Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh tiền giang final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TUẤN
Nhóm: 12
Lớp: 16CHTC1

Long An - 2016


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................2
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 2

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................4
2.1. Mục tiêu chung..............................................................................................................................................4
2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................................................4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................................................................5
4.2. Phương pháp phân tích.................................................................................................................................5


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................5
6. Bố cục đề tài:..................................................................................................6
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu......................................................................6
CHƯƠNG 1................................................................................................................ 10
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ............................................10
THU NHẬP CÁ NHÂN.............................................................................................10

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN.........10
1.1.1. Khái niệm thuế TNCN, quản lý thuế và quản lý thuế TNCN.....................................................................10
1.1.2. Đặc điểm của thuế TNCN..........................................................................................................................10
1.1.3. Vai trò của thuế TNCN..............................................................................................................................11
1.1.4. Mục tiêu công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân............................................................................12

1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 12
1.2.1. Công tác lập dự toán thu thuế TNCN.......................................................................................................12
1.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế TNCN.......................................................................................13
1.2.3. Công tác chỉ đạo điều hành quản lý thuế TNCN.......................................................................................13
1.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý thuế TNCN..............................................................................14
1.2.5.Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế..........................................................................................15

1.3. CÁC NHÂN TỐ ANH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
TNCN................................................................................................................15


1.3.1. Điều kiện kinh tế- xã hội...........................................................................................................................15
1.3.2. Nhân tố về cơ chế chính sách...................................................................................................................16
1.3.3. Nhân tố về người nộp thuế......................................................................................................................16
1.3.4. Nhân tố thuộc về cơ quan thuế và công chức thuế.................................................................................16

CHƯƠNG 2................................................................................................................ 17

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG................................................................................17

2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH
TIỀN GIANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ17
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................................................17
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội[14]....................................................................................................................17

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG.............................................18
2.2.1. Công tác lập dự toán thu thuế TNCN.......................................................................................................18
2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế TNCN.......................................................................................19
2.2.3. Công tác chỉ đạo điều hành quản lý thuế TNCN.......................................................................................23
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý thuế TNCN..............................................................................23
2.2.5. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.........................................................................................24

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN.......25
2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................................................................25
2.3.2. Những mặt hạn chế..................................................................................................................................26
2.3.3. Nguyên nhân.............................................................................................................................................28

CHƯƠNG 3................................................................................................................ 30
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG................................................................................30

3.1. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2020.................................................................................30
3.1.1. Quan điểm trong công tác quản lý thuế...................................................................................................30
3.1.2. Định hướng quản lý thuế TNCN trên địa bàn Tiền Giang.........................................................................30


3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG..........................30
3.2.1. Giải pháp về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực.........................................................................................30
3.2.2. Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ..................................................................................................32
3.2.3. Giải pháp về mặt pháp lý..........................................................................................................................34

3.3. KIẾN NGHỊ..............................................................................................34
3.3.1. Kiến nghị với Tổng cục thuế, Bộ Tài chính................................................................................................34


3.3.3. Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh...............................................................................................................35
3.3.4. Kiến nghị với các cơ quan liên quan.........................................................................................................35

KẾT LUẬN................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................37


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
NSNN
NNT
MST
TNCN
UBND
TMCP
GDP
GRDP

Chữ viết đầy đủ

Ngân sách Nhà nước
Người nộp thuê
Mã số thuê
Thu nhập cá nhân
Ủy ban nhân dân
Thương mại cổ phần
Gross domestic product - Tổng sản phẩm trong nước
Gross regional domestic product - Tổng sản phẩm trên địa
bàn


DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU THUẾ TNCN SO VỚI DỰ TOÁN
TẠI CỤC THUẾ TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN 2015...................18
BẢNG 2.2: BIÊN CHẾ, TRÌNH ĐỘ VÀ TỔ CHỨC MỘ MÁY CỤC THUẾ
TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015.........................................................20
BẢNG 2.3. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CẤP MST TNCN TẠI CỤC THUẾ TỈNH
TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015....................................................................20
BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH KHAI THUẾ TẠI TỈNH TIỀN GIANG........................21
BẢNG 2.5: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOÀN THUẾ TNCN TẠI CỤC THUẾ
TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015.........................................................22
BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH NỢ THUẾ TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 20132015............................................................................................................................. 22
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ SƠ KHAI THUẾ TẠI CƠ QUAN THUẾ
GIAI ĐOẠN 2013-2015.............................................................................................23
BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU THUẾ TNCN SO VỚI DỰ TOÁN
TẠI CỤC THUẾ TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN 2015...................18
BẢNG 2.2: BIÊN CHẾ, TRÌNH ĐỘ VÀ TỔ CHỨC MỘ MÁY CỤC THUẾ
TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015.........................................................20
BẢNG 2.3. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CẤP MST TNCN TẠI CỤC THUẾ TỈNH
TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015....................................................................20

BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH KHAI THUẾ TẠI TỈNH TIỀN GIANG........................21
BẢNG 2.5: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOÀN THUẾ TNCN TẠI CỤC THUẾ
TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2013-2015.........................................................22
BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH NỢ THUẾ TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 20132015............................................................................................................................. 22
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ KIỂM TRA HỒ SƠ KHAI THUẾ TẠI CƠ QUAN THUẾ
GIAI ĐOẠN 2013-2015.............................................................................................23

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài


Thuê thu nhập cá nhân (TNCN) là một nguồn thu quan trọng của ngân sách
quốc gia, các quy định về thuê TNCN được nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
với điều kiện kinh tê, xã hội và chính sách pháp luật Việt Nam từng thời kỳ. Luật Thuê
TNCN hiện nay được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007, chính thức có hiệu lực từ
ngày 1/1/2009 và được sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Thuê TNCN, được Quốc hội thông qua ngày 22/11/2012 và chính thức có hiệu
lực từ ngày 1/7/2013.
Cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật, hoạt động quản lý thuê TNCN
của ngành thuê cũng từng bước được đổi mới, cải thiện phù hợp với tình hình phát
triển đất nước trong từng giai đoạn, góp phần to lớn giúp Chính phủ điều hành nền
kinh tê vĩ mô, kiểm soát được thu nhập của từng bộ phận nhân dân để hoạch định
chính sách phát triển kinh tê, chính trị, văn hóa, an sinh xã hội... cho phù hợp, đồng
thời giúp nhà nước ổn định nguồn thu ngân sách, quản lý hiệu quả nguồn thu thuê
TNCN, đảm bảo công bằng xã hội trong việc thực hiện nghĩa vụ thuê.
Hoạt động quản lý thuê TNCN là một trong những mặt công tác quan trọng của
quản lý tài chính nhà nước, hoạt động này bao gồm những mặt công tác cơ bản như:
Quản lý các cá nhân thuộc diện khai, nộp thuê, tính thuê và các khoản được khấu trừ
theo quy định của pháp luật về thuê; kiểm soát và xử lý các vấn đề phát sinh trong quá
trình quản lý thuê TNCN.

Tại Cục Thuê tỉnh Tiền Giang tỷ trọng số thu về thuê TNCN có xu hướng giảm
qua từng năm, nêu năm 2013 chiêm 10,01% tổng số thu ngân sách Nhà nước (NSNN)
thì đên năm 2015 chiêm tỷ trọng khoảng 9,44% trong tổng thu NSNN. Có thể thấy,
đây là một tỷ lệ khá thấp trong khi tiềm năng của nguồn thu này trên địa bàn là đáng
kể.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đên thất thu trong lĩnh vực này, đó là: người nộp
thuê lợi dụng kẽ hở của pháp luật về thuê TNCN để tìm cách khai gian lận thuê, trốn
thuê, chấp hành pháp luật thuê chưa nghiêm còn để nợ thuê dây dưa kéo dài, phổ biên.
Bên cạnh đó công tác kiểm soát thuê TNCN cũng gặp nhiều khó khăn, khi việc kê khai
giảm trừ người phụ thuộc chủ yêu là dựa vào ý thức của người nộp thuê làm công
hưởng lương vì các cá nhân phụ thuộc không có mã số thuê nên khó kiểm soát chính
xác người phụ thuộc được kê khai giảm trừ nhiều lần ở các đơn vị khác nhau, điều này
đã tạo ra khe hở trong việc kê khai tăng số người phụ thuộc không đúng thực tê.
Ngoài ra khó khăn nhất trong quyêt toán thuê thu nhập cá nhân hiện nay là đối


với những cá nhân có thu nhập từ nhiều nơi khác nhau, các cá nhân hành nghề tự do,
các cá nhân hoạt động tại các ban quản lý dự án… kê khai thuê chưa đầy đủ các khoản
thu nhập chịu thuê. Bên cạnh đó nhận thức về nghĩa vụ của tổ chức chi trả thu nhập
trong việc khấu trừ thuê, nộp thuê thay cho người lao động chưa cao.
Xuất phát từ thực trạng trên và vai trò, chức năng của thuê TNCN cũng như
tính cấp thiêt của việc hoàn thiện bộ máy quản lý thuê TNCN trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu để viêt luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở các vấn đề lý luận chung về thuê TNCN, vận dụng vào đánh giá thực
trạng hoạt động quản lý thu thuê TNCN tại địa bàn tỉnh Tiền Giang, phân tích các nhân tố
tác động đên công tác quản lý thuê TNCN, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác quản lý thuê TNCN tại tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuê TNCN
- Đánh giá thực trạng, rút ra được những thuận lợi, khó khăn, hạn chê trong
công tác quản lý thuê TNCN trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 đên năm 2015.
- Đề xuất các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý thuê TNCN trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đên công
tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu tại Cục Thuê tỉnh Tiền Giang.
+ Về thời gian: Những vấn đề liên quan đên công tác quản lý thuê thu
nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong thời gian 03 năm từ năm 2013
đên 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu trực tiêp các văn bản pháp quy quy định
về thuê TNCN, các báo cáo của Cục Thuê tỉnh Tiền Giang và các tài liệu liên quan đên
thuê TNCN trên các báo, tạp chí thuê, các giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo về
thuê và thuê TNCN...
4.2. Phương pháp phân tích
- Phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu thập được tiên hành phân tích
tổng hợp để đánh giá thực trạng công tác quản lý thuê TNCN tại Cục Thuê tỉnh Tiền
Giang.
- Phân tích so sách định tính: Trên cơ sở các số liệu đã phân tích tiên hành so
sánh, đánh giá và đưa ra các nhận xét. Trong đó có sử dụng phương pháp thống kê phân tích, mô tả.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu như trên, tác giả hy vọng đề tài có
thể đạt được một số ý nghĩa sau:
 Về lý thuyết: Luận văn hướng đên việc khái quát các vấn đề lý thuyêt cơ

bản về quản lý thuê thu nhập cá nhân.
 Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích thực trạng, đánh giá những mặt được

và hạn chê từ công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang


trong thời gian qua, luận văn hướng đên việc đề ra các giải pháp, cũng như kiên nghị
giúp hoàn thiện công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân tại các doanh nghiệp trên địa bàn
trong thời gian tới.
6. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kêt luận, danh mục các từ viêt tắt, danh mục các bảng biểu,
và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu và đạt được những ý nghĩa đã nêu trên, cần có nguồn
thông tin thiêt thực liên quan và sự tiên hành nghiên cứu một cách khoa học. Do đó tác
giả đã tìm hiểu, tiên hành thu thập thông tin, tham khảo các công trình, luận văn
khoa học có nội dung tương tự đã được công nhận để tiên hành nghiên cứu nhằm
tìm ra nền tảng cho quá trình hoàn thành luận văn:
Dương Thị Nguyên (2014), Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá
nhân trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tê, Trường Đại học Kinh tê Quốc
dân[1].

Đối với đề tài này, trong chương 1 tác giả đã hệ thống hóa được các vấn đề lý
thuyêt cơ bản về công tác quản lý thuê TNCN, nêu ra được các nhân tố ảnh hưởng đên
công tác quản lý thuê TNCN. Đề tài đã đánh giá thực trạng của công tác quản lý thuê
TNCN của nước ta trong việc ban hành chính sách thuê, Công tác tổ chức thực hiện
chính sách thuê, xử lý các trường hợp vi phạm về kê khai nộp thuê và tổ chức bộ máy
quản lý thuê. Từ thực trạng trên đề tài đã cho thấy được những thành tựu, hạn chê
trong công tác quản lý thuê TNCN ở Hà Nội từ năm 2011 đên năm 2013 và chỉ ra năm
nguyên nhân cơ bản là: hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện; nhân lực, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thuê còn thiêu, hạn chê; quá trình thanh toán chủ


yêu bằng tiền mặt nên khó kiểm soát nguồn thu nhập thực tê; bất cập trong chê độ kê
khai thuê, nộp thuê, quyêt toán thuê, hoàn thuê và cấp mã số thuê; ý thức của người
dân về thuê TNCN còn thấp. Đề tài cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý thu thuê trên địa bàn như: đầu tư cơ sở hạ tầng, tin học hoá công tác
quản lý thu thuê. Cục Thuê Hà Nội cần phải được hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác quản lý thu thuê TNCN, trang bị máy tính nối mạng toàn quốc; xác định
mức khởi điểm chịu thuê và nới rộng bậc thuê. Vấn đề tính toán và xác định lại mức
khởi điểm chịu thuê TNCN cần phải dựa trên mức lương tối thiểu; nâng cao hiệu quả
tổ chức bộ máy quản lý; nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ ngành thuê. Để công tác
quản lý thu thuê được thực hiện tốt thì con người luôn là trung tâm, là yêu tố quan
trọng nhất. Nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ cán bộ thuê sẽ có tác động tích
cực tới toàn bộ công tác quản lý thuê nói chung và thuê TNCN nói riêng; đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuê; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
đối tượng nộp thuê thu nhập cá nhân. Cục Thuê Hà Nội phải tăng cường công tác
thanh tra, kiểm tra việc kê khai, nộp thuê của các đối tượng nộp thuê để phát hiện kịp
thời xử lý nghiêm minh những hành vi gian lận, trốn thuê, tăng cường đôn đốc thu nợ
và cưỡng chê nợ thuê.
Đỗ Thị Hồng Phương (2014), Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập
cá nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường

Đại học Kinh tê Quốc dân.
Trong phần cơ sở lý luận tác giả đã hệ thống một cách đầy đủ các vấn đề cơ
bản như đặc điểm, vai trò của thuê thu nhập cá nhân; nội dung cơ bản của thuê thu
nhập cá nhân về đối tượng nộp thuê, đối tượng tính thuê, kỳ tính thuê, căn cứ tính
thuê, giảm thuê. Tiêp đó, tác giả đi tìm hiểu về mục tiêu và nội dung quản lý thuê thu
nhập cá nhân, đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đên công tác quản lý thuê thu nhập cá
nhân. Tác giả cũng nêu lên được kinh nghiệm quản lý thuê thu nhập cá nhân ở một số
nước trên thê giới và bài học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam. Trên cơ sở lý luận
đó, tác giả đã đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian từ 2011 đên năm 2013. Qua việc phân tích
thực trạng, tác giả đã đánh giá được những thành công cũng như tìm ra được nguyên
nhân của các hạn chê trong công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên địa bàn. Từ đó,


tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuê thu nhập cá
nhân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng với bốn nhóm giải pháp chính là: giải pháp về tổ
chức bộ máy, nguồn nhân lực; giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ, giải pháp về mặt
pháp lý. Đây là đề tài có nội dung khá sát với các vấn đề mà học viên sẽ nghiên cứu
trong luận văn tốt nghiệp. Do đó, một số nội dung về cơ sở lý luận về thuê thu nhập cá
nhân và công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân là rất hữu ích để học viên tham khảo
nhằm xây dựng nên cơ sở lý luận phù hợp với thực trạng của địa bàn được nghiên
cứu[2].
Trần Công Thành (2015), Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá
nhân trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại học
Kinh tê Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong luận văn này, tác giả cũng trình bày những vấn đề lý luận cơ bản nhất về
thuê thu nhập cá nhân và công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân cũng như các nhân tố
ảnh hưởng đên công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân. Trên cơ sở đánh giá thực trạng
công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân ở Trà Vinh trong giai đoạn từ 2012 đên 2014,
tác giả cũng đã chỉ ra được những hạn chê còn tồn tại ở địa phương, có thể kể đên như:

một số quy định chính sách chưa thực sự rõ ràng, một số thủ tục còn phức tạp,.. nhưng
việc sửa đổi không kịp thời gây khó khăn trong thực hiện; khó kiểm soát được thu
nhập tính thuê của cá nhân để đưa vào diện thu thuê do tình trạng thanh toán bằng tiền
mặt còn rất phổ biên; đội ngũ cán bộ quản lý thuê của tỉnh còn hạn chê cả về số lượng
lẫn trình độ chuyên môn, không thường xuyên cập nhật thông tin mới về về sự thay
đổi chính sách thuê,....Qua việc phân tích thực trạng thì tác giả cũng đã đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh, những giải pháp này có ý nghĩa trong thời gian 5 năm tính từ năm 2015. Các
giải pháp này có tính thực tiễn và có khả năng áp dụng vào thực tê phù hợp với chiên
lược phát triển của tỉnh trong thời gian tới[3].
Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), “Thuê thu nhập cá nhân: Kinh nghiệm trên thê
giới và việc triển khai thực hiện tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 07/2010,
trang 10-13. Bài báo này nêu lên những kinh nghiệm về công tác triển khai thuê thu
nhập cá nhân ở một số nước như Nhật Bản, Đài Loan, Anh. Trên cơ sở đó, tác giả đưa


ra một số kiên nghị cho công tác quản lý thuê thu nhập cá nhân ở Viêt Nam, bao gồm:
tiêp tục công tác tuyên truyền và giải thích pháp luật cá nhân đên từng người dân - đối
tượng nộp thuê; nâng cao vai trò của ủy ban nhân dân cấp xã, phường trong hoạt động
quản lý thuê thu nhập cá nhân; xây dựng hệ thống thông tin về đối tượng nộp thuê;
thiêt kê mẫu tờ khai thuê thu nhập cá nhân thống nhất; phối hợp giữa cơ quan thuê và
công an – tạo sức mạnh tổng hợp phòng chống tội phạm gian lận thuê[4].


CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1.1. Khái niệm thuế TNCN, quản lý thuế và quản lý thuế TNCN
Khái niệm thuê TNCN: Thuê thu nhập cá nhân là loại thuê trực thu đánh vào

thu nhập thực nhận được của các cá nhân trong một kỳ tính thuê nhất định thường một
năm, từng tháng hoặc từng lần, không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập[5].
Khái niệm quản lý thuê: “Quản lý thuê là quản lý hành chính nhà nước về thuê,
bao gồm việc tổ chức, quản lý, điều hành quá trình thu nộp thuê, hay nói cách khác đó
là hoạt động chấp hành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà cụ thể là hệ thống cơ
quan quản lý thuê từ trung ương đên địa phương trong quản lý thu, nộp thuê cho nhà
nước từ các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuê đã được xác định trong các Luật
thuê”.
Khái niệm quản lý thu thuê thu nhập cá nhân: Quản lý thu thuê thu nhập cá
nhân là sự tác động có chủ đích của các cơ quan chức năng trong bộ máy nhà nước với
quá trình tính và thu thuê thu nhập cá nhân để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn
thu cho Ngân sách và đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra.
1.1.2. Đặc điểm của thuế TNCN
Là một loại thuê trực thu, đánh vào thu nhập của cá nhân và luôn gắn liền với
chính sách xã hội của mỗi quốc gia, mặc dù các quốc gia hiện nay vẫn luôn hướng tới một
hệ thống chính sách thuê mang tính trung lập. Khi tính thuê có xem xét đên hoàn cảnh cá
nhân nộp thuê.
Thường được tính theo biểu thuê luỹ tiên từng phần vì xuất phát từ vai trò chủ
yêu của thuê thu nhập cá nhân là điều tiêt mạnh người có thu nhập cao và động viên sự
đóng góp của những người có thu nhập thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Không bóp méo giá cả hàng hóa, dịch vụ, vì nó không cấu thành trong giá bán
hàng hóa, dịch vụ.


Có diện thu thuê rất rộng, với nhiều loại thu nhập khác nhau, khả năng tạo nguồn
thu cho ngân sách nhà nước cao.
Thu nhập thông thường được xác định mỗi năm một lần nên thuê thu nhập cũng
được xác định chung cho cả năm. Tuy nhiên, thuê thu nhập cũng có thể xác định hằng quý
hoặc 6 tháng một lần.
1.1.3. Vai trò của thuế TNCN

Sự ra đời của thuê TNCN bắt nguồn từ ba yêu cầu chính là thực hiện công bằng
xã hội, tăng nguồn thu cho NSNN phục vụ cho nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng của
Chính phủ và đồng thời góp phần điều chỉnh vĩ mô nền kinh tê. Ngoài ba yêu cầu
chính còn có yêu cầu góp phần quản lý thu nhập dân cư.
1.1.3.1. Thuế TNCN là một công cụ phân phối đảm bảo công bằng xã hội[6]
Một trong những khiêm khuyêt của kinh tê thị trường là sự phân phối không
công bằng và đi liền với nó là quá trình phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Thuê
TNCN là một hình thức thuê trực thu đánh vào thu nhập nhận được của từng cá nhân.
Thông qua đánh thuê TNCN, Nhà nước thực hiện điều tiêt thu nhập của những người
có thu nhập cao, nhờ đó san bằng tương đối sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá
nhân trong xã hội.
1.1.3.2. Thuế TNCN là một công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn định
cho NSNN[5]
Thuê TNCN là một hình thức thu quan trọng của NSNN, có diện thu thuê rất
rộng, khả năng tạo nguồn thu cho NSNN cao, nhất là ở những quốc gia có nền kinh tê
phát triển. Bên cạnh đó, Thuê TNCN có độ co giãn theo thu nhập tương đối lớn nên
cùng với sự phát triển của nền kinh tê, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng không
ngừng tăng lên, nêu có chính sách động viên hợp lý, ổn định thì không cần phải
thường xuyên thay đổi mà vẫn thu được một mức thu mong muốn. Do sự ổn định
trong mức huy động thuê đã tạo ra một môi trường phù hợp với mục tiêu đầu tư kinh
tê dài hạn của quốc gia, góp phần khuyên khích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, thu được lợi nhuận nhiều, tạo ra mức thu nhập ngày càng cao từ đó tạo nguồn thu
ngày càng tăng trưởng cho NSNN.


1.1.3.3. Thuế TNCN góp phần điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế[6]
Thuê TNCN không chỉ là công cụ huy động nguồn thu NSNN, thực hiện công
bằng xã hội, mà còn là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc
điều tiêt vĩ mô nền kinh tê. Thông qua mức thuê TNCN và chê độ miễn giảm thuê có
thể khuyên khích đầu tư, tiêt kiệm…Vì vậy, ở mỗi thời kỳ phát triển kinh tê khác

nhau, tùy theo yêu cầu điều tiêt vĩ mô nền kinh tê mà chính sách thuê TNCN ở mỗi
nước được xây dựng phù hợp.
1.1.3.4. Thuế TNCN góp phần quản lý thu nhập dân cư[5]
Thông qua việc kiểm tra, xác minh thu nhập tính thuê TNCN, cơ quan nhà nước
có thể phát hiện những khoản thu nhập hợp pháp, không hợp pháp để có những biện
pháp xử lý phù hợp. Qua tài liệu, số liệu về thuê TNCN giúp cho Chính phủ có thêm
cơ sở để đánh giá khái quát về tình hình thu nhập xã hội, về cơ cấu thu nhập dân cư để
đề ra các chính sách kinh tê - xã hội phù hợp.
1.1.4. Mục tiêu công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân
Quản lý thu thuê thu nhập cá nhân nhằm: Tăng cường tập trung, huy động đầy
đủ, kịp thời số thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và
phát triển nguồn thu; Góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức
kinh tê và dân cư; Phát huy vai trò của thuê thu nhập cá nhân trong nền kinh tê.
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.2.1. Công tác lập dự toán thu thuế TNCN
Là khâu đầu tiên của chu trình ngân sách nhằm xây dựng khả năng huy động
nguồn thu của địa phương trong một năm ngân sách phục vụ nhu cầu chi tiêu cho phát
triển kinh tê- xã hội. Từ đó giao nhiệm vụ thu phù hợp với khả năng cân đối ngân sách và
chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý thu.
Do chính sách của thuê TNCN liên tục được thay đổi nên việc lập dự toán phải
luôn bám sát các quy định tại các Thông tư hướng dẫn, sửa đổi bổ sung để loại trừ một số
khoản dự kiên sẽ không thu trong tương lai do có các chính sách Quốc hội, Chính phủ đưa
ra để thúc đẩy nền kinh tê, kích thích tiêu dùng.


1.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế TNCN
Để tổ chức tốt công tác quản lý thuê, trước hêt phải thực hiện tốt việc tổ chức bộ
máy thu thuê. Cơ quan thuê các cấp thực hiện sắp xêp, bố trí công chức thuê vào các vị trí
quản lý phù hợp khả năng, sở trường của cán bộ thuê và để thực hiện tốt công tác quản lý
thu thuê thu nhập cá nhân, cần phải xây dựng một đội ngũ công chức thuê chuyên trách

được đào tạo chuyên sâu trong công tác quản lý thu thuê thu nhập cá nhân.
Quản lý thuê TNCN là quản lý theo chức năng. Do vậy bộ máy quản lý thuê
TNCN tại các tỉnh thành trên toàn quốc chính là đội ngũ cán bộ thuê chuyên trách được
đào tạo chuyên sâu trong công tác quản lý thu thuê TNCN. Đội ngũ này được tổ chức một
cách thống nhất, đồng bộ và có khoa học gồm các phòng:
Phòng thuế TNCN: tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện thống nhất chính sách
thuê TNCN; kiểm tra giám sát việc thực hiện quản lý thuê thu nhập cá nhân tại các Chi
cục Thuê; tổ chức thực hiện dự toán thu thuê TNCN theo kê hoạch cục thuê giao đối với
các tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập;
Phòng kê khai kế toán thuế: tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuê, xử lý hồ sơ
khai thuê, kê toán thuê, thống kê thuê, cấp MST.
Phòng quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ
thuê, đôn đốc thu tiền thuê nợ và cưỡng chê thu tiền thuê nợ, tiền phạt.
1.2.3. Công tác chỉ đạo điều hành quản lý thuế TNCN
Việc chỉ đạo, điều hành trong quản lý thuê TNCN được thể hiện ở việc thành lập
các ban chỉ đạo, tổ giúp việc từ Trung ương đên địa phương. Để triển khai tốt luật thuê
TNCN nhất thiêt phải có các chỉ thị, quyêt định, nghị quyêt, chương trình hành động cụ
thể…để làm cơ sở cho cấp trên rà soát, đánh giá tình hình thu.
Để luật thuê đi vào lòng người, dễ hiểu và chấp hành đúng thì việc tuyên truyền,
giải đáp thắc mắc trong quá trình triển khai của các đơn vị và áp dụng thực hiện của người
nộp thuê có vai trò hêt sức quan trọng.
Ngoài ra sự phối hợp của các cơ quan đơn vị có liên quan trong việc triển khai luật
thuê TNCN cũng là yêu tố quyêt định sự thành bại của luật thuê.


1.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý thuế TNCN
Đây là một nội dung quan trọng của công tác quản lý thu thuê TNCN. Thanh tra,
kiểm tra thuê TNCN được thực hiện bởi bộ phận cán bộ thuê chuyên ngành. Đối tượng
thanh tra, kiểm tra thuê là các tổ chức kinh tê và cá nhân có nghĩa vụ nộp thuê TNCN cho
Nhà nước và bao gồm cả các đơn vị thuộc ngành thuê. Mục tiêu thanh tra, kiểm tra thuê

TNCN là phát hiện và xử lý các trường hợp sai phạm nhằm giảm bớt những tổn thất cho
Nhà nước và đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Đồng thời cũng qua quá trình
thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuê có thể phát hiện những thiêu sót, bất cập trong văn bản
pháp luật thuê và quá trình tổ chức thực hiện, từ đó tìm ra những hướng giải quyêt nhằm
hoàn thiện công tác quản lý thuê TNCN. Thanh tra, kiểm tra thuê TNCN được thực hiện
dưới các hình thức và phương pháp khác nhau.
Các hình thức thanh tra, kiểm tra xét theo thời gian tiến hành thanh tra:
+ Hình thức thanh tra, kiểm tra thường xuyên được thực hiện mang tính định kỳ,
không phụ thuộc vào việc có xảy ra vụ việc hay không trong các doanh nghiệp, công ty và
các cơ quan quản lý thuê.
+ Thanh tra, kiểm tra đột xuất là hình thức thanh, kiểm tra mang tính bất thường và
đối tượng thanh tra không được biêt trước. Hình thức này được tiên hành khi có những vụ
việc xảy ra từ phía người nộp thuê hoặc trong các cơ quan thuê để có biện pháp xử lý.
Các hình thức thanh tra, kiểm tra xét theo phạm vi và nội dung:
+ Thanh, kiểm tra toàn diện: Được tiên hành với tất cả các nội dung thanh, kiểm
tra thuê, hoặc với tất cả đối tượng thanh, kiểm tra. Hình thức này thường được áp dụng để
phục vụ cho những nghiên cứu cải tiên lớn về hệ thống thuê.
+ Thanh, kiểm tra có trọng điểm: Được tiên hành chỉ với một số nội dung, một số
đối tượng. Người ta thường chọn ra các đối tượng điển hình và tổ chức thanh tra, kiểm tra
từ đó rút ra các kêt luận chung cho toàn hệ thống.
Trên thực tê, người ta cũng có thể kêt hợp cả hai hình thức này trong trường hợp
cần thiêt.


1.2.5.Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế
Ngoài những quy định trong văn bản pháp quy có được hoàn hảo hay không thì sự
thành công trong việc thực hiện các chính sách thuê còn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biêt
sâu sắc và ý thức chấp hành nghiêm túc của cán bộ thuê cũng như NNT. Để nội dung của
chính sách thuê đên với mọi người dân trong xã hội, cơ quan thuê cần phải tiên hành công
tác tuyên truyền, phổ biên về chính sách thuê. Công tác này cần phải được thực hiện trước

hêt từ cán bộ thuê, sau đó tới mọi người dân.
Để thành công trong tuyên truyên, phổ biên thuê TNCN thì các cơ quan thuê có
thể sử dụng các phương thức như thông qua các lớp tập huấn, phương tiện thông tin đại
chúng, phát hành các ấn phẩm, tờ rơi, áp phích, tổ chức các buổi đối thoại, các cuộc thi
tìm hiểu về thuê TNCN...
Đối với cán bộ thuê việc tập huấn nghiệp vụ về một chính sách thuê nào đó cho
các cán bộ ngành thuê, nhất là cán bộ cơ sở thường được tiên hành ngay sau khi Nhà nước
ban hành một chính sách thuê mới hoặc sửa đổi, bổ sung một chính sách thuê đã có. Qua
đó, cán bộ thuê có thể nắm chắc được chính sách thuê từ mục đích, ý nghĩa đên nội dung
cụ thể, đủ khả năng chuyên môn và làm tròn nhiệm vụ như một tuyên truyền viên giỏi về
thuê.
Đối với mọi người dân trong xã hội là người trực tiêp tính số thuê phải nộp vào
NSNN, do đó phải có một kiên thức cơ bản để hiểu được các quy định của các luật thuê.
Cơ chê tự khai, tự nộp đòi hỏi sự tự giác cao, ý thức tuân thủ pháp luật của NNT. Do vậy,
công tác tuyên truyền phổ biên về nghĩa vụ thuê và nội dung của chính sách thuê đên mọi
tầng lớp dân cư cần phải được tiên hành đều đặn, thường xuyên, luôn đổi mới và nâng cao
hiệu quả.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ANH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN
1.3.1. Điều kiện kinh tế- xã hội
Hiệu quả của công tác quản lý thu thuê thu nhập cá nhân phụ thuộc rất lớn vào
mức độ phát triển kinh tê và đời sống của dân cư. Cùng một đơn vị thu thuê trên một
khu vực, số đối tượng nộp thuê thu nhập nhiều sẽ giảm bớt chi phí trên một đồng tiền


thuê thu được, ngược lại có ít đối tượng nộp thuê và số thuê thu được ít thì chi phí cho
một đồng tiền thuê thu được sẽ cao.
1.3.2. Nhân tố về cơ chế chính sách
Việc áp dụng cơ chê chính sách nào trong xây dựng Luật thuê cũng ảnh hưởng
lớn đên công tác quản lý thu, nhất là về hiệu quả kinh tê, về thủ tục quản lý thu.
1.3.3. Nhân tố về người nộp thuế

Thuê thu nhập cá nhân là loại thuê nhạy cảm, liên quan đên nhiều người nộp
thuê, nhiều loại thu nhập chịu thuê nên khi áp dụng còn có nhiều ý kiên khác nhau,
tính đồng thuận, sẵn sàng tuân thủ nghĩa vụ thuê chưa cao.
1.3.4. Nhân tố thuộc về cơ quan thuế và công chức thuế
Cơ quan thuê là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, có tư cách pháp nhân,
thay mặt nhà nước đảm nhiệm quản lý thu thuê bằng các hình thức và phương pháp
hoạt động nhất định. Vì vậy đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động của cơ quan thuê là
điều hêt sức cần thiêt, làm cho nơi này thật sự khang trang, sạch đẹp, vừa đảm bảo tính
uy nghiêm vừa hấp dẫn lòng người.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH
TIỀN GIANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tiền Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, diện tích tự nhiên
2.509,3km2, dân số khoảng 1,75 triệu người, có 11 đơn vị hành chính cấp huyện. Về
địa hình khá bằng phẳng, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp,
phía bắc giáp tỉnh Long An (2 tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười), phía nam nằm dọc
sông Tiền giáp với 2 tỉnh Vĩnh Long và Bên Tre chiều dài 103km.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội[14]
Kinh tê Tiền Giang nông nghiệp hiện chiêm 40% trong cơ cấu 3 khu vực, thu
nhập bình quân đầu người 31,5 triệu đồng/năm. Chính nhờ hưởng lợi từ nguồn nước
sông Mê-kông qua sông Tiền, nên cũng rất thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp và
khai thác thủy sản.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP): năm 2015 ước tính đạt 48.694 tỷ đồng (giá
so sánh năm 2010) tăng 9% so với năm 2014, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng

4,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 17,1%, khu vực dịch vụ tăng 9%. GRDP
theo giá thực tê đạt 62.427 tỷ đồng; tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 36,1 triệu
đồng/người/năm, tăng 2,9 triệu đồng so với năm 2014 (năm 2014 đạt 33,2 triệu đồng).
Cơ cấu kinh tê: chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch
vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản chiêm 39,9% (kê
hoạch 38,8-38,9%), khu vực công nghiệp, xây dựng chiêm 24,9% (kê hoạch 26%), khu
vực dịch vụ chiêm 35,2% (kê hoạh 35,1-35,2%). So với năm 2014 tỷ trọng trong GRDP
của khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản giảm 2,2%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng
1,9% và khu vực dịch vụ tăng 0,3%.
Đặc điểm về kinh tê- xã hội của tỉnh đã tạo ra những thuận lợi cơ bản cho sự


phát triển kinh tê tỉnh nhà, tăng khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách; đồng thời
cũng gây ra những khó khăn cho sản xuất và đời sống.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
2.2.1. Công tác lập dự toán thu thuế TNCN
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu thuế TNCN so với dự toán tại Cục Thuế tỉnh Tiền Giang giai
đoạn 2013 đến 2015
Năm
2014

2013
Diễn
giải

Tổng
thu
NSNN
1. Nguồn

thu thuê
TNCN
2. Nguồn
thu khác

2015

Dự
toán

Thực
hiện

Tỷ lệ
% so
dự
toán

3.139

2.854,34

90,93

2.718

3.018,17

111,04


3.15
6

3.827,7
121,28
2

300

287,99

96

210

273,21

130,10

285

361,21 127,44

2.839

2.556,31

90,04

2.508


2.744,96

109,45 2.871

3.466,5
120,74
1

Dự
toán

Thực
hiện

Tỷ lệ
% so
dự
toán

Dự
toán

Thực
hiện

Tỷ lệ
% so
dự
toán


Nguồn: Cục thuê tỉnh Tiền Giang[7],[8],[9]

Qua Bảng 2.1, cho thấy ngành Thuê tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành tốt mức dự
toán thu hàng năm từ năm 2013 đên năm 2015, trong đó năm 2015 có tỷ lệ đạt rất cao
so với dự toán (đạt 121,28%), thuê TNCN đạt 127,44%. Tuy nhiên năm 2013 không
đạt được mức dự toán thu (tổng thu chỉ đạt 90,93% và thuê TNCN đạt 96%), không
đạt dự toán thu năm 2013 do nguyên nhân khách quan, một phần do ảnh hưởng chung
trong bối cảnh kinh tê thê giới chưa phục hồi sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy
thoái kinh tê từ năm 2009, lại phải đối mặt với những khó khăn thách thức mới như nợ
công Châu Âu, thất nghiệp tăng cao ở nhiều quốc gia... Năm 2013, nền kinh tê của tỉnh
Tiền Giang vẫn còn chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tê từ đó đã tác động đên hoạt
động sản xuất kinh doanh của một số ngành nghề, một số lĩnh vực kinh doanh làm cho
nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, nhất là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh lương thực, vốn là thê mạnh của kinh tê tỉnh Tiền Giang
trong nhiều năm qua. Doanh nghiệp gặp khó khăn nên lại càng khó trong các khâu


thanh toán, trong vay ngân hàng nên từ đó đã chấp nhận chịu bị phạt nộp chậm, nợ
thuê. Sang năm 2014 và năm 2015 kinh tê đi vào giai đoạn phục hồi, tốc độ tăng
trưởng kinh tê cả năm đạt trên 9,0%, cơ cấu kinh tê tiêp tục chuyển dịch đúng hướng,
tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp; chỉ số sản
xuất công nghiệp tăng 7,9%, kim ngạch xuất khẩu tăng 16,6% so với cùng kỳ năm
trước; số doanh nghiệp được thành lập và vốn đăng ký mới đều tăng khá, tổng mức
bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 11,2%, lượng khách du lịch tăng
4,3%, doanh thu dịch vụ bưu chính viễn thông, vận tải đều tăng, xuất khẩu gạo đang
dần phục hồi. Từ đó góp phần thúc đẩy tích cực đên việc tăng thu ngân sách, đặc biệt
là thuê Thu nhập cá nhân tăng 32,95%;
2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế TNCN
2.2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý thuế theo chức năng

Nguồn: Cục thuê tỉnh Tiền Giang[13],[15]


* Biên chế, trình độ và cơ cấu tổ chức bộ máy:
Bảng 2.2: Biên chế, trình độ và tổ chức mộ máy Cục Thuế tỉnh Tiền giang giai đoạn 2013-2015
Tổng số biên chế
Tổ chức bộ máy

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
830 người
815 người
795 người
-12 phòng chức năng -12 phòng chức năng
- 12 phòng chức năng
-11 Chi cục Thuê -11 Chi cục Thuê trực - 11 Chi cục Thuê trực
trực thuộc với 113 thuộc với 95 Đội thuê. thuộc với 89 Đội thuê.
Đội thuê.

-Trên đại học: 3
người;
-Đại học: 438 người;
Trình độ chuyên -Cao đẳng: 10 người;
môn
-Trung cấp: 350
người;
-Khác:29 người.


-Trên đại học: 7
người;
- Đại học: 475 người;
-Cao đẳng: 11 người;
-Trung
cấp:
317
người;
-Khác là 58 người.

-Trên đại học: 8 người;
-Đại học: 487 người;
-Cao đẳng :14 người;
-Trung cấp: 280 người;
-Khác: 58 người.

Nguồn: Cục thuê tỉnh Tiền Giang[7],[8],[9]

Qua hình 2.1 và bảng 2.2 ta thấy rằng Cục Thuê tỉnh Tiền Giang thực hiện mô
hình quản lý theo chức năng, bố trí những cán bộ có năng lực, kiên thức chuyên môn vào
các bộ phận chức năng: Tuyên truyền hỗ trợ, Quản lý kê khai thuê, quản lý nợ và Thanh
tra-kiểm tra, việc quản lý theo mô hình chức năng giúp nâng cao năng lực quản lý của cơ
quan thuê. Về cơ cấu tổ chức bộ máy, số lượng biên chê của Cục Thuê tỉnh Tiền Giang
qua các năm đều giảm do số cán bộ về hưu nhiều và chưa tuyển thêm cán bộ công chức
mới; số lượng phòng, đội chuyên môn tại các Chi cục thuê cũng giảm theo hướng tinh
gọn, hiệu quả. Trình độ công chức không ngừng được nâng lên qua các năm, số lượng
công chức có trình độ thạc sĩ tăng 5 người (3 người năm 2013 lên 8 người năm 2015), đại
học tăng 49 người từ (438 người năm 2013 lên 487 người năm 2015), điều này làm cho
công tác quản lý thuê ngày càng được nâng cao.

2.2.2.2. Công tác cấp mã số thuế
Bảng 2.3. Thống kê tình hình cấp MST TNCN tại Cục Thuế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2013-2015

Số lượng MST TNCN được cấp

Năm 2013
53.074

Năm 2014
36.674

Năm 2015
36.229

Nguồn: Cục Thuê tỉnh Tiền Giang[21]

Công tác cấp mã số thuê TNCN trong giai đoạn 2013 đên 2015 của Tiền Giang là:
125.977 mã số thuê. Việc cấp mã số thuê TNCN kịp thời là cơ sở quan trọng để giúp cơ


quan thuê quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuê TNCN, đồng thời cũng tạo điều kiện cho
các cơ quan chỉ trả và người nộp thuê thuận lợi hơn trong quá trình kê khai, nộp thuê (vì
người lao động phải có mã số thuê thì mới được khấu trừ qua tổ chức chi trả).
Ngoài ra, để đảm bảo không bị thất thu thuê và quản lý nguồn thu nhập được hiệu
quả hơn, Tổng cục Thuê đã triển khai công cụ cấp mã số thuê cho người phụ thuộc bắt
đầu từ năm 2014.
2.2.2.3. Công tác kê khai thuế
Bảng 2.4: Tình hình khai thuế tại tỉnh Tiền Giang

STT


Chỉ tiêu

1
2

Số tờ khai phải nộp
Số tờ khai đã nộp
Trong đó: Tờ khai quyêt toán thuê TNCN
Tỷ lệ tờ khai đã nộp/tỷ lệ tờ khai phải nộp (%)
Số tờ khai nộp đúng hạn
Tỷ lệ tờ khai nộp đúng hạn (%)
Số tờ khai sai lỗi số học
Tỷ lệ tờ khai sai lỗi số học (%)

3
4

Năm
2013
2014
35.543 40.488
33.476 37.764
2.098
3.413
94,18
93,27
27.415 31.732
81,89
84,03

425
1.819
1,27
4,82

2015
45.660
44.585
4.114
97,65
41.281
92,59
906
2,03

Nguồn: Cục Thuê tỉnh Tiền Giang[20],[21]

- Từ Bảng 2.3 cho thấy đa số tờ khai thuê đã nộp so với số tờ khai phải nộp,
nhưng vẫn còn số lượng nhiều tờ khai chưa nộp. Số lượng tờ khai nộp đúng hạn còn
thấp (bình quân hàng năm 86,7%) so với số tờ khai đã nộp. Số tờ khai sai lỗi số học
còn nhiều và có xu hướng tăng lên.
- Hiện nay ngành thuê cả nước đang triển khai việc khai thuê qua mạng internet
tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuê như: Việc khai thuê rất đơn giản, doanh
nghiệp có thể khai thuê qua mạng khi ở cơ quan, đang đi du lịch, đang đi công tác… mà
không phải đên cơ quan thuê và chờ nộp như trước đây; doanh nghiệp có thể gửi tờ khai
vào tất cả các ngày kể cả ngày lễ, têt, thứ Bảy, Chủ nhật và có thể gửi vào bất kỳ thời
gian nào trong ngày từ 0h00 đên 24h00. Khai thuê qua mạng đã tiêt kiệm chi phí in tờ
khai, tiêt kiệm chi phí đi lại cho doanh nghiệp. Đồng thời, theo quy định hiện nay, cho
phép một số trường hợp được khai thuê theo quý thay vì trước đây phải khai thuê theo
tháng, đã tạo thuận lợi rất nhiều cho người nộp thuê.



×