Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Dạy học văn học dân gian trong chương trình ngữ văn địa phương THCS, THPT theo định hướng phát triển năng lực tiếp nhận của học sinh ở tỉnh trà vinh (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 20 trang )

TÓM TẮT
Nâng cao hiệu quả dạy học ngữ văn địa phương trong đó có VHDG là một
trong những yêu cầu cấp bách hiện nay. Đó là những lí do chính để chúng tôi nghiên
cứu đề tài “Dạy học văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn địa phương THCS,
THPT theo định hướng phát triển năng lực tiếp nhận của học sinh ở tỉnh Trà Vinh”
Chúng tôi tìm hiểu qua: Vấn đề sưu tầm, biên soạn VHDG Trà Vinh, có Quyển
“Chuyên khảo thơ ca dân gian Trà Vinh”, Trần Dũng; Quyển Thơ Thầy Thông
Chánh, Sáu Trọng, Hai Miêng, Nguyễn Hữu Hiệp – Lê Minh Quốc. Vấn đề nghiên
cứu VHDG Trà Vinh có: Diện mạo văn hóa tín ngưỡng và lễ hội dân gian Trà Vinh
củaTrần Dũng, Đặng Tấn Đức; “Diện mạo văn hóa tín ngưỡng”. Công trình nghiên
cứu có liên quan đến VHDG có: Văn hóa dân gian, mấy vấn đề về phương pháp luận
và nghiên cứu thể loại của Chu Xuân Diên; Nguyễn Xuân Kính với Thi pháp học và
việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian. Nguyễn Xuân Lạc với Văn
học dân gian Việt Nam trong nhà trường; Trần Đức Ngôn với Các hình thức tương
tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết,...
Vấn đề tiếp nhận VHDG địa phương của học sinh phổ thông nói chung, học
sinh phổ thông tỉnh Trà Vinh nói riêng. Có cá công trình, bài viết như: Nguyễn Thị
Ngọc Điệp, “Từ định hướng giáo dục phát triển năng lực học sinh nghĩ về việc dạy
học văn học dân gian trong nhà trường phổ thông; Nguyễn Đình Chú, “Mối quan hệ
giữa văn học dân gian và văn học viết trong lịch sử văn học dân tộc; Các tài liệu trực
tiếp đề cập đến việc xây dựng và dạy học chương trình NVĐP của Nguyễn Khắc Phi,
Trần Thanh Bình, Bùi Thanh Truyền. Chúng tôi sử dụng và kế thừa những tư liệu đã
có vào việc triển khai đề tài, nghiên cứu, khảo sát thêm để bổ sung nguồn tư liệu cho
việc giảng dạy văn học địa phương.
Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, trong quá trình thực hiện, chúng tôi
đã kết hợp, vận dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân
tích, tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp

-iii-



so sánh - đối chiếu. Chúng tôi tập trung vào đối tượng GV và HS tại các trường THCS
và THPT ở tỉnh Trà Vinh để khảo sát và nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung, cấu trúc luận văn được
chia thành ba chương.
- Chương 1: Một số vấn đề dạy học và tiếp nhận văn học dân gian và chương
trình Ngữ văn địa phương tỉnh Trà Vinh.
- Chương 2: Thực trạng dạy học VHDG trong chương trình Ngữ văn địa
phương của học sinh tại các trường THCS, THPT tỉnh Trà Vinh
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tiếp nhận văn học dân gian trong
chương trình Ngữ văn địa phương của học sinh THCS, THPT tỉnh Trà Vinh.
Ở chương 1, chúng tôi tập trung vào các vấn đề: Vấn đề chung về tiếp nhận văn
học; Tầm đón nhận; Dạy học – hoạt động tiếp nhận văn học dân gian trong nhà trường;
Chương trình, nội dung phần văn học dân gian trong sách Ngữ văn địa phương Trà Vinh.
Đối với chương 2, chúng tôi đề cập chủ yếu về các vấn đề: Mục đích và nội
dung khảo sát; Phương pháp khảo sát; Kết quả đánh giá về năng lực tiếp nhận văn học
dân gian qua bài kiểm tra của học sinh THCS-THPT và sau cùng đưa ra nhận xét chung.
Ở chương 3, chúng tôi tập trung các vấn đề: Đối với giáo viên (Định hướng cho
học sinh tiếp nhận VHDG trong môi trường văn hóa; Định hướng cho học sinh năng lực
tiếp nhận VHDG địa phương theo đặc trưng thể loại; Dạy học theo phương pháp dạy
học tích cực); Đối với học sinh (Bổ sung kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa Trà Vinh; Nâng
cao năng lực tự học; Hướng dẫn phương pháp sưu tầm VHDG). Phần thực nghiệm,
chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở các trường THCS và THPT trong tỉnh Trà Vinh.
Việc nhận thức về mối quan hệ này trong thực tiễn nghiên cứu lại có sự khác
nhau và cũng có quá trình vận động tiến lên. Phần viết trong luận văn, chúng tôi muốn
đưa ra một cách nhận thức trên cơ sở quan sát, tổng kết, rút kinh nghiệm từ những gì
đã có ở những người đi trước để kế thừa và đưa ra ý kiến giúp việc dạy học VHDG
trong chương trình NVĐP thêm hoàn thiện.

-iv-



MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................1
2.1. Vấn đề biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn địa phương...............................1
2.2. Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Trà Vinh ............................2
2.3. Vấn đề tiếp nhận VHDG địa phương của học sinh phổ thông nói chung, học
sinh phổ thông tỉnh Trà Vinh nói riêng ..............................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................4
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .......................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................5
5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp ................................................................5
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát ...................................................................5
5.3. Phương pháp thống kê .................................................................................5
5.4. Phương pháp so sánh - đối chiếu .................................................................5
6. Đóng góp của luận văn .......................................................................................6
7. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY - HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC DÂN
GIAN VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ...................................7
-v-



1.1. Vấn đề chung về tiếp nhận văn học .................................................................7
1.1.1. Một số khái niệm và phạm trù của lý thuyết tiếp nhận ............................7
1.1.2. Tầm đón nhận ...........................................................................................9
1.1.3. Khoảng cách thẩm mỹ ............................................................................12
1.1.4. Động cơ tiếp nhận...................................................................................13
1.1.5. Tầm quan trọng của tiếp nhận văn học...................................................16
1.2. Dạy học – hoạt động tiếp nhận văn học dân gian trong nhà trường ..............17
1.2.1. Vấn đề dạy - học văn học dân gian.........................................................17
1.2.2. Một số yếu tố cơ bản của quá trình tiếp nhận VHDG trong nhà trường ...20
1.2.2.1. Tiếp nhận văn học trong nhà trường phải là quá trình tiếp nhận tích
cực, sáng tạo của cả giáo viên và học sinh ...................................................20
1.2.2.2. Nội dung chương trình, sách giáo khoa phần VHDG .....................22
1.3. Chương trình, nội dung phần văn học dân gian trong sách Ngữ văn địa phương
Trà Vinh ................................................................................................................25
1.3.1. Phần văn học dân gian trong sách Ngữ văn địa phương Trà Vinh dành cho
trường THCS ....................................................................................................25
1.3.2. Phần văn học dân gian trong sách Ngữ văn địa phương Trà Vinh dành cho
trường THPT ....................................................................................................26
1.3.2.1. Tác phẩm VHDG trong sách Ngữ văn địa phương THPT ..............26
1.3.2.2. Về phương diện thể loại và nội dung ..............................................26
1.3.2.3. Những thể loại chính của văn học dân gian Trà Vinh ....................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS,
THPT TỈNH TRÀ VINH ........................................................................................31
2.1. Mục đích và nội dung khảo sát ......................................................................31
2.1.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................31
2.1.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................31
2.2. Phương pháp khảo sát ....................................................................................32

2.2.1. Khảo sát thực tế việc dạy - học qua phiếu thăm dò ................................32

-vi-


2.2.2. Kết quả phiếu thăm dò ý kiến .................................................................33
2.2.3. Phương pháp khảo sát qua bài kiểm tra THCS – THPT .....................52
2.3. Kết quả đánh giá về năng lực tiếp nhận văn học dân gian qua bài kiểm tra của
học sinh THCS - THPT ........................................................................................52
2.4. Nhận xét chung ..............................................................................................58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP DẠY - HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH THCS, THPT TỈNH
TRÀ VINH .................................................................................................. 60
3.1. Đối với giáo viên ...........................................................................................60
3.1.1.Định hướng cho học sinh tiếp nhận VHDG trong môi trường văn hóa ..60
3.1.2. Định hướng cho học sinh năng lực tiếp nhận VHDG địa phương theo đặc
trưng thể loại .....................................................................................................61
3.1.3. Dạy học theo phương pháp dạy học tích cực .........................................63
3.2. Đối với học sinh .............................................................................................65
3.2.1. Bổ sung kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa Trà Vinh ...............................65
3.3.2. Nâng cao năng lực tự học .......................................................................66
3.2.3. Hướng dẫn phương pháp sưu tầm VHDG ..............................................66
3.3. Thực nghiệm ..................................................................................................72
3.3.1. Những công việc chuẩn bị thực nghiệm .................................................72
3.3.2. Soạn giáo án và chuẩn bị các phương tiện .............................................73
3.3.3. Cách đánh giá .........................................................................................75
3.4. Thực nghiệm ở trường THPT ........................................................................75
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ................................................75
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm ...........................................................................76

3.4.3. Kết quả thực nghiệm...............................................................................78
3.4.4. Xử lí kết quả thực nghiệm ......................................................................78
3.4.5. Nhận xét, đánh giá ..................................................................................79
3.5. Tổ chức thực nghiệm tại trường THCS .........................................................80

-vii-


3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ................................................80
3.5.2. Tiến hành thực nghiệm ...........................................................................81
3.5.3. Xử lí kết quả thực nghiệm ......................................................................82
3.5.4. Nhận xét, đánh giá ..................................................................................84
KẾT LUẬN ..............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88
PHỤ LỤC

-viii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NVĐP

: Ngữ văn địa phương

VHVN

: Văn học Việt Nam

VHDG


: Văn học dân gian

CD-TN

: Ca dao, tục ngữ

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

CT

: Chương trình

CT NVĐP : Chương trình Ngữ văn địa phương
PPDH

: Phương pháp dạy học

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở


ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

KT

: Kiểm tra

KS

: Khảo sát

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

NXB

: Nhà xuất bản

GD

: Giáo dục

ĐHQG

: Đại học quôc gia

-ix-



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 3.1

Biểu đồ thống kê tỉ lệ điểm trước thực nghiệm

77

Hình 3.2

Biểu đồ thống kê tỉ lệ điểm sau thực nghiệm

79

Hình 3.3

Biểu đồ thống kê tỉ lệ điểm trước thực nghiệm

82

Hình 3.4

Biểu đồ thống kê tỉ lệ điểm sau thực nghiệm.


83

-x-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Thống kê tác phẩm VHDG trong sách Ngữ văn 6,7

23

Bảng 1.2

Thống kê tác phẩm VHDG trong sách Ngữ văn 10

24

Bảng 1.3

Thống kê VHDG trong sách Ngữ văn địa phương THCS

25


Bảng 1.4

Thống kê VHDG trong sách Ngữ văn địa phương THPT

26

Bảng 3.1

Thống kê điểm kiểm tra trước thực nghiệm

76

Bảng 3.2

Bảng phân phối điểm học sinh hai lớp kiểm tra lần 1

78

Bảng 3.3

Bảng phân phối điểm học sinh hai lớp kiểm tra lần 2

78

Bảng 3.4

Tổng hợp điểm hai lần kiểm tra

78


Bảng 3.5

Thống kê điểm kiểm tra trước thực nghiệm.

81

Bảng 3.6

Bảng phân phối điểm học sinh hai lớp kiểm tra lần 1

82

Bảng 3.7

Bảng phân phối điểm học sinh hai lớp kiểm tra lần 2

83

Bảng 3.8

Tổng hợp điểm hai lần kiểm tra

83

-xi-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

“Năm học 2013 - 2014 là năm có ý nghĩa quan trọng khi ngành giáo dục triển
khai thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục theo Nghị quyết 23-NQ/TW ngày
4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục.
Việt Nam có đủ tự tin để đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Tuy nhiên,
cách thức đổi mới phải thận trọng và tránh dàn trải, gây lãng phí lớn cho xã hội. Đó
là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị quán triệt và triển khai
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục do Bộ GD ĐT tổ chức sáng 13/2”.
Căn cứ những yêu cầu và mục tiêu đặt ra trong các nghị quyết Đảng, các thông
tư và quy chế của ngành giáo dục - đào tạo về việc nâng cao chất lượng giáo dục,
đảm bảo dạy và học theo hướng nâng dần chất lượng nhằm đáp ứng tình hình mới:
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở dạy học lấy học sinh làm trung
tâm, từ đó giúp học sinh từng bước tiếp nhận phương pháp học tập đúng đắn, học đi
đôi với hành, áp dụng thành thạo phương pháp tự học, tự nghiên cứu trên cơ sở đó
học sinh hiểu bài và nắm kiến thức vững hơn, sâu hơn.
Nâng cao hiệu quả dạy học ngữ văn địa phương trong đó có VHDG là một
trong những yêu cầu cấp bách hiện nay.
Đó là những lí do chính để chúng tôi nghiên cứu đề tài “Dạy học văn học dân
gian trong chương trình Ngữ văn địa phương THCS, THPT theo định hướng phát
triển năng lực tiếp nhận của học sinh ở tỉnh Trà Vinh”
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn địa phương
Cuốn Ngữ văn địa phương THCS: Từ năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã chỉ đạo đưa chương trình địa phương vào dạy học trong chương trình
-1-


chính khóa nhằm giúp học sinh khi vào đời có được những kiến thức khái quát về văn
học, lịch sử, địa lí của chính quê hương mình,... từ đó học sinh thấy tự hào, yêu mến
quê hương và có ý thức trách nhiệm hơn trong cuộc xây dựng và phát triển tỉnh nhà.

Chương trình Ngữ văn địa phương THPT: Theo công văn số 5977/BGDĐTGDTrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục
địa phương ở cấp THCS và THPT từ năm học 2008 – 2009, Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Trà Vinh đã tiến hành biên soạn cuốn Ngữ văn địa phương Trà Vinh (tài liệu dạy
– học tại các trường THPT). Quyển sách: Ngữ văn địa phương Trà Vinh, do Triệu
Văn Phấn chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012. Đây là tài liệu dùng để giảng
dạy chương trình NVĐP do Sở Giáo dục và Đào tạo Trà Vinh triển khai giảng dạy
đại trà ở các trường THPT trong tỉnh Trà Vinh. Tài liệu này chỉ giới thiệu khái quát
tiến trình lịch sử Văn học Trà Vinh từ khởi thủy đến nay, giới thiệu các tác giả được
trích dẫn giảng dạy theo tài liệu đã soạn nhưng chưa nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh
vực thơ Trà Vinh để đưa ra nhận định khái quát về học thuật. Đây là cuốn sách thể
hiện cái cái nhìn bao quát về tiến trình văn học tỉnh nhà.
2.2. Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Trà Vinh
Vấn đề sưu tầm, biên soạn VHDG Trà Vinh
Quyển: Chuyên khảo thơ ca dân gian Trà Vinh, Trần Dũng, NXB Thời đại,
2012. Công trình này, ông đã sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến và góp phần truyền dạy
vốn văn hóa – văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam. Ở quyển sách này, Trần
Dũng đã góp phần đưa những sáng tạo thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt
Nam với thiên nhiên qua các tri thức sản xuất nông nghiệp với xã hội thông qua phong
tục, tập quán, nhân sinh quan, tín ngưỡng của con người, lý tưởng thẩm mỹ. Đồng
thời giúp gắn kết cộng đồng, giúp tra cứu, mở rộng vốn hiểu biết cho độc giả trẻ về
văn hóa, bảo tồn và phát huy vốn dân ca truyền thống cho địa phương Trà Vinh.
Thơ Thầy Thông Chánh, Sáu Trọng, Hai Miêng, Nguyễn Hữu Hiệp – Lê Minh
Quốc. NXB Trẻ, 1998. Thơ Sáu Trọng là một truyện thơ dân gian (không rõ tác giả,
có nguồn nói tác giả là người Trà Vinh), được lưu truyền khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt

-2-


Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 và đã được in thành sách lần đầu tiên
khoảng năm 1905. Đến năm 1916, tác phẩm này được tái bản đến lần thứ 6, mặc dù

luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy giờ.
Vấn đề nghiên cứu VHDG Trà Vinh:
Diện mạo văn hóa tín ngưỡng và lễ hội dân gian Trà Vinh, NXB văn hóa –
Thông tin, 2012 (T 2, 310), ( Khảo sát VHDG ở Mỹ Long, huyện Cầu Ngang).
Trần Dũng, Đặng Tấn Đức, “Diện mạo văn hóa tín ngưỡng”, Văn hóa Thông
tin, 2012.
Công trình nghiên cứu có liên quan đến VHDG:
Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề về phương pháp luận
và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp văn học
nghệ thuật dân gian. Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3.
Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
Trần Đức Ngôn, Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và
văn học viết, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, số 2.
2.3. Vấn đề tiếp nhận VHDG địa phương của học sinh phổ thông nói chung,
học sinh phổ thông tỉnh Trà Vinh nói riêng
Nguyễn Thị Ngọc Điệp, “Từ định hướng giáo dục phát triển năng lực học
sinh nghĩ về việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí
khoa học Đại học sư phạm TP HCM, số 56 năm 2014. Bài viết này trình bày một số
suy nghĩ về tình trạng quá tải trong dạy học văn học dân gian ở nhà trường phổ thông.
Đây là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế sử dụng các phương pháp
dạy học tích cực, kéo theo những ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu giáo dục phát
triển năng lực học sinh.

-3-


Nguyễn Đình Chú, “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trong
lịch sử văn học dân tộc”, Viet-studies, (04:15' PM - Thứ năm, 12/08/2010).

Các tài liệu trực tiếp đề cập đến việc xây dựng và dạy học chương trình NVĐP
như Nguyễn Khắc Phi với bài “Chương trình địa phương và việc biên soạn chương
trình địa phương môn Ngữ văn”, (Tạp chí Dạy và Học ngày nay số 8/2005), Trần
Thanh Bình với bài “Định hướng xây dựng chương trình và biên soạn tài liệu dạy
học Ngữ văn địa phương THCS”, (Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 11/2010), Bùi
Thanh Truyền với bài “Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học
phát triển năng lực ở trường phổ thông sau năm 2015”, (Tạp chí khoa học ĐHSP TP.
HCM, số 56/ 2014). Chúng tôi ghi nhận và tham khảo cho việc vận dụng trình bày về
vấn đề giảng dạy văn học địa phương.
Điểm qua các công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy: thứ nhất, các tác giả
hoặc ít hoặc nhiều giới thiệu về một hoặc một số tác phẩm chưa đầy đủ về VHDG
Trà Vinh. Các tác giả biên soạn đã giới thiệu khái quát, đầy đủ và chuyên sâu về
VHDG. Do đó, các công trình nêu trên chưa chuyên sâu về vấn đề dạy và học VHDG
Trà Vinh. Thứ hai, các tài liệu có giá trị thực tiễn, cụ thể, là nguồn liệu tin cậy trong
công việc tra cứu nhưng còn sơ lược, chưa đầy đủ về VHDG Trà Vinh.

Chúng tôi

sử dụng và kế thừa những tư liệu đã có vào việc triển khai đề tài, nghiên cứu, khảo
sát thêm để bổ sung nguồn tư liệu cho việc giảng dạy văn học địa phương. Các công
trình nghiên cứu, các bài viết nêu trên là những nhận định, những ý kiến quý báu giúp
tôi đối chiếu và tham khảo khi nghiên cứu đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Từ cơ sở lịch sử vấn đề, đề tài “Dạy học văn học dân gian trong chương trình
ngữ văn địa phương THCS, THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở
Trà Vinh”, mục đích của chúng tôi là hệ thống hóa nguồn văn học dân gian Trà Vinh,
trên cơ sở đó đề xuất phương hướng dạy văn học dân gian trong chương trình Ngữ
văn địa phương Trà Vinh, theo định hướng phát triển năng lực tiếp nhận của học sinh
phổ thông hai cấp.


-4-


4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên và học sinh tại các trường THCS và THPT
ở tỉnh Trà Vinh
Phạm vi khảo sát luận văn:
Hoạt động dạy học VHDG trong chương trình Ngữ văn địa phương Trà Vinh
(Tài liệu dạy - học tại các trường THCS, THPT thuộc tỉnh Trà Vinh).
Các trường THCS, THPT thuộc tỉnh Trà Vinh và một số tài liệu có liên quan.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, trong quá trình thực hiện, chúng tôi
đã kết hợp, vận dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề và phát hiện, rút ra những kết luận
cần thiết về cơ sở lí luận thông qua việc tìm hiểu các tư liệu, giáo trình, các bài nghiên
cứu thuộc các lĩnh vực Giáo dục học, Tâm lí học, Lí luận văn học, Lí luận và PPDH
văn, Lí thuyết tiếp nhận văn học,… có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài.
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát
Được vận dụng dưới các góc độ sau: Phát phiếu điều tra cho GV và HS ở một số
trường THPT ở tỉnh Trà Vinh về dạy và học NVĐP. Điều tra khảo sát tư liệu về cuộc
đời, sự nghiệp các tác giả,...
5.3. Phương pháp thống kê
Được sử dụng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình khảo sát, bổ trợ
cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt đến những kết luận chính xác, khách quan.
5.4. Phương pháp so sánh - đối chiếu
Được vận dụng trong việc so sánh giữa các đối tượng HS trong việc có và
không có tham gia hoạt động học NVĐP; so sánh, đối chiếu để cho thấy tầm quan
trọng của hoạt động dạy - học NVĐP ở các trường THPT Trà Vinh


-5-


Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phương pháp, các thao tác hỗ trợ khác như
phương pháp tiếp cận văn học từ phương diện văn hóa .
6. Đóng góp của luận văn
Khảo sát trên diện rộng về việc dạy học văn học dân gian trong chương trình
ngữ văn địa phương Trà Vinh ở các khía cạnh có liên quan: chương trình, sách giáo
khoa, phương pháp dạy học văn học dân gian.
Khảo sát và đánh giá được kết quả thực tế tiếp nhận văn học dân gian trong
chương trình Ngữ Văn địa phương của học sinh trung học tại Trà Vinh.
Cuối cùng, chúng tôi mạnh dạn thử nghiệm những đề xuất của mình vào thực
tế giảng dạy với mong muốn nâng cao hiệu quả tiếp nhận VHDG địa phương của học
sinh trung học tỉnh Trà Vinh.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung, cấu trúc luận văn được
chia thành ba chương.
Chương 1: Một số vấn đề dạy học và tiếp nhận văn học dân gian và chương
trình Ngữ văn địa phương tỉnh Trà Vinh.
Chương 2: Thực trạng dạy học VHDG trong chương trình Ngữ văn địa
phương của học sinh tại các trường THCS, THPT tỉnh Trà Vinh
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tiếp nhận văn học dân gian trong
chương trình Ngữ văn địa phương của học sinh THCS, THPT tỉnh Trà Vinh.

-6-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lại Nguyên Ân (2004), “Nhà quê và thơ lục bát”, Báo Văn Nghệ, (1+2), tr 29.
[2]. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945

1975), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[3]. Trần Hòa Bình, Lê Dy, Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục.
[4]. Trần Thanh Bình (2010), “Định hướng xây dựng chương trình và biên soạn tài liệu
dạy học Ngữ văn địa phương THCS”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 11/2010.
[5]. Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam sau 1975,
Luận án tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Nguyễn Đình Chú, “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết trong
lịch sử văn học dân tộc”, Viet-studies, (04:15' PM - Thứ năm, 12/08/2010).
[7]. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể
loại), NXB Đại Học Sư Phạm.
[8]. Đại Học Cần Thơ (1997), Văn hóa dân gian đồng bằng sông cửu Long, NXB
Giáo Dục.
[9]. Đại Học Quốc Gia TPHCM (2003), Hội thảo đổi mới giảng dạy Ngữ văn ở
trường đại học.
[10]. [10] Đại Học Cần Thơ (2006), Những vấn đề Ngữ học, Văn học và phương pháp
giảng dạy Ngữ văn.
[11]. Đại Học Cần Thơ (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, NXB Đại Học
Sư Phạm.
[12]. Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, Viện thông tin
khoa học xã hội.
[13]. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng, NXB GD.
[14]. Huỳnh Vân Dịch (1978), “Song đề của Mỹ học tiếp nhận, Man-Phơ-Rét NaoMan”, Tạp chí văn học, (4), tr. 2.
[15]. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề về phương pháp luận
và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
-88-


[16]. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2014), “Từ định hướng giáo dục phát triển năng lực
học sinh nghĩ về việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường phổ thông”,
Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP HCM, (56).

[17]. Nguyễn Xuân Đức (2007), “về phần văn học dân gian trong sách giáo khoa phổ
thông mới”, Tạp chí văn hóa dân gian, (3).
[18]. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học
và xã hội.
[19]. Bảo Định Giang (2001), Bùi Hữu Nghĩa con người và tác phẩm, NXB trẻ Tp.
Hồ Chí Minh.
[20]. Nguyễn Hải Hà, Lương Duy Trung (chủ biên) (2000), Văn học 12, tập 2, NXB GD.
[21]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật
ngữ văn học, NXB GD.
[22]. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận Văn học vấn đề và suy
nghĩ, NXB Giáo dục.
[23]. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG
Hà Nội.
[24]. [24] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB GD.
[25]. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1990), Văn học dân gian, NXB Đại học và
Giáo Dục Chuyên Nghiệp.
[26]. Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[27]. Nguyễn Xuân Kính (2001), “Văn học dân gian và nhà trường”, Tạp chí văn hóa
dân gian, (3).
[28]. Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp văn học
nghệ thuật dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3).
[29]. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
[30]. Trần Gia Linh (1999), “Truyện dân gian Việt Nam”, NXB Giáo Dục.
[31]. Lê Phước Lộc (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Cần Thơ.
[32]. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1998),
Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

-89-



[33]. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận Văn học, tập I, NXB
Giáo dục.
[34]. Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục.
[35]. Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây
đương đại, NXB Giáo dục.
[36]. Trần Văn Nam (2003), “Xu hướng lụa chọn cái biểu đạt trong sự hình thành các
biểu trưng nghệ thuật của ca dao Nam Bộ”, Tạp chí văn hóa dân gian, (1).
[37]. Trần Văn Nam, Lê Thị Diệu Hà (2004), Một số vấn đề đổi mới nội dung và
phương pháp giảng dạy văn học dân gian ở trường trung học phổ thông (Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên), Đại Học Cần Thơ.
[38]. Trần Đức Ngôn, “Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn
học viết”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, (2).
[39]. Ngữ văn 10 tập 1, NXB GD.
[40]. Triệu Văn Phấn (chủ biên) (2012), Ngữ văn địa phương Trà Vinh, NXB Giáo
dục Việt Nam.
[41]. Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử
(2002), Ngữ văn 6 - Tập I, NXB Giáo Dục.
[42]. Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử
(2003), Ngữ văn 7 - Tập I, NXB Giáo Dục.
[43]. Nguyễn Khắc Phi (2005), “Chương trình địa phương và việc biên soạn chương
trình địa phương môn Ngữ văn”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 8/2005
[44]. Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ
Chí Minh.
[45]. Trần Đình Sử, Văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, 1992.
[46]. Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (20070, Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục.
[47]. Văn Thái (Tổng chủ biên) (1999), Con người và môi trường, NXB Giáo dục.
[48]. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực
tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đông.
[49]. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.


-90-


[50]. Ngô Đức Thịnh, “Một số vấn đề nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống
trong đổi mới và hội nhập”, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội.
[51]. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn trung hoc phổ
thông, NXB GD.
[52]. Đỗ Lai Thúy (2004), H.R.Jauss và mỹ học tiếp nhận, trích từ sách Sự đỏng đảnh
của phương pháp, NXB văn hóa-thông tin & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.
[53]. Bùi Thanh Truyền, “Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học
phát triển năng lực ở trường phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí khoa học, ĐHSP
TP. HCM, số 56/2014.
[54]. Lê Ngọc Trà (2000), Văn học 12, NXB Giáo dục.
[55]. Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình văn học
dân gian, NXB Đại học sư phạm.

-91-


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................2
PHỤ LỤC 2.............................................................................................................6
PHỤ LỤC 3.............................................................................................................9
PHỤ LỤC 4...........................................................................................................11
PHỤ LỤC 6...........................................................................................................16
PHỤ LỤC 7...........................................................................................................18
PHỤ LỤC 8...........................................................................................................20
PHỤ LỤC 9...........................................................................................................22


-1-



×