Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

LỊCH sử báo CHÍ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.34 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA NGỮ VĂN

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM
1. Số tín chỉ: 3 TC
2. Đối tượng:
- Sinh viên năm 1, 2
3. Phân bổ thời gian (tiết):
-

Lên lớp: 45 tiết lý thuyết + thực hành

-

Khác: Đọc sách, tự nghiên cứu…

4. Điều kiện tiên quyết: Lịch sử báo chí Việt Nam là môn liên ngành của chuyên
ngành Lịch sử và chuyên ngành Báo chí. Do đó sinh viên cần nắm vững các kiến thức
về lịch sử xã hội Việt Nam trƣớc khi tìm hiểu các vấn đề thuộc lịch sử báo chí.
5. Mục tiêu của môn học:
- Sinh viên có kiến thức hệ thống về lịch sử, tình hình của báo chí dân tộc.
- Sinh viên nắm đƣợc hoàn cảnh ra đời, thiên hƣớng thông tin và vai trò, đóng góp của


một số tờ báo điển hình của Việt Nam; các nhân tố, điều kiện để hình thành, phát triển
báo chí…
- Sinh viên bƣớc đầu có khả năng nghiên cứu, phân tích, lý giải đƣợc các sự kiện, hiện
tƣợng báo chí dựa trên kiến thức và hiểu biết mang tính biện chứng về lịch sử.
- Sinh viên nhận thức đƣợc sứ mệnh và bƣớc tiến của báo chí trong tiến trình lịch sử
dân tộc, từ đó có ý thức trang bị và hoàn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, tƣ cách
đạo đức …
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
- Giới thiệu tiến trình lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy (1865) đến đến nay, bao
gồm các giai đoạn: 1865 - 1945; 1945 - 1975, 1975 - 1986, 1986 - 2000; 2000 - 2010.
Mỗi giai đoạn lịch sử báo chí cần làm nổi bật: quá trình phát triển, các đặc điểm, các tờ
báo, các nhân vật báo chí tiêu biểu, những thành tựu và đóng góp cụ thể…


- Dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên, sinh viên sẽ sƣu tầm tài liệu, tìm hiểu, thảo luận,
thuyết trình, làm bài luận đánh giá về các tờ báo/nhân vật/sự kiện báo chí tiêu biểu cho
mỗi giai đoạn …
7. Tài liệu học tập:
1. Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng – Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng
Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Vũ Bằng (2013), Bốn mươi năm nói láo, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
3. Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ trên báo chí Tiếng Việt trước năm 1945,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4. Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội.
5. Phan Quốc Hải, “Nguyễn Ái Quốc – nhà báo cách mạng đầu tiên”, Tạp chí: Diễn
đàn Nhân dân Quảng Nam - Số 22, Quảng Nam.
6. Hội Nhà báo Việt Nam (1996), Chân dung các nhà báo liệt sĩ, Hội Nhà báo Việt
Nam.
7. Thƣợng Hồng (2014), Hảo hán Sài Gòn - Dân chơi Bến Nghé (Ký sự về những
nhân vật nổi tiếng của Sài Gòn năm xưa), NXB Thanh niên, Hà Nội.

8. Đỗ Quang Hƣng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1868-1945, NXB Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2011), Bài giảng Tác gia - Tác phẩm báo chí (Lƣu hành
nội bộ), Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng.
10. Nguyễn Công Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh
(1865 – 1995), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Văn Khoan (2014), Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử báo chí, NXB Văn
học, Hà Nội.
12. Đoàn Hữu Hoàng Khuyên, Hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong
nhà tù Côn Đảo (1972-1975), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2006.
13. Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội.


14. Nguyễn Thế Long (2007), Những mẫu chuyện bang giao trong lịch sử Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Đỗ Chí Nghĩa (2014), Nhà báo và sáng tạo báo chí trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
16. Nhiều tác giả (1999), Truyền hình Việt Nam – Một số hồi ký về chặng đường đầu,
Khối Thông tin tuyên truyền, TP. Hồ Chí Minh.
17. Nhiều tác giả (2015), Những phóng sự về chiến tranh Việt Nam, NXB Trẻ, TP. Hồ
Chí Minh.
18. Nhiều tác giả (2015), Trận tuyến công khai giữa Sài Gòn, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh.
19. Philippe M. F. Peycam (2015), Làng báo Sài Gòn 1916 – 1930, NXB Trẻ, TP Hồ
Chí Minh.
20. Phạm Phú Phong (1998), Đề cương bài giảng Lịch sử báo chí Việt Nam (Từ khởi
thủy đến năm 1954), Đại học Khoa học, Huế.
21. Vũ Châu Quán (2008), Bác Hồ với Báo Việt Nam độc lập, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
22. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
23. Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hƣng, Vũ Duy Thông (2010), Tổng quan lịch sử báo

chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Thành (2006), Đồng chí Trường Chinh với báo chí, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
25. Huỳnh Văn Tòng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
26. Trần Nhật Vy (2015), Báo Quấc ngữ ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19, NXB Trẻ, TP. Hồ
Chí Minh.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp tối thiểu 80% thời lƣợng của môn học.
- Đọc tài liệu tham khảo.
- Tham gia các buổi thảo luận trên lớp.


- Làm bài tập nhóm.
- Làm bài tập cá nhân.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
9.1. Hình thức đánh giá:
- Bài luận, bài tập hoặc đồ án theo nhóm.
9.2. Tiêu chuẩn đánh giá:
- Đánh giá bài luận cá nhân hoặc bài tập, đồ án theo nhóm (trọng số 60% - tƣơng
đƣơng điểm cuối kỳ).
- Đánh giá bài luận cá nhân hoặc bài tập nhóm (trọng số 40% - tƣơng đƣơng điểm
giữa kỳ)
9.3. Các tiêu chí đánh giá bài tập (nhóm hoặc cá nhân):
- Giải quyết tƣơng đối trọn vẹn vấn đề đặt ra.
- Có luận cứ, luận chứng, số liệu cụ thể.
- Cấu trúc mạch lạc, rõ ràng, có tính logic, thuyết phục.
- Yếu tố sáng tạo, độc đáo, mới mẻ.
10. Thang điểm: Thang điểm 10 (mƣời) cho mỗi bài tập, quy về điểm cá nhân với điểm
đạt là từ 5 (năm) trở lên.

11. Nội dung môn học:
1. Tổng quan
- Khái quát về môn học
- Một số vấn đề về đối tƣợng, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu
2. Lịch sử báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc (1865 – 1945)
- Bối cảnh và nguồn gốc phát sinh báo chí Việt Nam
- Quá trình phát triển báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc
+ Giai đoạn 1865 – 1917
+ Giai đoạn 1918 – 1930
+ Giai đoạn 1930 – 1938
+ Giai đoạn 1939 – 1945
- Đặc điểm báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc


- Một số tờ báo và nhân vật báo chí tiêu biểu
- Thành tựu và những đóng góp của báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc
3. Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn chống Pháp (1945 – 1954)
- Bối cảnh và quá trình phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn chống Pháp
- Đặc điểm báo chí ở Nam bộ
- Đặc điểm báo chí ở Bắc bộ
- Một số tờ báo tiêu biểu giai đoạn kháng chiến chống Pháp
- Thành tựu và những đóng góp của báo chí giai đoạn chống Pháp
4. Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn chống Mỹ (1954 – 1975)
- Bối cảnh chính trị - xã hội
- Tình hình phát triển của báo chí đô thị miền Nam
- Tình hình phát triển của báo chí kháng chiến ở miền Nam
- Tình hình phát triển của báo chí ở miền Bắc
- Một số tờ báo tiêu biểu giai đoạn chống Mỹ
- Thành tựu và những đóng góp của báo chí giai đoạn chống Mỹ
5. Lịch sử báo chí Việt Nam từ 1975 trước Đổi mới

- Báo chí hoạt động trong điều kiện mới của đất nƣớc
- Đời sống báo chí Việt Nam giai đoạn trƣớc Đổi mới
- Những thành công và hạn chế của báo chí Việt Nam giai đoạn trƣớc Đổi mới
6. Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn Đổi mới (1986 - 2000)
- Bối cảnh chính trị - xã hội
- Nhiệm vụ của báo chí trong giai đoạn Đổi mới
- Tình hình phát triển của báo chí giai đoạn Đổi mới
- Những thành công và hạn chế của báo chí Việt Nam giai đoạn Đổi mới
7. Báo chí Việt Nam tiếp tục Đổi mới, Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước và
Hội nhập
- Bối cảnh chính trị - xã hội
- Nhiệm vụ của báo chí giai đoạn tiếp tục Đổi mới, Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
đất nước và Hội nhập
- Những thành công bƣớc đầu và những thách thức đặt ra


- Những xu hƣớng chính của báo chí đƣơng đại Việt Nam
12. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
STT
1

Nội dung giảng dạy

Số
tiết

Nội dung học tập của sinh viên

- GV giảng bài: Tổng quan 2
môn học


- Ôn lại kiến thức lịch sử Việt Nam cận
- hiện đại.

- Phân nhóm SV theo danh
sách lớp.

- Các nhóm bắt đầu họp và phân công
công việc, thu thập tài liệu, làm bài
thuyết trình…

- Cho SV bốc thăm đề tài để
làm bài tập nhóm
- Giao tài liệu và hƣớng dẫn
phƣơng pháp làm bài thuyết
trình/thảo luận
2

- GV giảng bài: Lịch sử báo 10
chí Việt Nam thời Pháp
thuộc (1865 – 1945)
- 2 Nhóm SV thuyết trình
- Giao đề bài, SV thực hiện
bài tập cá nhân

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến
LSBCVN giai đoạn khởi thủy đến 1945
- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet
- Ghi chép lại những nhận xét của bản

thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng…
- Làm bài thuyết trình…

3

- Chiếu phim tài liệu: Việt 10
Nam thời kháng chiến chống
Pháp
- GV giảng bài: Lịch sử báo
chí Việt Nam giai đoạn
chống Pháp (1945 – 1954)
- 2 Nhóm SV thuyết trình
- Giao đề bài, SV thực hiện
bài tập cá nhân

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến
LSBCVN giai đoạn 1945 - 1954
- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet
- Ghi chép lại những nhận xét của bản
thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng…
- Làm bài thuyết trình…


4

- Chiếu phim tài liệu về Việt 10
Nam trong kháng chiến chống

Mỹ
- GV giảng bài: Lịch sử báo
chí Việt Nam giai đoạn
chống Mỹ (1954 – 1975)
- 2 Nhóm SV thuyết trình

5

- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet
- Ghi chép lại những nhận xét của bản
thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng

- Giao đề bài, SV thực hiện
bài tập cá nhân

- Làm bài thuyết trình…

- GV giảng bài: Lịch sử báo 5
chí Việt Nam từ 1975 đến
trước Đổi mới

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan
LSBCVN giai đoạn 1975 trƣớc Đổi mới

- 1 Nhóm SV thuyết trình

6


- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến
lịch sử báo chí giai đoạn 1954 - 1975

- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet

- Giao đề bài, SV thực hiện
bài tập cá nhân

- Ghi chép lại những nhận xét của bản
thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng

- GV giảng bài: Lịch sử báo 2
chí Việt Nam giai đoạn Đổi
mới (1986-2000)

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến
LSBCVN giai đoạn Đổi mới

- 01 nhóm SV thuyết trình

- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet
- Ghi chép lại những nhận xét của bản
thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng


7


- GV giảng bài: Báo chí Việt 6
Nam tiếp tục Đổi mới, Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất
nước và Hội nhập
- Các nhóm SV thực hiện bài
thuyết trình
- Cả lớp theo dõi, đặt câu hỏi
thảo luận
- GV nhận xét, góp ý

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến
LSBCVN giai đoạn tiếp tục Đổi mới,
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và Hội
nhập
- Tra cứu thêm tài liệu trên mạng
internet
- Ghi chép lại những nhận xét của bản
thân; hệ thống lại vấn đề dƣới góc nhìn
riêng

Đà Nẵng, ngày 22 tháng 02 năm 2016
TRƯỞNG BỘ MÔN

Giảng viên giảng dạy
(đã ký)
Th.S Phạm Thị Thu Hà




×