Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

TẠP CHÍ KHOA học và CÔNG NGHỆ lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 150 trang )

MỤC LỤC
Tạp chí:

KHOA HäC
& C¤NG NGHÖ L¢M NGHIÖP
ISSN: 1859 - 3828

NĂM THỨ TƯ
SỐ THỨ 14
XUẤT BẢN 3 THÁNG 1 KỲ

 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thủy. Tuyển chọn vi
khuẩn Azotobacter có khả năng cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA
 Hoàng Vũ Thơ. Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, quả, hạt và
sự nảy mầm của hạt Đinh đũa (Sterrospermum colais)
 Mai Hải Châu. Ảnh hưởng của giống và mật độ trồng đến
sinh trưởng và năng suất lá Chùm ngây (Moringa oleifera L.)
làm rau
 Đặng Văn Hà. Đặc điểm phân bố và hình thái loài Đỗ quyên
hoa trắng hồng (Rhododendron cavaleriei H. Lév.) tại Vườn Quốc
gia Tam Đảo

Trang
3-9
10-20
21-31

32-41

 Bùi Việt Hải, Trương Thanh Hào. Ảnh hưởng của phân bón
đến sinh trưởng của cây con Trai Nam Bộ (Fagraea


cochinchinensis) trong giai đoạn vườn ươm tại Vườn Quốc gia
Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

42-49

SỐ 4 NĂM 2015

 Lê Xuân Trường, Nguyễn Đức Hải, Nguyễn Thị Điệp. Xác
định hàm lượng cácbon trong các bộ phận cây Luồng
(Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

50-56

TỔNG BIÊN TẬP
GS.TS. PHẠM VĂN CHƯƠNG

 Đồng Thanh Hải, Phan Đức Linh. Tính đa dạng thành phần
loài và giải pháp bảo tồn các loài bò sát, ếch nhái tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái

57-64

 Trần Quốc Hoàn. Phân định và phân tích lưu vực chi trả dịch
vụ môi trường rừng tỉnh Bình Phước

65-72

 Nguyễn Đắc Mạnh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Bá Tâm,
Nguyễn Tài Thắng. Lựa chọn sinh cảnh sống của Sơn Dương
(Capricornis milneedwardsii David, 1869) vào mùa hè ở dãy núi

đá Đông Bắc, Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông

73-80

TÒA SOẠN – TRỊ SỰ
Thư viện – Đại học Lâm nghiệp
Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội
ĐT: 0433.840.822
Email:

Giấy phép số:
1948/GP – BTTTT
Bộ Thông tin – Truyền thông
cấp ngày 23 tháng 10
năm 2012

In tại cơ sở in Bùi Văn Chiểu
Khu Miếu Môn - Xã Trần Phú
Chương Mỹ - Hà Nội
Giấy phép số: 01W8000678

 Hoàng Thị Hồng Nghiệp, Nguyễn Thế Nhã. Kết quả nghiên
cứu bước đầu giá trị dinh dưỡng của sâu tre (Omphisa
fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae)
 Cao Quốc An, Triệu Văn Hải, Vũ Mạnh Tường, Lê Văn
Tung. Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ ép đùn đến chất
lượng composite nhựa – vỏ cây
 Nguyễn Văn Diễn, Lê Xuân Phương. Ảnh hưởng của xử lí
thủy – nhiệt đến một số tính chất công nghệ của gỗ Bạch Đàn
(Eucalyptus urophylla S.T. Blake)

 Triệu Văn Hải, Cao Quốc An, Phạm Thị Ánh Hồng. Nghiên
cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ trong sản xuất vật
liệu composite từ vỏ cây và polyethylene
 Tạ Thị Phương Hoa. Độ ẩm bão hòa thớ gỗ của gỗ Trám
trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch)
 Hoàng Xuân Niên, Nguyễn Minh Hùng. Nghiên cứu hệ
thống thiết bị thí nghiệm sấy gỗ bằng năng lượng mặt trời kết hợp
nồi dầu
 Dương Thị Thanh Mai. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của
Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

81-85

86-91

92-100

101-107
108-112
113-122
123-130

 Mai Quyên. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập
cộng đồng kinh tế Asean

131-141

 Nguyễn Thị Xuyến, Lê Thị Tuyết Anh. Vai trò của phụ nữ
tỉnh Nam Định với phát triển hệ thống chính trị ở cơ sở trong xây
dựng nông thôn mới


142-150


CONTENTS
FORESTRY SCIENCE AND
TECHNOLOGY JOURNAL

ISSN: 1859 - 3828

THE FOURTH YEAR
No. 4 – 2015

Editor–in–Chief:

Prof.Dr. Pham Van Chuong
Tel: 0433.725.779

Head – office
Library – Vietnam Forestry University
Chuong My – Ha Noi – Viet Nam
Tel: 0433.840.822
Email:

 Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Thi Thuy. Screening of
azotobacter strains with the ability of nitrogen fixing and
synthesis of indole acetic acid (IAA)
 Hoang Vu Tho. Rsearch on morphological characteristics of
leaves, fruits and seeds as well as seed germination of yellow
snake tree (Sterrospermum colais)

 Mai Hai Chau. Effect of varieties and spacing on the growth
and leaf yield of drumstick tree (Moringa oleifera Lam), a leafy
vegetable crop
 Dang Van Ha. Characteristics of distribution and morphology
of pink white flowers Rhododendron (Rhododendron cavaleriei
H. Lév.) at Tam Đao National Park
 Bui Viet Hai, Truong Thanh Hao. Fertilizer effect to grow
seedlings of Fagraea cochinchinensis in nurery stage at Phu Quoc
National Park, Kien Giang province
 Le Xuan Truong, Nguyen Duc Hai, Nguyen Thi Diep.
Determination of carbon content in the white bamboo parts
(Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.EZLi)
 Dong Thanh Hai, Phan Duc Linh. The diversity and
conservation solutions of repriles and amphibians in Na Hau
nature reserve, Yen Bai province
 Tran Quoc Hoan. Delimitation and analysis of basin for
payment for forest environmental services in Binh Phuoc
province
 Nguyen Dac Manh, Dong Thanh Hai, Nguyen Ba Tam,
Nguyen Tai Thang. Research on the habitats selection by
southwest china serow (Capricornis milneedwardsii David, 1869)
in summer in Pu Luong Nature Reserve
 Hoang Thi Hong Nghiep, Nguyen The Nha. Initial results on
nutritional
value
of
Bamboo
cartepillar
(Omphisa
fuscidentalis Hampson) (Lepidoptera: Crambidae)

 Cao Quoc An, Trieu Van Hai, Vu Manh Tuong, Le Van
Tung. Study on effect of extruding technology to quanlity of
WPC from bark
 Nguyen Van Dien, Le Xuan Phuong. Effect of the hydro thermal treatment on technological properties of Eucalyptus
urophylla S.T. Blake wood
 Trieu Van Hai, Cao Quoc An, Pham Thi Anh Hong. Study
on the influence of some technology factors in production
composite materials from bark and polyethylene
 Ta Thi Phuong Hoa. The moisture content at fibre saturation
point of Canarium album wood
 Hoang Xuan Nien, Nguyen Minh Hung. Research on wood
drying experiment equipment system using solar energy
combined with oil tank
 Duong Thi Thanh Mai. Export performance assessment of
Vietnam period 2010 - 2014

Printed in Bui Van Chieu
Printing House
Chuong My – Ha Noi
License No: 01W8000678

 Mai Quyen. The opportunities and challenges of Vietnam
when joining the Asean economic community
 Nguyen Thi Xuyen, Le Thi Tuyet Anh. The women’s roles
in Nam Dinh province with development of local political system
in the reform rural construction

Page
3-9


10-20

21-31

32-41

42-49

50-56

57-64

65-72

73-80

81-85

86-91

92-100

101-107
108-112
113-122
123-130
131-141
142-150



Công nghệ sinh học & Giống cây trồng

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN AZOTOBACTER CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH
NITƠ VÀ SINH TỔNG HỢP IAA
Nguyễn Thị Thu Hằng1, Nguyễn Thị Thủy2
1,2

ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp

TÓM TẮT
Azotobacter sp. là vi khuẩn đất, gram âm, di động, hô hấp hiếu khí, có khả năng cố định nitơ tự do. Vi khuẩn
Azotobacter được quan tâm không chỉ bởi khả năng cung cấp dinh dưỡng nitơ mà còn có khả năng kích thích
nảy mầm, sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật. Trong đất, Azotobacter tập trung ở vùng đất xung quanh rễ
cây. Các chủng vi khuẩn Azotobacter phân bố trong 20 mẫu đất trồng lúa ngoài tự nhiên đã được phân lập, trên
cơ sở đó đã tuyển chọn được 2 chủng Azotobacter, kí hiệu AZT1 và AZT7, vừa có khả năng cố định nitơ phân
tử trong không khí thành nitơ dạng ammonium (NH4+), vừa có khả năng sinh Indole acetic acid (IAA) với hàm
lượng cao. Trong môi trường Ashby lỏng bổ sung 2% glucose, pH 7, nuôi cấy ở 30oC trong 72 giờ, chủng
AZT1 và AZT7 có khả năng cố định nitơ tương ứng là 3,36 mg/l và 3,32 mg/l, sinh tổng hợp IAA với hàm
lượng tương ứng 10,11 µg/ml và 12,87 µg/ml. Ngoài khả năng cố định nitơ và sinh IAA, hai chủng AZT1 và
AZT7 còn có hoạt tính phosphatase, cellulase.
Từ khoá: Azotobacter sp., cố định nitơ, IAA, phân lập, vi khuẩn.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vi sinh vật cố định nitơ là các nhóm vi sinh
vật có khả năng chuyển hóa khí N2 dồi dào
trong không khí (79%) thành nitơ dạng
ammonium (NH4+) cung cấp cho thực vật.
Trong tự nhiên, các nhóm vi sinh vật cố định
nitơ có thể cung cấp cho hành tinh tới 240 x
106 tấn N/năm (gấp 6 lần lượng nitơ cả thế giới

sản xuất bằng con đường hóa học) (Harunor
Rashid Khan, 2008). Trong số các vi sinh vật
có khả năng cố định nitơ theo kiểu không cộng
sinh, vi khuẩn Azotobacter được quan tâm và
ứng dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón
sinh học cố định nitơ. Ngoài khả năng cố định
nitơ, Azotobacter còn có nhiều đặc tính hữu ích
khác như: Sinh chất kích thích sinh trưởng
thực vật, tăng cường sự hấp thu lân và các hợp
chất hữu cơ từ đất của thực vật bởi chúng có
thể sinh enzyme phosphatase, cellulase
(Ridvan Kizilkaya, 2009).
Phân bón vi sinh cố định nitơ luôn được
quan tâm nghiên cứu và đẩy mạnh sản xuất,
ứng dụng cho cây trồng nông - lâm nghiệp.
Với mục đích tiếp tục tìm kiếm trong tự nhiên
các chủng Azotobacter có nhiều hoạt tính sinh
học quý, đặc biệt là có khả năng cố định nitơ

và sinh tổng hợp IAA với hàm lượng cao, có
khả năng thích ứng rộng, nghiên cứu được thực
hiện nhằm tạo nguồn vật liệu vi sinh vật quý
cho sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu thập mẫu
20 mẫu đất (10 g/mẫu) được thu thập ở các
khu ruộng trồng lúa khác nhau ở Sơn Tây và
Xuân Mai, Hà Nội. Mẫu đất được lấy ở độ sâu
6 – 15 cm, sau khi đã loại bỏ khoảng 5 cm
phần đất và tàn dư thực vật ở trên.

2.2. Phân lập và nuôi cấy vi khuẩn
Azotobacter có khả năng cố định nitơ tự do
Hòa tan 10 g đất trong 90 ml nước cất tiệt
trùng, để ổn định ở 30oC trong 15 phút, pha
loãng mẫu (đến nồng độ 10-6), cấy trải dịch pha
loãng lên môi trường Ashby mannitol agar
(mannitol 20 g; K2HPO4 0,2 g; MgSO4.7H2O
0,2 g; NaCl 0,2g; K2SO4 0,1 g; CaCO3 5 g;
agar 15 g; nước cất 1000 ml; pH 7 - 7,2), ủ ở
30oC trong 72 giờ. Nhận dạng khuẩn lạc vi
khuẩn Azotobacter theo khóa phân loại của
Bergey (1989) dựa trên một số đặc điểm: Hình
thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào vi khuẩn
(nhuộm Gram, quan sát dưới kính hiển vi), khả
năng di động, đặc tính sinh hóa (hoạt tính

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

3


Công nghệệ sinh học & Giống cây trồng
catalase, khả năng đồng hóa đư
ường mannitol,
glucose, fructose, lactose, sucrose).
sucrose

2.5. Xác định khảả năng phân giải phosph
phosphate
khó tan của các chủng đư

ược tuyển chọn

2.3. Tuyển chọn chủng có khảả năng cố định nitơ
nit

Khảả năng phân giải phosph
phosphate khó tan của các
chủng Azotobacter được
ợc xác định bằng phương
pháp cấy chấm điểm vào
ào các đđĩa Petri chứa môi
trường
ờng Pykovskaya agar (glucose 10 g;
MgSO4.7H2O 0,1 g; Ca3(PO4)2 2 g; KCl 0,2 g;
FeSO4.7H2O 0,002 g; NaCl 0,2 g; (NH4)2SO4
0,5 g; MnSO4 0,002 g; yeast extract 0,5 g; agar
15 g; nước cất 1000 ml; pH 77). Nuôi ở 30oC
trong 72 giờ. Đo đường
ờng kính vvòng thủy phân
Ca3(PO4)2 để xác định
ịnh khả năng phân giải
phosphate khó tan theo công th
thức: D/d (D:
đường kính vòng phân giải
ải phosph
phosphate khó tan;
d: đường kính khuẩn lạc).

Dịch nuôi lỏng các chủng Azotobacter đã
phân lập (mật độ tế bào khoảng

ảng 105 CFU/ml)
được cấy cùng tỉ lệ vào 15 ml môi trường
trư
Ashby
lỏng đựng trong các ống 50 ml, nuôi lắc
l 125
o
vòng/phút ở 30 C trong 72 giờ. Ly tâm thu
t dịch
+
trong và xác định nồng độ NH4 được cố định
bởi từng chủng Azotobacter trong dịch
d nuôi cấy
bằng phương pháp so màu với
ới thuốc thử Nessler,
Nessler
sử dụng đường chuẩn ammonium (hình 1).
NH4+ (mg/ml)

1

y = 0.011x + 0.003
R² = 0.996

0.5
0
0

50


100

Hình 1. Đồồ thị chuẩn ammonium (NH4+)

2.4. Tuyển chọn chủng có khả
kh năng sinh
tổng hợp IAA
Vi khuẩn được
ợc nuôi cấy trong môi trường
tr
lỏng
ỏng bổ sung 0,1% tryptophan, nuôi lắc (125
(
o
vòng/phút) trong tủ tối ở 30 C trong 72 giờ.
Hàm lượng IAA thô được sinh ra trong dịch
d
nuôi cấy được xác định
ịnh bằng phương
ph
pháp
thực hiện phản ứng màu với
ới thuốc thử
Salkowski tạo sản phẩm có màu,
àu, đo cường độ
màu trên máy quang phổ so màu
àu ở bước sóng
530 nm, dựa vào đồ thị chuẩn IAA (hình 2) sẽ
xác định xác định được hàm
àm lượng


IAA
(Glickmann & Dessaux, 1995).
OD530nm

1

y = 0.011x + 0.003
R² = 0.996

0.5

0
0

20

40

60

80

Hình 2. Đồ
ồ thị chuẩn IAA

4

100


2.6. Xác định ảnh hưởng
ởng của một số điều
kiện
ện nuôi cấy đến sinh tr
trưởng và khả năng
cố định nitơ,, sinh IAA ccủa các chủng được
tuyển chọn
Ảnh hưởng của pH môi trư
trường nuôi cấy:
Tiến hành cấy cùng thểể tích dịch lỏng các
chủng Azotobacter (105 CFU/ml) có khả năng
cố định nitơ, sinh tổng
ổng hợp IAA cao, đđã tuyển
chọn trong môi trường
ờng Ashby lỏng có pH môi
trường được
ợc điều chỉnh đến pH khác nhau
nhau: pH
4, 5, 6, 7, 8, 9. Xác định
ịnh đặc điểm sinh trưởng,
khả năng cố định nitơ
ơ và sinh ttổng hợp IAA
của chủng vi khuẩn tương
ương ứng với từng loại
môi trường, trên cơ sở
ở đó xác định đđược
khoảng
ảng pH thích hợp đối với Azotobacter sp.
Ảnh hưởng của nguồn
ồn car

carbon: Nuôi cấy các
chủng Azotobacter trong
ong môi trường Ashby
lỏng bổ sung nguồn carbon khác nhau:
mannitol,
glucose,
sucrose,
maltose,
carboxymethyl cellulose (CMC)
(CMC). Điều chỉnh
môi trường đến pH thích hhợp, nuôi ở nhiệt độ
30ºC, lắc 125 vòng/phút. Sau 72 giờ, xác định
khả năng sinh trưởng,
ởng, cố định nit
nitơ và sinh tổng
hợp IAA của
ủa các chủng Azotobacter được
tuyển chọn.
Khả năng sinh trưởng,
ởng, phát triển của vi
khuẩn được
ợc đánh giá thông qua llượng sinh

TẠP
ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ
V CÔNG NGHỆ
Ệ LÂM NGHIỆP SỐ 44-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng

khối vi khuẩn xác định theo phương pháp đo
độ đục của dịch nuôi cấy trên máy quang phổ
so màu UV/VIS ở bước sóng 600 nm. Khả
năng cố định nitơ xác định bằng phương pháp
Nessler. Xác định hàm lượng IAA trong môi
trường theo phản ứng màu với thuốc thử
Salkowski.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân lập vi khuẩn Azotobacter
Từ 20 mẫu đất thu thập ở các ruộng trồng
lúa, đã phân lập được 14 chủng vi khuẩn có
khả năng là Azotobacter mọc tạo khuẩn lạc
trên môi trường phân lập đặc hiệu không chứa

nguồn nitơ. Trong số 14 chủng đã phân lập, có
7 chủng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn trên
môi trường Ashby nên được lựa chọn làm đối
tượng cho những nghiên cứu tiếp theo. Kết quả
nhận dạng 7 chủng vi khuẩn về đặc điểm hình
thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào vi khuẩn, xác
định một số đặc điểm sinh hóa (theo khóa phân
loại của Bergey, 1989), cho phép khẳng định
các chủng vi khuẩn này đều là Azotobacter có
khả năng cố định nitơ, gram âm, tạo bào nang
với thành dầy, có khả năng di động, có hoạt
tính catalase và oxidase, có khả năng đồng hóa
mannitol, glucose, lactose, fructose, sucrose
(bảng 1).

Bảng 1. Phân lập và nhận dạng các chủng Azotobacter sau 72 giờ nuôi cấy

trên môi trường Ashby mannitol agar ở 30oC

hiệu
chủng
AZT1

Hình thái
khuẩn lạc

Hình
dạng tế
bào

Gram

Khả
năng
di
động
+

Catalas
e
+

Tròn, trắng, bề Hình cầu
mặt bóng, nhầy
AZT2
Tròn, vàng sáng, Hình cầu
+

+
bề mặt nhăn, nhầy
AZT3
Tròn, vàng đậm, Hình cầu
+
+
bề mặt nhăn, nhầy
AZT4
Tròn, trắng đục, Hình ovan
+
+
bề mặt trơn, nhầy
AZT5
Tròn, vàng nhạt, Hình cầu
+
+
bề mặt bóng, nhầy
AZT6
Tròn, vàng nâu, Hình cầu
+
+
bề mặt bóng, nhầy
AZT7
Tròn, trắng trong, Hình ovan
+
+
bề mặt nhẵn, nhầy
Man: Mannitol; Glu: Glucose; Fruc: Fructose; Lac: Lactose; Suc: Sucrose

3.2. Tuyển chọn chủng có khả năng cố định nitơ

Bảng 2. Khả năng cố định nitơ của các chủng
Azotobacter sau 72 giờ nuôi lắc 125 vòng/phút, 30oC
Ký hiệu
Hàm lượng NH4+
chủng
(mg/ml)
AZT1
3,24
AZT2
2,50
AZT3
2,65
AZT4
3,05
AZT5
1,81
AZT6
3,09
AZT7
3,18

Kết quả nhận được (bảng 2) cho thấy cả 7
chủng Azotobacter đều có khả năng cố định

Khả năng đồng hóa
các loại đường

Hoạt tính enzyme
Oxidase


Man Glu

Fru

Lac

Suc

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

nitơ (phù hợp với lý thuyết vì để các chủng này
sinh trưởng được trên môi trường Ashby agar
không chứa nitơ thì chúng phải có khả năng cố
định N2 thành NH4+). Tuy nhiên, khả năng cố
định nitơ của 7 chủng Azotobacter là khác
nhau: 4 chủng có khả năng cố định nitơ mạnh,
sinh NH4+ với hàm lượng trên 3 mg/ml, gồm
các chủng AZT1, AZT4, AZT6, AZT7; trong
đó, chủng AZT1 có khả năng cố định nitơ
mạnh nhất (3,24 mg/ml), sau đó đến chủng
AZT7 (3,18 mg/ml), AZT6 (3,09 mg/ml),
AZT4 (3,05 mg/ml).

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

5


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
3.3. Tuyển chọn chủng có khả năng sinh
tổng hợp IAA
Kết quả xác định khả năng sinh tổng hợp
IAA của các chủng Azotobacter (bảng 3) cho
thấy cả 7 chủng vi khuẩn đều sinh tổng hợp
IAA, điều này cũng phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Gomare và cộng sự (2013) đã
công bố khả năng sinh Indole là một trong các
đặc điểm đặc trưng của vi khuẩn Azotobacter.

Trong đó, có 3 chủng có khả năng sinh tổng
hợp IAA với hàm lượng trên 10 µg/ml, lần lượt
là các chủng AZT7 (11,52 µg/ml), AZT1
(10,72 µg/ml), AZT4 (10,41 µg/ml); 2 chủng
có khả năng sinh IAA cũng khá cao là AZT6
(9,5 µg/ml) và AZT2 (9,36 µg/ml).
Bảng 3. Khả năng sinh tổng hợp IAA của
các chủng Azotobacter sau 72 giờ nuôi lắc
125 vòng/phút, 30oC
Ký hiệu chủng vi
khuẩn

Hàm lượng IAA
(µg/ml)

AZT1
AZT2
AZT3
AZT4
AZT5
AZT6
AZT7

10,72
9,36
5,64
10,41
6,81
9,50
11,52


Trong số 7 chủng vi khuẩn đã phân lập, có 2
chủng là AZT1 và AZT7 vừa có khả năng cố
định nitơ, vừa sinh IAA với hàm lượng cao:
Chủng AZT1 có khả năng cố định nitơ 3,24
mg/l, khả năng sinh IAA 10,72 µg/ml; chủng
AZT7 cố định nitơ 3,18 mg/l, sinh IAA 11,52
µg/ml. Hai chủng AZT1 và AZT7 được tuyển
chọn để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo.
3.4. Xác định khả năng phân giải phosphate
khó tan
Có nhiều bằng chứng khoa học trên thế giới
chứng minh vi khuẩn Azotobacter ngoài khả
năng cố định nitơ, sinh IAA, còn có thể phân
giải phosphate khó tan thành phosphate dễ tan.
Do vậy, nhiều loại phân bón sinh học cố định
nitơ còn có tác dụng tăng cường hiệu quả của
việc bón lân vô cơ cho cây trồng. Khả năng
phân giải phosphate khó tan thành phosphate
dễ tan của 2 chủng Azotobacter đã được tuyển
chọn về khả năng cố định nitơ và sinh IAA đã
được xác định. Kết quả (bảng 4) chỉ ra cả 2
chủng AZT1 và AZT7 đều có khả năng phân
giải phosphate khó tan. Hoạt tính phân giải
phosphate sau 72 giờ nuôi trên môi trường
Pykovskaya agar ở 30oC của chủng AZT1 là
D/d = 3,00, chủng AZT7 có D/d = 1,83.

Bảng 4. Khả năng phân giải phosohate của Azotobacter sp. sau 72 giờ trên môi trường Pykovskaya agar
Khả năng phân giải phosphate khó tan

Ký hiệu
chủng vi
khuẩn

D - đường kính vòng
phân giải (mm)

d - đường kính
khuẩn lạc (mm)

Hoạt tính phân giải
(D/d)

AZT1
AZT7

18
11

6
6

3,00
1,83

3.5. Xác định ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy
Kết quả xác định ảnh hưởng của pH, nguồn
carbon bổ sung vào môi trường nuôi cấy đến
sinh trưởng, khả năng cố định nitơ, sinh tổng
6


hợp IAA của hai chủng AZT1 và AZT7 (bảng
5) cho thấy:
Hai chủng AZT1 và AZT7 có khả năng cố
định nitơ và sinh tổng hợp IAA trong môi

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
trường có pH từ 6 – 9, không cố định nitơ và
sinh tổng hợp IAA trong môi trường có pH 4
và pH 5. Khả năng cố định nitơ và sinh tổng
hợp IAA của hai chủng AZT1 và AZT7 là
mạnh nhất trong môi trường có pH 7 (hàm
lượng nitơ dạng ammonium được tạo ra bởi hai
chủng tương ứng là 3,24 mg/ml và 3,18
mg/ml), giảm nhẹ trong môi trường có pH 6 và

pH 8, giảm mạnh trong môi trường có pH 9.
Do vậy, pH môi trường nuôi cấy thích hợp cho
nuôi cấy AZT1 và AZT7 là pH 6 - 8, pH thích
hợp nhất là pH 7. Kết quả đạt được là phù hợp
với nhiều công bố khoa học trên thế giới về pH
thích hợp cho nuôi cấy Azotobacter là từ 7,2 8,2 (Aquilanti và cộng sự, 2004; Damir và
cộng sự, 2011).

Bảng 5. Ảnh hưởng của pH môi trường và nguồn carbon đến khả năng sinh trưởng, cố định nitơ và
sinh tổng hợp IAA của chủng AZT1 và AZT7
Khả năng sinh

trưởng, phát triển

Hàm lượng NH4+
(mg/ml)

Hàm lượng IAA
(µg/ml)

AZT1

AZT7

AZT1

AZT7

AZT1

AZT7

4

-

-

0

0


0

0

5

-

-

0

0

0

0

6

++

++

2,97

3,051

8,30


9,77

7

+++

+++

3,24

3,18

10,72

11,52

8

++

++

3,05

3,06

9,18

10,58


9

+

+

0,78

1,17

2,21

5,06

Glucose

+++

+++

3,36

3,32

10,11

12,87

Sucrose


+++

+++

3,30

3,27

9,11

12,17

Maltose

++

++

2,83

2,74

8,34

11,03

Carboxymethyl
cellulose (CMC)

+


+

1,05

1,13

2,37

3,051

Mannitol

+++

+++

3,24

3,18

10,72

11,52

Điều kiện nuôi cấy

pH môi
trường


Nguồn
carbon
(2%)

Môi trường bổ sung một trong ba nguồn
carbon glucose, sucrose, mannitol là thích hợp
cho nuôi cấy chủng AZT1 và AZT7. Trong
môi trường bổ sung glucose, khả năng cố định
nitơ và sinh IAA của AZT1 và AZT7 tương
ứng là 3,36 mg/l và 3,32 mg/l NH4+; 10,11
µg/ml và 12,87 µg/ml IAA.
Khả năng sinh trưởng, cố định nitơ, sinh
IAA của cả hai chủng giảm nhẹ trong môi

trường bổ sung maltose, giảm mạnh trong môi
trường bổ sung CMC. Đặc biệt, trong môi
trường chứa CMC - hợp chất hữu cơ cao phân
tử, không thể thẩm thấu qua màng tế bào của vi
khuẩn, mà vi khuẩn vẫn sinh trưởng, cố định
nitơ, sinh IAA, tuy với cường độ yếu, nhưng
điều đó cũng chứng tỏ các chủng vi khuẩn này
có khả năng sinh cellulase phân giải CMC
thành các phần tử nhỏ hơn để có thể hấp thu.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

7


Công nghệệ sinh học & Giống cây trồng


a

Bào nang

c

b

d
ĐC

AZT1

AZT2

AZT3

AZT4
ZT4

AZT5 AZT6

AZT7

e

Hình 3. Một
M số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu
a,b: khuẩn lạc và

à sinh khối
kh vi khuẩn Azotobacter trên môi trường
ờng Ashby agar;
c: hình dạng tế bào và dạng
ạng bào
b nang với thành dầy
ầy của vi khuẩn Azotobacter chủng AZT1;
d: thí nghiệm
ệm xác định khả năng cố định nitơ;
nit e: thí nghiệm
ệm xác định khả năng sinh tổng hợp IAA.
IV. KẾT LUẬN

- Đã phân lập được
ợc 7 chủng vi khuẩn có khả
năng cố định nitơ, sinh trưởng,
ởng, phát triển mạnh
trên môi trường Ashby mannitol agar. Các
chủng vi khuẩn đã được
ợc tinh sạch và nhận
dạng là vi khuẩn Azotobacter theo khóa phân
loại
ại của của Bergey (1989), với các đặc điểm
đặc trưng: gram âm, tạo bào
ào nang với
v thành
dầy, có khả năng di động, có hoạt
ạt tính catalase
c
và oxidase; có khảả năng đồng hóa mannitol,

glucose, lactose, fructose,
se, sucrose.
- Đã tuyển chọn được 2 chủng
ủng Azotobacter
A
sp. kí hiệu AZT1 và AZT7 có khảả năng cố định
nitơ và sinh tổng
ổng hợp IAA với hàm
h
lượng cao.
Trong môi trường
ờng Ashby lỏng (glucose
(
20 g;
8

K2HPO4 0,2 g; MgSO4.7H2O 0,2 g; NaCl 0,2 g;
K2SO4 0,1 g; CaCO3 5 g; Agar 15 g; nước cất
1000 ml; pH = 7), nuôi ccấy ở 30oC trong 72
giờ, chủng AZT1 vàà AZT7 có kh
khả năng cố
định nitơ tương ứng là 3,36 mg/l và 3,32 mg/l,
sinh tổng hợp IAA với hàm
àm lư
lượng tương ứng
10,11 µg/ml và 12,87 µg/ml
- Ngoài khảả năng cố định nitơ và sinh tổng
hợp
ợp IAA, chủng AZT1 vvà AZT7 còn có hoạt
tính phosphatase

ase (có kh
khả năng phân giải
phosphatee khó tan) và cellulase (có kh
khả năng
phân giải
ải cellulose. Do vậy, hai chủng nnày có
triển vọng trong sản
ản xuất phân bón vi sinh đa
chức năng (cố định nitơ,, sinh chất kích thích
sinh trưởng, tăng cường
ờng tác dụng của việc bón

TẠP
ẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ
V CÔNG NGHỆ
Ệ LÂM NGHIỆP SỐ 44-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
and the microbiological properties of soils. J. environ.
Biol, 30 (1): 73-82.

lân vô cơ, phân giải cellulose).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Harunor Rashid Khan, Mohiuddin, Rahman (2008).

Enumeration, isolation and identification of nitrogenfixing bacterial strains at seeding stage in rhizosphere of
rice grown in non-calcareous grey flood plain soil of
Bangladesh. Journal of the Faculty of Environmental
Science and Technology, Vol. 13: 97-101.

Kizilkaya (2009). Nitrogen fixation
capacity of azotobacter spp. strains isolated from soils
in different ecosystems and relationship between them
2. Ridvan

3. Glickman E, Dessaux Y (1995). A critical
examination of the specificity of the Salkowski reagent
for indolic compounds produced by phytopathogenic
bacteria. Appl Environ Microbiol 61: 793-795.

R.I. (1948). Mobilization of
phosphorus in soil in connection with vital activities by
some microbial species. Microbiologia, 17, 362-367
4. Pikovskaya,

5. Bergey's Manual

of

Systematic

Bacteriology

(1989).

SCREENING OF AZOTOBACTER STRAINS WITH THE ABILITY OF
NITROGEN FIXING AND SYNTHESIS OF INDOLE ACETIC ACID (IAA)
Nguyen Thi Thu Hang, Nguyen Thi Thuy
SUMMARY
Azotobacter sp. are soil bacterium, Gram-negative, motile, aerobic respiration. They have capability of nitrogen

fixing and synthesis of Indole acetic acid (IAA). Azotobacter sp. are found in the soil and rhizosphere of many
plants. 20 soil samples collected from rice rhizosphere region, we isolated Azotobacter strains. Among strains
of Azotobacter tested, two strains AZT1 and AZT7 that had the highest ability of N-fixing and synthesis of
IAA. After 72 hours of incubation at 30oC, on Ashby medium with 2% glucose, pH 7, AZT1 and AZT7 strains
have capable of N-fixing at the level of 3.36 mg/l and 3.32 mg/l, and synthesis of IAA at 10.11 µg/ml and
12.87 µg/ml, respectively. Moreover, AZT1 and AZT7 strains have enzyme activity phosphatase, cellulase.
Keywords: Azotobacter sp., bacteria, IAA, isolation, nitrogen fixing.

Người phản biện
Ngày nhận bài
Ngày phản biện
Ngày quyết định đăng

: PGS.TS. Vũ Quang Nam
: 28/8/2015
: 15/9/2015
: 20/9/2015

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

9


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÁ, QUẢ, HẠT
VÀ SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐINH ĐŨA (STERROSPERMUM COLAIS)
Hoàng Vũ Thơ
TS.Trường Đại học Lâm nghiệp


TÓM TẮT
Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, quả, hạt và sự nảy mầm của hạt Đinh đũa cho thấy, dạng kép lông chim một
lần lẻ, dài 50 - 60 cm, 13 - 15 lá chét, phiến lá chét hình bầu dục thuôn, dài 15,1 cm, rộng 6,5 cm, không có
lông và không có lá kèm, mép lá nguyên hoặc hơi gợn sóng. Cây thường rụng lá vào cuối Xuân, đầu Hè. Vỏ
thân cây màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt. Hoa lưỡng tính, mọc thành chùm, hình loa kèm, màu trắng, đường kính
7,9 cm, 4 nhị đính trên ống tràng, thụ phấn nhờ côn trùng. Cây ra hoa theo đợt rải rác từ tháng 5 đến tháng 11.
Quả nang dài 86,9 cm, chín tự nứt vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 của năm sau, chu kỳ sai quả thường là 3 năm.
Hạt nhỏ có cánh dài 3,0 cm, rộng 0,9 cm, không còn cánh dài 0,7 cm, rộng 0,5 cm, khối lượng 1000 hạt đạt
62,5 gram, thu hái xong nên gieo ươm ngay, để lâu có thể giảm sức nảy mầm. Tỷ lệ nảy mầm của hạt tươi mới
đạt 56,8%; 56,2% và 55,7% tương ứng với công thức NT; NN và HM. Hạt qua cất trữ một năm trong điều kiện
phòng chỉ nảy mầm khi xử lý GA3, 20 ppm, tỷ lệ chỉ đạt 3,4%. Thế nảy mầm của hạt tươi mới đạt 38,6%;
37,1% và 35,9% tương ứng với các nghiệm thức NT; NN và HM, của hạt cất trữ 1 năm là 2,5% (HM). Chỉ số
nảy mầm của hạt đạt 2192; 2085 và 2000 tương ứng với NT; NN và HM. Thành công của nghiên cứu này góp
phần cung cấp thông tin, cơ sở cho nhân giống Đinh đũa bằng hạt, tạo cây con cho trồng rừng tập trung hay
trồng cây phân tán trong các khuôn viên cơ quan, công sở.
Từ khóa: Đặc điểm hình thái lá, nảy mầm của hạt, nhân giống Đinh đũa, quả và hạt.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đinh đũa (Stereospermum colais) hay Quao
xanh, một loài cây bản địa có phổ sinh thái
rộng, giá trị nhiều mặt, ngoài cung cấp gỗ lớn
có giá trị kinh tế, các bộ phận khác của cây có
thể dùng làm nguyên liệu dược liệu chữa bệnh
hữu hiệu trong các bài thuốc y học cổ truyền
và hiện đại.

2.1. Vật liệu


Tuy nhiên, cho tới nay hiểu biết về loài cây
này chưa nhiều, nhất là những nghiên cứu về
đặc điểm hình thái lá, hoa, quả, hạt và kỹ thuật
nhân giống, gây khó khăn cho gây trồng tập
trung hay trồng phân tán trong các khuôn viên
cơ quan, công sở.
Do đó, nghiên cứu đặc điểm hình thái lá,
hoa, quả, hạt và nảy mầm của hạt Đinh đũa
nhằm xác định sức sống và tỷ lệ nảy mầm của
hạt, góp phần cung cấp cây con cho khảo
nghiệm giống, gây trồng và phát triển là hết
sức cần thiết.
10

Các mẫu lá, hoa, quả, hạt và vỏ thân được
lấy từ cây mẹ trưởng thành, các mẫu lá đã định
hình ở độ cao 1/3 tầng tán phía ngọn, mỗi loại
mẫu được lấy mẫu từ 15 cây, mỗi cây lấy 2
mẫu, tổng số 30 mẫu/loại. Nguồn hạt Đinh đũa
dùng thí nghiệm nảy mầm gồm hạt tươi, mới
và hạt đã cất trữ một năm trong phòng thí
nghiệm, nguồn hạt thu từ những cây trội đã
được đánh giá, chọn lọc.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đo, đếm xác định kích thước về chiều dài
lá, chiều rộng lá, số lượng lá chét và kích
thước lá chét được thực hiện theo phương pháp
thông thường, thực hiện riêng và tính theo từng
công thức. Đo, đến số lượng và kích thước nụ

hoa, kích thước các bộ phận của hoa bằng
thước kẹp panme.
Quan sát mô tả hình thái, đo kích thước quả,
hạt bằng thước kẹp panme; xác định khối

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
lượng 1000 hạt bằng cân điện tử có độ chính
xác 10-4 gram cho từng mẫu riêng biệt, thí
nghiệm lặp lại 3 lần.

6 giờ. Số liệu thu thập được xử lý theo phương
pháp thống kê sinh học thường dùng trong lâm
nghiệp trên phần mềm ứng dụng Excel 5.0.

Xử lý hạt trước khi gieo theo 3 phương
pháp khác nhau: Ngâm hạt trong nước lã thông
thường ở nhiệt độ phòng (20 - 30oC), (kí hiệu
là NT); Ngâm hạt trong nước ở nhiệt độ 40 45oC, (kí hiệu là NN) và Ngân hạt trong
hormone (GA3, nồng độ 10 ppm, kí hiệu là
HM), sau đó hạt được rửa sạch dưới vòi nước
chảy. Thời gian xử lý cho cả 3 phương pháp là

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm hình thái lá, hoa, quả và hạt
của loài Đinh đũa
Lá của loài Đinh đũa dạng kép lông chim
một lần lẻ, kích thước khá lớn, số lượng lá chét

từ 13 đến 17 hoặc hơn. Kết quả đo đếm các chỉ
tiêu về kích thước lá, số lượng lá chét được
tổng hợp trong bảng 1.

Bảng 1. Hình thái và kích thước lá của loài Đinh đũa
Hình thái lá

Chiều dài cuống

X
Lá kép
Lá chét

8,0
-

V,%
15,3
-

Kích thước lá Đinh đũa (cm)
Chiều dài lá
Chiều rộng

X
55,0
15,1

Số liệu bảng 1 cho thấy, lá của Đinh đũa dạng
kép lông chim một lần lẻ, cuống lá dài 8 cm,

chiều dài và rộng là 55,0 và 29,0 cm tương
ứng. Trên mỗi lá kép mang từ 13 đến 17 lá
chét, không cuống, chiều dài và chiều rộng là
15,1 và 6,5 cm tương ứng, lớn hơn lá chét của
cây Lát hoa (12 và 5 cm tương ứng). Các lá
chét mọc đối nhau từng cặp, lá cuối to, dài, đầu
lá nhọn, mép lá nguyên hoặc hơi gợn sóng.
Tuy nhiên, quan sát thực tế cho thấy có sự
khác nhau về màu sắc lá của loài cây này trong
khu vực nghiên cứu. Theo đó, ngoài sự xuất
hiện những cá thể có lá màu vàng xanh, số
lượng lớn, còn phát hiện thấy nhiều cá thể khác
có lá màu xanh thẫm. Song nhìn chung số cá
thể có lá màu vàng xanh chiếm ưu thế hơn.
Tìm hiểu sâu hơn sự khác nhau về màu sắc
lá có thể là cần thiết, chẳng hạn nghiên cứu về
biến dị màu sắc lá, hay xác định nguồn giống
ban đầu đem trồng (tại rừng thực nghiệm núi
Luốt) được lấy ở một hay nhiều địa điểm,
hoặc có thể từ các xuất xứ khác nhau của cùng
một loài.

V,%
14,3
13,2

X
29,0
6,5


V,%
6,9
10,7

Số lượng

X
13,4

V,%
16,7

Kiểu hình lá, hoa, quả thường có hệ số di
truyền cao, hay nói cách khác, đặc tính này của
con cái được thừa hưởng nhiều hơn những đặc
tính khác từ bố mẹ của chúng. Ngoài ra, kết
quả nghiên cứu cũng cho thấy, Đinh đũa là loài
rụng lá theo mùa, song lại khác với một số cây
thường rụng lá vào mùa Đông, chẳng hạn như
Bàng hay Gạo v.v.. Đinh đũa thường rụng lá
vào cuối mùa Xuân đến đầu mùa Hè, cuối
tháng 4 đầu tháng 5 hàng năm.
Tập tính rụng lá cuối Xuân đầu Hè là một
đặc điểm khác lạ, gây chú ý cho nhiều nhà
nghiên cứu. Chẳng hạn, lựa chọn làm đối
tượng cây trồng tại nơi thường xuyên có gió
bão vào mùa hè, có thể giảm thiểu thiệt hại do
đổ ngã bởi gió to, bão lớn.
Mặt khác, kết quả theo dõi nhiều năm cho
thấy, ngay sau thời điểm rụng lá cũng là thời

điểm phát tán hạt của chúng. Thông thường
phải chờ ít nhất 2 tháng sau rụng lá, tán cây với
nhiều chồi non mới bật ra và bung lá.
Song bù lại những chồi lá non mới xuất hiện
có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, không tới 3

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

11


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
tuần lễ, toàn thân cây đã thay bằng một bộ tán
lá mới xanh mướt, cảm giác mát rượi.

chúng được điều tra, đo đếm từ các mẫu thu
thập tại hiện trường.

Trong chọn giống cây rừng, tìm hiểu đặc
điểm vật hậu của một loài cây nào đó là việc
làm bắt buộc. Trong nghiên cứu này, đặc điểm
hình thái hoa và kích thước các bộ phận của

Kết quả đo đến kích thước và mô tả đặc
hiểm hoa của Đinh đũa được tổng hợp trong
bảng 2.

Bảng 2. Đặc điểm hình thái và kích thước các bộ phận của hoa loài Đinh đũa

Nụ hoa


Hoa

Nhị hoa
Nhụy hoa

Các bộ phận của hoa
Số lượng
Dài cuống (cm)
Đường kính ống tràng (cm)
Dài ống tràng (cm)
Đường kính hoa (cm)
Số lượng
Dài cụm chỉ nhị (cm)
Dài vòi nhụy (cm)

Số liệu bảng 2 và hình 1 cho thấy, Đinh
đũa là loài có hoa lưỡng tính với đầy đủ các
bộ phận của một bông hoa. Thời điểm hoa nở
rộ, mỗi bông hoa như chiếc loa đại, màu
trắng sáng, với những chỉ nhị có bao phấn

X
3,0
1,7
1,2
8,0
7,0
4,0
4,0

4,9

V,%
0,0
5,9
8,0
1,2
3,6
0,0
2,8
1,3

Đặc điểm hình thái
Hoa dạng chùm, mỗi
nhánh mang 3 nụ hoa,
nụ giữa lớn hơn 2 nụ
bên, tràng hoa dạng ống
hình loa, màu trắng
Phần gốc chỉ nhị đính
xung quanh ống tràng
Nhụy nhô cao hơn nhị

màu vàng đính xung quanh gốc ống tràng
hình loa kèn. Đinh đũa là loài cây cho hoa
đẹp, có giá trị cho trồng cây cảnh đường phố,
khuôn viên cơ quan, công sở, tạo dáng đẹp,
rợp mát và ưa nhìn.

Hình 1. Nụ hoa và quả non (trái), hoa nở rộ (phải) của loài Đinh đũa


Hoa Đinh đũa dạng chùm, tập trung đầu
cành, mỗi nhánh có 3 nụ hoa, song thường chỉ
có nụ to nhất nhô cao ở giữa có độ hữu thụ cao
hơn. Đường kính hoa với ống tràng xòe rộng,
kích thước đạt tới 7 cm hoặc hơn làm cho bông
hoa nổi bật giữa tán lá xanh của cây.
Tuy nhiên, chỉ nhị 4, gốc hợp, dài 4,0 cm,
ngắn hơn chiều dài của vòi nhụy (4,9 cm). Mặt
khác, kết quả theo dõi nhiều năm liên tục cho
thấy, chu kỳ sai quả của Đinh đũa thường là 3
12

năm, điều này rất có ý nghĩa cho việc thu hái
hạt để phục vụ nhân giống.
Như vậy, cấu trúc hoa với vòi nhụy nhô lên
cao hơn mặt phẳng hoa, có thể giúp cho hoa dễ
dàng nhận được hạt phấn từ những cây xung
quanh hơn là nhận hạt phấn của chính bông
hoa đó. Nói cách khác, đặc điểm hình thái, cấu
trúc hoa của loài Đinh đũa tạo thuận lợi cho
gia tăng thụ phấn chéo hơn là tự thụ phấn. Một
đặc tính đặc biệt quan trọng giúp tăng sức

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
sống, tính chống chịu và sinh trưởng tốt hơn ở
các thế hệ tiếp theo.
Quả nang, hình dáng như quả Đậu đũa

thường dùng trong các bữa ăn gia đình, chính
đặc điểm này nên cây có tên gọi là Đinh đũa.
Mặc khác, do có phân bố rộng, cùng với tán lá
có màu xanh nên còn gọi là Quao xanh hay
Quao núi.
Trong nghiên cứu này, kết quả điều tra, thu
thập mẫu và đo đếm kích thước quả, hạt của
Đinh đũa được tổng hợp trong bảng 3.

Số liệu bảng 3 và hình 2 cho thấy, quả Đinh
đũa thường thẳng đến hay hơi xoắn vặn, kích
thước chiều dài quả đạt 86,9 cm hoặc hơn,
chiều rộng (bề dày) là 1,4 cm. Khi chín quả
buông thõng với kích thước dài, tạo cảm giác
ưa nhìn, khá thú vị. Cắt ngang quả chín cho
thấy, một trục hóa gỗ cứng chắc nằm chính
giữa quả, đặc điểm này giúp cho quả có khả
năng chịu đựng được sức nặng khi mang quả
và hạt của chúng trong suốt thời gian dài. Khi
chín quả tự nứt dọc theo chiều dài giúp gia tăng
khả năng phát hạt cùng một lúc hiệu quả hơn.

Bảng 3. Kích thước quả, hạt và khối lượng 1000 hạt của loài Đinh đũa
TT
1
2
3
4

Chi tiêu

Quả
Cuống quả
Hạt còn cánh
Hạt không còn cánh

Kích thước (cm)
Chiều dài
Chiều rộng
V,%
V,%
X
X
86,9
4,3
3,0
0,7

21,9
23,7
16,7
14,9

Ảnh quả Đinh đũa khô (hình 2) cũng cho
thấy, dọc hai bên trục gỗ chính giữa quả là 2
dãy hạt xếp lớp chồng lên nhau theo kiểu mái
lợp. Đặc điểm này giúp cho số lượng hạt chứa
đựng bên trong mỗi quả đạt trị số cao hơn, có
thể lên tới vài chục hạt hoặc hơn trên mỗi quả.
Hạt của Đinh đũa gần giống hạt Lát hoa, chiều
dài và chiều rộng hạt khi còn cánh đạt 3,0 và


1,4
0,9
0,5

13,4
21,7
15,1

Khối lượng 1000 hạt (gram)

X

V,%

62,5
-

4,4
-

0,9 cm tương ứng, trong khi dạng không còn
cánh chỉ tiêu trên chỉ đạt 0,7 và 0,5 cm. Tuy
nhiên, hạt khá mỏng, phần giữa hơi gồ cao hơn
xung quanh, tất cả hạt được xếp chồng lớp một
cách khéo léo dọc hai bên trục giữa hóa gỗ
cứng chắc của quả nang dài trên nửa mét có
thể là hơi xoắn vặn.

Hình 2. Hình thái quả (trên) và hạt (dưới) của loài Đinh đũa


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

13


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
Như vậy, rõ ràng với dạng hạt mỏng, có
cánh, xếp chồng lớp có thể là đặc điểm quan
trọng giúp gia tăng số lượng hạt trên mỗi quả,
và hạt có cánh giúp chúng dễ dàng phát tán đi

xa hơn, nhất là nhờ những cơn gió cường độ
mạnh vào mùa hè. Song với bộ tán lá dày,
trong khi hạt nhỏ, mỏng có thể sẽ rất khó khăn
trong việc phát tán hạt đi xa.

Bảng 4. Sinh trưởng và hình thái vỏ của loài Đinh đũa
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Đường kính: D1.3 (cm)
Chiều cao: Hvn (m)

Đướng kính tán: Dt (m)
Chiều cao dưới cành: Hdc (m)
Thể tích thân cây: V (dm3)
Số lượng vết nứt: số vết/dm2 vỏ
Chiều dài trung bình vết nứt vỏ

Nhưng mọi sự lo lắng của con người về vấn
đề nêu trên có thể không cần thiết. Vì như đã
mô tả ở phần trên, thời điểm quả chín và phát
tán hạt giống lại trùng vào thời điểm rụng lá
của cây, khi đó cây thưa thoáng chỉ có thân,
cành, rõ ràng thực vật cũng “khôn ngoan”, tự
biết rụng lá để hạt phát tán đi xa hơn thay vì
phải vận chuyển tương tự.
Kết quả xác định một số chỉ tiêu về hạt cho
thấy, khối lượng 1000 hạt đạt 62,5 gram, tương
đương 16.000 hạt/kg hạt, song tương đối ổn
định với hệ số biến động nhỏ (4,4%), trong khi
các chỉ tiêu về kích thước có hệ số biến động
cao hơn (15,1 - 21,7%).
Như vậy, từ những kết quả và phân tích
trên, có thể cho phép nghĩ rằng, đặc điểm hình
thái, cấu trúc hoa, kích thước, khối lượng hạt
và sự sắp xếp hạt trong mỗi quả của loài Đinh
đũa không ngoài mục đích giúp cho chúng có

X

V,%


Ghi chú

16,3
15,1
5,0
8,7
164,4
18,2
6,8

21,2
7,9
15,8
6,5
42,2
25,7
37,2

Cây có vỏ màu vàng
nhạt, vết nứt vở ít
hoặc không rõ; cây có
vỏ màu nâu nhạt, vết
nứt dọc nhiều và rõ

khả năng thích nghi cao với môi trường sống,
đặc biệt là thụ phấn chéo và phát tán hạt đi xa.
Thông thường mỗi loài cây có đặc điểm
hình thái, màu sắc vỏ khác nhau. Những đặc
điểm này thường được các nhà phân loại thực
vật sử dụng làm căn cứ cho phép nhận diện ra

chúng, nhất là trong các khu rừng tự nhiên.
Trong nghiên cứu này, đặc điểm hình thái vỏ
được điều tra, mô tả và tổng hợp trong bảng 4
và hình 3.
Số liệu bảng 4 và hình 3 cho thấy, Đinh đũa
là loài có thân vỏ màu vàng nhạt đến nâu nhạt,
với nhiều vết nứt vỏ khá đặc trưng. Đặc điểm
này giúp cho việc phân biệt và nhận diện
chúng trong các khu rừng một cách khá dễ
dàng, thuận tiện. Chính do vỏ thân cây có màu
vàng nhạt nên loài cây này còn có tên tiếng
Anh “Yellow snake tree” hay tạm dịch là “cây
con rắn vàng”.

Hình 3. Hình thái vỏ (trái) và dạng vết nứt (phải) của Đinh đũa tại khu vực núi Luốt

14

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
nhô cao trên mặt phẳng bông hoa.

Mặt khác, số liệu bảng 4 cũng cho thấy, tốc
độ sinh trưởng đường kính, chiều cao của Đinh
đũa là khá đến trung bình. Kết quả điều tra
cũng cho thấy, những cá thể có vỏ thân màu
nâu nhạt (có số vết nứt vỏ trung bình là 18,2
trên mỗi dm2, chiều dài vết nứt trung bình

khoảng 6,8 cm/vết nứt), thường có trị số đường
kính và chiều cao lớn hơn so với cá thể cùng
loài có vỏ màu vàng nhạt và nứt vỏ nông hơn.

Quả nang, hơi dài, tự nứt, bên trong chứa
nhiều hạt mỏng, có cánh, xếp lợp hai bên trục
hóa gỗ dọc theo chiều dài quả. Khối lượng
1000 hạt đạt 62,5 gram, kích thước chiều dài
và chiều rộng hạt khi còn cánh đạt 3,0 và 0,9
cm, không còn cánh chỉ tiêu trên chỉ là 0,7 và
0,5 cm tương ứng. Đặc điểm khá nổi bật là cây
có vỏ thân màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt, với
trung bình khoảng 18,2 vết nức dọc trên mỗi
dm2 vỏ, chiều dài vết nứt trung bình là 6,8 cm.

Tóm lại, từ những kết quả bước đầu đạt
được ở các phần trên có thể cho phép nhận xét
sơ bộ rằng, Đinh đũa là loài cây bản địa, lá kép
lông chim một lần lẻ, với 13 - 15 lá chét, các lá
chét mép lá nguyên hoặc hơi gợn sóng, cây
rụng theo mùa, thời gian rụng lá thường là cuối
Xuân, đầu Hè. Đinh đũa có hoa lưỡng tính,
cánh tràng màu trắng, hình loa kèm, 4 chỉ nhị,
gốc hợp, đính xung quanh ống tràng, vòi nhụy

3.2. Khả năng nảy mầm của hạt ở loài Đinh đũa
Tỷ lệ nảy mầm là chỉ tiêu phản ánh sức
sống của hạt, thông thường hạt có sức sống cao
thì có tỷ lệ nảy mầm cao và ngược lại. Kết quả
xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt Đinh đũa với

các phương pháp xử lý khác nhau được tổng
hợp trong bảng 5.

Bảng 5. Tỷ lệ nảy mầm của hạt theo các phương pháp xử lý khác nhau
Tỷ lệ nảy mầm theo các phương pháp xử lý khác nhau (%)
NT
NN
HM

Nguồn hạt
Hạt tươi, mới
Hạt cất trữ 1 năm

X

V,%

X

V,%

X

V,%

56,8
0,0

54,0
0,0


56,2
0,0

60,2
0,0

55,7
3,4

39,1
50,7

Số liệu bảng 5 và trị số trên cột biểu đồ hình 4
cho thấy, hạt của loài Đinh đũa có tỷ lệ nảy mầm
trung bình và tương đối đồng đều giữa các
phương pháp xử lý, đạt trị số từ 55,7 - 56,8%.

có tỷ lệ nảy mầm đạt 56,8%, trội hơi đôi chút
so với các công thức còn lại trong cùng thí
nghiệm. Như vậy, với hạt Đinh đũa có thể xử
lý hạt bằng ngâm nước lã thông thường, sau
đem gieo vừa đơn giản, thuận tiện.

Trong đó, xử lý hạt bằng nước thường (NT)
Tỷ lệ (%)
60

56,8


56,2

55,7

50
40
30
20
10
3,4
0

0

0
NT

Hạt tươi mới

NN

HM

Nghiệm thức

Hạt cất trữ 1 năm

Hình 4. Tỷ lệ nảy mầm của hạt theo nguồn hạt và cách xử lý khác nhau

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


15


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự
khác biệt giữa hạt tươi mới (vừa thu hái xong
đem gieo ươm ngay) và hạt đã qua cất trữ 1
năm trong điều kiện phòng. Chẳng hạn, hạt
TT
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8

tươi mới ở nghiệm thức NT có tỷ lệ nảy mầm
đạt 56,8% trong khi hạt cất trữ 1 năm lại không
thấy có sự nảy mầm xuất hiện.

Bảng 6. Diễn biến nảy mầm của hạt theo thời gian và cách xử lý hạt
Số hạt nảy mầm TB từng ngày theo các phương pháp xử lý khác nhau
NT
NN
HM
62,3

75,3
41,0
38,3
28,7
45,7
46,3
29,0
65,0
49,3
69,3
74,7
48,7
34,3
36,7
29,3
18,7
28,3
14,0
40,0
29,7
9,7
14,0
16,3

Cộng

318,0

314,7


Tuy nhiên, cũng hạt cất trữ 1 năm nêu trên,
xử lý bằng GA3 nồng độ 10 ppm như trong
nghiệm thức HM, lại thu được một tỷ lệ nảy
mầm thấp 3,4%. Như vậy, đối với hạt Đinh đũa
khi thu hái xong cần đem gieo ngay, để lâu sẽ
giảm sức nảy mầm của hạt. Điều này rất có ý
nghĩa thực tiễn đối với nhân giống bằng hạt
cho loài Đinh đũa.
Kết quả kiểm tra thống kê cho thấy, phương
pháp xử lý khác nhau không ảnh hưởng rõ rệt

312,0

đến tỷ lệ nảy mầm. Tuy nhiên, hạt giống đã
qua cất trữ 1 năm, xử lý bằng GA3 nồng độ 10
ppm (HM) có tỷ lệ nảy mầm 3,4%, trong khi
xử lý hạt trên bằng các phương pháp (NT) và
(NN) lại không thu được kết quả.
Chứng tỏ, đối với hạt Đinh đũa mới thu hái,
trước khi gieo có thể xử lý bằng nước lã thông
thường ở nhiệt độ phòng 20 - 30oC, nhưng hạt
đã qua cất trữ lâu ngày, có thể xử lý bằng GA3
nồng độ 10 ppm.

80,0
70,0
60,0
50,0
40,0
30,0

20,0
10,0
0,0
1

2

NT

3

4

5

NN

6

7

8

Ngày

HM

Hình 5. Diễn biến nảy mầm của hạt theo thời gian với các cách xử lý

16


TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
Số liệu bảng 6 và biểu đồ hình 5 về diễn
biến nảy mầm của hạt Đinh đũa cũng cho thấy,
phương pháp xử lý hạt bằng GA3 có số lượng
hạt nảy mầm đạt trị số cao sau 3 ngày đo đếm,
sớm hơn các nghiệm thức NT và NN 1 ngày
trong cùng điều kiện thí nghiệm.
Chứng tỏ, sử dụng GA3 có thể đã xúc tiến
hạt nảy mầm nhanh hơn so với chỉ ngâm hạt
trong nước lã thông thường hay cả khi ngâm
hạt trong nước nóng. Tuy nhiên, số lượng hạt

nảy mầm lại đạt trị số cao nhất 74,7 với
nghiệm thức NN, giảm dần xuống 69,3 ở
nghiệm thức NT và thấp nhất 65,0 là nghiệm
thức HM.
Thế nảy mầm là một chỉ tiêu quan trọng,
phản ánh tốc độ nảy mầm nhanh hay chậm của
lô hạt giống. Trong nghiên cứu này, thế nảy
mầm của hạt theo các phương pháp xử lý khác
nhau được tổng hợp trong bảng 7.

Bảng 7. Thế nảy mầm của hạt theo nguồn hạt và cách xử lý khác nhau
Thế nảy mầm của hạt Đinh đũa (%)
NN


NT

Nguồn hạt
Hạt tươi, mới
Hạt cất trữ 1 năm

HM

X

V,%

X

V,%

X

V,%

38,6
0,0

26,9
0,0

37,1
0,0

51,8

0,0

35,9
2,5

21,3
42,4

Số liệu bảng 7 và hình 6 cho thấy, thế nảy
mầm của hạt Đinh đũa không có sự khác biệt
lớn giữa các phương pháp xử lý hạt, và đạt trị
số trung bình từ 35,9 - 38,6%.

Jayashree, L. Suseela and M. Thirumal, 2010;
R. Vijaya Bharathi, B. Kumudha Veni,
Jayashree, L. Suseela and M. Thirumal, 2010),
tỷ lệ nảy mầm của S. colais là rất thấp.

Mặc dù không có con số cụ thể về tỷ lệ nảy
mầm, song theo các kết quả nghiên cứu từ các
tài liệu đã công bố (Phạm Hoàng Hộ, 2000;
R.Vijaya Bharathi, B. Kumudha Veni,

Nếu đúng như vậy thì ở Việt Nam, tỷ lệ nảy
mầm trung bình của hạt Đinh đũa có nhiều khả
quan hơn, tạo thuận lợi cung cấp cây con cho
các nghiên cứu về chọn giống.

Tỷ lệ (%)
56,8


60

56,2

55,7

50
40

38,6

37,1

35,9

30
20
10
Nghiệm thức
0
Thế NM

TL NM

Thế NM

NT

TL NM

NN

Thế NM

TL NM
HM

Hình 6. Thế nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt theo cách xử lý khác nhau

Mặt khác, hình ảnh và trị số trên cột biểu đồ
hình 6 cũng cho thấy, hạt có thế nảy mầm cao,
thì cũng cho tỷ lệ nảy mầm cao tương ứng.
Tuy nhiên, từ nghiên cứu thực tế cho thấy,

trong cùng thí nghiêm, hạt được xử lý bằng
GA3 cho chiều dài rễ lớn hơn so với các công
thức thí nghiệm khác trong cùng điều kiện môi
trường (hình 7).

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

17


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng

Hình 7. Nảy mầm của hạt Đinh đũa theo các phương pháp xử lý khác nhau

Chất lượng gieo ươm của hạt giống là hết
sức quan trọng, có tính chất quyết định đến

chất lượng cây con, cùng với chất lượng di
truyền giúp nâng cao chất lượng rừng trồng.
Trong nghiên cứu này, chất lượng gieo ươm
của hạt được phản ánh qua tiêu chí tổng hợp,

đó là: chỉ số nảy mầm của hạt (tích số giữa thế
nảy mầm trung bình và tỷ lệ nảy mầm trung
bình), nghĩa là hạt có chỉ số nảy mầm cao cũng
phản ánh chất lượng hạt giống cao và ngược
lại, kết quả của nghiên cứu này được tổng hợp
trong bảng 8.

Bảng 8. Chỉ số nảy mầm của nguồn hạt theo nghiệm thức khác nhau
Nguồn hạt
Hạt tươi, mới
Hạt cất trữ

Thế nảy mầm (%)
NT
NN
HM
38,6 37,1 35,9
0
0
2,5

Tỷ lệ nảy mầm (%)
NT
NN
HM

56,8
56,2
55,7
0
0
3,4

Số liệu bảng 8 cho thấy, hạt tươi mới chỉ số
nảy mầm trung binh 2092,3, vượt chỉ số nảy
mầm của hạt đã qua cất trữ một năm tới 738,5
lần. Ngoài ra, xử lý hạt bằng nước thường cũng
cho chỉ số nảy mầm cao nhất 2192. Để tìm

Chỉ số nảy mầm
NT
NN
HM
TB
2192 2085 2000 2092,3
0
0
8,5
2,8

hiểu ảnh hưởng của các phương pháp xử lý hạt
tới sinh trưởng của cây con giai đoạn vườn
ươm, tác giả đã đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng
đường kính gốc và chiều cao, kết quả tổng hợp
trong bảng 9.


Bảng 9. Sinh trưởng cây con 4 tháng tuổi theo các phương pháp xử lý hạt khác nhau
Nghiệm thức
NT
NN
HM
TB

18

Sinh trưởng của cây con Đinh đũa, 4 tháng tuổi ở giai đoạn vườn ươm
Doo (mm)
Hvn (cm)

X

V,%

TB/Tháng

X

V,%

TB/Tháng

4,1
3,1
3,0

44,2

41,4
42,6

1,0
0,8
0,8
0,9

39,5
36,2
36,1

15,1
15,8
18,1

9,9
9,0
9,0
9,3

3,4

37,3

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
Số liệu bảng 9 và biểu đồ hình 8 cho thấy, ở

giai đoạn 4 tháng tuổi, cây con ở nghiệm thức
NT có chỉ số nảy mầm cao thì cũng thu được
trị số cao về đường kính gốc 4,1 mm và chiều
cao 39,5 lớn hơn so với các nghiệm thức khác
trong cùng chỉ tiêu so sánh.

đơn giản, rẻ tiền và đạt hiệu quả.
Ngoài ra, trong nghiên cứu này thử nghiệm
gieo ươm trên nền cát và trực tiếp vào bầu đất
cũng đã được tiến hành, kết quả sơ bộ cho
thấy, hạt gieo trên nền cát sau đó cấy vào bầu
đất cho tỷ lệ cây sống cao và chất lượng tốt
hơn. Điều này rất có ý nghĩa trong gieo ươm
nhằm nâng cao tỷ lệ cây xuất vườn và đảm bảo
chất lượng cây con cho trồng rừng.

Như vậy, một lần nữa chứng tỏ, hạt Đinh
đũa nên gieo ươm ngay khi thu hái, và xử lý
hạt trước khi gieo ươm bằng nước thường, vừa

45,0
39,5
40,0

36,2

36,1

35,0
30,0

25,0
20,0
15,0
10,0
5,0

4,1

3,1

3,0

0,0
NT

Doo (mm)

NN

HM

Nghiệm thức

Hvn (cm)

Hinh 8. Sinh trưởng đường kính gốc và chiều cao theo cách xử lý hạt khác nhau

IV. KẾT LUẬN
Từ tất cả các kết quả nghiên cứu đạt được ở
trên, nghiên cứu đi đến kết luận sau:

1) Đinh đũa là loài cây có lá kép lông chim
một lần lẻ, dài 50 - 60 cm, với 13 - 15 lá chét,
phiến lá chét hình bầu dục thuôn, dài 15,1 cm,
rộng 6,5 cm, nhọn thành đuôi ở đầu, không có
lông và không có lá kèm, mép lá nguyên hoặc
hơi gợn sóng. Cây thường rụng lá theo mùa
vào cuối Xuân, đầu Hè. Vỏ thân cây màu vàng
nhạt hoặc nâu nhạt, khoảng 18,2 vết nức dọc
trên mỗi dm2 vỏ thân, chiều dài vết nứt của vỏ
trung bình 6,8 cm.
2) Hoa lưỡng tính, mọc thành cụm dạng
chùy, đường kính hoa 7,9 cm, nhị 4 đính trên
cành tràng hình loa kèm màu trắng, dài 4,0 cm,
vòi nhụy dài 4,9 cm, thụ phấn nhờ côn trùng.
Cây ra hoa theo đợt, rải rác từ tháng 5 đến

tháng 11. Quả nang, dài trung bình 86,9 cm,
đường kính 0,9 - 2,0 cm, hóa gỗ nhiều hay ít,
quả chín tự nứt vào cuối tháng 4, đầu tháng 5
của năm sau, chu kỳ sai quả thường là 3 năm.
3) Hạt nhỏ có cánh, vỏ và cánh đều mỏng
(gần giống hạt Lát hoa), hạt còn cánh dài trung
bình 3,0 cm, rộng trung bình 0,9 cm, hạt không
còn cánh dài trung bình 0,7 cm, rộng trung bình
0,5 cm, khối lượng 1000 hạt đạt 62,5 gram, thu
hái xong nên gieo ươm ngay, để lâu có thể
giảm sức nảy mầm;
4) Tỷ lệ nảy mầm của hạt Đinh đũa mới thu
hái đạt 56,8; 56,2 và 55,7% với công thức NT;
NN và HM tương ứng. Hạt qua cất trữ một

năm trong điều kiện phòng chỉ nảy mầm khi xử
lý bằng GA3 nồng độ 20 ppm, tỷ lệ nảy mầm
chỉ đạt 3,4%. Thế nảy mầm của hạt tươi mới
đạt trị số lần lượt là 38,6; 37,1 và 35,9% với

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

19


Công nghệ sinh học & Giống cây trồng
NT; NN và HM tương ứng, trong khi hạt cất
trữ một năm chỉ thu được trị số thấp (2,5%) với
HM. Chỉ số nảy mầm của hạt đạt trị số 2192;
2085 và 2000 với NT; NN và HM tương ứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại học Lâm nghiệp (Trung tâm Nghiên cứu thực
nghiệm và Phát triển rừng), (1996). Rừng nghiên cứu
thực nghiệm và sưu tập nguồn gen cây rừng nhiệt đới.
Thuyết minh Thiết kế dự toán trồng rừng tại núi Luốt,
Chương Mỹ, Xuân Mai, Hà Tây.
2. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, Tập II
& Tập III. Nxb TP. Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Vũ Thơ (2014). Ảnh hưởng của một số

nhân tố đến khả năng tái sinh của Đinh đũa dưới tán
rừng trồng. Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp
(Trường ĐH Lâm nghiệp, 3/2014), tr. 36- 42.
4. R. Vijaya Bharathi, B. Kumudha Veni, Jayashree,
L. Suseela and M. Thirumal (2010). Antioxidant and

wound healing studies on different extracts of
Stereospermum colais leaf, Int.J.Res. Pharm. Sci.Vol-1,
Issue- 4, pp. 435- 439. Tamil Nadu, India.
www.ijrps.pharmascope.org
5. R. Vijaya Bharathi, B. Kumudha Veni, Jayashree,
L. Suseela and M. Thirumal (2010). Antioxidant and
wound healing studies on different extracts of
Stereospermum colais leaf, Int.J.Res. Pharm.Sci.Vol-1,
Issue-4,
pp.
435-439.
Tamil
Nadu,
India.
www.ijrps.pharmascope.org

RESEARCH ON MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF LEAVES,
FRUITS AND SEEDS AS WELL AS SEED GERMINATION OF YELLOW
SNAKE TREE (STERROSPERMUM COLAIS)
Hoang Vu Tho
SAMMARY
Studying on morphological characteristics of leaves, fruits and seeds as well as germination of Yellow snake
tree show that, it has compound lesf of single feather pattern, 50-60cm in length, consisting 13-15 leaflets long
oval-bladed, 6-15.1cm long, 3-6.5 wide, no fur, no stipule. It is bisexual tree. The flower has 4 staments,
attached on the white trumpet-like corolla. The flower are in cluster and insect-pollination; flowering time
scratters from May to Norvember. Capsule fruit is 86.9cm long or more, 0.9cm wide, more or less woody,
cracked in late April early May of the next year. The seed is small, thin skin, thin-membraned wing, 3.0cm long
and 0.9cm wide including the wing; 0.7cm long and 0.5 wide including no wing; 1,000-grain weight seeds
62.5grm, harvested seeds should be sown soon, so long times reduced capacity germination. The rate of
germination of fresh seed reached 56.8; 56.2 and 55.7% with NT; NN and HM formulas respectively.

Meanwhile grain storage through one year in room conditions to germinate only when treated with GA3,
20ppm, the rate was only 3.4%. The fresh germination 38.6; 37.1 and 35.9% respectively for the treatments
NT; NN and HM, and grain storage 1 year is 2.5% (HM). The germination index reached in 2192; 2085 and
2000 with NT; NN and HM respectively. The success of this research contribute to providing information, the
basis for propagation and seedlings for reforestation or Scattered tree planting in the offices.
Key words: Characteristics of leaves, fruits and seeds, propagation of Yellow snake tree, seed of germination.

Người phản biện
Ngày nhận bài
Ngày phản biện
Ngày quyết định đăng

20

: GS.TS. Ngô Quang Đê
: 30/10/2015
: 17/11/2015
: 28/11/2015

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Lâm sinh

ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
NĂNG SUẤT LÁ CHÙM NGÂY (Moringa oleifera L.) LÀM RAU
Mai Hải Châu
ThS. Cơ sở 2, Trường Đại học Lâm nghiệp

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định giống và khoảng cách trồng phù hợp sản xuất Chùm ngây làm rau
theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai. Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, 3 lần lặp lại, trên nền
phân bò hoai mục với lượng 30 tấn/ha. Yếu tố lô chính (A) là 3 mật độ trồng (A1: 100 cây/m2; A2: 133 cây/m2 và
A3: 200 cây/m2) và yếu tố lô phụ (B) là 5 giống (B1: giống Chiatai nhập từ Thái Lan; B2: giống thu thập từ
Bình Thuận; B3: giống thu thập từ Ninh Thuận; B4: giống thu thập từ Đồng Nai; B5: giống thu thập từ Bà Rịa
– Vũng Tàu). Kết quả nghiên cứu cho thấy giống Chùm ngây Ninh Thuận có hàm lượng dinh dưỡng và
flavonoid đạt cao nhất; sinh trưởng tốt trong điều kiện sinh thái ở Đồng Nai; năng suất sinh khối đạt 171,7 và
198,7 tấn/ha; năng suất lá thực thu 36,6 và 36,9 tấn/ha tương ứng với hai điểm nghiên cứu Cẩm Mỹ và Trảng
Bom. Mật độ gieo trồng thích hợp nhất trồng Chùm ngây làm rau là 100 cây/m2. Tổ hợp giống Chùm ngây
Ninh Thuận và mật độ 100 cây/m2 cho năng suất lá thực thu đạt 30,53 tấn/ha, hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 418
triệu đồng/ha.
Từ khóa: Dinh dưỡng, giống Chùm ngây, mật độ, năng suất, flavonoid.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chùm ngây (Moringa oleifera L.) là loài
cây bản địa thuộc chi Moringa và họ
Moringaceae, hiện được hơn 80 quốc gia trên
thế giới sử dụng rộng rãi trong công nghệ dược
phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát, dinh dưỡng và
thực phẩm chức năng. Các quốc gia đang phát
triển sử dụng Chùm ngây như dược liệu kỳ
diệu chữa bệnh hiểm nghèo (Fahey, 2005). Lá
Chùm ngây rất giàu dinh dưỡng, hiện được
WHO và FAO xem như là giải pháp ưu việt
cho các bà mẹ thiếu sữa và trẻ em suy dinh
dưỡng, và là giải pháp lương thực cho thế giới
thứ ba (Fuglie, 1999).
Ở Việt Nam, Chùm ngây là cây bản địa mọc
tự nhiên tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,
Đồng Nai, Kiên Giang… Do cây Chùm ngây

có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và dược liệu
nên trong những năm vừa qua, phong trào
trồng Chùm ngây với mục đích lấy hạt, sản
xuất bột dinh dưỡng, nguyên liệu sản xuất mì
gói, làm rau xanh đã phát triển ở nhiều tỉnh
thành trong cả nước. Tuy nhiên, quy trình
trồng trọt áp dụng để sản xuất Chùm ngây chủ
yếu là dựa vào kinh nghiệm dân gian, mang

tính mày mò tự phát, chưa có giống và kỹ thuật
canh tác chuẩn để áp dụng. Do đó, việc khai
thác giá trị về kinh tế, dinh dưỡng và dược liệu
của cây Chùm ngây từ các mô hình canh tác
này chưa thật hiệu quả và rộng rãi.
Các nghiên cứu về mật độ trồng đã được
Foild (1999, 2001), Price (2000), L.H Manh
(2005), L.H.Manh (2005), Amaglo (2006),
Sanchez (2006) và Goss (2012) thực hiện và
chỉ ra rằng mật độ trồng không chỉ ảnh hưởng
đến sinh trưởng, phát triển của cây Chùm ngây
mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và
chất lượng nguyên liệu lá Chùm ngây. Mật độ
trồng thay đổi tuỳ thuộc vào giống, mục tiêu
sản xuất, kỹ thuật canh tác, điều kiện khí hậu
thời tiết, đất đai.
Nghiên cứu về giống và chọn tạo giống
Chùm ngây rất hạn chế, mới chỉ dừng lại ở các
nghiên cứu về đa dạng di truyền, bảo tồn
nguồn gen. Duy nhất tại Trường Đại học Nông
nghiệp Tamil Nadu, Periyakulam, miền Nam

Ấn Độ đã thành công trong việc phát triển và
chọn ra được hai giống Chùm ngây
Periyakulam 1(PKM-1) và Periyakulam2
(PKM-2).

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

21


Lâm sinh
Theo quan sát của tác giả, hiện nay ở Việt
Nam xuất hiện hai giống Chùm ngây đọt xanh
và tím, nguồn gốc cũng không rõ ràng. Để
đánh giá chắc chắn giống nào có năng suất,
hàm lượng dinh dưỡng, dược liệu cao đòi hỏi
phải có một công trình nghiên cứu một cách
bài bản về vấn đề này.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm
hiểu ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng
đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lá

Chùm ngây trồng với mật độ dày, làm cơ sở cho
việc đề xuất quy trình canh tác cây Chùm ngây
làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai.
II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
5 giống Chùm ngây gồm 1 giống Chiatai có
nguồn gốc từ Thái Lan và 4 giống có nguồn
gốc từ các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng

Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.

Bảng 1. Ký hiệu giống và nguồn gốc của 5 giống Chùm ngây
STT

Ký hiệu giống

Nguồn gốc

1

TL

Thái Lan

2

BT

Bình Thuận

3

NT

Ninh Thuận

4

DN


Đồng Nai

5

BR

Bà Rịa – Vũng Tàu

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 5 –
12/2013 trên 2 địa điểm: (1) Đất xám phù sa cổ
thuộc Trung tâm Thực nghiệm và Phát triển
công nghệ, Trường Đại học Lâm nghiệp – Cơ
sở 2, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và (2)
Đất đỏ bazan thuộc Trung tâm Sinh học công
nghệ cao, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
* Nền thí nghiệm:
Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và
thu hoạch tại hai điểm thí nghiệm được thực
hiện theo quy trình như sau:
- Làm đất: Đất thí nghiệm được cày và bừa
bằng máy cày, sử dụng các công cụ làm đất để
làm sạch cỏ dại và thực bì sau đó lên luống,
phủ bạt nilon, đục lỗ trồng.
- Trồng: Hạt giống xử lý nảy mầm và được
gieo ở độ sâu 2 cm, gieo 2 hạt/hố. Ở 15 ngày
sau mọc mầm (NSMM) chỉ giữ lại 1 cây khoẻ
mạnh/hố.

- Lượng phân bón lót/ha gồm: 30 tấn phân
bò hoai và 300 kg vôi bột.
22

- Chăm sóc: Sử dụng phân hữu cơ bón lá
VIF-Super với lượng 35 ml cho bình 10 lít,
phun ở thời điểm cây 30 NSMM, 7 – 10 ngày
phun/lần, ngừng phun trước các lần thu hoạch
1 tuần. Sử dụng chế phẩm BT, bột lá Xoan
chịu hạn để kiểm soát sâu hại.
- Thu hoạch: Bắt đầu thu hoạch ở thời điểm
cây 60 NSMM, cắt 5 lần/vụ.
* Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm hai yếu tố
được bố trí theo kiểu lô phụ, 3 lần lặp lại, diện
tích ô thí nghiệm 12 m2. Yếu tố lô chính (A) là
ba mật độ trồng (A1: 100 cây/m2; A2: 133
cây/m2 và A3: 200 cây/m2; tương ứng với các
khoảng cách trồng lần lượt là 5 x 20 cm; 5 x 15
cm và 5 x 10 cm) và yếu tố lô phụ (B) là 5
giống (B1: giống Chiatai nhập từ Thái Lan;
B2: giống thu thập từ Bình Thuận; B3: giống
thu thập từ Ninh Thuận; B4: giống thu thập từ
Đồng Nai; B5: giống thu thập từ Bà Rịa –
Vũng Tàu).
* Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:
- Theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng theo phương
pháp của Toledo và Schultze-Kraft năm 1982.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015



Lâm sinh
- Chỉ tiêu năng suất: Các cây trong ô thí
nghiệm được cắt ở độ cao cách mặt đất 30 cm,
các lần sau cắt cao hơn lần cắt trước 20 cm, cắt
5 đợt/vụ.
Năng suất được phân thành: (1) Năng suất
sinh khối cá thể; (2) năng suất cuống lá (lá
kép); (3) năng suất lá lý thuyết và (4) năng suất
lá thực thu/12 m2.
+ Năng suất sinh khối cá thể (g/cây): Năng
suất sinh khối tươi (thu cách mặt đất 30 cm ở
lần thu thứ 1 và các lần thu tiếp cách vị trí cắt
trước 20 cm) của trung bình trên 5 cây ngẫu
nhiên trên mỗi ô thí nghiệm (g/cây)/3 lần lặp
lại. Năng suất sinh khối lý thuyết (tấn/ha) =
năng suất sinh khối cá thể x mật độ lý thuyết
(cây/ha) x hệ số quy đổi đơn vị.
+ Năng suất cuống lá lý thuyết (tấn/ha):
Năng suất tươi sau khi loại bỏ phần thân cây,
chỉ để lá kép (gồm cuống lá và lá) của trung bình
5 cây ngẫu nhiên trên mỗi ô thí nghiệm (g/cây) x
mật độ lý thuyết x hệ số qui đổi đơn vị.
+ Năng suất lá lý thuyết (tấn/ha/lần thu
hoạch): Năng suất ngọn non và lá tươi của
trung bình 5 cây ngẫu nhiên trên mỗi ô thí
nghiệm (g/cây) x mật độ lý thuyết x hệ số qui
đổi đơn vị.
+ Năng suất lá thực thu (kg/12 m2/lần thu
hoạch): Năng suất ngọn và lá tươi thực thu

trung bình 3 ô thí nghiệm của 3 lần lặp lại.
- Hiệu quả kinh tế: tổng chi (triệu đồng/ha);
tổng thu (triệu đồng/ha); lợi nhuận (triệu
đồng/ha).
- Phân tích dinh dưỡng và dược liệu theo
phương pháp của Kass và ctv (1993), gồm:
protein, sắt, kali, canxi, vitamin A, vitamin C
và flavonoid tổng số.
- Phân tích thành phần cơ giới và các chỉ
tiêu hoá học của đất trước khi bố trí thí nghiệm
tại Trảng Bom và Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
2.4. Phân tích số liệu: Các số liệu được xử lý
bằng phần mềm EXCEL, SPSS và SAS 9.3.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của giống đến sinh trưởng
và năng suất cây Chùm ngây
a. Ảnh hưởng của giống đến sinh trưởng
cây Chùm ngây
- Chiều cao cây: Hạt giống nảy mầm trong
khoảng thời gian từ 10 – 14 ngày sau khi gieo.
Chiều cao cây trung bình ở tất cả các giống
tham gia thí nghiệm tại Trảng Bom và Cẩm
Mỹ tăng cùng với thời gian, có sự khác biệt có
ý nghĩa (p<0,05) ở tuần thứ 1 – 8. Ở cả hai địa
điểm quan sát cho thấy, chiều cao cây của các
giống tăng nhẹ trong giai đoạn cây từ 1 – 6
tuần tuổi, nhưng tăng mạnh ở tuần thứ 7, 8. Điều
này có thể giải thích là ở tuần thứ 7, bộ rễ Chùm
ngây đã phát triển khá hoàn thiện, có khả năng

hấp thụ dinh dưỡng từ đất tốt nên tốc độ sinh
trưởng chiều cao diễn ra mạnh. Chiều cao cây đạt
cao nhất là giống Ninh Thuận, thấp nhất là giống
Chiatai Thái Lan ở hai địa điểm nghiên cứu.
- Số lá trên cây: Chỉ tiêu số lá/cây đóng vai
trò quan trọng trong việc hình thành năng suất
lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác
nhau về chỉ tiêu số lá/cây từ lúc gieo đến cây
đạt 60 ngày tuổi (tuần thứ 8). Ở Trảng Bom, số
lá/cây giữa các giống tham gia thí nghiệm
không có sự khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) ở
tuần tuổi thứ 1, 3, 5, 6, 7. Ngược lại ở Cẩm
Mỹ, số lá/cây giữa các giống tham gia thí
nghiệm có sự khác nhau một cách có ý nghĩa
(p<0,05) ở các giai đoạn của cây từ lúc gieo
đến lúc cây đạt 60 ngày tuổi. Ở hai điểm
nghiên cứu, số lá trung bình có xu hướng giảm
dần từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 5, sau đó tăng
dần. Ở tuần thứ 8, các giống khác nhau có số
lá/cây khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05),
trong đó giống có số lá/cây cao nhất là giống
Ninh Thuận đạt 9,02 và 9,22 lá; kế đến là
giống Bình Thuận đạt 8,68 và 8,57 lá; giống có
số lá/cây thấp nhất là giống Thái Lan đạt 7,95
và 8,06 lá, tương ứng với hai điểm nghiên cứu
Trảng Bom và Cẩm Mỹ (bảng 2). Nghiên cứu

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

23



Lâm sinh
này chỉ ra rằng, các giống Chùm ngây đã phản
ứng không giống nhau với điều kiện thời tiết,
khí hậu và đất đai giữa hai điểm nghiên cứu.
- Đường kính thân: Số liệu bảng 2 cho thấy,
đường kính cây của các giống tham gia thí
nghiệm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
và giữa các điểm nghiên cứu. Có sự tăng lên về
đường kính cùng với thời gian, trước hết là ở

mật độ thưa, sau đó là mật độ trung bình và cuối
cùng là mật độ dày. Giống có đường kính thân
lớn nhất ở 60 ngày sau khi gieo là giống Ninh
Thuận đạt 6,85 cm và 7,04 cm; kế đến là giống
Bình Thuận 6,42 cm và 6,57 cm; giống có
đường kính thấp nhất là giống Thái Lan 5,74
cm và 5,91 cm, tương ứng với hai điểm nghiên
cứu Trảng Bom và Cẩm Mỹ.

Bảng 2. Ảnh hưởng của giống đến sinh trưởng cây Chùm ngây ở 60 NSMM
Trảng Bom
Giống

Chiều cao
(cm)

Số lá
(lá/cây)


TL
BT
NT
ĐN
BR
CV%
P

55,08 d
61,11 b
63,60 a
57,86 c
56,91 c
7,70
<0,05

7,95 d
8,68 b
9,02 a
8,24 c
8,40 c
6,89
<0,05

Cẩm Mỹ
Đường
kính thân
(mm)
7,74 c

6,42 b
6,85 a
6,18 b
6,21 b
7,07
<0,05

Chiều cao
(cm)

Số lá
(lá/cây)

56,53 e
61,24 c
70,62 a
63,34 b
58,66 d
7,58
<0,05

8,06 c
8,57 b
9,22 a
8,57 b
8,44 b
6,40
<0,05

Đường

kính thân
(mm)
5,91 c
6,57 b
7,04 a
6,38 b
6,39 b
6,96
<0,05

NSMM: ngày sau mọc mầm; các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa thống kê ở mức
xác suất p < 0,05.

b. Ảnh hưởng của giống đến năng suất và
dinh dưỡng cây Chùm ngây
- Năng suất sinh khối cá thể: Số liệu bảng 3
cho thấy, năng suất sinh khối giữa các giống
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở tất cả
các lần cắt và ở cả hai địa điểm nghiên cứu.
Năng suất sinh khối cá thể về cơ bản giảm sút
sau mỗi lần thu hoạch, sự giảm năng suất sinh
khối thể hiện rõ ở lần thu hoạch thứ 2 và thứ 5.
Tổng năng suất sinh khối cá thể qua 5 lần cắt
giữa các giống ở hai điểm nghiên cứu có sự
khác biệt về mặt thống kê (p<0,05). Trong đó
năng suất sinh khối cá thể cao nhất là giống

Ninh Thuận (120,48 và 138,98 g/cây), kế tiếp
là giống Bình Thuận (111,92 và 125,63 g/cây),
Đồng Nai (105,89 và 130,29 g/cây) và cuối

cùng là giống Thái Lan (92,16 và 110 g/cây),
tương ứng với hai điểm nghiên cứu Trảng Bom
và Cẩm Mỹ. Số liệu nghiên cứu cũng cho thấy,
năng suất sinh khối cá thể ở Cẩm Mỹ cao hơn
Trảng Bom. Sở dĩ điều này là vì Chùm ngây
được trồng trên nền đất đỏ bazan giàu dinh
dưỡng, thêm vào đó lượng mưa ở khu vực này
cũng cao hơn khu vực Trảng Bom, do vậy đã
làm tăng năng suất sinh khối cá thể.

Bảng 3. Ảnh hưởng của giống đến năng suất sinh khối Chùm ngây
Giống
TL
BT

24

Trảng Bom
Cá thể
Lý thuyết
(g/cây)
(tấn/ha)
92,16 e
130,79 e
111,92 b
159,60 b

NSCL
(tấn/ha)
48,39 d

58,77 b

Cá thể
(g/cây)
110,27 d
125,63 b

Cẩm Mỹ
Lý thuyết
(tấn/ha)
156,24 d
178,25 bc

NSCL
(tấn/ha)
53,38 d
60,46 bc

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015


Lâm sinh
NT
ĐN
BR
CV%
P

120,48 a
105,89 c

98,23 d
7,57
<0,05

171,79 a
150,77 c
139,61 d
7,68
<0,05

65,49 a
55,19 bc
51,67 cd
7,27
<0,05

138,98 a
130,29 b
117,46 c
7,71
<0,05

198,73 a
184,86 b
166,76 cd
6,73
<0,05

67,88 a
63,26 b

57,00 cd
6,16
<0,05

NSCL: năng suất cuống lá lý thuyết qui đổi tấn/ha; Các trung bình cùng ký tự không khác biệt có
nghĩa thống kê ở mức xác suất p < 0,05.

- Năng suất sinh khối lý thuyết: Số liệu
bảng 3 cho thấy năng suất lý thuyết của các
giống tham gia thí nghiệm ở các điểm nghiên
cứu khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Có sự giảm sút năng suất sinh khối lý thuyết
của tất cả các giống theo thời gian cùng với số
lần thu hoạch ở cả hai điểm thí nghiệm. Giống
có năng suất sinh khối lý thuyết tổng cộng cao
nhất là giống Ninh Thuận (171,79 và 198,73
tấn/ha), kế đến là giống Bình Thuận, Đồng Nai
và cuối cùng là giống Thái Lan (130,79 và
156,24 tấn/ha), tương ứng với hai điểm nghiên
cứu Trảng Bom và Cẩm Mỹ. Không giống kết
quả nghiên cứu ở Trảng Bom, tại Cẩm Mỹ,
giống Đồng Nai lại cho năng suất lý thuyết
cao hơn giống Bình Thuận, điều này chỉ có
thể giải thích là do giống Đồng Nai đã thích
nghi cao với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất
đai tại khu vực Cẩm Mỹ nên sinh trưởng, phát
triển tốt hơn.

- Năng suất cuống lá (gồm cuống và lá) và
năng suất lá (ngọn và lá non) là hai chỉ tiêu

quan trọng nhất đối với sản xuất Chùm ngây
làm rau ăn lá. Kết quả nghiên cứu ở bảng 4 cho
thấy, năng suất cuống lá và năng suất lá của
các giống tham gia thí nghiệm khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) ở các lần thu hoạch. Ở
lần thu hoạch đầu tiên, tại thời điểm cây đạt 60
NSMM, năng suất lá đạt cao nhất, sau đó giảm
dần và giảm mạnh mẽ ở lần thu hoạch thứ 5.
Tổng năng suất lá của các giống sau 5 lần thu
hoạch khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05),
trong đó giống có năng suất lá thực thu cao
nhất là giống Ninh Thuận (35,17 và 36,93
tấn/ha), kế đến là giống Bình Thuận (33,43 và
34,32 tấn/ha), Đồng Nai (31,66 và 34,12
tấn/ha), thấp nhất là giống Thái Lan (28,29 và
29,92 tấn/ha), tương ứng với hai điểm nghiên
cứu Trảng Bom và Cẩm Mỹ.

Bảng 4. Ảnh hưởng của giống đến năng suất lá Chùm ngây
Giống
TL
BT
NT
ĐN
BR
CV%
P

Trảng Bom
NSLT

NSTT
(tấn/ha)
(kg/12m2)
29,82 e
28,29 e
36,57 b
33,43 b
39,04 a
35,17 a
34,13 c
31,66 c
31,88 d
29,85 d
6,96
<0,05

6,00
<0,05

Cẩm Mỹ
NSLT
(tấn/ha)
32,75 d
37,10 bc
41,64 a
38,81 b
34,95 c

NSTT
(kg/12m2)

29,92 e
34,31 b
36,93 a
34,12 b
31,60 c

6,07
<0,05

7,78
<0,05

NSLT: năng suất lá lý thuyết, NSTT: năng suất lá thực thu; Các trung bình cùng ký tự không khác
biệt có nghĩa thống kê ở mức xác suất p < 0,05.

- Hàm lượng dinh dưỡng và dược liệu:
Hàm lượng dinh dưỡng và dược liệu là chỉ

tiêu rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với
giá trị của lá Chùm ngây tươi làm rau. Kết quả

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015

25


×