Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ôn tập chương i hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Chương 1
HSLG - PTLG
I.

Số tiết
20

Nhận biết
20

Thông hiểu
20

Vận dụng
14

Vận dụng cao
8

Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Chọn đáp án đúng
A. Hàm số lượng giác có tập xác định là R;
B. Hàm số y = tanx có tập xác định là R;
C. Hàm số y = cotx có tập xác định là R;
D. Hàm số y = sinx có tập xác định là R.
Câu 2: Xét trên tập xác định thì thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số y = sinx là hàm số chẵn;
B. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn;
C. Hàm số y = tanx là hàm số chẵn;


D. Hàm số y = cotx là hàm số chẵn.
Câu 3: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số lượng giác có tập giá trị là[-1;1];
B. Hàm số y = tanx có tập giá trị là[-1;1] ;
C. Hàm số y = cotx có tập giá trị là[-1;1] ;
D. Hàm số y = sinx có tập giá trị là[-1;1].
Câu 4: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là sai
A. Hàm số y = sin2x là hàm số lẻ;
B. Hàm số y = cos2x là hàm số lẻ ;
C. Hàm số y = tan2x là hàm số lẻ;
D. Hàm số y = cot2x là hàm số lẻ .
Câu 5: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hàm số lượng giác tuần hoàn với chu kì π ; B.Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì π ;
C. Hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kì π ;
D. Hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì π .
Câu 6: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đồ thị đối xứng qua trục Oy?
A. y = cosx;
B. y = sinx
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai ?

C. y = tanx
π



A. Hàm số y = cotx giảm trong khoảng  0; ÷
2








D. y = cotx.



π





π


B. Hàm số y = tanx tăng trong khoảng  0; ÷
2

π


C. Hàm số y = cosx tăng trong khoảng  0; ÷ D. Hàm số y = sinx tăng trong khoảng  0; ÷
2
2
3π 5π




Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số luôn đồng biến trên khoảng  ; ÷
2
2



A. Hàm số lượng giác
B. Hàm số y = tanx;
C. Hàm số y = cosx;
D. Hàm số y = cotx.
Câu 9: Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất?


A. Đồ thị hàm số lượng giác ;
B. Đồ thị hàm số y = tanx ;
C. Đồ thị hàm số y = cotx ;
D. Đồ thị hàm số y = cosx.
Câu 10: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. Đồ thị hàm số lượng giác đi qua gốc tọa độ;
C. Đồ thị hàm số y = sinx đi qua gốc tọa độ;
Câu 11: Hàm số y = cotx có tập xác định là:

B. Đồ thị hàm số y = cosx đi qua gốc tọa độ;
D. Đồ thị hàm số y = cotx đi qua gốc tọa độ.

A. D = R\ { kπ, k ∈ Z }
B. D = R\ {π + k2π, k ∈ Z }
C. D = R\ { k2π, k ∈ Z }
D. D = R\ {π - k2π, k ∈ Z }
Câu 12: Phương trình sinx = a ( |a| < 1 ) có công thức nghiệm là

A. x = α + kπ, k ∈ Z; x = π – α + kπ, k∈ Z
B. x = α + k2π, k ∈ Z; x = π – α + k2π, k∈ Z
C. x = α + kπ, k ∈ Z; x = – α + kπ, k∈ Z
D. x = α + k2π, k ∈ Z; x = – α + k2π, k∈ Z
Câu 13: Phương trình cosx = a ( |a| < 1 ) có công thức nghiệm là
A. x = α + kπ, k ∈ Z; x = π – α + kπ, k∈ Z
B. x = α + k2π, k ∈ Z; x = π – α + k2π, k∈ Z
C. x = α + kπ, k ∈ Z; x = – α + kπ, k∈ Z
D. x = α + k2π, k ∈ Z; x = – α + k2π, k∈ Z
0
Câu 14: Phương trình tanx = tanβ có công thức nghiệm là
A. x = β0 + k1800, k ∈ Z;
B. x = - β0 + k1800, k ∈ Z;
C. x = β0 + k3600, k ∈ Z;
D. x = - β0 + k3600, k ∈ Z;
Câu 15: Phương trình cotx = a có công thức nghiệm là
A. x = - arccot a + kπ, k ∈ Z;
B. x = - arccot a + k2π, k ∈ Z;
C. x = arccot a + kπ, k ∈ Z;
D. x = arccot a + k2π, k ∈ Z;
Câu 16: Phương trình sinx = 0 có công thức nghiệm là
A. x = k2π, k ∈ Z;
B. x = π+ 2kπ, k ∈ Z;
C. x = π + kπ, k ∈ Z;
D. x = kπ, k ∈ Z;
Câu 18: Phương trình cosx = -1 có công thức nghiệm là
A. x = 1800 + k3600, k ∈ Z;
B. x = 600 + k3600, k ∈ Z;
C. x = 900 + k3600, k ∈ Z;
D. x = 1500 + k3600, k ∈ Z;

Câu 19: Phương trình cotx = 1 có công thức nghiệm là:
A. x = -450 + k1800, k ∈ Z;
B. x = 450 + k1800, k ∈ Z;
C. x = 450 + k3600, k ∈ Z;
D. x = - 450 + k3600, k ∈ Z;
Câu 20: Xét trên tập xác định thì thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. 2 sinx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx
C. 2 tanx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx

B. 2 sinx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với cosx
D. 2 cotx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với tanx


II.

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Tập xác định của hàm số y =

cot x
là:
cos x − 1

A. D = R \ { k 2π ; k ∈ Z }

B. D = R \ { kπ ; k ∈ Z }

 kπ

C. D = R \  ; k ∈ Z 

 2


π

D. D = R \  + k 2π ; k ∈ Z 
2



x π



Câu 2: Hàm số y = cot  + ÷ xác định khi:
2 6




A.

x≠−

π
+ k 2π , k∈Z
12

B.


x≠−

π
+ kπ , k∈Z
6

C.

x≠−

π
+ k 2π , k∈Z
6

D.

x≠−

π
+ k 2π , k∈Z
3

π



Câu 3: Hàm số y = tan  + ÷ xác định khi:
3 6
x






π
+ k 3π , k ∈ Z
12

A.

x ≠ π + k 3π , k∈Z, k ∈ Z

B. x ≠ −

C.

x ≠ π + k 6π , k ∈ Z

D.

x≠−

π
+ k 3π , k ∈ Z
3

π

Câu 4: Hàm số y = tan  2 x − ÷ xác định khi:



3

A.

x≠

π
π
+k ,k∈Z
12
2

B.

x≠


π
+k ,k∈Z
12
2

C.

x≠


+ kπ , k ∈ Z
12


D.

x≠

π
+ kπ , k ∈ Z
12

Câu 5: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sin x + 1 là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2cosx + 3 là:
A. 4

B. 5

D. 4

C. 2

D. 3

C. [-2; 4]

D.

Câu 7: Tập giá trị của hàm số y = s inx − 3 là:
A.


[ −3;1] .

B.

[ −4; 2] .

[ −4; −2] .


Câu 8: Phương trình nào sau dây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sinx = 0?
A. cosx = -1;
B. cosx = 1;
C. tanx = 0;
0
Câu 9: Phương trình tan(2 x + 12 ) = 0 có nghiệm là:
A.

x = −120 + k 90 0 , k ∈ Z

D. cotx = 0

B. x = −60 + k 900 , k ∈ Z

C. x = −60 + k 3600 , k ∈ Z

D.

x = −60 + k1800 , k ∈ Z


Câu 10: Cho phương trình: sin(2 x − 30o ) = −1 , nghiệm của pt là:
A.

x = −30o + k180o , k ∈ Ζ

B. x = −90o + k 3600 , k ∈ Ζ

C. x = 30o + k 360o , k ∈ Ζ

D.

Câu 10: Cho phương trình: cos( x − 40o ) =

x = 450 + k1800 , k ∈ Ζ

−1
, nghiệm của pt là:
2

A.

 x = 160o + k 3600 , k ∈ Ζ

o
0
 x = −160 + k 360

B. x = 450 + k1800 , k ∈ Ζ

C.


 x = 160o + k 3600 , k ∈ Ζ

o
0
 x = −80 + k 360

D.

x = ±120o + k180o , k ∈ Ζ

π
3
Câu 11: Phương trình cot( x − ) =
có nghiệm là:
6

A.

x=

3

π
+ kπ , k ∈ Z
6

C. x = −

B. x =


π
+ kπ , k ∈ Z
3

D.

x=

π
+ k 2π , k ∈ Z
3
π
+ kπ , k ∈ Z
2

π
Câu 12: Cho phương trình: sin( 2 x − ) + 1 = 0 , nghiệm của pt là:
6

A.

x=−

C. x =

π
+ kπ , k ∈ Ζ
6


B. x =

π
+ kπ , k ∈ Ζ
4

D.

π
+ k 2π , k ∈ Ζ
6

x=−

π
+ k 2π , k ∈ Ζ
2

π
Câu 13: Cho phương trình: tan(2 x − ) + 3 = 0 , nghiệm của pt là:
4


A.

x=−

C. x =

π

π
+ k ,k ∈ Ζ
24
2

B. x = ±


+ k 2π , k ∈ Ζ
4

π
+ kπ , k ∈ Ζ
14

D. Đáp số khác

Câu 14: Cho phương trình: 2 cos 2 x + 2 = 0 , nghiệm của pt là:
A.

x=±

C. x =


+ kπ , k ∈ Ζ
8


+ k 2π , k ∈ Ζ

8

B. x = ±

π
+ kπ , k ∈ Ζ
4

x=−

π
+ kπ , k ∈ Ζ
6

D.

π
Câu 15: Cho phương trình: cot(3x − ) − 1 = 0 , nghiệm của pt là:
4

B. x = ±

A. Vô Nghiệm
C.

x=

π
π
+ k ,k ∈Ζ .

6
3

D.

x=

π
+ kπ , k ∈ Ζ .
14

π
+ k 2π , k ∈ Ζ
6

Câu 16: Cho phương trình:tan( x+ 1) = 3, nghiệm của pt là:
A. x = -1 - arctan 3 + kπ; k ∈ Z.

B. x = -1 + arctan 3 + kπ; k ∈ Z.

C. x = arctan 3 + kπ; k ∈ Z.

D. Đáp án khác

Câu 17: Cho phương trình: 4 + sin(- x+ 100) = 3, nghiệm của pt là:
A. x = 1000 + k3600 , k ∈ Z

B. x = 1000 + k1800 , k ∈ Z

C. x = -1000 + k3600 , k ∈ Z


D. x = -1000 + k1800 , k ∈ Z

Câu 18: Cho phương trình: cos ( 3π + x ) +1 = 0 , nghiệm của pt là:
A. x = -π+ k2π; k ∈ Z.

B. x = k2π; k ∈ Z.

C. x = -2π+ k2π; k ∈ Z.

D. Đáp án khác

Câu 19: Phương trình cos x = m+1 có nghiệm khi:
A. m ∈ [ −2;0] .

B. m ∈ [ −2; 2] .

C. m ∈ [ −1;1] .

D. m ∈ [ 0; 2] .


Câu 20: Phương trình tan( 2x - 450) = m2 - 1 có nghiệm khi:
A. m ∈ [ −2;0] .

III.

C. m ∈ [ −1;1] .

B. ∀ m ∈ R


D. m ∈ [ 0; 2] .

Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Cho hàm số: y = 1 − sin x − 1 , GTLN và GTNN của hàm số là:
A.

2 − 1 và - 2

B.

2 và 1

C. Đáp án khác

D.

2 − 1 và - 1

Câu 2: Cho hàm số: y = 2sin 2 x − 1 , GTNN của hàm số là:
A. 1
B. 3
C. 2
Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?

D. 4

A.


y = sin 2 x.tan x .

B.

y = cos3 x − sin 2 x .

C.

y = cos x tan 5x .

D.

y = cot 4 x.t an3x .

Câu 4: Số nghiệm của phương trình :

π

2 cos  x + ÷ = 1 với 0 ≤ x ≤ 2π là :
3


A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
0
0
0
Câu 5: Các nghiệm của phương trình tan ( x + 15 ) = 1 với 90 < x < 270 là:

A.

x = 2350

B. x = 2100

C.

Câu 6: Các nghiệm của phương trình sin ( x + 200 ) =
A.

x = 100 ; x = 1700

x = 1350

D. x = 2400

1
với 00 < x < 1800 là:
2

B. x = 500 ; x = 1300

C. x = 500 ; x = 1700

D.

x = 100 ; x = 1300

 π

Câu 7: Cho phương trình: 2 cos 2 x + 1 = 0 , số nghiệm của pt thuộc khoảng  0; ÷là:
2


A. 1

B. 3

C. 2

π

Câu 8: Số nghiệm của phương trình : sin  x + ÷ = 1 với π ≤ x ≤ 3π là :
4


D. 4



A. 2
B. 3
C. 1
2
Câu 8: Phương trình 2sin x + sin x − 3 = 0 có nghiệm là:

D. 0





A.x = kπ , k ∈ Z

π
2

B. x = + k 2π , k ∈ Z

C.x =

π
+ kπ , k ∈ Z
2

π
6

D. x = − + k 2π , k∈Z

Câu 9: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác: 2.sin2x - 3.sinx + 1 = 0 thoả điều kiện 0 ≤ x <

π
2

π
π

π
B. x =
C. x =

D. x =
6
4
6
2
Câu 10: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác: cos²x - cosx = 0 thoả điều kiện 0 < x < π

A. x =

A. x = -

π
2

B. x =

π
2

C. x = 0

D. x = π

Câu 11: Phương trình sin 2 x + 3sin x − 4 = 0 có nghiệm là:
A.

x = π + k 2π , k ∈ Z

B. x =


C. x = kπ , k ∈ Z

D.

x=

Câu 12: Phương trình

π
+ kπ , k ∈ Z
2

π
+ k 2π , k ∈ Z
2

có nghiệm là:

A.

π

x
=

+ kπ

4

,k∈Z

 x = − π + kπ

3

C.

π

x
=
+ kπ

4

,k∈Z
 x = − π − kπ

3

B.

π

x
=
+ kπ

4

,k∈Z

 x = π + kπ

3

D.

π

x
=
+ kπ

4
,k∈Z

 x = π + kπ

3

Câu 13: Phương trình sin x + 3 cos x = 0 có nghiệm âm lớn nhất bằng:
A. −


3

B. −

π
6


C. −

π
3

D. −


6

Câu 14: Phương trình sin x + 3 cos x = 0 có nghiệm dương nhỏ nhất bằng:
A.

IV.


3

B.


6

C.

π
3

D.


π
6

Câu hỏi vận dụng cao

Câu 1: Cho pt : cosx.cos7x = cos3x.cos5x (1). Pt nào sau đây tương đương với pt (1)


A. sin5x . sinx = 0

B. sinx cos4x = 0

C. sinx cos3x = 0

D. sin4x .sin2x = 0

Câu 2: Nghiêm của pt sin4x – cos4x = 0 là:
A.

x=−

π
+ kπ , k ∈ Z
4

C. x = 3π + k 2π , k ∈ Z
4

B. . x = π + k . π , k ∈ Z
4


D.

x=±

2

π
+ k 2π , k ∈ Z
4

Câu 3: Phương trình sin 3x − 4 sin x.cos 2x = 0 có các nghiệm là:
A.

 x = k2π

,n,k∈Z
 x = ± π + nπ

3

C.

π

x = k 2

,n,k∈Z
 x = ± π + nπ


4

Câu 4: Phương trình sin 2 2x − 2 cos 2 x +
A.

x =±

C.

x=±

π
+kπ, k∈ Z
6

π
+ kπ , k∈ Z
3

B.

 x = kπ

,n,k∈Z
 x = ± π + nπ

6

D.




x = k 3

,n,k∈Z
 x = ± 2π + nπ

3

3
= 0 có nghiệm là:
4

B.
D.

π
+ kπ , k∈ Z
4

x=±
+ kπ , k∈ Z
3
x=±

1
Câu 5: Phương trình sin x + cos x = 1 − sin 2x có nghiệm là:
2

A.


π
π

x = 6 + k 2

, k∈ Z
x = k π

4

B.

π

 x = 8 + kπ

, k∈ Z
x = k π

2

C.

π

 x = 4 + kπ , k∈ Z

 x = kπ


D.

π

 x = 2 + k2π , k∈ Z

 x = k2π

Câu 6: Phương trình
A.

x=

tan x
1
π

= cot  x + ÷ có nghiệm là:
2
1 − tan x 2
4


π
π
+ k , k∈ Z
12
3

B.


x=

π
π
+ k , k∈ Z
6
2


C.

x=

π
π
+ k , k∈ Z
8
4

D.

x=

π
+ kπ , k∈ Z
3

π
x

x
4
4
Câu 7: Phương trình sin x − sin  x + ÷ = 4sin cos cos x có nghiệm là:
2
2
2


A.

x=


+ kπ , k∈ Z
4

B.

C.

x=


+ kπ , k∈ Z
12

D.

Câu 8: Phương trình 2 tan x + cot 2x = 2sin 2x +


π
π
+ k , k∈ Z
12
2
C. x = ± π + kπ , k∈ Z
3

A.

x=±


π
+ k , k∈ Z
8
2

π
x=
+ k , k∈ Z
16
2
x=

1
có nghiệm là:
sin 2x


B. . x = ± π + kπ , k∈ Z
6
D. x = ± π + kπ , k∈ Z
9



×