Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ky thuật bào chế thuốc bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )

Trường Trung Cấp Y Tế Nam Định
BỘ MÔN DƯỢC
GV: Hoàng Mạnh Tuấn


Môc tiªu häc tËp


I. I CNG
1. nh ngha
Thuốc bột

Bột thuốc

DVN 3:
Dạng rắn, gồm các hạt
nhỏ
Khô tơi
Có độ mịn xác định
Chứa một hay nhiều DC
(có hay k có tá d ợc)
Thành phẩm uống, dùng
ngoài

Tập hợp các tiểu phân
dợc chất rắn
Có kích thớc xác định
Nguyên liệu đầu vào để
bào chế các dạng thuốc
khác.



2. Phân loại
 2.1. Dựa vào thành phần:

- Thuốc bột đơn: trong thành phần chỉ có 1 loại
bột. Ví dụ:
Rp.
Natri hydrocarbonat 2,0 g
M.f.p
- Thuốc bột kép: trong thành phần có từ 2 loại
bột trở lên. Ví dụ:
Rp.
Menthol
0,1 g
Bột talc vđ 10,0 g
Tinh dầu bạc hà vđ
M.f.p.


2.2. Dựa vào cách phân liều, đóng gói
2.2.1. Bột phân liều

- Là thuốc bột sau khi điều chế xong, được chia
sẵn thành liều một lần dùng. Thuốc bột phân liều
thường dùng để uống (công thức 13.5, 13.8).
Công thức 13.5: Bột sủi bọt hạ sốt
Paracetamol 0,15 g
Acid citric khan 0,12 g
Natri hydrocacbonat 0,20 g
Natri carbonat 0,10 g

Natri saccarin 0,002 g
Natri benzoat
0,20 g
Sorbitol 0,21 g


2.2.2. Bột không phân liều
-Là thuốc bột được đóng gói trong những bao bì thích hợp,
để bệnh nhân tự phân liều lấy khi dùng. Bột không phân liều
thường là bột dùng ngoài (công thức 13.6) hoặc các bột pha
siro, pha hỗn dịch (công thức 13.2).
Công thức 13.6: Bột dùng ngoài
Lưu huỳnh
8,5 g
Kẽm undecylenat
1,0 g
Bismuth gallat base
0,5 g

Talc

100,0 g


3. Ưu, nhược điểm
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

-Kỹ thuật bào chế đơn giản, không đòi -Dễ hút ẩm


hỏi trang thiết bị phức tạp, dễ đóng
gói và vận chuyển.
-Không thích hợp với các
dược chất có mùi, vị khó
quá trình bảo quản, tuổi thọ kéo dài,
thích hợp với các dược chất dễ bị thuỷ chịu và kích ứng niêm mạc
đường tiêu hoá.
phân, dễ bị oxy hoá, dễ biến chất
-Ổn định về mặt hoá học,bền trong

-Dễ giải phóng dược chất và do đó có

sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc
rắn khác.


ii. thµnh phÇn thuèc bét
1. Dược chất

-Dược chất dùng để bào chế thuốc bột chủ yếu là
dược chất rắn đã được phân chia đến kích thước
xác định (gọi là bột thuốc). Ngoài ra có thể có các
dược chất lỏng hay mềm nhưng không được gây
ảnh hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột
Đơn thuốc 13.1:
Rp: Lưu huỳnh kết tủa
Kẽm oxyd
Magnesi carbonat
Bột talc

Dầu parafin
M.f.p.

1,0 g
1,0 g
2,0 g
5,0 g
1,0 g


2. Tá dược
Tá dược

Tác dụng – cách dùng

Tá dược
độn

Hay gặp trong bột nồng độ thấp, dùng để pha loãng
các dược chất độc hay tác dụng mạnh. Trong đó hay
dùng nhất là lactose.

Tá dược
hút

Dùng cho các bột kép có chất lỏng, mềm, chất háo ẩm
có trong thành phần của thuốc bột. Hay dùng các loại
như calci carbonat, magnesi carbonat, magnesi
oxyd, ... Lượng dùng tuỳ theo tỷ lệ các chất lỏng,
mềm có trong công thức thuốc bột.


Tá dược
bao

Dùng để cách lý các dược chất tương kỵ trong bột
kép. Thường dùng các bột trơ như magnesi oxyd,
magnesi carbonat, ... Lượng dùng bằng một nửa cho
đến đồng lượng với các chất cần bao.


Tá dược

Tác dụng – cách dùng

Tá dược màu

thường dùng cho bột kép chứa các dược chất
độc hay tác dụng mạnh, chiếm tỷ lệ nhỏ trong
hỗn hợp bột kép, để kiểm tra sự phân tán đồng
nhất của các dược chất này trong khối bột. Các
chất màu hay được dùng như erythrocin (màu
đỏ), tartrazin, quinolein (màu vàng), sắt oxyd
(màu nâu), ...

Tá dược điều
hương, vị

thường dùng bột đường, đường hoá học
(saccarin, cyclamat, aspartam ...), các loại tinh
dầu hoặc các chất thơm tổng hợp như với các

dạng thuốc khác.


3. Bao bì
- Thông thường thuốc bột được
đóng gói dưới 2 dạng: đóng túi và
đóng lọ.


- Các thuốc bột phân liều dùng để uống như thuốc bột,
bột pha hỗn dịch, pha siro ... thường được đóng trong vào
túi. Túi đựng thuốc bột thường làm bằng vật liệu và giấy
kết hợp với màng nhôm và chất dẻo để có thể hàn được
bằng nhiệt, ví dụ: giấy polyethylen - nhôm - polyethylen.
Quá trình đóng thuốc được thực hiện trên thiết bị đóng
túi tự động
- Các thuốc bột không phân liều thường đóng trong lọ
(thuỷ tinh hay chất dẻo) như các loại thuốc bột pha hỗn
dịch, pha siro ... Thuốc bột dùng ngoài có thể đóng trong
lọ có nắp đục lỗ để có thể rắc, bôi, xoa dễ dàng.


III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT
1. Kỹ thuật bào chế bột thuốc
1.1. Phân chia nguyên liệu( nghiền bột)

- Tuỳ theo bản chất nguyên liệu mà người ta chọn
phương pháp, dụng cụ và thiết bị phân chia thích
hợp
1.2. Rây


-Cỡ rây: DDVN
-Chú ý khi rây: hiệu suất, an toàn
+ Không nên đổ vào rây nhiều bột quá
+ Độ ẩm bột nên vừa phải
+ Khi rây, nên rây nhẹ nhàng
+ Rây dược chất độc cần phải đậy nắp.


2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột
-Thuốc bột đơn, bào chế qua các bước nghiền và
rây như với bột thuốc.
-Thuốc bột kép, bào chế qua 2 giai đoạn:
+ Nghiền bột đơn
+ Trộn bột kép.


2.1. Nghiền bột đơn
 Trong một công thức bột kép, các

thành phần (bột đơn) phải được
nghiền theo đúng nguyên tắc ,để khi
trộn với nhau, chúng phải đảm bảo
được sự phân tán đồng nhất của hỗn
hợp bột kép :
- Bột có khối lượng lớn nghiền trước,
khối lượng nhỏ nghiền sau
- Bột có tỷ trọng lớn nghiền mịn hơn
bột có tỷ trọng nhỏ.




2.2. Trộn bột kép

- Nguyên tắc đồng lượng
- Bột bay bụi (khối lượng riêng nhỏ)
trộn sau cùng


- Thời gian trộn là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến sự đồng nhất của bột. Thời gian
này phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, sau khi bột
đã phân tán đồng nhất, nếu kéo dài thời gian
trộn, bột lại bị phân lớp trở lại.
- Rây là biện pháp trộn bột tốt.
- Thiết bị và cách trộn có ảnh hưởng đến sự
đồng nhất của bột.


ThiÕt bÞ ®ãng gãi thuèc bét


IV. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT
1. Cảm quan
- Đánh giá sự khô tơi:
- Đánh giá sự đồng nhất:
- Đánh giá độ mịn:
theo(DĐVN 3).
2. Độ ẩm

Thuốc bột không được chứa quá 9% hàm lượng
nước. Đây là điều kiện để đảm bảo tính chất khô
tơi của thuốc bột
3. Độ mịn
4. Độ đồng đều khối lượng


Khối lượng ghi trên nhãn (g) % chênh lệch so với khối

lượng ghi trên nhãn
Dưới hoặc bằng 0,5

± 10,0

Trên 0,5 - 1,5

± 7,0

Trên 1,5 - 6,0

± 5,0

Trên 6,0

± 3,0

- Ngoài ra thuốc bột còn phải đạt các chỉ tiêu khác
như: định tính, định lượng, giới hạn nhiễm khuẩn ...



V. MỘT SỐ ĐƠN VÀ CÔNG THỨC
THUỐC BỘT

Công thức 13.1 – 13.10 trang 210 - 213



×