PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ LỘC
TẬP HUẤN
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
Mỹ Lộc, 11 tháng 9 năm 2015
Cùng suy ngẫm: Trẻ em xưa và nay
Mục 2 Điều 5 thông tư 30/2014 :
Đánh giá sự hình thành và phát triển
một số năng lực của học sinh:
Tự phục vụ, tự quản
Làm thế nào để
học sinh phát triển
năng lực tự phục
vụ, tự quản?
Giao tiếp, hợp tác
Làm thế nào để học
sinh phát triển năng
lực giao tiếp, hợp
tác ?
Tự học và giải quyết
vấn đề
Làm thế nào để học
sinh phát triển năng
lực tự học và giải
quyết vấn đề?
LÀM THỂ NÀO ĐỂ GIÁO DỤC
LÀ BẢN THÂN QUÁ TRÌNH SỐNG CỦA TRẺ EM?
NỘI DUNG TẬP HUẤN
1
Thực trạng DHTV
2
Nguyên tắc DHTV
3
Phương pháp DHTV
phát triển NL HS
4
Định hướng đổi mới
KTĐG
I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Hoạt động cá nhân:
Hãy nêu 5 ưu điểm
của dạy học tiếng
Việt hiện nay ở tỉnh
Nam Định
Hãy nêu 5 nhược
điểm của dạy học
tiếng Việt hiện nay
ở tỉnh Nam Định
Nhóm
bên
trái,
phải
Nhóm
bên
dưới
ƯU ĐIỂM
1.1.
2.2.
3.3.
4.4.
5.5.
NHƯỢC ĐIỂM
1.
2.
3.
4.
5.
II. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
1. Nguyên tắc giao
tiếp
Mục đích của việc
dạy học tiếng Việt
tiểu học?
2. Nguyên tắc
phát triển tư duy
Xuất phát điểm của
nguyên tắc trên là
gì?
.
3. Nguyên tắc chú
ý đến đặc điểm
tâm sinh lý của trẻ
Tại sao phải chú ý
đến đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ?
Mục đích của dạy học tiếng Việt ở
tiểu học
-
Hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng
Việt
+ Dạy tiếng Việt = Dạy cách tổ chức giao tiếp bằng ngôn ngữ
Năng lực tiếng Việt
- Năng lực tiếng Việt là năng lực sử dụng tiếng Việt hiệu
quả trong giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bao gồm:
+ Năng lực nói (phát âm, diễn đạt, thực hiện đúng hành động ngôn
ngữ: kể, trình bày, hỏi, khuyên…, đối thoại, trao đổi, thuyết trình…)
+ Năng lực nghe (hiểu nghĩa tường minh- nghĩa hàm ẩn, đánh giá,
phản hồi, nghe –ghi tóm tắt, nghe - cảm nhận)
+ Năng lực đọc (đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc - hiểu, đọc nhanh, đọc
hiểu – cảm nhận, đọc – tóm tắt, đọc để thu thập thông tin phục vụ
chủ đề cho trước…)
+ Năng lực viết (Viết đúng, viết câu phản ánh đúng suy nghĩ cảm
xúc, viết thư, viết lời nhắn, điền mẫu tờ khai, viết văn bản, bài văn,
báo cáo, viết văn bản văn chương nghệ thuật)
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
11
Click topháp
add Title
Phương
dạy học tích hợp
22
Phương
học hợp tác
Clickpháp
to adddạy
Title
13
Click tosơ
addđồ
Title
Sử dụng
tư duy
24
Phương
Clickpháp
to adddạy
Title
học theo góc
15
Click totrò
add chơi
Title học tập
Sử dụng
III.1. Phương pháp tích hợp
Theo các đồng chí, đối với
vấn đề lý luận dạy học tích
hợp, cấp tiểu học Mỹ Lộc đã
ứng dụng đến đâu?
III.1. Phương pháp tích hợp
Hoạt động cá nhân
Nêu tác dụng, ý
nghĩa của dạy
học tích hợp
Nhóm
bên
trái,
phải
Nêu những
kiểu tích hợp
phổ biến
Nhóm
bên
dưới
Mục đích của dạy học tích hợp
-
Giúp học sinh hiểu sự liên kết của mọi sự vật, hiện tượng
-
Kết nối hệ thống tri thức, hướng người học vào trong thời đại thông
tin
-
Giúp học sinh vận dụng hiểu biết của mình để xử lý linh hoạt các
tình huống kiến thức
Các kiểu tích hợp phổ biến
Có 3 cách tiếp cận tích hợp:
+ Tích hợp đa môn: tích hợp trong nội bộ môn học
+ Tích hợp liên môn: Chương trình học tập xoay quanh các nội dung
học tập chung (AN, MT, TC-KT, TD = Hoạt động GD)
+ Tích hợp xuyên môn: Chương trình học tập xoay quanh các vấn đề
quan tâm của người học (học theo dự án)
Ví dụ cụ thể về việc học theo Dự án
Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ – Tiếng Việt lớp 4
tập 1
Dự án cần tìm hiểu: HẠNH PHÚC CỦA CÔ BÉ LỌ
LEM VÀ CÔ TẤM ĐẾN TỪ ĐÂU?
- Nhiệm vụ tuần 1: Hạnh phúc đến từ đâu?
+ Hãy mô tả tính cách nhân vật Lọ Lem và Tấm
- Nhiệm vụ tuần 2: Hạnh phúc mãi mãi
(Trả lời các câu hỏi trong phiếu)
- Nhiệm vụ tuần 3: Đi tìm hạnh phúc
+ Hãy viết câu chuyện cô bé Lọ Lem của riêng mình
Thực hành
Hoạt động nhóm: Xây dựng
01 tiết dạy (tự chọn) có tích
hợp nội dung học tập của bộ
môn khác
III.2. Dạy học hợp tác
Có sự phụ
thuộc lẫn
nhau
Rèn kĩ
năng đánh 5 yếu tố cần
giá
Thể hiện
trách
được thể hiện nhiệm cá
nhân
trong dạy học
hợp tác
Rèn luyện
các kĩ
năng xã
hội
Khuyến
khích sự
tương tác
21
Quy trình thực hiện
01
02
Thiết kế kế hoạch
bài học áp dụng
dạy học hợp tác
Chọn nội dung và
nhiệm vụ phù hợp
•
•
Nội dung tương
đối khó
Đủ thời gian cho
hoạt động
03
•
•
•
Xác định PP
Chuẩn bị TBDH
Thiết kế hoạt
động GV, HS
Tổ chức dạy học
hợp tác
•
•
•
Phân công nhóm,
giao nhiệm vụ,
hướng dẫn
Theo dõi, hỗ trợ
Tổ chức BC
Thực hành nhóm: Xây dựng và thực
hiện 1 nội dung dạy có sử dụng phương
pháp dạy học hợp tác
Nhóm 1:
Tập đọc
Nhóm 2
Tập
làm văn
Nhóm 5
Kể chuyện
Nhóm 3
Luyện
Nhóm 4
từ và câu
Kể chuyện
Nhóm 6
Tập
làm văn
23
III.3. Sử dụng sơ đồ tư duy
Hãy giới thiệu sở thích cá nhân bằng sơ đồ theo mẫu:
Uyên Linh
Hà Anh Tuấn
Nghỉ dưỡng
Khám phá
Nhạc trẻ
Nhạc cách
mạng
Âm nhạc
Du lịch
Nhạc trữ tình
Nhạc thiếu nhi
Thanh
Thủy
Âu Mỹ
Tiểu thuyết
Vui chơi với trẻ
Trung Quốc
Đọc Sách
Thả đỉa ba ba
Giáo dục
Trò chơi dân gian
Rồng rắn…
NVSP
Kinh nghiệm
GD
Sơ đồ tư duy
Não người
Bên phải
Ngôn từ
Phân tích
Liệt kê
Suy luận lôgic
Con số
Xâu chuỗi
Quan hệ tuần tự
Bên trái
Nhịp điệu
Nhận thức
Tưởng tượng
Mơ mộng
Màu sắc
Kích cỡ
LÀM THẾ NÀO ĐỂ KÍCH THÍCH ĐƯỢC CẢ 2 BÁN CẦU NÃO?