Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tư tưởng đạo đức của khổng tử trong luận ngữ và giá trị hiện thời của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.12 KB, 83 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐINH THỊ LAN ANH

T T

N Đ O ĐỨC CỦA KH N T

TRON LU N N

V

I TRỊ HIỆN TH I CỦA N

C u nn n

Tr t

Mã số 60.22.03.01

LU N VĂN TH C SĨ TRIẾT HỌC

N

I H ỚN

DẪN KHOA HỌC
P S.TS N U N MINH HO N


H NỘI, 2017


L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những tài liệu sử
dụng để thực hiện đề tài được trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về nội
dung bản Luận văn này của mình.
Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2017
Tác giả luận văn

Đn T

L n An


MỤC LỤC
M
C

ĐẦU ................................................................................................................................................................................................1
n 1. NH N

NỘI DUN

Đ O ĐỨC CỦA KH N

T


CHỦ

ẾU TRON

QUA S CH LU N N

HỌC THU ẾT
....................................................

10

1.1. Hoàn cảnh ra đ i và những n t khái quát về Kh ng Tử, về sách Luận
Ngữ ............................................................................................................................................................................................................. 10
1.2. Quan điểm đ o đức của Kh ng Tử qua tác ph m Luận Ngữ .......................................... 25
C

n 2.

I TRỊ HIỆN TH I CỦA T

T C PH M LU N N
2.1.

CỦA KH N

T
T

N


Đ O ĐỨC TRON

.....................................................................................

56

iá trị hiện th i của tư tư ng đ o đức trong tác ph m Luận Ngữ của

Kh ng Tử............................................................................................................................................................................................. 56
2.2. Những h n chế của tư tư ng đ o đức trong tác ph m Luận Ngữ của
Kh ng Tử............................................................................................................................................................................................. 68
KẾT LU N ..................................................................................................................................................................................... 75
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... ..77


ĐẦU

M
1. Tín

ấp t

t ủ đề t

Nho giáo ra đ i cách đây 2500 năm

Trung Hoa c đ i, gắn liền với tên tu i

ngư i sáng lập là Kh ng Tử. Từ khi ra đ i Nho giáo đ trải qua bao thăng tr m,

biến cố trong lịch sử. Có th i kỳ nó được coi là quốc giáo của Trung Quốc và có
ảnh hư ng đến rất nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Học thuyết Nho
giáo lấy vấn đề giáo dục đ o đức con ngư i – đ o làm ngư i để làm nền tảng nh m
đưa x hội từ lo n sang trị, tr về trật tự, k cư ng.
Hệ thống kinh điển của Nho gia gồm các bộ Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh

ịch,

Kinh L . Kh ng Tử đ hệ thống hóa những tư tư ng và tri thức trong những bộ kinh
này thành học thuyết gọi là Nho học. Trong hệ thống tư tư ng đó có chứa nhiều giá
trị tích cực về m t đ o đức như các chu n mực đ o đức, phư ng pháp giáo dục đ o
đức, phư ng pháp cai trị đất nước b ng đ o đức của nhà c m quyền mang đậm tính
nhân văn sâu sắc. Qua nhiều công trình nghiên cứu về Nho giáo nói chung, học
thuyết của Kh ng Tử nói riêng, cho thấy Nho giáo đ ảnh hư ng sâu sắc đến nhiều
m t của đ i sống x hội và con ngư i Việt Nam.
Với những giá trị nhân văn, nhân đ o sâu sắc trong tư tư ng đ o đức của Kh ng
Tử thì việc nhận thức và vận dụng trên c s cải t o, phát triển những giá trị của nó s
không ch góp ph n vào xây dựng đ o đức cho m i cá nhân và x hội mà c n gi p cho
m i ngư i nhận thức rõ trách nhiệm của mình với gia đình, với x hội, và trên c s đó
cùng góp ph n vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng x hội
chủ ngh a.
Trong những năm g n đây, tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến
động; xu thế toàn c u hóa, với việc hội nhập thế giới ngày càng sâu rộng, thực ti n
xây dựng nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ ngh a, bên c nh những m t
tích cực thì c ng tồn t i hàng lo t nguy c và thách thức đối với mọi l nh vực của
đ i sống kinh tế x hội nhất là trong l nh vực văn hóa, đ o đức.

ó là tình tr ng

băng ho i đ o đức, lối sống thực dụng, tệ n n x hội và tội ph m ngày càng gia

tăng, là những hiện tượng gây nhức nhối trong x hội. Hiện tr ng đ o đức suy thoái
gây nhức nhối cho x hội, làm cho l ng dân không yên, x hội tiềm n những mất

1


n định x hội. An ninh x hội và an toàn cuộc sống bị đe dọa. Và thực tr ng rất
đáng buồn hiện nay là một bộ phận cán bộ l nh đ o, quản l thoái hóa, biến chất về
ph m chất chính trị, tư tư ng đ o đức lối sống và phong cách, lề lối làm việc

Vi

ph m các quy tắc quản l của nhà nước, vi ph m đ o đức, vi ph m lối sống có chiều
hướng gia tăng.
Như vậy, việc nghiên cứu tr l i học thuyết đ o đức của Kh ng Tử với mục đích
“g n đục kh i trong , nh m nêu bật những giá trị tích cực và ch ra những m t h n chế s
có những đóng góp đối với quá trình xây dựng và phát triển đ i sống kinh tế x hội hiện
nay. Xuất phát từ những l do trên, trong khuôn kh luận văn th c s khoa học triết
học, ch ng tôi xin chọn vấn đề: “Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong Luận ngữ và giá
tr hi n th i của n ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Tìn

ìn n

n ứu đề t

Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài, từ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên
cứu. Có thể khái quát một số kết quả nghiên cứu thành hai lo i hình chủ yếu sau:
Loại hình thứ nhất: Là những công trình nghiên cứu về tiền đề và điều kiện
hình thành tư tư ng Nho giáo trong đó có học thuyết đ o đức của Kh ng Tử.

u tiên phải kể đến cuốn Khổng h c đăng của Phan ội Châu và Nho giáo của
Tr n Trọng Kim. Thông qua việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của
Nho giáo, hai tác giả đều kh ng định r ng Nho giáo với ngư i sáng lập là Kh ng Tử
không ch là học thuyết triết học, học thuyết chính trị x hội mà c n là học thuyết về
đ o đức. Khi bàn đến nội dung tư tư ng đ o đức, cả Phan ội Châu và Tr n Trọng
Kim đều ch trọng đề cao những nhân tố tích cực của đ o đức và coi đ o đức có vai
tr lớn trong việc giáo dục, hoàn thiện đ o đức con ngư i và n định trật tự, k
cư ng x hội. Trong cuốn Khổng h c đăng, Phan ội Châu đ đề cập tới “đ o thiệp
thế quan nhân của Kh ng học và trình bày phư ng pháp phân biệt của Kh ng Tử
đối với ngư i quân tử và k tiểu nhân. C n trong cuốn Nho giáo, trên c s trình
bày khái quát các giai đo n phát triển của Nho giáo và quá trình du nhập Nho giáo
vào Việt Nam, tác giả Tr n Trọng Kim đ đưa ra những quan niệm chủ yếu của Nho
giáo về đ o đức và những chu n mực đ o đức mà m i con ngư i c n phải có. Tuy
nhiên, mục đích của tác giả là nghiên cứu Nho giáo và sự phát triển của Nho giáo,

2


và ch giới h n trong một cuốn sách cho nên hệ thống những chu n mực, yêu c u về
đ o đức của Nho giáo chưa được tác giả trình bày đ y đủ. ên c nh đó, do bị chi
phối b i nh n quan của một nhà Nho, vì thế sự nhìn nhận của ngư i viết về đ o đức
con ngư i c n tồn t i nhiều h n chế c n phải được nhìn nhận nhiều chiều và thấu
đáo h n.
Trên t p chí triết học, số 8, năm 2001 của Hoàng Thị ình với bài Nh n, nh n
ngh a, nh n ch nh trong Luận Ngữ và Mạnh Tử” đ trình bày khái quát nội dung
của hai ph m tr c bản của học thuyết Kh ng – M nh là nhân và nhân ngh a, c ng
với sự biểu hiện nội dung của hai ph m tr đó trong đư ng lối Nhân chính. Từ đó,
tác giả nhận định r ng “dân tộc Việt Nam đ phát triển tư tư ng nhân chính và thực
hiện nó một cách sáng t o, triệt để h n .
Tác giả Nguy n Hiến Lê trong Khổng Tử đ trình bày một cách khá chi tiết về

lịch sử Trung Hoa th i Kh ng Tử, c ng như cuộc đ i và đ o đức của đức Kh ng
Tử.

ng dành h n một chư ng để nêu lên những quan điểm của Kh ng Tử về đ o

đức, các chu n mực c bản về đ o đức của con ngư i. Trong đó, đức nhân và đ o
nhân là chu n mực đ o đức c bản của ngư i quân tử, là hình mẫu l tư ng để mọi
ngư i trong x hội hướng tới. Tác giả đ dựa vào Luận ngữ để phân tích tiền đề và
điều kiện hình thành tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử.

i vì theo tác giả, “ ộ Luận

ngữ là bộ đáng tin cậy nhất, c n thì bộ nào c ng chứa những tư tư ng của đ i sau,
không phải của Kh ng Tử .
ài

p ph n tìm hi u tư tưởng giáo

tác giả Cung Thị Ngọc đăng trên t p chí

c của Khổng Tử trong Luận ngữ” của
iáo

c

uận số 7, 2005 đ ch trọng

vào việc trình bày những nội dung c bản trong tư tư ng giáo dục của Kh ng Tử.
Qua đó tác giả thấy được những giá trị tích cực trong tư tư ng đ o đức của Kh ng
Tử mà ch ng ta có thể tiếp tục khai thác được.

Tác giả Lê Ngọc Anh với bài Nh n trong Luận ngữ của Khổng Tử” đăng trên
t p chí Tri t h c số 11, 2004 đ nêu lên những quan điểm c bản của Kh ng Tử về
ph m tr Nhân, từ đó kh ng định: đ o nhân chính là đ o làm ngư i của con ngư i.
Với những phân tích cụ thể trong bài viết của mình, một l n nữa tác giả cho r ng,
m c d ngày nay chế độ x hội đ khác, con ngư i c n có một thứ chủ ngh a nhân

3


đ o ph hợp với th i đ i mình, nhưng không vì thế mà tư tư ng Nhân của Kh ng
Tử không c n

ngh a.

Những công trình trên cho thấy việc nghiên cứu tư tư ng của Kh ng Tử nói
chung và tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử nói riêng là một vấn đề được nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, tuy nhiên việc nghiên cứu chủ yếu ch dừng l i

các bài báo

đăng trên t p chí, hay được nghiên cứu trong t ng thể học thuyết chính trị – đ o đức
của Nho giáo, trong t ng thể tư tư ng của các nhà Nho tiêu biểu

Trung Quốc và

Việt Nam, cho nên về học thuyết đ o đức của Kh ng Tử c ng ch dừng l i

những

n t khái quát nhất.

Loại hình thứ hai: Là những nghiên cứu về ảnh hư ng và vai tr của Nho giáo
nói chung và học thuyết đ o đức của Kh ng Tử nói riêng đối với đ i sống đ o đức
con ngư i Việt Nam.
Tác giả Nguy n Thanh ình với cuốn “H c thuy t ch nh tr –
giáo và nh hưởng của n ở i t Nam t nửa đ u th

hội của Nho

đ n nửa đ u th

)”, đ đưa ra và bước đ u luận giải một số chu n mực c bản của đ o làm ngư i
trong một số mối quan hệ c bản của con ngư i theo quan điểm của Nho giáo.
Ngoài ra, ông c ng đ phân tích những ảnh hư ng to lớn của Nho giáo đến việc
hình thành đư ng lối trị nước của các triều đ i phong kiến Việt Nam, đ c biệt là
triều đ i phong kiến Lê s trong th i gian vua Lê Thánh Tông trị vì.
Trong cuốn “ àn về Nho giáo , nhà nghiên cứu Nguy n Khắc Viện đ đánh giá
những m t tích cực và tiêu cực của Nho giáo. Về m t tích cực, ông cho r ng: trong
việc hình thành l ng yêu nước thì đ o Nho đóng một vai tr cực kỳ quan trọng. Và
điều tâm đắc nhất khi ông nghiên cứu, tìm hiểu về Nho giáo, đó là ông đánh giá cao
tính “vừa phải trong đ o làm ngư i của Nho giáo và vấn đề “xử thế của đ o này.
Tác giả Tr n Ngọc nh trong bài viết Khổng Tử và H

h Minh những tư ng

đ ng và hác i t”, đ nêu lên những so sánh về quan điểm đ o đức của Kh ng Tử
và Hồ Chí Minh

một số vấn đề cụ thể. Theo ông, tư tư ng đ o đức của Hồ Chí

Minh có nguồn gốc từ tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử, cho nên xuất hiện những

điểm tư ng đồng là điều tất yếu. Song, b i tính quy định của th i đ i lịch sử và vai

4


tr lịch sử của từng cá nhân, nên tồn t i những điểm khác biệt trong tư tư ng đ o
đức giữa Kh ng Tử và Hồ Chí Minh c ng là điều đư ng nhiên.
Trong Luận ngữ v i cuộc s ng hi n đại” của Nguy n á Thính Nhà xuất bản
quân đội nhân dân ấn hành năm 2009 , tác giả đ sưu t m và biên so n sách Luận
ngữ theo các nội dung: tam tài, quân tử giao hữu, xử thế, tâm linh, l tư ng và nhân
sinh. Từ đó, ngư i viết đ giải thích các nội dung trên và vận dụng nó vào cuộc
sống hiện đ i.
Ngoài ra, bên c nh những công trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận
văn c n có nhiều đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, các bài viết trên nhiều l nh
vực khác nhau như:
ài viết Khổng Tử, H
Tr n Ngọc

h Minh những tư ng đ ng và hác i t” của tác giả

nh. Tác giả đ ch rõ tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử là một trong

những nguồn gốc của tư tư ng đ o đức Hồ Chí Minh. Chính vì thế, hai tư tư ng có
những điểm tư ng đồng và khác biệt là tất yếu.
ài viết Qu n tử và ti u nh n” trong Luận ngữ của tác giả Tr n

ình Thảo

đăng trên t p chí Triết học số 8 - 2009. Tác giả phân tích quan niệm của9 Kh ng Tử
về quân tử và tiểu nhân trong sách Luận ngữ từ ba phư ng diện: một là trên phư ng

diện làm theo đ o trung dung, hai là phư ng diện nhận thức về ngh a và lợi, thứ ba
trên phư ng diện thực hành đ o đức. Từ đó, tác giả cho thấy mục đích giáo dục, đào
t o mẫu ngư i quân tử của Kh ng Tử nói riêng và Nho giáo nói chung.
Nói chung,

lo i hình nghiên cứu nào thì các bài viết c ng chưa đựng khá

nhiều nội dung, nhiều phư ng diện trong học thuyết đ o đức của Kh ng Tử trong
cuốn Luận ngữ và vai tr , ảnh hư ng của nó đối với x hội và con ngư i Việt Nam
trong các th i kỳ lịch sử. Tuy nhiên, để việc nghiên cứu, đánh giá những nội dung
trong học thuyết đ o đức của Kh ng Tử trong Luận ngữ, qua đó thấy được những
giá trị tích cực của nó đối với sự phát triển của đ i sống kinh tế – x hội hiện nay
một cách toàn diện và sâu sắc, thì trong khuôn kh của một luận văn Th c s khoa
triết học, ch ng tôi hi vọng s thực hiện được điều đó. Từ đó vận dụng vào việc xây
dựng và phát triển một chủ ngh a nhân văn, nhân đ o cao cả ph hợp với xu hướng
phát triển của th i đ i.

5


Về các bản dịch Việt ngữ Luận ngữ
Trước đây, Luận ngữ là lo i sách hàng đ u trong chư ng trình cử nghiệp mà
nhà Nho nào c ng phải thuộc làu. Việc nghiên cứu và giải thích ngữ ngh a c ng như
tư tư ng của Luận ngữ

Việt Nam đ có một quá trình lâu dài, liên tục.

viết b ng chữ Hán nên Luận ngữ

o được


Việt Nam từng được ch giải b ng chữ Nôm.

Sau khoa thi chữ Hán cuối c ng vào đ u thế k XX bị b i bỏ, ngư i ta mới bắt đ u
ngh đến chuyện dịch ch nó sang chữ Quốc ngữ để giới thiệu với ngư i học đư ng
th i.

c điểm n i bật là các bản dịch ch này là đều chịu ảnh hư ng của các bản

gốc Hán văn của các nhà Nho học thuộc các trư ng phái khác nhau như huyền học,
lí học, tâm học

và yếu tố ngôn ngữ có rất nhiều điểm không thống nhất, thậm chí

trái ngược nhau c n phải có sự giải thích biện luận rành m ch.
Tính đến nay, ngoài Luận ngữ trích lục di n giải Kh ng học đăng của Sào
Nam Phan

ội Châu, có thể kể đến một số bản dịch toàn bộ Luận ngữ. Tình hình

giới thiệu và dịch ch của các bản dịch có thể tóm tắt như sau:
- Kh ng học đăng, tác giả Sào Nam Phan ội Châu so n năm 1929, được nhà
Anh Minh xuất bản năm 1957. Trong Kh ng học đăng có Luận ngữ trích lục di n
giải. Chư ng I là Kh ng Tử lược truyện, 18 chư ng c n l i tác giả trích lục và di n
giải Luận ngữ theo chủ đề như “học , “chí , “nhân

chứ không theo thứ tự các

chư ng của nguyên bản. Cách trình bày l i dịch xen k l i bình, hướng ngư i đọc
đến nhận thức luân lí đ o đức. ọi là "trích lục" nhưng ph n lớn các câu trong Luận

ngữ đ được dịch và di n giải. Sách không có ch giải riêng biệt, nhất là cách hiểu
khác nhau về câu chữ c ng chưa bàn tới.
- Luận ngữ của

oàn Trung C n có thể xem là bản dịch Luận ngữ sớm nhất,

xuất bản năm 1950, t i nhà in Trí

ức t ng th , Sài

n. Sách không có Ph n dẫn

luận. 20 chư ng được trình bày cả ba ph n nguyên văn chữ Hán, phiên âm và dịch
ngh a. Sau văn bản dịch thư ng có l i bình và những tồn nghi của dịch giả. Ngoài
ra c n có ph n ch thích. Ph n này tư ng đối ít, chủ yếu ch tên ngư i, tên đất, chữ
Hán dị tự, dị âm
C ng như Kh ng học đăng của Phan Sào Nam, bản dịch Luận ngữ của

oàn

Trung C n in đậm dấu vết của chữ Quốc ngữ thu s khai trong s học của các nhà

6


Nho hồi đ u thế k XX, c ng với một số từ c n mang n ng màu sắc địa phư ng mà
ta d dàng tìm thấy trong bản dịch.

iều đó có khi l i t o ra một hiệu quả bất ng !


Cả hai sách trên dịch giả đều không ch dẫn bản dịch dựa trên văn bản chữ Hán nào.
- Luận ngữ do Nguy n Hiến Lê dịch, Nxb. Văn hóa, H. 1991, Nxb. Văn học tái
bản 2003. Theo L i giới thiệu, bản dịch hoàn thành năm 1978. Trong quá trình dịch
ch , tác giả có tham khảo bản dịch của

oàn Trung C n. Ngoài ra, c n tham khảo

Luận ngữ độc bản sách chữ Hán của Th m Tri Phư ng và Tư ng á Tiềm, Luận
ngữ nhị thập giảng sách chữ Hán của Vư ng Hướng Minh. Có thể nói đây là bản
dịch rất công phu và ch thích khá đ y đủ về tên ngư i, tên đất, các trư ng hợp
tư ng đồng, dị biệt... Tuy vậy, ngư i dịch chưa so sánh với các bản dịch trong nước
một cách cụ thể.
- Luận ngữ do Lê Phục Thiện dịch, Nxb. Văn học, H. 2003 là bản dịch Luận
ngữ do Chu Hi tập ch . Sách dịch toàn bộ nguyên văn Luận ngữ và ph n ch giải
của Chu Hi, có thêm ch giải của ngư i dịch. Ph n này chủ yếu ch thích tên ngư i,
tên đất, từ đa ngh a và khó hiểu

Ngư i dịch có đưa ra một vài trư ng hợp hiểu

khác về chữ ngh a nhưng ch so sánh cách hiểu của Chu Hi với các tác giả Trung
Quốc khác mà không so sánh với các bản dịch tiếng Việt trước đó. L i bình của
dịch giả chủ yếu xoay quanh vấn đề tư tư ng, đ o đức
-

ản dịch Luận ngữ n m trong bộ Ngữ văn Hán Nôm, tập 1 Tứ thư, Nxb.

KHXH, H. 2002 do Phan Văn Các giới thiệu và dịch ch . Ngư i dịch cho biết đ
dựa chính vào bản dịch ch của

ư ng á Tuấn và có tham khảo Chu Hy tập ch


Tứ thư, Ng kinh. Ngoài ph n dịch và ch giải, sách c n có ph n dẫn luận về Luận
ngữ rất chi tiết và ph n ch thích tóm tắt các thiên. Cách trình bày theo từng thiên,
gồm nguyên văn và phiên âm đi kèm, kế tiếp là ph n ch giải, cuối c ng là ph n
dịch ngh a. Riêng ph n ch giải được trình bày chiếm t lệ khá lớn, nội dung chủ
yếu ch giải nhân danh, địa danh, sự kiện

rất đ y đủ, song ch nêu trư ng hợp

cách hiểu khác nhau của từ “th c tu .
-

ản dịch Luận ngữ thuộc bộ Tứ thư, Nxb. Quân đội nhân dân, H. 2003 do

Tr n Trọng Sâm và Kiều ách V Thuận biên dịch. Các dịch giả cho biết bản Luận
ngữ được biên dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc do Vư ng Thành Trung chú

7


dịch, Nxb. Nhân dân Hà Nam, 1998. Sách không in nguyên văn, phiên âm và ch
giải mà ch có ph n dịch ngh a với l i bình. Có thể nói đây là bản dịch thu n t y
Luận ngữ và l i bình của tác giả Trung Quốc hiện đ i, không có sự đối chiếu so
sánh hay tồn nghi nào.
- Kh ng Phu tử và Luận ngữ, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2004 do Ph m Văn
Khoái biên so n dịch ch . Ngoài ph n cuộc đ i và học thuyết của Kh ng Tử, ph n
dịch ch Luận ngữ được trình bày nguyên văn chữ Hán, phiên âm và dịch.
bản dịch g n đây nên thể hiện tính kế thừa rõ rệt nhất.

ây là


t biệt là ph n ch thích, tác

giả đ nêu ra các cách hiểu khác nhau của 8 trư ng hợp, ph n lớn là

kiến của các

học giả Trung Quốc, ài Loan và châu Âu.
Như vậy, trong các công trình dịch ch Luận ngữ kể trên tuy ít nhiều có sự kế
thừa nhưng việc ch giải một cách đ y đủ các trư ng hợp tư ng đồng hay dị biệt
trong các bản dịch vẫn c n để trống và nhất là chưa đưa ra hướng giải quyết các
trư ng hợp đó.
3. Mụ đí

v n ệm vụ n

n ứu

Luận văn có mục đích làm sáng tỏ tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử trong “Luận
ngữ và giá trị hiện th i của nó.
ể thực hiện mục đích trên thì luận văn c n giải quyết một số nhiệm vụ sau:
Phân tích làm rõ bối cảnh x hội Trung Hoa và những tiền đề c bản cho sự hình
thành tư tư ng của Kh ng Tử về đ o đức.
Làm rõ, phân tích, trình bày một cách hệ thống các nội dung trong tư tư ng của
Kh ng Tử về đ o đức thông qua những ph m tr c bản.
Làm rõ những giá trị và ngh a trong tư tư ng về đ o đức của Kh ng Tử đối với sự
nghiệp xây dựng con ngư i mới nước ta hiện nay, đồng th i ch ra được những h n chế
trong tư tư ng của ông.
4. Đố t ợn v p ạm v n


n ứu

Đ i tượng nghiên cứu: Học thuyết đ o đức của Kh ng Tử trong sách Luận ngữ.
Phạm vi nghiên cứu: Là tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử được đề cập trong các
tác ph m kinh điển của Nho giáo, các tác ph m viết về Kh ng Tử và giá trị hiện th i
của tư tư ng đ o đức đó.

8


5. P

n p áp luận v p

n p áp n

n ứu

Phư ng pháp uận: Luận văn được tiến hành trên c s l luận là những
nguyên l của chủ ngh a Mác – Lênin; tư tư ng Hồ Chí Minh và quan điểm của ảng
Cộng sản Việt Nam.
Phư ng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phư ng pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác- Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh. ồng
th i, kết hợp với một số phư ng pháp nghiên cứu khác: lôgic- lịch sử, phân tícht ng hợp, so sánh, điều tra x hội học
6. Ý n

ĩ lý luận v t ự t ễn ủ luận văn

Luận văn trình bày một cách có hệ thống những nội dung c bản trong học
thuyết đ o đức của Kh ng Tử qua sách Luận ngữ. Trong hệ thống nội dung đó, tác

giả c n ch ra được học thuyết đ o đức có những giá trị nhất định đối với sự phát
triển của x hội hiện nay.
7. C

ấu ủ luận văn

Ngoài ph n m đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 2 chư ng, 4 tiết.

9


CH ƠN
NH N

NỘI DUN

CHỦ ẾU TRON

KH N

T

1
HỌC THU ẾT Đ O ĐỨC CỦA

QUA SÁCH LU N N

1.1 Ho n ản r đờ v n ữn nét khái quát về K ổn Tử, về sá
Luận ngữ

1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
1.1.1.1.

Hoàn c nh kinh t -

hội

Học thuyết của Kh ng Tử ra đ i trong th i đ i Xuân Thu, đây là th i kỳ suy tàn
của chế độ chiếm hữu nô lệ và hình thành chế độ phong kiến s kỳ. Với tư cách là một
hình thái

thức x hội, học thuyết của Kh ng Tử nảy sinh, tồn t i là kết quả phản ánh

c s h t ng, tồn t i x hội của x hội Trung Quốc th i kỳ ấy. Vì vậy khi nghiên cứu
về học thuyết đ o đức của Kh ng Tử ch ng ta không thể không xuất phát từ điều kiện
kinh tế x hội của th i đ i mà nó phát sinh và tồn t i.
Th i đ i Xuân Thu là th i đ i chuyển tiếp từ hình thái x hội này sang hình
thái x hội khác.

ây là th i đ i di n ra rất nhiều biến đ i sâu sắc trên tất cả các

m t, các l nh vực của đ i sống x hội.
Trong nh vực inh t :

ây là giai đo n nền kinh tế Trung Quốc chuyển từ

th i kỳ đồ đồng sang th i kỳ đồ sắt. Việc ngư i dân đ biết nấu sắt và sử dụng các
công cụ b ng sắt, đ k o theo nhiều biến đ i tích cực trong ho t động sản xuất vật
chất của x hội.
Với những phát minh mới về k thuật khai thác và sử dụng đồ sắt đ đem l i

nhiều tiến bộ trong việc cải tiến công cụ và k thuật sản xuất nông nghiệp. Việc áp
dụng phư ng pháp canh tác mới đ gi p cho ngư i dân khai phá thêm đất hoang,
m rộng diện tích đất trồng trọt; nông dân biết thâm canh cây l a, làm thủy lợi, bón
phân cho cây

góp ph n nâng cao năng suất nông nghiệp.

ên c nh đó, ruộng

công giao cho nông dân, bị bọn qu tộc quyền thế lợi dụng chiếm đo t làm của
riêng. Chế độ chiếm hữu tư nhân về ruộng đất từng bước hình thành và phát triển.
C ng với nền sản xuất nông nghiệp, các ngành thủ công nghiệp và thư ng
nghiệp trong th i kỳ này c ng có bước phát triển đáng kể. o sản xuất phát triển, số
lượng nông dân tự do, thợ thủ công c ng ngày càng đông h n, thủ công nghiệp phát

10


triển đ k o theo nhiều ngành nghề mới ra đ i, như nghề luyện sắt, nghề rèn, nghề
đ c, nghề làm đồ gốm

Sự phát triển đa d ng của các ngành thủ công nghiệp đ

dẫn đến sự phát triển của thư ng nghiệp, tiền tệ ra đ i, nhiều trung tâm buôn bán,
khu đô thị lớn xuất hiện

các nước Hán, Tề, T n, S

Những thành thị này có c


s kinh tế tư ng đối độc lập, từng bước tách ra khỏi chế độ thành thị của qu tộc và
d n d n tr thành những đ n vị kinh tế của t ng lớp địa chủ mới lên. Từ đó trong x
hội hình thành một t ng lớp thư ng nhân giàu có với thế lực ngày càng m nh. Theo
đó, họ đ tìm cách leo lên tranh giành quyền lực với t ng lớp qu tộc c .
Có thể nói, kinh tế Trung Quốc th i kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc có bước phát
triển m nh m , nông nghiệp đóng vai tr chủ đ o, thủ công nghiệp và thư ng nghiệp
c ng có những bước phát triển nhất định. M c d nền kinh tế Trung Quốc th i kỳ c
– trung đ i là nền kinh tế tự cấp, tự t c song các ngành kinh tế đ có bước phát triển
rõ rệt.
Trong nh vực ch nh tr ,

hội: Sự phát triển của l nh vực kinh tế đ tác

động m nh m , sâu sắc tới l nh vực chính trị - x hội. Một cục diện mới đ xuất
hiện trong x hội Trung quốc th i kỳ Xuân Thu, đó là triều đ i nhà Chu suy sụp từ
đ u

ông Chu đến đây đ chấm dứt. Tình tr ng đan xen lẫn nhau giữa hình thái

chiếm hữu nô lệ cứ l i d n và hình thái phong kiến cát cứ mới nảy sinh với xu thế
hướng tới tập quyền ngày càng m nh m c ng chấm dứt. Sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm thay đ i quan hệ sản xuất, chế độ chiếm hữu tư nhân về ruộng đất
d n tr thành quan hệ sản xuất thống trị. Vì thế, trong x hội phong kiến xuất hiện
những mâu thuẫn mới và ngày càng tr nên gay gắt, đó là: mâu thuẫn giữa t ng lớp qu
tộc nhà Chu và giai cấp địa chủ mới với nông dân nông nô, mâu thuẫn giữa qu tộc c
muốn duy trì chế độ với một bộ phận qu tộc mới; mâu thuẫn giữa qu tộc c với qu
tộc mới nh m tiêu diệt lẫn nhau để thiết lập quyền thống trị. Về m t x hội, mâu thuẫn
gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa thiên tử với các nước chư h u [58, tr. 26].
Thể chế chính trị nhà Chu xây dựng theo nguyên tắc phân phong và chế độ
cống n p h ng năm hay c n gọi là chế độ tông pháp, “phong h u, kiến địa .


ến

th i kỳ Xuân Thu thì chế độ này không c n được tôn trọng, không c n được cống
n p như trước và trật tự l ngh a nhà Chu dư ng như không thể điều khiển được các

11


nước chư h u. Nếu như

đ u th i nhà Chu, thiên tử có quyền uy tối cao, mọi việc

đều do thiên tử đề xuất, quyết định thì đến th i kỳ này thì thiên tử của nhà Chu
không c n có vai tr như trước đây nữa, mà gi đây nền chính trị do các nước làm
bá chủ chi phối. Không những thế, các nước chư h u c n tiến hành chiến tranh,
tranh giành địa vị bá chủ thiên h của thiên tử.

ây là th i kỳ được gọi là “L ho i

nh c tan , các giá trị đ o đức suy giảm, con ngư i sống vô đ o, “vua không phải
đ o vua, tôi không phải đ o tôi, cha không phải đ o cha, con không phải đ o con
[19, tr. 189].
ến th i Chiến Quốc, mâu thuẫn ngày càng đ y lên cao, chiến tranh liên tiếp
xảy ra, đ i sống của nhân dân vô c ng cực kh . Theo các sử gia nhận x t thì, th i
kỳ Xuân Thu là th i kỳ đ c biệt trong lịch sử Trung Hoa c đ i.

ây là th i kỳ cái

mới, cái c đan xen, xáo trộn. Trong sách Luận ngữ, Kh ng Tử c ng đ nói về th i

kỳ này r ng: thiên h lo n l c như nước chảy cuồn cuộn, khắp n i đều như thế, còn
mong c ng ngư i nào làm thay đ i đây. Và trong hoàn cảnh lịch sử như vậy, để tiếp
tục nắm giữ và củng cố quyền lực của mình, các nước chư h u đ đua nhau trọng k
s . Nh phư ng thức “chiêu hiền, đ i s

mà các tư tư ng, các học thuyết chính trị

x hội được nảy n , phát triển t o ra một giai đo n đ c biệt trong lịch sử tư tư ng
của Trung Hoa. Và các sử gia coi đây là th i kỳ “bách gia tranh minh , “bách gia
chư tử . Nho giáo, với ngư i sáng lập là Kh ng Tử, muốn xây dựng l i x hội theo
khuôn mẫu nhà Chu trước đây, muốn duy trì một x hội có trật tự đ ng cấp, có l
ngh a, làm sống l i tinh th n đ o l truyền thống, điều h a những mâu thuẫn của x
hội. Kh ng Tử cho r ng, s d x hội lo n là do con ngư i “vô đ o , là do vua
không đ ng đ o làm vua, cha không đ ng đ o làm cha, con không đ ng đ o làm
con. Và để khắc phục được những mối lo n đó thì phải lo i trừ những con ngư i vô
đ o, những hành vi vô đ o; phải d ng nhân trị, đ o đức; phải thực hiện chính danh,
trên dưới phân minh thì x hội mới “hữu đ o , thịnh vượng. ây chính là c s cho
sự ra đ i học thuyết đ o đức của Kh ng Tử.

12


1.1.1.2 Những tiền đề văn h a, tư tưởng cho sự ra đ i tư tưởng đạo đức của
Khổng Tử
ên c nh c s kinh tế, chính trị và x hội thì đ i sống tư tư ng c ng đóng
một vai tr vô c ng quan trọng đối với sự ra đ i học thuyết đ o đức của Kh ng Tử.
ề tôn giáo, Kh ng Tử đ kế thừa yếu tố duy tâm, th n bí trong tư tư ng
“kính tr i , “ hợp mệnh tr i , “tr i và ngư i hợp nhất , “th thượng đế của nhà
Chu để xây dựng quan điểm đề cao vai tr tuyệt đối của nhà vua đư ng triều đối với
nhân dân nói chung, về đ o làm vua, đ o bề tôi nói riêng. Thiên mệnh là một ph n

rất quan trọng trong tư tư ng của Kh ng Tử.

ng quan niệm r ng, tất cả mọi sự

chuyển biến trong tr i đất đều tuân theo một lệnh duy nhất, đó là mệnh Tr i, tức
Thiên mệnh. Từ thuyết Thiên mệnh đưa đến thuyết

ịnh mệnh: số phận m i ngư i

đều được định đo t từ trước b i Tr i, đến cái ăn cái uống c ng do tiền định. Như
vậy,

o tr i hay Thiên mệnh không ch là thế lực tự nhiên mà c n là thế lực có

chí, có quyền lực tối cao của v trụ. Cho nên con ngư i phải biết mệnh tr i, sợ
mệnh tr i và thuận theo mệnh tr i.
ề đạo đức, ức và Hiếu là hai yếu tố n ng cốt trong trong tư tư ng đ o đức
của nhà Chu. Từ quan niệm “tr i và ngư i hợp nhất , nhà Chu đ kh ng định các
bậc tiên vư ng nhà Chu có đức mà được sánh c ng Thượng đế, được Thượng đế
cho hư ng nước, hư ng dân..., cho nên các vua đ i sau phải biết kính cái đức đó,
phải biết bồi dưỡng nó để cho con cháu được hư ng nước, hư ng dân lâu dài. Hiếu
là th phụng t tiên, phải ghi nhớ công lao của t tiên và giữ gìn những ph p tắc mà
t tiên để l i. Kh ng Tử đ tiếp nhận những tư tư ng trên vào việc xây dựng học
thuyết đ o đức của mình. Về thực chất đây là sự tiếp nhận một phư ng thức chính
trị mà giai cấp thống trị trước đây đ thực hiện là sử dụng th n quyền để củng cố và
thực hiện vư ng quyền trong việc cai trị.
Mục đích cao nhất trong tư tư ng chính trị của Kh ng Tử là xây dựng x hội
l tư ng theo mô hình khôi phục l i trật tự l giáo c với chủ trư ng cai trị quốc gia
theo l chế nhà Chu. Một x hội có tôn ti trật tự, mọi ngư i sống có trách nhiệm với
nhau, ai c ng phải tu thân, nhất là những ngư i cai trị x hội. X hội đó lấy gia đình

làm c s , trọng tình cảm, công b ng, không có khoảng cách về giàu nghèo quá lớn.

13


Như vậy, ch ng ta thấy r ng để khắc phục tình tr ng rối lo n x hội, đưa x hội vào
tr ng thái n định và phát triển,

khía c nh nào đó, học thuyết của Kh ng Tử vẫn

một m t thừa nhận và sử dụng sức m nh của th n quyền. Nhưng về c bản, tư
tư ng của Kh ng Tử kh ng định địa vị đứng trên của vư ng quyền đối với th n
quyền, c ng như vị trí, vai tr của con ngư i trong những di n biến của lịch sử.
ề ch nh tr , để củng cố nền thống trị lâu dài, vua nhà Chu tự xưng là Thiên
tử, tuyên bố mình là chủ s hữu duy nhất toàn bộ đất đai trong nước, khắp dưới g m
tr i, đâu c ng là đất của vua, cả nước từ trong đến ngoài, ai c ng là tôi của vua.
Việc thực hiện chế độ phong h u kiến địa, phong chức tước và đất đai của Thiên tử
t o thành hệ thống ràng buộc nhau về huyết thống, kinh tế và chính trị x hội trong
giai cấp thống trị. Rõ ràng tư tư ng này của nhà Chu mang bản chất phản động
nhưng l i được phủ lên b i một lớp son tôn giáo về “ tr i , “mệnh tr i .
ưới triều đ i nhà Chu, địa vị và uy quyền của Tr i, mệnh tr i đ được vận
dụng để chống l i nhà Ân, biện hộ cho sự tồn t i v nh vi n của nhà Chu. Tuy nhiên,
đến th i Xuân Thu thì uy quyền của vua nhà Chu đ bị suy chuyển, lung lay. Với sự
suy đồi của t ng lớp thống trị, trật tự, k cư ng x hội theo mô hình nhà Chu ngày
càng rối lo n, sự khốn c ng của nhân dân đ lay chuyển địa vị thống trị của th n
quyền.

i vậy, thực ti n đ t ra là các nhà tư tư ng, các học phái, t ng lớp thống trị

phải tìm ra và luận giải những công cụ, những phư ng thức cai trị mới. Và sự xuất

hiện Nho giáo của Kh ng Tử chính là nh m giải quyết nhu c u mà hiện thực lịch sử
đ t ra l c bấy gi

Trung Quốc c đ i. Tuy nhiên, khác với các học phái khác, Nho

giáo đ c biệt đề cao đ o đức.
1.1.2. Vài nét khái quát về Khổng Tử và sách Luận ngữ
1.1.2.1. ài nét hái quát về Khổng Tử
Kh ng Tử tên thật là Kh ng Khâu, tự Trọng Ni, sinh ngày 28 tháng 7 năm
551 trước Công nguyên, th i Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, t i ấp Trâu, làng
Xư ng ình, huyện Kh c phụ, nước L

nay là phía đông nam Kh c Phụ, t nh S n

ông . Kh ng Tử thuộc d ng dõi qu tộc ngư i nước Tống hậu duệ của nhà Ân .
Cha của Kh ng Tử là Th c Lư ng Ngột, làm quan võ

nước L . Th c Lư ng Ngột

lấy vợ đ u sinh được chin ngư i con gái không có con trai. Sau đó lấy ngư i vợ l

14


sinh được con trai là M nh ì nhưng có tật

chân. Về già ngoài 60 tu i ông mới

cưới ngư i vợ tr tên là Nhan Thị tên Trưng T i, hai ngư i lên n i Ni Khâu c u đảo
để mong có con trai nối dõi tông đư ng, sau quả nhiên sinh được Kh ng Tử.

Lên ba tu i, Kh ng Tử mồ côi cha, lớn lên phải vất vả kiếm sống để nuôi
mẹ, nhưng rất ham học. L c nhỏ ch i với bọn tr ông thư ng hay bày khay để c ng
tế và ch i tr tế l .

ến năm mư i một tu i, ông học Chu l với L thái sư. Năm

mư i chin tu i, Kh ng Tử thành gia thất. Hai mư i tu i, ông nắm vững nhiều tri
thức văn hóa và được ca ngợi là “bác học hiếu l . C ng trong năm này, mẹ của
Kh ng Tử qua đ i. L c này ông đ từng làm “tướng l

gi p việc c ng tế, l nghi .

Sau đó giữ chức ủy l i coi việc g t thóc trong kho, sau làm chức quan coi việc nuôi
b , dê để dung vào việc c ng tế.
Năm hai mư i hai tu i, Kh ng Tử bắt đ u d y học, sau đó học nh c và học
đ o, “Thủa ấy tuy Ngài c n tr tu i nhưng đ n i tiếng là ngư i giỏi, cho nên quan
nước L là Trọng Tôn Cồ cho hai ngư i con là Hà Kỵ và Nam Cung Quát theo học
l

n ba mư i tu i, nh sự gi p đỡ của L h u, Kh ng Tử đến L c

[38, tr. 48].

Ấp kinh đô nhà Chu . T i đây, ông đ tận mắt xem x t các tài liệu mà ngư i xưa để
l i, hiểu được những thể chế, l nghi nhà Chu, điều gì chưa rõ thì hỏi han
ngư i, hỏi l

L o Tử, hỏi nh c

mọi


Trành Ho ng. Ít lâu sau, ông tr về nước L ,

kiến thức đ được m rộng thêm, học tr đông h n, nhưng bản thân ông vẫn chưa
được trọng dụng.
Năm năm mư i mốt tu i, ông được vua nước L cử làm Trung

ô tể vị

quan đứng đ u kinh thành . Một năm sau, được cử làm Tư khấu, sau đó được tăng
lên là chức đ i Tư khấu vị quan đứng đ u ngành tư pháp . “Ở chức vụ này trong
bốn năm, ông xem l i luật lệ, đ t ra những ph p tắc nh m cứu gi p ngư i nghèo
khó, khuyến khích dân ch ng giữ lấy thu n phong m tục, bày ra một cảnh tượng
thái bình: ngư i đi đư ng thấy của r i không thèm nh t, trộm cắp mất h n, hình
pháp đ t ra không c n d ng tới [39, tr. 188]. Sau đó, ông được cất nhắc lên chức
Nhiếp tướng sự coi việc hình in, ấn định luật lệ, ph p tắc trong nước. “Sử ch p
r ng: Ngài vừa c m chính quyền được b y ngày thì giết quan đ i phu Thiếu Chính
M o, là ngư i xảo quyệt gian hiểm l c bấy gi được ba tháng thì việc chính sự đ

15


hoàn toàn [38, tr. 50]. Song do vua nước L đam mê tửu sắc, đàn ca, m a hát xa
hoa, bỏ bê việc triều chính, nên Kh ng Tử chán ngán, bỏ qua nước Vệ được mư i
tháng, vua nước Vệ không d ng, ông qua Tr n, về Vệ, sang Tống l i qua Tr n
Mư i bốn năm c ng học tr bôn ba mong g p ngư i sử dụng học thuyết của mình,
song

nguyện của ông đ không thành. Tr l i nước Vệ l n cuối c ng sau năm, sáu


năm, ông mới thật sự thấy bất lực về việc chính trị. Sau mư i bốn năm lưu l c,
Kh ng Tử l i tr về nước L vào năm 484 tr. CN, l c đó đ sáu mư i tám tu i. Vào
những năm cuối đ i, ông chuyên tâm vào việc d y bảo học tr , san định kinh sách.
Năm b y mư i ba tu i, Kh ng Tử qua đ i, mọi ngư i đem di thể của ông an táng
bên sông Tứ Thủy, là n i mà khi c n sống ông hay lui tới. Có nhiều học tr đau đớn
vì sư phụ mà giữ chữ Hiếu suốt ba năm. Sau đó học tr của Kh ng Tử và ngư i
nước L đ làm nhà c nh mộ Kh ng Tử d n d n tụ thành làng “Kh ng .
Có thể nói Kh ng Tử là ngư i th y giáo tư thục đ u tiên của lịch sử giáo dục
Trung Quốc, trước đó mọi trư ng học đều của nhà nước. Kh ng Tử sáng lập ra
trư ng học tư, thu nhận đồ đệ, đưa giáo dục m rộng bình dân, đem tri thức văn hóa
truyền bá trong nhân dân, ông được mệnh danh là “v n thế sư biểu - ngư i th y
của muôn đ i.
Việc c ng tế Kh ng Tử qua nhiều triều đ i là một đ i l
sinh của Kh ng Tử là ngày nhà giáo

Trung Quốc. Ngày

Trung Quốc. Phàm những ngư i tham gia

c ng tế Kh ng Tử, trên từ ế vư ng, nguyên thủy, dưới từ trăm học c ng đinh, đều
tìm đến khấu đ u bái l trước tượng Kh ng Tử b i “ông từng để l i cho Trung Quốc
và thế giới một món quà t ng, đó là trí tuệ của suy ngh [28, tr. 323].
Sinh ra và lớn lên trong th i đ i có nhiều biến lo n về k cư ng, đ o l và
văn hóa trong lịch sử Trung Quốc c đ i, Kh ng Tử mong muốn lập l i trật tự k
cư ng x hội, ông xây dựng học thuyết Nho giáo nh m đáp ứng nhu c u của x hội
chuyển “lo n thành “trị và đi đến “trị quốc, bình thiên h .
Những tư tư ng sâu sắc của Kh ng Tử về thế giới, về x hội, về con ngư i
và đ o đức đ đưa ông lên t m cao của nhà tư tư ng lớn, nhà giáo dục n i tiếng và
nhà chính trị, đ để l i dấu ấn đậm n t trong lịch sử Trung Quốc và nhiều nước
ông suốt hai ngàn năm trăm năm qua.


16

nhiên, tư tư ng của ông có không ít


những khuyết điểm mà trước hết là do những h n chế của th i đ i. Nhưng công b ng
mà nói, ông là một ngư i có nhiều đóng góp cho th i đ i của ông và cho nhân lo i.
Với tư cách là nhà tư tư ng, Kh ng Tử được mệnh danh là “tập đ i thành
của tri thức c đ i Trung Hoa, tư tư ng của ông đ đ t nền móng cho một học
thuyết tư ng đối hoàn ch nh về nhiều m t: chính trị, đ o đức, triết học, giáo dục
Về m t triết học, Kh ng Tử thừa nhận thế giới là một thể thống nhất luôn
luôn vận động, sinh hóa do sức m nh huyền diệu của âm, dư ng là hai kh i nguyên
tư ng đối “cư ng nhu tư ng thôi nhi sinh biến hóa [13, tr. 83]. Kh i điểm của t o
hóa và đ o tr i đất c ng kh i đ u b i sự biến hóa của hai kh i nguyên tư ng đối là
âm và dư ng. Và ông cho r ng v n vật đều chung một nguồn gốc và vận động
không ngừng theo “đ o của nó “nhất d quán chi [19, tr. 56] và thư ng d y học
tr : “c ng như d ng nước này chảy đi, mọi vật đều đi qua. Ngày và đêm, không có
vật chi ngừng ngh [19, tr. 141] ho c “Tr i có nói chăng? Thế mà bốn m a cứ xoay
v n m i; trăm vật trong v trụ cứ sanh hóa m i. Mà tr i có nói gì chăng? [19, tr.
279].

ồng th i ông nhấn m nh, do con ngư i là cái đức của tr i đất, sự giao hợp

của âm dư ng, sự tích tụ của qu th n, là cái khí tinh t của ng hành, cho nên con
ngư i có cái sáng suốt đề hiểu biết mọi vật. Nhưng khi giải thích nguồn gốc sâu xa
của v trụ, ông l i kh ng định là do “Tr i , do “mệnh tr i . Nó c n là lực lượng
siêu nhiên chi phối tất cả, do vậy con ngư i phải biết mệnh, dựa vào mệnh, theo
mệnh, không thể cưỡng l i mệnh. Như vậy, trong triết học của Kh ng Tử vừa có
yếu tố duy vật chất phác và biện chứng tự nhiên s khai, l i vừa có yếu tố duy tâm

th n bí, điều mà sau này nhiều Nho gia đ phát triển thành học thuyết duy tâm phục
vụ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị và duy trì sự tồn t i v nh vi n chế độ
phong kiến trì trệ, bảo thủ

Trung Quốc th i c - trung đ i.

Kh ng Tử coi đ o đức là gốc của con ngư i, là c s để quản l x hội. Nội
dung của đ o đức bao gồm nhiều m t như: Nhân, L , Ngh a, Trí, Tín,
Liêm

ng,

Song ông tập trung chủ yếu vào chữ Nhân. Nhân được Kh ng Tử coi là

nguyên l đ o đức c bản quy định bản tính con ngư i và quan hệ giữa ngư i với
ngư i từ gia đình đến x hội. Chữ Nhân trong quan niệm của Kh ng Tử có

ngh a

rất rộng và sâu sắc, bao quát mọi m t của đ i sống con ngư i, khi thì thể hiện ra

17


như một khái niệm trừu tượng khái quát, khi thì thể hiện một cách cụ thể sinh động,
t y hoàn cảnh mà biểu hiện khác nhau.
ên c nh Nhân, Kh ng Tử c n đề cập đến L , nhưng L theo quan niệm của
Kh ng Tử không phải là một tiêu chu n đ o đức hoàn toàn độc lập mà là gắn liền
với Nhân. L bao gồm những quy tắc, những quy định nh m điều ch nh hành vi,
ứng xử nghiêm ng t của con ngư i từ trong gia đình cho đến ngoài x hội; L c ng

là những nghi thức từ việc c ng tế, ma chay, cưới hỏi, đình đám

của các đ ng cấp

khác nhau trong xã hội. Nhân và L có mối quan hệ khăng khít, Nhân là gốc, là nội
dung, c n L là biểu hiện của Nhân, là sự biểu hiện của hành vi bên ngoài.
Trong hệ thống tư tư ng của mình, Kh ng Tử c n nói đến các ph m trù Trí,
Tín. Trí theo Kh ng Tử là sự hiểu biết về điều hay, l phải, có nhận thức đ ng đắn, có
hành vi phải đ o, đồng th i là điều kiện để Nhân thể hiện trong nhận thức. C n Tín là
giữ đ ng l i hứa, làm đ ng điều mình nói. Theo Kh ng Tử, ngư i mà không có Tín
thì không biết s ra sao, với ngư i trị nước, trị dân mà không Tín thì không thể đứng
vững;

ng là biểu hiện của sức m nh và chí thực hiện mục đích của mình.
Về đư ng lối trị nước, Kh ng Tử xây dựng học thuyết về Nhân, L , Chính

danh. Nhân là ph m chất đ o đức c bản của ngư i c m quyền, đồng th i là điều
kiện để thực hiện L . L là sự x hội hóa nhân cách từ bên ngoài.

ối với ngư i

c m quyền thì L là cái để họ quản l , điều hành và sử dụng bề tôi, đồng th i là cái
để được bề tôi đáp ph c l i b ng Trung. Chính danh là học thuyết quan trọng cho
việc trị nước, b i theo Kh ng Tử “nếu danh ch ng chính, ch ng h p ngh a, thì l i
nói ch ng thuận; l i nói ch ng thuận thì công việc ch ng thành, thì l tiết và âm
nh c ch ng thịnh vượng, tức là ngư i trong nước ch ng biết kính trọng nhau và
ch ng có niềm h a khí, thì sự hình ph t ch ng đ ng ph p; nếu hình ph t ch ng đ ng
phép, thì dân biết ch nào mà đ t tay chân [19, tr. 199].
Về phư ng thức t chức bộ máy nhà nước, Kh ng Tử chủ trư ng cắt cử
những ngư i có đức, có tài; đồng th i c ng phải mi n chức, lo i bỏ những k k m

đức, k m tài khỏi bộ máy cai trị.

ng nói: “Như bậc quốc trư ng cử d ng những

bậc chính trực, bỏ phế những k cong vậy, thì dân phục. C n như cử d ng những k
cong vậy, bỏ phế những bậc chính trực, thì dân ch ng phục [19, tr.25]. Chính từ

18


đó, Kh ng Tử yêu c u những ngư i c m quyền phải thư ng xuyên tu dưỡng đ o
đức bản thân, phải lấy việc d y dân làm mục đích căn bản cho ho t động chính trị
của mình.
Mục đích cao nhất trong tư tư ng chính trị của Kh ng Tử là xây dựng x hội
l tư ng theo mô hình x hội th i Tây Chu, một x hội có tôn ti trật tự, mọi ngư i
sống có trách nhiệm với nhau, làm đ ng chức phận của mình, gi p đỡ lẫn nhau; ai
c ng phải tu thân, nhất là nhà vua, ngư i c m quyền. X hội l tư ng là x hội lấy gia
đình làm c s , trọng tình cảm, công b ng, không có ngư i quá nghèo ho c quá giàu.
Với tư cách nhà ho t động chính trị: Kh ng Tử là đ i diện cho t ng lớp qu
tộc trong th i kì chế độ nô lệ đang có xu hướng tan r .

ứng trên lập trư ng của

giai cấp chủ nô để giải quyết vấn đề, Kh ng Tử tự cho mình là ngư i có trách
nhiệm khôi phục l i trật tự, l giáo c với chủ trư ng cai trị quốc gia theo l chế của
nhà Chu. M c d vậy, ông c ng phải thừa nhận c n phải có một số cải cách trong
quan niệm về L và có thái độ coi trọng địa vị con ngư i. Nhưng về căn bản, quan
điểm và ho t động chính trị của ông không thuận với xu thế phát triển của lịch sử,
không đáp ứng được yêu c u hiện thực chính trị đư ng th i. Vì thế, ngoài bốn năm
làm quan Tư khấu nước L khi đ ngoài năm mư i tu i, thì trong suốt mư i bốn

năm chu du các nước, Kh ng Tử đều không được các nước chư h u trọng dụng,
ngược l i c n luôn bị đối xử l nh nh t, thậm chí đôi khi th y tr c n lâm vào cảnh
khốn c ng.

ẫu vậy, Kh ng Tử vẫn n lực thực hiện l tư ng chính trị của mình

b ng cách dốc sức vào sự nghiệp giáo dục và văn hóa, để t o ra lực lượng n ng cốt,
trung thành phục vụ chế độ x hội, thực hiện tiếp l tư ng chính trị của mình. Suốt
cuộc đ i luôn khát khao được vi chính, Kh ng Tử luôn mong mỏi được đem cái đ o
của mình ra thi thố với đ i. Tuy vậy, Nho giáo nói chung và tư tư ng của Kh ng Tử
nói riêng về sau đ tr thành hệ tư tư ng chính trị chính thống trong các chế độ
phong kiến Trung Quốc sau này.
Khi Kh ng Tử khoảng ba mư i tu i việc học đ thành, ông bắt đ u bước vào
nghề d y học. Kh ng Tử làm công tác giáo dục không đ n thu n ch là truyền thụ
tri thức cho học tr , mà c n xem việc giáo dục là phư ng tiện trọng yếu để thực
hiện rộng r i đ o trị quốc. Từ thực ti n d y học hàng chục năm, với tình cảm cao

19


qu tận tâm, tận lực với nghề, Kh ng Tử luôn xác định “học đ o mà không biết
chán, d y ngư i mà không biết mệt mỏi [19, tr.99], chính vì vậy, ông đ đưa ra
nhiều phư ng pháp d y và học rất có giá trị.
Kh ng Tử đ c biệt đề cao việc giáo dục và học tập, chính ông c ng là một
tấm gư ng giáo dục và học tập không mệt mỏi. ng đ đào t o được hàng ngàn học
tr giỏi trong đó có 72 ngư i hiền n i tiếng trong lịch sử. Nhớ Kh ng Tử, ch ng ta
không ch nhớ một ngư i th y v đ i mà c n nhớ một nhà sư ph m có đóng góp to
lớn trong việc ch nh l hệ thống và viết sách phục vụ cho giáo dục. Những trước tác
v đ i do ông sưu t m và hiệu đính như: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh L , Kinh


ịch

và so n Kinh Xuân Thu, đ tr thành những tác ph m kinh điển của Nho học. H n
hai mư i lăm thế k đ trôi qua, danh hiệu “chí thánh tiên sư, v n thế sư biểu mà
ngư i xưa đ suy tôn cho Kh ng Tử vẫn c n nguyên giá trị với nhân lo i th i nay.
Các thế hệ con cháu sau này luôn dành cho Kh ng Tử những tình cảm đ c
biệt. Trong Sử Kí của Tư M Thiên có một câu th được coi là điển hình cho sự
ngưỡng mộ Nho gia hậu thế đối với Kh ng Tử:
“Ng ng nhìn đ nh n i
V i vợi mênh mông
Tuy không thể tới
Mà l ng vẫn mong [28, tr. 12].
Trong cuốn sách Niên giám của M xuất bản vào đ u những năm 80, thì
Kh ng Tử - nhà triết nhân phư ng

ông được coi là ngư i đứng đ u 10 nhà tư

tư ng lớn thế giới. Năm 1982, để ch c mừng Kh ng Tử nhân k niệm ngày sinh l n
thứ 2533, các giới nhân s nước M tiến hành đ i l long trọng
T ng thống Ri

Cựu Kinh S n,

ân có gửi điện mừng và nói r ng: “Hành vi cao qu và tư tư ng

đ o đức luân l v đ i của Kh ng Tử không ch có ảnh hư ng

trong nước mà c n

ảnh hư ng đến toàn nhân lo i; học thuyết Kh ng Tử đ i đ i lưu truyền, đưa ra các

nguyên tắc đối nhân xử thế cho toàn nhân lo i [28, tr. 8].

iáo sư Cao Kiều của

Nhật ản cho r ng, “Nhân sinh quan và thế giới quan cá nhân chủ ngh a sản sinh và
phát triển

Âu M đ đi vào ngõ cụt, mà thế giới quan, nhân sinh quan và luân l

x hội tư ng đối luận kiểu Trung Quốc s l nh đ o văn hóa thế giới

20

thế k XXI


[28, tr. 8].

ng Cáp Nội Tề được giải Nôben năm 1989 thì cho r ng: “Văn hóa

Trung Quốc có thể s là văn hóa duy nhất trên thế giới cảm hóa được những ngư i
không muốn cuộc sống ch là sự tất tả vô vị, văn hóa Trung Quốc đ đem nhữn g
giá trị của thế gian vào cuộc sống [28, tr. 9]. Tháng 1 năm 1988, trong một cuộc
họp có t m cỡ thế giới t i Pari, có nhiều vị đ t giải Nô ben phát biểu r ng: “Nếu
như nhân lo i muốn sinh tồn

thế k XXI, ắt nên ngoái nhìn l i 2540 năm trước,

hấp thụ lấy trí tuệ của Kh ng Tử [28, tr. 9].
1.1.2.2.


ề tác phẩm Luận ngữ

Luận ngữ là một trong những cuốn kinh điển quan trọng của Nho gia, được
các học giả từ xưa đến nay sắp xếp thành hệ thống Tứ thư và tập trung ch giải,
dịch thuật ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Sách Luận ngữ ch p rất trung thực tư
tư ng của Kh ng Tử, do vậy muốn tìm hiểu học thuyết của Kh ng Tử thì phải căn
cứ trước hết vào Luận ngữ. Học giả Nguy n Hiến Lê nhận x t: “Từ xưa đến nay h u
hết các học giả khi nghiên cứu về học thuyết Kh ng Tử đều d ng cả Kinh Thư, Kinh
Thi, Kinh L , Kinh

ch, Khổng Tử gia ngữ

làm tài liệu, như vậy theo tôi không

phải tìm hiểu Kh ng Tử mà là tìm hiểu Kh ng giáo trong suốt th i Chiến Quốc, vì
trong những sách nói trên ngoài bộ Luận ngữ là đáng tin nhất, c n thì bộ nào c ng
chứa nhiều tư tư ng của ngư i sau, không phải của Kh ng Tử [42, tr. 7]. Vì vậy,
khi nghiên cứu các tư tư ng của Kh ng Tử, đ c biệt là tư tư ng về đ o đức để
chính xác nhất ch nên nghiên cứu qua sách Luận ngữ.
Luận ngữ những l i bàn b c là sách sưu tập, ghi ch p l i những l i d y của
Kh ng Tử và những l i nói của ngư i đư ng th i. ó là toàn bộ những ghi ch p của
học

tr

về

những


l i

ứng

đáp

của

Kh ng

Tử

với

học

tr



những ngư i đư ng đ i; những l i nói, l i d y của Kh ng Tử. Sau khi Kh ng
Tử mất, họ tập hợp, ghi ch p l i thành một cuốn sách gọi là Luận ngữ.
Sách Luận ngữ là bộ giáo khoa sớm nhất của Trung Quốc, ảnh hư ng rất
lớn đối với tiến trình lịch sử Trung Quốc, cả các nước trên thế giới, trong đó
có Việt Nam. Tư tư ng đ o đức của Kh ng Tử được phản ánh trong Luận
ngữ là tư liệu cực kì quan trọng. Nếu thiếu Luận ngữ, ch ng ta không thể hiểu
đ ng được hệ thống tư tư ng Trung Quốc c đ i vì trong h n 2000 năm, Luận

21



ngữ c ng những cuốn kinh điển khác của Nho giáo t o nên

thức x hội của Trung

Quốc c đ i.
Các văn bản của Luận ngữ trải qua quá trình lịch sử lâu dài, được biên
so n từ khoảng thế k V TCN, truyền bá rộng r i qua nhiều ngư i, ch nh l
nhiều l n. Thậm chí, năm 221 TCN, T n Thu

Hoàng thống nhất Trung

Quốc, thực hiện chính sách “ph n thư khanh nho thì nhiều kinh điển của Nho
giáo bị cấm lưu hành, bị đốt nên c ng bị thất l c đi ít nhiều.
Vào th i Hán, Luận ngữ có ba bản khác nhau thế k II TCN :
L

uận ngữ

20 thiên

Tề Luận ngữ 22 thiên
ổ Luận ngữ 21 thiên
Th i Hán, ngư i ta bắt đ u ch giải Luận ngữ, vì m i bản có văn phong
khác nhau nên việc tìm ra sự thống nhất giữa các bản là điều rất khó khăn.
Sách Luận ngữ sau khi được khôi phục đ tr thành kinh điển quan trọng của
Nho giáo th i Hán. Vào cuối th i Tây Hán, tiến s Trư ng V trên c s kết
hợp L

Luận ngữ và Tề Luận ngữ thành Trư ng H u Luận.


Hán,

i sư Trịnh Huyền trên c s tham khảo ba bản Luận ngữ đ viết Luận

ngữ chú. Sang đ i

ến th i

ông

ư ng, Luận ngữ được khắc vào bia đá và giữ tới bây gi .

Vào th i Tống thế k

X - XIII , tác ph m Luận ngữ được đề cao. Tác

ph m này c ng Đại h c, Trung ung, Mạnh tử t o thành bộ Tứ thư. Cho đến
nay, trên thế giới có rất nhiều bản dịch Tứ thư.
Luận ngữ với tư cách là cuốn sách ghi ch p l i những ngôn luận của
Kh ng Tử, do các học tr của ông ghi ch p l i sau này nhưng tác ph m đ thể
hiện một hệ thống các tư tư ng của Kh ng Tử về mọi phư ng diện: tư tư ng
chính trị - x hội, đ o đức, giáo dục. Nó bao quát nhiều phư ng diện về con
ngư i, sự nghiệp, quan điểm, tư tư ng, học thuật của Kh ng Tử. Nhìn chung, đến
nay sách Luận ngữ ph biến có kết cấu gồm 20 chư ng.
Ngư i ta lấy chữ đ u m i chư ng đ t tên cho từng chư ng ho c lấy

chính

trong m i chư ng làm tên; trong m i chư ng có các tiết; tập hợp hai chư ng là một

quyển. Như vậy, sách Luận ngữ có 10 quyển gồm 20 chư ng như sau:

22


×