
 Trước năm 2010 chưa có quy trình sàng lọc và chẩn đoán lao
dựa vào bằng chứng cho người nhiễm HIV
 2007: CDC và Chương trình HIV và Lao của Việt Nam, Thái
Lan, và Cambodia tiến hành NC cải thiện chẩn đoán lao ở bn
HIV (ID-TB/HIV) nhằm tìm ra quy trình sàng lọc, chẩn đoán, và
loại trừ lao thích hợp
 Quy trình sàng lọc với 3 triệu chứng 1) ho; 2) sốt bất kỳ; 3) ra mồ


hôi đêm >3 tuần

 2010-2011: CDC và Chương trình HIV và Lao Việt Nam
thực hiện nghiên cứu đánh giá quy trình trong điều kiện
thường quy (ICF/IPT)
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Mục tiêu nghiên cứu
1. Hiệu quả của sàng lọc lao và sử dụng quy trình chẩn
đoán lao ở lần khám ban đầu
2.

Hiệu quả của sàng lọc và chẩn đoán lao ở những lần
khám tiếp theo

3. Kết quả ở các bệnh nhân sàng lọc triệu chứng lao âm
tính và điều trị dự phòng lao
4. Điều trị ARV và điều trị dự phòng lao (IPT) đối với nguy cơ
mắc lao
5. Sàng lọc lao thường quy đối với tử vong ở người nhiễm
HIV
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Đối tượng và Phương pháp
 NC thuần tập tiền cứu một năm
 Điểm NC: 3 phòng khám HIV tại Hà Nội và TP.HCM
 Đối tượng:
– Người nhiễm HIV >15 tuổi và chưa điều trị ARV

• Được sàng lọc và chẩn đoán lao theo quy trình ở mỗi lần đến khám

– Loại trừ: Người nhiễm HIV đã từng mắc lao hoặc hiện đang
dùng thuốc điều trị lao

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Thu thập số liệu
• Khi đăng ký
– Tiêu chuẩn hợp lệ, nhân khẩu học,
– Kết quả khám thực thể
– Tiền sử y khoa
– Dữ liệu về sử dụng thuốc liên quan đến lao
– Ngày và kết quả sàng lọc

• Ở mỗi lần khám
– Ngày và kết quả sàng lọc
– Các thực hành không nằm trong quy trình
– Ngày bắt đầu điều trị ARV và/hoặc dự phòng INH
– Kết quả XN CD4
– Ngày tử vong, mất dấu, chẩn đoán lao
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Phân tích số liệu
• Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố dự báo
và kết quả sàng lọc trong thời gian theo dõi

• Phân tích thời gian – biến cố của mắc lao và tử

vong

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Hiệu quả sàng lọc lao liên tục

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Hiệu quả sàng lọc lao liên tục

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Tỷ lệ mắc lao ở các lần khám sàng lọc

* Bao gồm 16 trường hợp được chẩn đoán lao ở các cơ sở khác trong thời gian theo dõi

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Thời gian xuất hiện lao
29 bn mắc lao;
•Tỷ lệ mắc mới lao: 4966/100000

Xác suất mắc lao, KTC 95%

Thời gian nghiên cứu (ngày)


Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Điều trị ARV và IPT trong quá trình theo dõi
85% bn được điều trị ARV và/hoặc
IPT ở thời điểm 1 năm và 33% được
điều trị ARV và IPT

ARV & IPT
IPT đơn thuần
ARV đơn thuần

Tháng

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


IPT và nguy cơ mắc lao

Không IPT

Có IPT

Thời gian nghiên cứu (ngày)
aHR: adjusted hazard ratio. Hazard ratio được điều chỉnh theo giới, tuổi, BMI ban đầu, CD4 lúc đăng ký,
ART, tiền sử lao, hút thuốc

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



ARV và nguy cơ mắc lao
ARV <3 tháng so với ARV >3 tháng
aHR: 16.9 (4.2, 68.2)

ARV <3 tháng
Không ARV
Không ARV so với ARV >3 tháng
aHR: 12.1 (2.5, 59.0)

ARV >3 tháng

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Tác động của sàng lọc lao đối với
tử vong
Sàng lọc lao đều đặn
<120 ngày:
•aHR: 1.56 (0.34, 7.1)

Sàng lọc lao đều đặn
>120 ngày:
•aHR: 10.0 (2.5, 100)

Thời gian theo dõi (ngày)
aHR: adjusted hazard ratio. Hazard ratio được điều chỉnh theo giới, tuổi, BMI ban đầu, CD4 lúc đăng ký,
ART, có tiêm chích ma túy, và hút thuốc

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



Tóm tắt các kết quả chính
Phát hiện lao
•Tỷ lệ mắc lao cao ở lần sàng lọc ban đầu và theo dõi
•Tỷ lệ sàng lọc dương tính giảm dần
•Tỷ lệ bn được chẩn đoán lao giảm dần

Dự phòng lao
• Số bn được điều trị ARV và IPT cao
• Tỷ lệ mắc lao thấp hơn ở bn IPT; cao hơn ở bn không
ARV hoặc ARV <3 tháng

Tác động của chương trình
•Tỷ lệ tử vong thấp hơn ở nhóm được sàng lọc lao đều đặn
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Hạn chế
• Số liệu quan sát – bệnh nhân không được chọn ngẫu

nhiên cho sàng lọc theo dõi
• Không có nhóm so sánh
• Số mắc lao và tử vong nhỏ hạn chế sử dụng các mô hình

thống kê phức tạp hơn để đánh giá nên không thể đánh
giá tác động chung của ARV và INH
• Chọn lựa có chủ ý các OPC tham gia nên nhận định có

thể không khái quát hóa được với các OPC khác ở VN
• Không có chẩn đoán lao theo chuẩn vàng cho tất cả bn


nên không tính được độ nhạy và độ đặc hiệu
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Kết luận
Lợi ích của sàng lọc lao liên tục
• Cơ hội để bắt đầu ARV và IPT
• Cơ hội để chẩn đoán lao bổ sung ở người nhiễm
HIV mà chẩn đoán lao bị bỏ sót hoặc làm không
đầy đủ
• Điều trị hoặc chuyển bệnh nhân đến dịch vụ y tế
khác
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Khuyến nghị
• Thực hiện sàng lọc lao thường quy cho người
nhiễm HIV ở mỗi lần khám, sử dụng quy trình
sàng lọc và chẩn đoán theo hướng dẫn quốc gia
• Tạo điều kiện để người nhiễm HIV tiếp cận dễ
dàng hơn với các phương pháp chẩn đoán lao
mới như Xpert MTB/RIF

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Cám ơn
• Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ
tại Atlanta và Việt Nam

• Cục Phòng, chống HIV/AIDS
• Bệnh viện Phổi trung ương
• Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hà Nội
• Ủy ban Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM
• Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
• Các OPC tham gia nghiên cứu
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Cám ơn quý vị !

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



×