ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ
KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ
KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Chu Đức Dũng
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả Luận văn
NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận
văn để bảo vệ tốt nghiệp. Có được kết quả này, trước hết cho phép tôi được gửi lời
cảm ơn đến tập thể các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt những tri thức quý giá trong thời gian
tôi được học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Chu Đức Dũng đã hướng
dẫn, giúp đỡ tận tình và trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan Văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ,
Cục Thống kê. Quý anh, chị đồng nghiệp và ban lãnh đạo Sở Kế hoạch - Đầu tư
tỉnh Phú Thọ, các Doanh nghiệp điều tra đã giúp đỡ tôi về tài liệu và các thông tin
liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, ủng hộ và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện Luận văn này.
Tác giả Luận văn
NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
Mục lục
ii
iii
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu và sơ đồ
v
vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................ 3
4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 4
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐKKD VÀ PHÁP
LUẬT TẠI VIỆT NAM .............................................................................................. 5
1.1. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH ......................... 5
1.1.1. Nền kinh tế thị trƣờng và quyền tự do kinh doanh.......................................... 5
1.1.2. Khái niệm, vai trò của đăng ký kinh doanh..................................................... 7
1.1.3. Tổ chức hệ thống đăng ký kinh doanh .......................................................... 8
1.2. NỘI DUNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
ĐĂNG KÝ KINH DOANH ........................................................................................ 11
1.2.1. Địa vị pháp lý của cơ quan đăng ký kinh doanh .......................................... 11
1.2.2. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh ................................................. 12
1.2.3. Chế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh .............. 14
1.2.4. Khái quát về mô hình một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh theo
Thông tƣ 05/2008/ TTLT/BKH-BTC-BCA ........................................................... 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.2.5. Đăng ký kinh doanh theo quy định của NĐ số 43/2010/NĐ-CP ................. 16
1.3. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KINH DOANH THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM .......................................................................................... 18
1.3.1. Điều chỉnh về việc phân định rõ thẩm quyền ............................................... 18
1.3.2. Điều chỉnh về mặt thủ tục. ............................................................................ 18
1.3.3. Điều chỉnh về giảm chi phí và thời gian thành lập doanh nghiệp. ............... 19
1.4. ĐĂNG KÝ KINH DOANH Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................................................. 19
1.4.1. Giới thiệu một số cơ quan đăng ký kinh doanh điển hình tại châu Á ........... 19
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .............................................................. 24
1.5. CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ KINH DOANH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRÊN CẢ NƢỚC VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƢ TỈNH PHÚ THỌ .................... 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 30
2.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 30
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 31
2.2.1. Loại hình nghiên cứu .................................................................................... 31
2.2.2. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu .......................................... 32
2.2.3. Thiết kế mẫu.................................................................................................. 35
2.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 39
2.3.1. Về số lƣợng, loại hình, quy mô doanh nghiệp đƣợc cấp đăng ký kinh
doanh trong giai đoạn 2009 – nửa đầu 2012 ........................................................... 40
2.3.2. Về thủ tục đăng ký kinh doanh ..................................................................... 40
2.3.3. Thời gian thực tế doanh nghiệp đi vào hoạt động sau đăng ký kinh doanh ........ 40
2.3.4. Quản lý công khai sự ra đời của doanh nghiệp ............................................. 40
2.3.5. Thông tin về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, ƣu đãi đầu tƣ và hiệu quả
của cổng thông tin đăng ký kinh doanh trực tuyến ................................................. 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ......................................................................... 42
3.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH – ĐẦU TƢ TỈNH PHÚ THỌ ............................... 42
3.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ ................................................. 42
3.1.2. Giới thiệu về Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ ..................................... 47
3.1.3. Tổ chức hệ thống Đăng ký kinh doanh tại tỉnh Phú Thọ .............................. 57
3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
PHÚ THỌ ..................................................................................................................... 59
3.2.1. Thực trạng hoạt động đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .......... 59
3.2.2. Đánh giá hoạt động đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............. 72
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ
KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .............................................. 79
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA SỞ
KẾ HOẠCH – ĐẦU TƢ TỈNH PHÚ THỌ TRONG 05 NĂM TỚI................................. 79
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ KINH DOANH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ............................................................................. 80
4.2.1. Đề xuất giải pháp với Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ .......................... 80
4.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc .............................................................. 84
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PCI
: Provincial Competitiveness Index – Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
ODA
: Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức
CTCP
: Công ty cổ phần
DN
: Doanh nghiệp
DNTN
: Doanh nghiệp tƣ nhân
ĐKKD
: Đăng ký kinh doanh
GCNĐKKD : Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
KH – ĐT
: Kế hoạch – Đầu tƣ
Q1, 2
: Quý 1, 2
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phố
TX
: Thị xã
UBND
: Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Việt Trì và TX. Phú
Thọ từ 2009 – 2012(Q1,2) phân theo loại hình doanh nghiệp ................. 36
Bảng 2.2: Lấy mẫu phân tầng tại TP. Việt Trì và TX. Phú Thọ tỷ lệ với loại hình
doanh nghiệp từ 2009 – 2012(Q1,2) ........................................................ 36
Bảng 2.3: Lấy mẫu phân tầng tại Việt Trì và TX. Phú Thọ tỷ lệ với quy mô DN .... 36
Sơ đồ 3.1: Xếp hạng PCI năm 2011 khu vực miền núi phía Bắc .............................. 47
Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức của Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ ......................... 55
Bảng 3.1: Thống kê số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ từ 1999 – 2011 theo loại hình doanh nghiệp ............................ 59
Biểu đồ 3.1: Thống kê tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ từ 1999 – 2011 theo loại hình doanh nghiệp ............................. 60
Biểu đồ 3.2: So sánh số lƣợng doanh nghiệp và tổng số vốn ĐKKD hàng năm
của tỉnh Phú Thọ từ 2008 – Quý 1, 2/2012 .............................................. 61
Biểu đồ 3.3: So sánh số lƣợng doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD
từ 2008 – Quý I,II/2012 của tỉnh Phú Thọ và TP. Việt Trì ...................... 62
Biểu đồ 3.4: Kết quả điều tra về nhận thức của chủ doanh nghiệp về sự cần thiết
và hiệu quả của việc đăng công báo công khai sự ra đời của DN sau
ĐKKD ...................................................................................................... 67
Biểu đồ 3.5: Kết quả điều tra về khả năng tiếp cận thông tin liên quan đến lĩnh
vực dự định đầu tƣ của các doanh nghiệp tại tỉnh Phú Thọ ..................... 68
Biểu đồ 3.6: Thăm dò ý kiến các doanh nghiệp về việc áp dụng ĐKKD trực tuyến........ 70
Bảng 3.2: Thống kê số lƣợng, loại hình và số vốn đăng ký của các doanh nghiệp
đƣợc cấp GCNĐKKD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ 2008 – Quý I,
II/2012 ...................................................................................................... 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền tự do kinh doanh là một quyền căn bản giúp cho xã hội phát triển, nhƣng
không phải là tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đều đƣợc hƣởng những quyền
ngang nhau, vì chính sách và mục tiêu của mỗi quốc gia là khác nhau. Năm 2009,
theo báo cáo của tổ chức The Heritage Foundation đã so sánh quyền tự do kinh
doanh trong 157 quốc gia và lãnh thổ và xếp hạng các quốc gia. Kết quả xếp hạng
cho thấy, các quốc gia có tốc độ tăng trƣởng cao, chẳng hạn nhƣ Trung Quốc hay
Việt Nam (tốc độ tăng trƣởng vƣợt 7 - 8% trong năm), lại không đƣợc đánh giá cao
về mức độ tự do kinh doanh (Trung Quốc chỉ đứng hạng 119 và Việt Nam đứng
hạng 138) (The Heritage Foundation report, năm 2009, về xếp hạng tốc độ tăng
trƣởng các quốc gia trên thế giới). Bởi lẽ, tự do kinh doanh đƣợc đánh giá theo
nhiều tiêu chí khác nhau. Đặc biệt, một trong những tiêu chí hết sức quan trọng ảnh
hƣởng đến quyền tự do kinh doanh đó là hệ thống văn bản pháp luật quy định về
việc thành lập doanh nghiệp.
Điều 57 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xác
định: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Quyền tự
do kinh doanh trƣớc hết thể hiện ở quyền thành lập doanh nghiệp. Luật Doanh
nghiệp 2005 đƣợc ban hành trở thành văn bản pháp luật chính thức quy định về việc
thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế. Đăng ký kinh doanh là hoạt động khai sinh cho doanh nghiệp và trở thành
một trong những điều kiện căn bản để doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động theo quy
định của pháp luật.
Là một cán bộ đang công tác tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch – Đầu
tƣ tỉnh Phú Thọ, qua kinh nghiệm thực tiễn làm việc cùng những kiến thức đƣợc
đào tạo, tích lũy đƣợc trong quá trình nghiên cứu, học tập, tác giả lựa chọn đề tài:
“Giải pháp hoàn thiện công tác đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”
làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ. Đề tài này có ý nghĩa quan trọng trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....