Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI tập kế TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.64 KB, 15 trang )

BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1. Giá thành sản phẩm - Ba bước cơ bản
Ngoài bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Ban quản trị công
ty A. yêu cầu kế toán trưởng soạn thảo thêm báo cáo giá thành sản phẩm. Các thông tin
về chi phí hoạt động và các số dư của các tài khoản tồn kho năm x8 như sau:
Chi phí nhân công trực tiếp (15.430 giờ, 8,5ngđ/giờ)
Bảo quản máy móc

131.155 ngđ

52.500 ngđ

Chi phí nhân công gián tiếp (50.280 giờ, 5,25ngđ/giờ
Bảo hiểm phân xưởng

8.100 ngđ

Chi phí điện, nước

29.220 ngđ

Khấu hao nhà xưởng

46.200 ngđ

Khấu hao máy móc thiết bị
Dụng cụ sản xuất

92.800 ngđ
9.460 ngđ


Sửa chữa và bảo trì

14.980 ngđ

Chi phí bán hàng và quản lý

96.480 ngđ

Tồn kho vật liệu ngày 01/01/x8

26.490 ngđ

Sản phẩm dở dang ngày 01/01/x8

101.640 ngđ

Tồn kho thành phẩm ngày 01/01/x8

148.290 ngđ

Tồn kho vật liệu ngày 31/12/x8

24.910 ngđ

Sản phẩm dở dang ngày 31/12/x8

100.400 ngđ

Tồn kho thành phẩm ngày 31/12/x8
Gía trị vật liệu mua


263.970 ngđ

141.100 ngđ
500.000ngđ

Yêu cầu:
1. Tính chi phí vật liệu đã sử dụng trong năm.


2. Tính tổng chi phí sản xuất trong năm.
3. Tính giá thành sản phẩm trong năm.
1.2. Phân loại chi phí
Dưới đây là danh mục những chi phí phát sinh ở một doanh nghiệp may:
Bài tập Kế toán quản trị

Lê Đình Trực

1

(a) xăng, dầu cho xe của nhân viên bán hàng
(b) chi phí điện thoại
(c) lương giờ của thợ may
(d) chỉ
(e) hoa hồng bán hàng
(f) mẫu chứng từ được dùng ở văn phòng
(g) nút (khuy, cúc) và dây kéo
(h) khấu hao máy may
(i) quảng cáo
(k) lương quản lý doanh nghiệp

(l) lãi đi vay
(m) kiểu mẫu
(n)sửa chữa mái nhà phân xưởng
(o) bao bì
Bài tập Kế toán quản trị
1

Lê Đình Trực


1. Vào thời điểm các chi phí này phát sinh, chi phí nào sẽ được phân loại là chi phí thời
kỳ? Chi phí nào được phân loại là chi phí sản phẩm?
2. Trong số các chi phí sản phẩm, chi phí nào là chi phí trực tiếp? Chi phí nào là chi phí
gián tiếp?
1.3. Chi phí vật liệu trực tiếp
Thông tin về Chi phí vật liệu trực tiếp tháng 7/x2 như sau: Tồn kho vật liệu đầu tháng
24.200ngđ; Tồn kho vật liệu cuối tháng 51.900ngđ. Trong tháng, công ty đã mua chịu
220.600ngđ vật liệu từ công ty L. và 62.200ngđ vật liệu đã trả tiền cho công ty M. Công
ty đã trả 45.000ngđ cho công ty L. Hãy tính chi phí vật liệu trực tiếp đã sử dụng trong
tháng 7/x2.
1.4. Báo cáo giá thành sản phẩm
Thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 8/x9 của Công ty G. như sau:
Mua vật liệu trong tháng tổng số 139.000ngđ.
Số giờ công của các nhân công trực tiếp là 3.400giờ với 8,75ngđ/giờ.
Chi phí sản xuất chung phát sinh như sau: Chi phí tiện ích 5.870ngđ; Chi phí về giám sát
sản xuất 16.600ngđ; vật liệu gián tiếp 6.750ngđ; khấu hao 6.200ngđ; Bảo hiểm:
1.830ngđ; chi phí khác: 1.100ngđ.
Các tài khoản tồn kho vào đầu tháng như sau: Vật liệu 48.600ngđ; Sản phẩm dở dang
54.250ngđ; Thành phẩm 38.500ngđ. Các tài khoản tồn kho vào cuối tháng như sau: Vật
liệu 50.100ngđ; Sản phẩm dở dang 48.400ngđ; Thành phẩm 37.450ngđ.

Từ các thông tin đã cho ở trên, hãy lập báo cáo giá thành sản phẩm.
1.5. Tính giá vốn hàng bán
Công ty M.D., trong năm x1 đạt doanh thu 795.000ngđ. Tổng chi phí sản xuất trong kỳ là
464.500ngđ. Chi phí hoạt động trong năm là 159.740ngđ. Số dư của các tài khoản tồn
kho như sau:
Tài khoản
Vật liệu

01/01/x1
25.490ngđ

31/12/x1
22.810ngđ


Sản phẩm dở dang
Thành phẩm

57.400ngđ
84.820ngđ

56.980ngđ
77.320ngđ

Giả sử thuế suất thuế lợi tức là 34%, hãy lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
x1.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2
2.1. Bán biến phí / Phương pháp cao - thấp
Công ty H. sản xuất sản phẩm X. Khi soạn thảo dự toán cho năm tới, kế toán trưởng công

ty phải xử lý những dữ liệu sau liên quan đến các chi phí tiện ích:
Tháng

Chi phí điện (ngđ )

Số giờ máy

Bảy

60.000

6.000

Tám

53.000

5.000

Chín

49.500

4.500

Mười

46.000

4.000


Mười một

42.500

3.500

Mười hai

39.000

3.000

290.000

26.000

Dùng phương pháp cao - thấp, xác định (1) Chi phí điện khả biến cho một giờ máy, (2)
Chi phí điện cố định hàng tháng, và (3) Tổng chi phí điện khả biến và chi phí điện cố
định trong 6 tháng. (4) Viết công thức ước tính chi phí điện hàng tháng?
2.2. Phân tích điểm hòa vốn
Công ty M. sản xuất sản phẩm H. Công ty ước tính định phí sản xuất là 126.500ngđ và
định phí quản lý là 82.030ngđ cho cả năm. Biến phí sản xuất và biến phí bán hàng cho
một đơn vị sản phẩm là 4,65ngđ và 2,75ngđ. Giá bán đơn vị sản phẩm là 13,40ngđ.
1. Tính số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn.
2. Tính doanh thu hòa vốn.


3. Nếu giá bán là 14,00ngđ / sản phẩm và định phí quản lý được cắt giảm bớt 33.465ngđ,
số lượng tiêu thụ hòa vốn mới là bao nhiêu?

4. Vẽ đồ thị minh họa điểm hòa vốn tìm được ở câu 2.
2.3. Số dư đảm phí / Hoạch định lợi nhuận
Công ty S. được đề nghị ký hợp đồng có thể có lợi cho công ty. Giá mua theo hợp đồng là
130.000ngđ / sản phẩm, nhưng số lượng sản phẩm được mua chưa được xác định. Định
phí của công ty được dự toán là 3.973.500ngđ, và biến phí đơn vị sản phẩm là 68.500ngđ.
1. Tính số lượng sản phẩm mà công ty nên đồng ý bán theo giá hợp đồng để đạt được lợi
nhuận mong muốn là 1.500.000ngđ.
2. Sử dụng vật liệu khác, biến phí đơn vị sản phẩm có thể được giảm bớt 1.730ngđ,
nhưng tổng số định phí sản xuất chung sẽ tăng thêm 27.500ngđ. Có bao nhiêu sản phẩm
phải được tiêu thụ để tạo ra lợi nhuận là 1.500.000ngđ?
3. Sử dụng số liệu ở câu 2, có bao nhiêu sản phẩm được tiêu thụ thêm để lợi nhuận tăng
thêm 1.264.600ngđ?
2.4. Bài tập tổng hợp
Giá bán bình quân của Công ty B là 1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là
0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là 1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình
quân mỗi tháng.
1)

Tỷ lệ số dư đảm phí của Công ty B?

2)

Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn của Công ty B hàng tháng?

3)

Doanh thu hòa vốn của Công ty B hàng tháng?

4)


Cần bán bao nhiêu sản phẩm để đạt lợi nhuận mong muốn 2.500ngđ mỗi tháng?

5)

Số dư an toàn là bao nhiêu sản phẩm?

6)

Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty B?

7)

Nếu doanh thu tăng 20%, lợi nhuận sẽ tăng bao nhiêu?


BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.1. Dự toán sản xuất
Công ty T đã lập dự toán tiêu thụ cho quí 1 năm x1 với mức tiêu thụ 500.000 sản phẩm,
phân bổ cho tháng 1,2,3 là 37,5%; 25%; 37,5%. Tồn kho thành phẩm đầu tháng như sau:
Sản phẩm
Tháng 1

90.000

Tháng 2

87.500

Tháng 3


93.000

Tháng 4

95.000

Hãy lập dự toán sản xuất cho quí 1 năm x1.
3.2. Dự toán mua vật liệu trực tiếp:
Công ty J đã ước tính nhu cầu sản xuất năm x0 như sau:
Tháng 4

1.500 sp

Tháng 5

2.000

Tháng 6

2.500

Tháng 7

2.800

Công ty muốn tồn kho vật liệu cuối tháng là 35% nhu cầu sản xuất của tháng sau. Đơn
giá vật liệu là 20 ngđ, và một đơn vị vật liệu trực tiếp sản xuất một sản phẩm. Hãy lập dự
toán mua vật liệu trực tiếp cho quí 2 năm x0.
3.3. Dự toán sử dụng vật liệu trực tiếp:
Sự dụng dữ liệu ở bài tập 3.2, hãy lập dự toán sử dụng vật liệu trực tiếp.

3.4. Dự toán nhân công trực tiếp:
Công ty C ước tính nhu cầu sản xuất trong tháng 10 là 30.000 sản phẩm; 38.000 sản
phẩm cho tháng 11 và 41.000 sản phẩm cho tháng 12. Cần 3 giờ lao động trực tiếp, đơn
giá 15 ngđ/giờ để hoàn thành một sản phẩm. Hãy lập dự toán lao động trực tiếp.
3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung:


Công ty R ước tính chi phí sản xuất chung như sau:
Định phí mỗi tháng (ngđ):
Vật liệu gián tiếp

2.000

Lao động gián tiếp

900

Bảo dưỡng thiết bị

200

Anh sáng

500

Năng lượng

350

Bảo hiểm

Thuế

540
700

Khấu hao

1.200

Tỉ lệ biến phí sản xuất chung cho 1 giờ lao động trực tiếp (ngđ/giờ)
Lao động gián tiếp

0,25

Bảo hiểm xã hội

0,10

Bảo dưỡng thiết bị
Năng lượng
Anh sáng

0,30
0,50

0,30

Giả sử số giờ lao động trực tiếp cho tháng 1,2,3 là 2.500, 4.000, 3.500. Hãy lập dự toán
chi phí sản xuất chung cho quí 1 năm x1.
3.6. Dự toán giá vốn hàng bán:

Công ty R ước tính tỷ lệ chi phí sản xuất mỗi tháng so với tổng số chi phí sản xuất của
quí 2 như sau:
Tháng 4

30%

Tháng 5

34%

Tháng 6

36%

Chi phí ước tính cho quí 2: (ngđ)


Vật liệu trực tiếp

100.000

Nhân công trực tiếp

120.000

Chi phí sản xuất chung

90.000

Thành phẩm tồn kho cuối kỳ ước tính như sau: (ngđ)

31/3

50.000

30/4

48.000

31/5

56.000

30/6

59.000

Hãy lập dự toán giá vốn hàng bán.
3.7. Báo cáo kết quả kinh doanh dự toán:
Công ty T ước tính doanh thu cho năm hiện hành là 900.000 ngđ. Tỷ lệ lãi gộp các năm
trước là 40% doanh thu. Chi phí hoạt động được dự kiến là 200.000 ngđ, trong đó 45% là
chi phí quản lý doanh nghiệp. Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, hãy
lập báo cáo kết quả kinh doanh dự toán cho công ty T năm x2.
3.8. Dự toán thu tiền bán chịu:
Tháng 12
Doanh thu bán chịu

Tháng 1
100 tr

Tháng 2


200 tr

Yêu cầu: Lập dự toán thu tiền bán chịu Quí 1?
(Biết rằng: Qua thống kê kinh nghiệm:
10% thu trong tháng bán hàng
80% thu trong tháng thứ hai
5% thu trong tháng thứ ba
5% không thu được)
3.9. Dự toán tiền mặt:
Bài tập Kế toán quản trị

1

Lê Đình Trực

300 tr

Tháng 3
400 tr


Bộ phận dự toán của cộng ty M đã tập hợp dữ liệu sau cho quí 3 năm x9:
Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Số lượng sản phẩm tiếu

thụ(sp)

1.000

1.500

1.450

Giá bán đơn vị sản phẩm
(ngđ/sp)
(đv)

40

40

Nhu cầu mua vật liệu trực tiếp
1.300

2.000

40
1.800

Giá mua đơn vị
(ngđ/đv)

20

20


20

Nhu cầu sản xuất sản phẩm
(sp)

800

1.300

Số lượng lao động trực tiếp

2giờ/sp

Đơn giá lao động trực tiếp

12 ngđ/giờ

1.100

Định phí sản xuất chung

500 ngđ/tháng

Biến phí sản xuất chung

1,5 ngđ/giờ lao động trực tiếp

Chi phí bán hàng và quản lý


5% doanh thu

Lợi nhuận trước thuế

Tháng 7
Tháng 8

10.000 ngđ

Tháng 9

8.000 ngđ

6.000 ngđ

Toán bộ việc mua và bán đều thanh toán bằng tiền mặt, toàn bộ chi phí đều được trả trong
tháng phát sinh. Giả sử số dư vào ngày 01/7/x9 của tài khoản tiền là 65.000 ngđ và thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Hãy lập dự toán tiền mặt cho quí 3/x9.
Bài tập Kế toán quản trị

1

Lê Đình Trực


BÀI TẬP CHƯƠNG 4
4.1. Tính giá thành định mức
Công ty M sản xuất sản phẩm E qua hai phân xưởng X và Y. Định mức giá vật liệu trực
tiếp là 620 ngđ một đơn vị vật liệu A và 13,4 ngđ một đơn vị vật liệu B. Tiêu hao theo
định mức cho một sản phẩm E là một đơn vị vật liệu A và 95 đơn vị vật liệu B. Định mức

lao động trực tiếp như sau: 16 giờ/sản phẩm ở phân xưởng X và 19 giờ/sản phẩm ở phân
xưởng Y. Đơn giá lao động trực tiếp là 11 ngđ/giờ ở phân xưởng X và 9,5 ngđ/giờ ở phân
xưởng Y. Hệ số biến phí sản xuất chung định mức là 16 ngđ/giờ lao động trực tiếp và 10
ngđ/giờ lao động trực tiếp đối với định phí sản xuất chung định mức.
Sử dụng định mức đã cho hãy tính giá thành định mức của một sản phẩm E.
4.2. Lập dự toán linh hoạt
Định phí sản xuất chung đối với công ty K năm x2 dự kiến như sau: khấu hao: 72.000
ngđ; lương quản đốc: 92.000 ngđ; thuế và bảo hiểm tài sản: 26.000 ngđ; định phí sản xuất
chung khác: 14.500 ngđ. Như vậy, tổng định phí sản xuất chung dự kiến 204.500 ngđ.
Biến phí đơn vị dự kiến như sau: vật liệu trực tiếp: 16,5 ngđ; lao động trực tiếp: 8,5 ngđ;
dụng cụ hoạt động: 2,5 ngđ; lao động gián tiếp: 4 ngđ và biến phí sản xuất chung khác:
3,2 ngđ.
Hãy lập dự toán linh hoạt theo mức sản xuất sau: 18.000 sản phẩm, 20.000 sản phẩm và
22.000 sản phẩm. Công thức dự toán linh hoạt cho năm x2?
4.3. Chênh lệch giá và chênh lệch lượng vật liệu trực tiếp
Công ty M sản xuất thang máy nhỏ với sức chứa tối đa 10 người mỗi lần. Một trong
những loại vật liệu trực tiếp được bộ phận sản xuất sử dụng là vật liệu A cho cửa của
thang máy. Định mức vật liệu sử dụng vào cuối tháng 4/x2 là 6m2 / thang máy. Trong
tháng 4, bộ phận mua đã mua vật liệu này với giá 11 ngđ/ m2; giá định mức trong kỳ là 12
ngđ/ m2. Có 90 thang máy đã hoàn thành và đã bán trong tháng 4, và bộ phận sản xuất đã
dùng 6,6 m2 vật liệu A/thang máy.
Tính chênh lệch về giá và lượng vật liệu A trong tháng 4/x2.
4.4. Chênh lệch giá và chênh lệch hiệu suất lao động
Công ty V sản xuất khuôn đúc cho các công ty khác sản xuất máy. Trong hai năm gần
đây, khuôn để sản xuất block máy 8 cylinder bán nhiều nhất. Định mức lao động cho một


block máy là 1,8 giờ. Hợp đồng lao động yêu cầu trả 17 ngđ/ giờ cho tất cả nhân công
trực tiếp. Trong tháng 6, có 16.500 block máy được sản xuất. Số giờ lao động trực tiếp
và chi phí tương ứng trong tháng 6 là 29.900 giờ và 523.250 ngđ.

Tính chênh lệch giá và chênh lệch hiệu suất lao động trong tháng 6.
4.5. Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Công ty L sản xuất sản phẩm A. Trong tháng 5, tại công ty A, phát sinh chi phí sản xuất
chung thực tế là 11.100 ngđ (Trong đó, định phí 1.300ngđ/tháng). Theo dự toán, chi phí
sản xuất chung định mức cho tháng 5 là 4 ngđ biến phí sản xuất chung / giờ lao động trực
tiếp và 1.250 ngđ định phí sản xuất chung. Năng lực thông thường được xác định là
2.000 giờ lao động trực tiếp /tháng. Trong tháng 5, công ty đã sản xuất 9.900 sản phẩm A
(mất 2.100giờ). Định mức lao động là 0,2 giờ lao động trực tiếp /sản phẩm A.
Tính chênh lệch có thể kiểm soát, chênh lệch khối lượng và tổng chênh lệch chi phí sản
xuất chung.
4.6. Phân tích chênh lệch CPVLTT; CPNCTT; CPSXC
Ztt/sp:
CPVLTT(10kg/sp;10ngđ/kg)
CPNCTT(8g/sp; 20ngđ/g)

100
160

BPSXC(8g/sp;15ngđ/g)

120

ĐPSXC(8g/sp;30ngđ/g)

240

620

ngđ/sp


ngđ/sp

Zđm/sp
CPVLTT(11kg/sp;11ngđ/kg)
CPNCTT(7g/sp; 21ngđ/g)

121
147

BPSXC(7g/sp;10ngđ/g)

70

ĐPSXC(7g/sp;25ngđ/g)

175

513

ngđ/sp

ngđ/sp

Trong tháng, sx 100 sp. Năng lực sx thông thường 1.000 giờ lđ trực tiêp /tháng.


Yêu cầu:
1)

Phân tích chênh lệch CPVLTT.


2)

Phân tích chênh lệch CPNCTT

3)

Phân tích chênh lệch CPSXC (4 chênh lệch)


BÀI TẬP CHƯƠNG 5
5.1. ROI
Nếu mức tồn kho của công ty giảm, doanh thu và chi phí không đổi, ROI của công ty sẽ:
a. tăng
sai

b. giảm

c. không đổi

d. a,b,c:

5.2. ROI
Với những dữ liệu sau:
Tài sản hoạt động bình quân

45.000

Doanh thu


ngđ
180.000

-

Số dư đảm phí

21.600

Lợi tức hoạt động thuần

9.000

-

ROI của công ty là:
a. 48%

b. 12%

c. 20%

d. 30%

e. a,b,c,d: sai

5.3. Lợi tức còn lại:
Mục đích của lợi tức còn lại là:
a. Tối đa hóa tỷ lệ lãi của một bộ phận
b. Tối đa hóa ROI mà một bộ phận có thể đạt được từ tài sản hoạt động của nó.

c. Tối đa hóa tổng số tiền lợi tức còn lại
d. a,b,c: sai
5.4. Lợi tức còn lại:
Với dữ liệu sau:
Tài sản hoạt động bình quân

300.000

ngđ

Nguồn vốn chủ sở hữu
Doanh thu

50.000
900.000

-

-


Lợi tức hoạt động thuần

75.000

Tỷ suất lợi tức mong muốn tối thiểu

-

18%


Lợi tức còn lại của công ty là:
a. 25.000 ngđ
c. 21.000 ngđ

b. 15.000 ngđ
d. 475.000ngđ

e. a,b,c,d: sai

5.5. ROI và Lợi tức còn lại
Công ty F có dữ liệu về Bộ phận C năm trước như sau:
Doanh thu:

2.000.000

Lợi tức hoạt động thuần

160.000

Tài sản hoạt động bình quân

800.000

Tỷ suất lợi tức tối thiểu

ngđ
-

16%


Yêu cầu:
a. Tính ROI của Bộ phận C bằng cách sử dụng biên doanh thu và số vòng quay của
tài sản bình quân.
b. Tính lợi tức còn lại (RI) của Bộ phận C.
5.6. Định giá sản phẩm chuyển giao:
Bộ phận A sản xuất một chi tiết để bán cho khách hàng bên ngoài. Dữ liệu liên quan đến
bộ phận này như sau:
Giá bán :
Biến phí đơn vị:
Tổng định phí:
Năng lực sản xuất:

60 ngđ/chi tiết
40 100.000 ngđ
20.000 chi tiết.

Bộ phận B của cùng công ty mua 5.000 chi tiết tương tự ở nhà cung cấp bên ngoài với giá
58 ngđ/chi tiết. Nếu bộ phận B muốn mua 5.000 chi tiết này từ bộ phận A, và bộ phận A
không còn năng lực nhàn rỗi, khi đó, giới hạn thấp nhất của giá chuyển giao là bao
nhiêu?


a) 60 ngđ/ct
c) 40 ngđ/ct

b) 58 ngđ/ct
d)45 ngđ/ct

5.7. Định giá sản phẩm chuyển giao:

Sử dụng dữ liệu bài tập 5.6, nếu bộ phận A còn năng lực nhàn rỗi, giá chuyển giao là bao
nhiêu?
a) 60 ngđ/ct

b) 40 ngđ/ct

c) giữa 45 ngđ/ct và 58 ngđ/ct

d) giữa 40 ngđ/ct và 58 ngđ/ct

5.8. Định giá sản phẩm chuyển giao:
Bộ phận A sản xuất một chi tiết để bán cho khách hàng bên ngoài. Dữ liệu liên quan đến
bộ phận này như sau:
Giá bán :
Biến phí đơn vị:
Định phí đơn vị:

50 ngđ/chi tiết
30 12 –

(Dựa trên năng lực sản xuất thông thường: 40.000 chi tiết/năm)
Bộ phận B của cùng công ty mua chi tiết tương tự ở nhà cung cấp bên ngoài với giá 48
ngđ/chi tiết.
a. Giả sử bộ phận A có thể bán hết các chi tiết nó sản xuất cho bên ngoài. Xác định
giá chuyển giao thấp nhất.
b. Bộ phận B nên mua từ bộ phận A hay mua ngoài?
c. Giả sử bộ phận B cần 10.000 chi tiết/ năm và bộ phận A có thể bán 36.000 chi tiết
cho bên ngoài. Nếu 10.000 chi tiết bộ phận B cần được cung cấp từ bộ phận A thì
ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty ra sao?
d. Giả sử bộ phận A còn năng lực thừa có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu của bộ phận

B, giá chuyển giao là bao nhiêu?



×