Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh ninh bình tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.23 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K
PHẠM TRÀ MY

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số

: 60.34.04.10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN MINH YẾN

Phản biện 1: TS. LÊ ANH VŨ
Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Học viện Khoa học xã hội

hồi



giờ

ngày tháng năm 2017

C th t m hi u luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát tri n nông nghiệp, nông thôn, nông dân ngày càng được chính phủ
các nước trên khắp thế giới, nhất là các nước đang phát tri n đặc biệt quan
tâm. Ở các quốc gia kém phát tri n, vấn đề này càng được nhấn mạnh trong
những năm gần đây. Quan đi m tập trung phát tri n các vùng đô thị của
nhiều quốc gia dẫn đến sự lạc hậu của các vùng nông thôn. Chính sự lạc hậu
này là một trong những nguyên nhân tạo nên sự suy thoái kinh tế, đã và đang
làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của các khu vực đô thị và của cả nền kinh tế
của quốc gia. Sự giàu có của các vùng nông thôn sẽ hỗ trợ thúc đẩy mạnh
quá tr nh tăng trưởng và phát tri n của các thành phố và khu vực đô thị, thúc
đẩy quá trình phát tri n chung của đất nước. Chính vì thế, nhà nước ta không
chỉ chú trọng đến phát tri n công nghiệp đô thị mà phát tri n cân bằng giữa
khu vực nông thôn và thành thị, bên cạnh những chính sách về phát tri n đô
thị chính phủ cũng đưa ra những chính sách cho phát tri n nông nghiệp, nông
thôn, nông dân, những chính sách này đã giúp cho người dân khu vực nông
thôn đã c những bước đổi thay rõ nét từng ngày, giảm chênh lệch giàu
nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị, người dân được tiếp xúc với
thông tin, vốn, cơ chế chính sách…mở ra cơ hội làm giàu, thời k trước có
chỉ thị khoán 100 đã giúp người dân x a được nạn thiếu ăn mà vươn lên
thành nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới. Trong thời đại hiện nay, thời đại

của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chính sách cho phát tri n nông nghiệp,
nông dân, nông thôn cũng cần phải thay đổi cho phù hợp tạo bước chuy n
biến trong nông thôn.
Cùng với cả nước Ninh B nh cũng tri n khai thực hiện chương tr nh
mục tiêu quốc gia về nông thôn mới. Sau 5 năm tri n khai chương tr nh Ninh
B nh đã đạt được một số thành tựu to lớn, tuy nhiên nhiều thành tựu đạt được
chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh. Đ là: nông nghiệp phát
tri n kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuy n giao khoa học – công nghệ
và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát tri n
thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng nhưng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm
1


ý tế, cấp nước… còn yếu kém. Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã chọn đề
tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh
Ninh Bình” nhằm đánh giá những thuận lợi, kh khăn, những mặt mạnh,
mặt yếu trong phát tri n kinh tế nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình gắn với
chương tr nh nông thôn mới đ c căn cứ khoa học đưa ra giải pháp đẩy
nhanh quá trình phát tri n kinh tế nông nghiệp tại tỉnh Ninh Bình trong thời
gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Công trình nghiên cứu: “Về phát triển kinh tế nông thôn nước ta hiện
nay” của tác giả Nguyễn Đăng Chất Chủ biên, do NXB Nông nghiệp ấn hành
năm 1994. Đã đề cập đến nhiều nội dung quan trọng liên quan đến những vấn
đề cơ bản trong quản lý và phát tri n kinh tế nông nghiệp, nông thôn sau đổi
mới như: Hệ thống chính sách nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn, đầu tư
các giải pháp kỹ thuật mới áp dụng và sản xuất nông nghiệp...
Công trình nghiên cứu: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và nông thôn từ lý luận thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm
Ngọc Dũng, do NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2011. Đề cập chủ yếu đến

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
thời gian qua, đề xuất phương hướng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.
Công trình nghiên cứu: “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi
mới” của PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, NXB Thống kê – 2003. Công
trình đã khái quát một các tổng quan quá tr nh đổi mới, phát tri n nông
nghiệp nông thôn từ năm 1986 đến năm 2002, luận giải rõ quá tr nh đổi mới,
hoàn thiện chính sách nông nghiệp, nôn thôn của nước ta trong những năm
đổi mới, những thành tự và những vấn đề đặt ra trong quá trình phát tri n
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Công trình nghiên cứu: “Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn” của
tác giả TS. Vũ Đ nh Thắng và Hoàng Đ nh Định làm đồng chủ biên do NXB
Kinh tế Quốc Dân – 2008 đã đưa ra cái nh n tổng quát về kinh tế nông thôn,
phát tri n kinh tế nông thôn, phát tri n cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội và môi
2


trương nông thôn. Đồng thời công tr nh cũng khẳng định được vai trò, vị trí
của nhà nước và các tổ chức trong phát tri n nông thôn Việt Nam.
Công trình nghiên cứu: “Phong trào “Mỗi làng, một sản phẩm” – một
chiến lược phát tri n nông thôn trong quá trình công nghiệp h a” của tác giả
Nguyễn Mạnh Hùng (NXB Nông Nghiệp, 2006) đã khái quát h nh ảnh khu
vực nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tr nh cũng
đưa ra những phân tích có giá trị về Chương tr nh “ Mỗi làng một nghề” ở
Việt Nam theo ảnh hưởng lan tỏa của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở
Nhật Bản.
Những nghiên cứu về vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam
bước đầu có các nghiên cứu như:
“Xây dựng nông thôn mới – những vấn đề lý luận và thực tế” do Vũ
Văn Phúc chủ biên do NXB Chính trị quốc gia ấn hành – 2012 là công trình

nghiên cứu rất công phu của tập th tác giả, ngoài những đánh giá sâu sắc về
thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam công trình còn tập hợp nhiều
bài viết nhiên cứu có giá trị về mặt lý luận chung, kinh nghiệm quốc tế về
xây dựng nông thôn mới đ rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Một trong những công trình mới nhất nghiên cứu về xây dựng nông
thôn mới là công trình nghiên cứu: “Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam:
Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước đi mới” do Tô Xuân Dân chủ biên
NXB Nông Nghiệp – 2013, đã g p phần cung cấp những kiến thức cơ bản về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn mới ở Việt Nam cho các cán bộ quản lý
nông thôn mới ở cơ sở.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở các tiêu chí, nội dung của chương
trình Nông thôn mới, tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng phát tri n
kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Ninh Bình.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình phát tri n kinh
tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới.

3


- Phân tích và đánh giá thực trạng phát tri n kinh tế nông nghiệp của
tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất các định hướng, mục tiêu và giải pháp chủ yếu phát tri n kinh tế
nông nghiệp theo các tiêu chí của Chương tr nh nông thôn mới đề ra.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát tri n kinh tế
nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vị về không gian: Nghiên cứu phát tri n kinh tế nông nghiệp

trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát tri n kinh tế nông
nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới từ năm 2011 đến năm 2015
và đề xuất giải pháp tới năm 2020 cho tỉnh Ninh Bình.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận:
- Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ yếu là phép duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử đ giải thích các hiện tượng kinh tế xã hội.
- Các quan đi m của Đảng, trong đ c chú trọng Nghị quyết Trung
ương 7 (kh a X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
+ Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp phỏng vấn và chuyên gia
- Phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn đã g p phần vào việc:
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát tri n
kinh tế nông nghiệp theo chương tr nh xây dựng nông thôn mới.
- Từ việc tìm hi u kinh nghiệm phát tri n kinh tế nông nghiệp theo
chương tr nh nông thôn mới ở một số địa phương rút ra bài học kinh nghiệm
tham khảo cho Ninh Bình.
4


- Phân tích, đánh giá thực trạng sau 5 năm thực hiện trên địa bàn toàn
tỉnh Ninh Bình. Chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
trong phát tri n kinh tế theo chương tr nh nông thôn mới.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát tri n kinh tế nông
nghiệp trong xây dựng nông thôn mới
- Chương 2: Thực trạng phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây dựng
nông thôn mới tại tỉnh Ninh B nh giai đoạn 2011-2015
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát tri n kinh tế
nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số khái niệm
* Khái niệm về nông thôn
* Khái niệm về nông nghiệp
* Khái niệm về phát tri n nông nghiệp
* Khái niệm về phát tri n kinh tế nông nghiệp
* Khái niệm về nông thôn mới
* Khái niệm phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới
1.1.2 Những nội dung chủ yếu của phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây
dựng nông thôn mới
1.1.2.1 Công tác quy hoạch
Quy hoạch là một công cụ đ quản lý sự phát tri n của đất nước, th
hiện tầm nhìn, bố trí chiến lược về thời gian và không gian phát tri n một
ngành hay một vùng lãnh thổ.
Từ chiến lược tổng th phát triện kinh tế, xã hội người ta tiến hành xây

dựng quy hoạch phát tri n ngành, ti u ngành cho phù hợp với điều kiện tự
nhiên cũng như điều kiện về kinh tế - xã hội.
1.1.2.2 Chuy n dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
Chuy n dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là quá trình phát tri n của
các ngành nông nghiệp dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và
làm thay đổi mối quan hệ tương tác giữa chúng so với một thời đi m trước đ .
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, chuy n dịch cơ cấu nông
nghiệp là quá trình tạo nên một cơ cấu hợp lý giữa các ngành trong nông
nghiệp, có tác dụng phát huy tốt các tiềm năng của sản xuất và đáp ứng yêu
cầu của thị trường, của xã hội, đồng thời tận dụng tốt nguồn lực hiện có, tái
sản xuất mở rộng, đạt được hiệu quả kinh tế cao và phát tri n bền vững trước
tác động của nền kinh tế thị trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,
phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
6


1.1.2.3 Thực hiện dồn điền đổi thửa
Công tác dồn điền đổi thửa là khâu đột phá đối với phát tri n kinh tế
nông nghiệp. Là khâu quan trọng đ hình thành vùng sản xuất nông nghiệp
hàng hóa ổn định, lâu dài là yếu tố quyết định thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
Khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, từ đ tạo điều kiện thuận lợi
đ quy hoạch vùng sản xuất, chuy n đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho nông nghiệp, nông thôn.
1.1.2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ là một trong những động lực rất quan trọng đối
với quá trình phát tri n kinh tế nông nghiệp. Đ ng g p vào tăng trưởng của
ngành và thúc đẩy phát tri n nông nghiệp hàng hóa.
Một trong những mục tiêu của việc ứng dụng khoa học công nghệ
trong chương tr nh xây dựng nông thôn mới là xây dựng một số mô hình
nông thôn mới trên cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát

tri n công nghệ, từ đ đánh giá hiệu quả đ tổ chức nhân rộng, nâng cao nhận
thức và tr nh độ ứng dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp, người dân
và các tổ chức kinh tế trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
1.1.2.5 Phát tri n các hình thức sản xuất
Các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp hiện nay là
kinh tế hộ nông dân, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã. Các hình thức tổ chức
sản xuất này có mối liên hệ với nhau và c xu hướng vận động qua từng thời
kỳ phát tri n của xã hội, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát tri n.
1.1.2.6 Thực hiện mô h nh “cánh đồng mẫu lớn”
Mô h nh cánh đồng mẫu lớn là mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến,
rất có hiệu quả trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay, là cơ sở
tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa với năng suất lao động
cao, sản phẩm có sức cạnh tranh lớn.
Mô h nh “cánh đồng mẫu lớn” đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực. Đ
là: - Tăng năng suất, chất lượng và sản lượng lúa hàng hóa với khối lượng
lớn, tạo điều kiện thuận lợi tham gia thị trường lúa gạo; - Giảm, tiết kiệm chi
phí sản xuất thông qua áp dụng cơ giới hóa, kỹ thuật canh tác phù hợp, từ đ
7


hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa; - Góp phần bố
trí lại lao động sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp tại HTX và giải
phóng một phần lao động chuy n sang ngành nghề khác đ tạo ra sản phẩm
mới, thu nhập mới cho nông dân; - Cũng cố và mở rộng mối liên kết ngang
giữa nông dân với nông dân thông qua tổ chức kinh tế hợp tác, giữa nông dân
với doanh nghiệp.
1.1.3 Tiêu chí đánh giá phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông
thôn mới
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp
+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

+ Năng suất lao động trong nông nghiệp
+ Việc làm và thu nhập của người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây
dựng nông thôn mới
1.1.4.1 Nhân tố tự nhiên
1.1.4.2 Nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.4.3 Nhân tố về cơ chế chính sách
1.1.4.4 Nhân tố về khoa học và công nghệ
1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông
thôn mới
1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn của các địa phương
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Thái Bình
Những thành tựu rất quan trọng trong xây dựng nông thôn mới cho
thấy Thái nh đã thực hiện những giải pháp:
- Thức đẩy sản xuất, các địa phương trong tỉnh tích cực cơ giới hóa, hỗ
trợ trang thiết bị.
- Hệ thống bờ vùng, bờ thừa, kênh mương, đường giao thông nội đồng,
giao thông nông thôn, lưới điện trạm bơm, cống đạp, chợ, trường học, nhà
văn h a, khu th thao, trạm y tế… được tập trung đầu tư xây dựng theo Bộ
tiêu chí quốc gia.

8


- Đa dạng hóa nguồn lực, phong trào chung tay góp sức xây dựn nông
thôn mới trong các tầng lớp nhân dân trong và ngoài địa phương.
- Công tác tuyên truyền sâu rộng đ nâng cao nhận thức trong cộng
đồng dân cư về nội dung, phương pháp, cách làm, cơ chế chính sách của Nhà
nước về xây dựng nông thôn mới theo tinh thần người dân phải làm chủ, huy
động nội lực trong từng địa phương.

1.2.1.2 Kinh nghiệm của Nghệ An
- Hợp tác liên kết tiêu thụ sản phẩm: tri n khai nhiều mô hình tốt trong
liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ sản phẩm cho nông dân như các mô hình
sản xuất lúa chất lượng.
- Xây dựng nông nghiệp toàn diện, công nghệ cao.
1.2.2 Bùi học rút ra cho Ninh Bình
- Đầu tư phát tri n nông nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch liên quan
đến phát tri n nông nghiệp gắn với chương tr nh xây dựng nông thôn mới.
- Cọi trọng nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ
vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng những sản phẩm chủ lực, xây dựng các
trung tâm công nghệ cao gắn liền với vùng chuyên canh trong phát tri n kinh
tế nông nghiệp.
- Tạo môi trường phát lý nhằm phát triền kinh tế nông nghiệp, tạo điều
kiện và hỗ trợ cho ác chủ th kinh tế từ sản xuất – chế biến, sản phẩm có chất
lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm…
- Xây dựng mối liên kết trong phát tri n kinh tế nông nghiệp.

9


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH NINH BÌNH
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát
triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình
2.1.1 Đặc đi m về điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Về vị trí địa lý
Vị trí địa lý: Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc Bộ,

có diện tích tự nhiên 1.376, 7km2. Toàn tỉnh c 67.000ha đất nông nghiệp,
trong đ đất canh tác là 55.000 ha, đất lâm nghiệp 13.000 ha, rừng tự nhiên
10.400 ha và trên 20.000 ha diện tích núi đá với trữ lượng hàng chục tỷ m3 đá
vôi.
Đơn vị hành chính: Hiện nay, Ninh Bình có 6 huyện và 2 thành phố.
2.1.1.2 Về thời tiết, khí hậu
Thời tiết: Nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ
trung bình khoảng 230C, số lượng giờ nắng trong năm trung b nh trên 1100
giờ. Lượng mưa trung b nh/ năm đạt 1.800mm.
Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng
của khí hậu ven bi n.
2.1.1.3 Về tài nguyên đất và nước.
Tài nguyên đất: Tài nguyên rừng, tài nguyên đá vôi, tài nguyên đất sét,
tài nguyên than bùn.
Tài nguyên nước: Tài nguyên nước mặt, nguồn nước ngầm, tài nguyên
bi n, tài nguyên nước khoáng.
2.1.2 Đặc đi m về kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình
2.1.2.1 Về dân số và lao động
Về dân số: Quy mô dân số năm 2015 là trên 944 ngh n người. Mật độ
dân số là khoảng 681 người/km2. Dân cư phân bố khá đều giữa các địa

10


phương trong tỉnh, tập trung đông ở thành phố Ninh Bình và thấp nhất là
huyện Nho Quan
Lao động: Tổng lao động năm 2015 chiếm 51,2% dân số, tỷ lệ lao động
thất nghiệp đô thị khá thấp, chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá là khá
so với Đồng bằng sông Hồng
2.1.2.2 Về phát tri n kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế b nh quân đạt
trên 10% năm. Tốc độ tăng trưởng GRDP b nh quân 5 năm 2011-2015 ước
đạt 11,67%/năm, tuy thấp hơn kết quả giai đoạn 2006-2010 (16,5%), trong
điều kiện nền kinh tế còn nhiều kh khăn đây là mức tăng trưởng hợp lý. So
với năm 2010, quy mô GRDP đã gấp 2.1 lần, tỷ trọng giá trị tăng thêm khu
vực nông lâm, thủy sản giảm xuống còn 18,5%; tỷ trọng ngành công nghiệp,
xây dựng tăng lên 44%; tỷ trọng trong ngành dịch vụ tăng lên 37,5% trong cơ
cấu GRDP của tỉnh (theo giá SS 2010 và GRDP).
Chuy n dịch cơ cấu kinh tế: Cùng với sự khắc phục kh khăn, nỗ lực
phấn đấu của toàn th tầng lớp nhân dân địa phương Ninh B nh, kinh tế của
tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuy n dịch đúng hướng; sản xuất
công nghiệp phát tri n khá; sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ổn
định,chuy n dịch theo hướng tích cực, các ngành dịch vụ cơ bản đáp ứng yêu
cầu cho phụ vụ sản xuất và đời sống của nhân dân”.
Sản xuất khu vực nông, lâm, thủy sản có sự chuy n biến tích cực theo
hướng tăng tỷ trọng ngành thủy sản, cơ cấu cây trồng gắn với nhu cầu thị
trường, đã phát tri n nhanh các cây trồng có giá trị cao như: Lúa chất lượng
cao, rau sạch, cây cảnh, hoa...Tỷ trọng giá trị công nghiệp chế biến, chế tạo
tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất ngành (khoảng 93-94%); sản
xuất các sản phẩm chủ lực truyền thống (thép, phân lân, xi măng, gạch, nông
sản giá trị cao, sản phẩm du lịch...) cơ bản được duy trì; sản xuất một số sản
phẩm chủ lực mới (lắp ráp ô tô, cần gạt nước,...) đa c những bước phát tri n.
Tuy nhiên, việc giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm ghiệp và thủy sản, tăng tỷ
trọng khu vực dịch vụ còn chậm so với mục tiêu đề ra.

11


Một số vùng kinh tế động lực, khu vực công nghiệp, vùng chuyên canh
(vùng lúa chất lượng cao, rau sạch...) được h nh thành; cơ sở hạn tầng kinh tế

- xã hội được tăng cường; cơ cấu thành phần kinh tế chuy n dịch theo hướng
phát huy tốt vai trò, tiềm năng của từng thành phần kinh tế; doanh nghiệp nhà
nước đã hoàn thành việc sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý.
2.1.2.3 Về cơ sở hạ tầng
Ninh bình có lợi thế về vị trí địa lý trong mối liên kết vùng, kết nối giao
thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi. Tất cả các huyện thành
phố đều có quốc lộ, có 3 dự án đường cao tốc đi qua Ninh B nh, 16 tuyến
tỉnh lộ. Về đường thủy có hệ thống sông hồ dày đặc. Hệ thống các công trình
thủy lợi luôn được quan tâm đầu tư xây dựng và cải tạo đ phục vụ sản xuất.
2.1.2.4 Về đất đai.
Tài nguyên đất phong phú, gồm nhiều loại đất từ vùng đất bi n đến đất
đồng bằng và đất đồi núi. Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh
trên 67 ngàn ha.
Tài nguyên nước có nguồn nước dồi dào và đa dạng đ cung cấp nước
cho phát tri n nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của tỉnh.
2.1.3 Đánh giá khái quát về thuận lợi, kh khăn đối với phát tri n kinh tế
nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình.
2.1.3.1 Thuận lợi
Ninh Bình có lợi thế nguồn tài nguyên đất phong phú, phù hợp phát
tri n các vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu của địa phương; c vị trí quan
trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng đi m phía Bắc. Bước
đầu h nh thành được một số mô hình sản xuất theo vùng huyên canh, tập
trung, an toàn, hiệu quả cao.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phụ vụ sản xuất từng bước được nâng cấp và
xây dựng mới. Khoa học công nghệ tiếp tục được quan tâm, đầu tư, ứng
dụng, cơ chế chính sách củ tỉnh luôn ưu tiên phát tri n nông nghiệp theo
hướng bền vững.
2.1.3.2 Kh khăn

12



Sản xuất nông nghiệp tính ổn định chưa cao; chuy n dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi còn chậm sản xuất đa phần vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, phân
tán; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi tiềm ẩn, nguy cơ bùng phát nguy
hi m, gây mất ổn định cho nông dân. Chất lượng các mặt hàng không đồng
đều, an toàn thực phẩm còn hạn chế.
Nguồn lao động ở nông thôn ngày càng giảm, vẫn còn sản xuất theo
kinh nghiệm, ít bám sát vào quy trình kỹ thuật, tr nh độ chuyên môn kỹ thuật
chủ yếu là thủ công và dựa vào kinh nghiệm.
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp mặc dù đã
được đùa tư nhưng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ.
2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông
thôn mới tại tỉnh Ninh Bình
2.2.1. Một số chính sách liên quan tới phát tri n kinh tế nông nghiệp trong
xây dựng nông thôn mới
2.2.1.1. Một số chính sách của Trung ương
Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (kh a X) đã ra Nghị
quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
nhằm phát tri n nông nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng nông thôn mới
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn.
Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt (VietGAP) trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/12/2013 của Thủ tướng chính
phủ về chính sách khuyến khích phát tri n hợp tác, liên kết sản xuất gắn với
tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.
Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về việc
ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn, quyết định hỗ trợ 03 tỷ đồng đ xây dựng cơ sở hạ tầng về xử lý

chất thải, giao thông, điện, nước, nhà xưởng, đồng cỏ và mua thiết bị cho nhà
đầu tư c dự án chăn nuôi gia súc c quy mô tập trung.

13


Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát
tri n thủy sản được ban hành vào ngày 7/7/2014 và có hiệu lực từ ngày
25/8/2014.
Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/09/2014 của Thủ tướng Chính
phủ về hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020.
Quyết định số 31/VBHN-BNNPTNT ngày 9/10/2014 của Bộ Nông
nghiệp và Phát tri n nông thôn về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng,
vật nuôi, thủy sản đ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch
bệnh.
Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về chính sách tín dụng
phục vụ phát tri n nông nghiệp, nông thôn.
2.2.1.2. Một số chính sách của tỉnh Ninh Bình
Đề án 06/ĐA-UBND ngày 04/04/2012 của UBND tỉnh Ninh Bình về
việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm
2020.
Quyết định số 389/QĐ/UBND, ngày 21 tháng 6 năm 2011 của UBND
tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt Quy hoạch tổng th phát tri n chăn nuôi
tỉnh Ninh B nh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020.
Quyết định số 03/QĐ-UBND,ngày 03 tháng 01 năm 2012 của UBND
tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt Quy hoạch tổng th phát tri n thủy sản tỉnh
Ninh B nh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
2.2.2. Thực trạng phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây dụng nông thôn
mới ở tỉnh Ninh B nh giai đoạn 2011 – 2015
2.2.2.1 Về công tác quy hoạch

Trải qua 5 năm thực hiện kết quả đạt được đối với Đảng bộ và nhân
dân tỉnh Ninh B nh như sau: c 100% xã đều đã hoàn thành và được phê
duyệt đồ án quy hoạch xây dựng NTM và công bố quy hoạch, cắm mốc chỉ
giới (đường giao thông); quy hoạch chi tiết: đến nay có 86/120 xã thực hiện
lập quy hoạch phát tri n sản xuất, đang tri n khai 33 xã còn lại. Một số xã
đang rà soát, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp.Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quy hoạch, UBND tỉnh Ninh
14


B nh đã c văn bản hướng dẫn cho từng huyện đ tri n khai quy hoạch cụ th
cho từng xã đảm bảo tính thực tế cũng như hiệu quả hơn. Kết quả công tác
quy hoạch của toàn tỉnh Ninh Bình bao gồm:
- Quy hoạch đất đai
- Quy hoạch phát tri n chăn nuôi
- Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung công nghiệp, trang trại, gia trại.
2.2.2.2 Về chuy n dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trong những năm qua, sự định hướng của chương tr nh xây dựng nông
thôn mới đã c tác động rõ rệt tới phát tri n kinh tế nông nghiệp của tỉnh
Ninh Bình.
Về giá trị sản lượng năm 2010, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 17%
trong cơ cấu GDP của tỉnh, đến năm 2015 chiếm 10% trong cơ cấu GDP.
Hiện tại ngành nông nghiệp sản xuất 508,5 nghìn tấn lương thực có hạt,
148.2 nghìn tấn rau xanh, 50.3 nghìn tấn thịt hơi các loại, đảm bảo an ninh
lương thực vững chắc và cung cấp thực phẩm ổn định cho trên 90 vạn dân
trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện đ phát tri n các vùng nguyên liệu cung cấp
cho công nghiệp chế biến, góp phần phát tri n kinh tế chung của tỉnh. Nội
dung của chuy n dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Ninh Bình bao gồm:
- Chuy n dịch cơ cấu sản xuất trồng trọt
- Chuy n dịch cơ cấu trong sản xuất chăn nuôi

- Chuy n dịch cơ cấu trong sản xuất thủy sản
- Chuy n dịch cơ cấu về lâm nghiệp.
2.2.2.3 Về công tác dồn điền đổi thửa
Sau 5 năm thực hiện Chương tr nh mục tiêu quốc gia về xây dựng nông
thôn mới, công tác dồn điền đổi thửa đã g p phần thực hiện tốt quy hoạch,
tập trung đất đai, h nh thành những ô thửa lớn tạo tiền đề đ phát tri n sản
xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn của Ninh Bình. Đến nay toàn tỉnh có
89 xã hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa, trong đ có 79 xã đã được phê
duyệt phương án với tổng diện tích dồn điền, đổi thủa là trên 27.816ha đất
nông nghiệp, các hộ đã hiến gần 1.121,78ha đất đ thực hiện chỉnh trang
đồng ruộng đào đắp lại hệ thống giao thông nội đồng và kênh mương, 25 xã
15


đang tri n khai, 13 xã mới xây dựng phương án, 05 xã không thực hiện dồn
điền đổi thửa (do diện tích ít, số thửa gọn). Sau khi dồn điền, đổi thửa, bình
quân số thửa đất nông nghiệp của các hộ giảm xuống còn 1,9 thửa/hộ.
2.2.2.4 Về ứng dụng kỹ thuật khoa học và công nghệ
Đ thúc đẩy nông nghiệp phát tri n với năng suất và chất lượng cao,
Ninh B nh đã đặc biệt quan tâm tới việc ứng dụng khoa học và công nghệ
vào sản xuất. Trong giai đoạn 2011-2015, việc đầu tư KHCN đã được tập
trung vào một số lĩnh vực trọng đi m của tỉnh như các lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi, thủy sản.
Trong lĩnh vực trồng trọt: tỉnh đã thực hiện chủ trương khuyến khích
các doanh nghiệp đầu tư vốn đưa thiết bị công nghệ cao vào đồng ruộng.
Trong lĩnh vực chăn nuôi: nhiều kỹ thuật mới về giống, thức ăn, thuốc
thú y và các phương thức chăn nuôi mới được áp dụng vào sản xuất vì thế tốc
độ tăng trưởng b nh quân ngành chăn nuôi của tỉnh Ninh B nh đật 1,9%/năm.
Trong lĩnh vực thủy sản: nhờ áp dụng được khoa học kỹ thuật mới, số
hộ và diện tích nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh tăng nhanh.

2.2.2.5 Thực hiện mô hình sản xuất “Cánh đồng mẫu lớn”
Việc thực hiện mô h nh “Cánh đồng mẫu lớn” với việc sản xuất lúa
hàng hóa chất lượng cao là cơ sở và điều kiện tiền đề tổ chức sản xuất nông
nghiệp hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người nông dân, góp phần chuy n
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và là một trong các giải pháp
nhằm thực hiện tiêu chí phát tri n kinh tế trong Chương tr nh mục tiêu Quốc
gia xây dựng nông thôn mới. Mô h nh “Cánh đồng mẫu lớn” là bi u hiện cụ
th , thiết thực về việc tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ KHKT mới vào trong
sản xuất với kết quả là giải phóng sức lao động nặng nhọc cho người nông
dân, giải quyết được tình trạng thiếu hụt nhân lực lúc mùa vụ, giảm được chi
phí trong sản xuất thông qua việc áp dụng đồng loạt quy trình kỹ thuật canh
tác và đưa máy m c vào đồng ruộng.
2.2.2.6 Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp của Ninh Bình vẫn
phát tri n theo hướng đa dạng. Trong đ bao gồm:
16


- Phát tri n HTX và các tổ hợp tác
- Phát tri n kinh tế trang trại
- Phát tri n kinh tế hộ
2.2.2.7 Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong nông nghiệp.
Ninh B nh đã c nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy sản
xuất theo chuỗi với hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa nông dân, tổ
hợp tác, HTX với các doanh nghiệp. Đây được xem là bước đi thích hợp đ
nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản trong bối cảnh hội nhập quốc
tế sau và toàn diện. Một số mô hình liên kết tiêu bi u dưới đây th hiện tính
hiệu quả và ổn định trong phát tri n, tạo việc làm, tăng thu nhập, đặc biệt là
tạo tâm lý yên tâm sản xuất cho người nông dân.
- Mô hình liên kết sản xuất lúa gạo: Đây là mô h nh liên kết giữa HTX

nông nghiệp Đông Cường, xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) với Công ty
cổ phần, Tổng Công ty Giống cây trồng và con nuôi Ninh Bình.
- Mô hình liên kết chăn nuôi tiêu bi u: Tổ hợp tác sản xuất chăn nuôi
và tiêu thụ sản phẩm xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình;
một số mô h nh liên kết c hiệu quả như mô h nh liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm ở huyện Yên Mô, chủ yếu diễn ra ở vụ đông với các cây trồng
chính như: ngô ngọt, ngô bao tử, dưa bao tử, cà chua nh t, lạc đông, ngô
giống.
2.2.3 Đánh giá chung về phát tri n kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông
thôn mới
* Kết quả đạt được
* Hạn chế và nguyên nhân

17


Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH
TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông
thôn mới
3.1.1 Phương hướng phát tri n sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
3.1.1.1 Phương hướng phát tri n sản suất trồng trọt
Phát tri n theo hướng quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến
và tieu thụ theo chuỗi giá trị
Phát huy tốt hiệu quả các công trình thủy lợi (hồ, đập, cống, trạm bơm,
tưới tiêu).
Khuyến khích việ dồn điền đổi thửa ruộng đất đ tạo điều kiện tang
cường cơ giới h a, đầu tư thâm canh vào sản xuất hàng hóa.
Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao.

Mục tiêu đến năm 2020 tổng diện tích gieo trồng đạt 108 ngàn ha, giảm
khoang 6.500ha so với năm 2013. Trong đ diện tích cây hàng năm khoảng
102,6 ngàn ha, cây lâu năm khoảng 7.000ha; các loại cây trồng chủ lực vẫn
là: Cây lúa khoảng 69,0%; rau các loại 12,0%; cây ăn quả 6,0%...
3.1.1.2 Phương hướng phát tri n sản xuất chăn nuôi
Cần bảo tồn các giống quý của địa phương (dê cỏ...), đồng thời nhập
thêm các giống mới đạt năng suất, chất lượng cao đ nâng cao chất lượng
đàn vật nuôi.
Nhân rộng mô h nh chăn nuôi trâu, bò tập trung hàng hóa, phát tri n
đàn lợn nái ngoại cao sản có tỷ lệ nạc cao đ thay thế dần đàn nái nội c năng
suất chất lượng thấp.
Xây dựng cơ chế quản lý tốt đàn giống các loại vật nuôi. Củng cố xây
dựng mạng lưới thú y viên tại các xã, phường đẩy mạnh an toàn sinh học
trong chăn nuôi, xây dựng các vùng an toàn dịch theo các tiêu chí quy định
3.1.1.3 Phương hướng phát tri n ngành chế biến nông lâm sản

18


Ngành lâm nghiệp sẽ tập trung ưu tiên 4 nhiệm vụ trọng tâm, gồm:
Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất; nâng cao giá
trị tăng gia sản xuất gỗ qua chế biến; phát tri n kinh tế hợp tác và liên kết
theo chuỗi giá trị sản phẩm trong lâm nghiệp; phát tri n thị trường gỗ và sản
phẩm gỗ.
Chuy n mạnh sản xuất manh mún sang sản xuất hàng hóa tập trung;
gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; đảm bảo
hài hòa hai mục đích là tăng giá trị gia tăng và phát tri n bền vững.
Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng, đặc biệt với rừng trồng
theo hướng phát tri n lâm nghiệp đa chức năng.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn

xã hội về vai trò, giá trị của rừng; thu hút các thành phần kinh tế tham gia
đầu tư, hưởng lợi từ rừng.
Tiếp tục công tác giao đất, giao rừng cho dân; khuyến khích doanh
nghiệp trồng, chế biến, tiêu thụ sản lâm sản, hợp tác liên kết trong sản xuất;
nghiên cứu chọn tạo giống tốt, tăng cường công tác quản lý giống, phổ biến
kỹ thuật thâm caanh rừng trồng.
3.1.1.4 Phương hướng phát tri n thủy sản
Tăng cường năng lực sản xuất cá giống của các cơ sở sản xuất cá giống
hiện c trên địa bàn.
Chuy n ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản điều kiện nuôi trồng tập
trung. Áp dụng công nghệ nuôi phù hợp trên từng loại hình mặt mước nuôi
trồng thủy sản.
Tổ chức tốt đội tàu thuyền đánh bắt hải sản của tỉnh đảm bảo khai thác
và đánh bắt có hiệu quả đồng thời bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách bền
vững.
3.1.2 Mục tiêu
- Đẩy nhanh chuy n dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuy n đổi cơ
cấu cây trồng vật nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, gắn sản xuất nông nghiệp với mục tiêu xây dựng mô hình
nông thôn, gắn sản xuất nông nghiệp với mục tiêu xây dựng mô hình nông
19


thôn mới.
- Nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua việc ứng dụng
khoa học công nghệ, gắn khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
nhằm tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng; đáp ứng tốt hơn nhu cầu,
thị hiếu của người tiêu dùng.
- Tích cực phát tri n nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, ứng
dụng công nghệ sinh học và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, h nh thành cơ chế kết

hợp và thúc đẩy lẫn nhau giữa sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm, g p phần từng bước nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.
- Nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của các hình thức tổ chức sản
xuất kinh doanh, góp phần xây dựng nông thôn mới.
- Nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm
bảo an ninh lương thực cả trước mắt và lâu đài, g p phần x a đ i, giảm
nghèo bền vững.
- Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thi u các tác động
tiêu cực khác đối với môi trường, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, chủ động
phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây
dựng nông thôn mới
3.2.1 Giải pháp về xây dựng và hoàn thiện công tác quy hoạch phát tri n kinh
tế nông nghiệp
- Hoàn thiện quy hoạch phát tri n kinh tế nông thôn trên địa bàn
tỉnh có tầm quan trọng đặc biệt, là cơ sở đ định hướng cho quá trình tổ
chức thực hiện.
- Cần phải tiến hành rà soát lại quy hoạch tổng th , quy hoạch chi tiết
phát tri n kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030.
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các lĩnh vực trồng trọt, chăn
nuôi, thủy sản,…trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế của từng địa
phương, gắn mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu vào trong quy hoạch.

20


- Lập quy hoạch các vùng sản xuất phù hợp với thế mạnh của vùng,
miền; đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất, trong đ chú trọng đến
quy hoạch các vùng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

- Tăng cường ki m tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch; tăng cường
tính công khai, minh bạch đối với các loại quy hoạch.
- Rà soát các quy hoạch và chuy n đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản
xuất hàng h a hướng tới hình thành 3 vùng sản xuất.
3.2.2 Giải pháp về chuy n dịch cơ cấu kinh tế, phát tri n các ngành nghề,
dịch vụ ở nông thôn
- Cần đẩy mạnh phát tri n nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, từng bước phát tri n nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra sản
phẩm có chất lượng cao, sạch, an toàn.
- Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh vệc thực hiện dồn điền đổi thửa chỉnh
trang đồng ruộng và cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất.
- Chính quyền cũng các cấp phải chủ động đầu tư mới cơ sở hạ tầng
các khu công nghiệp Gián Khẩu, Khánh Phú, Tam Điệp và đầu tư mới hạ
tầng các khu công nghiệp.
- Tiếp tục tri n khai có hiệu quả các chương tr nh, cơ chế chính sách
phát tri n du lịch, tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch, nhất là
đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường.
- Tiếp tục thực hiện chính sách thu hút đầu tư cơ sở hạ tầng phụ vụ du
lịch, nhất là phát tri n cơ sở lưu trú chất lượng cao, mở rộng quy mô hoạt
động của các nhàn dịch vụ phụ vụ du lịch.
- Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch trên các phương tiện
thông tin đại chúng; xuất bản các ấn phẩm quảng bá du lịch; tổ chức các hội
nghị, hội thảo trao đổi kinh nghiệm; quảng bá du lịch tập trung.
3.2.3Giải pháp về đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống nghiên cứu và chuy n giao tiến bộ
khoa học công nghệ vào phát tri n kinh tế, đặc biệt cần phát tri n hệ thống
khuyến nông gắn liền với củng cố và phát tri n các trung tâm ứng dụng tại
từng huyện.
21



- Kịp thời xây dựng và hoàn thiện các mô hình tổ chức sản xuất kinh
doanh đ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất.
- Xác định được hướng ưu tiên trong quá tr nh vận dụng tiến bộ khoa
học công nghệ.
- Tiếp tục áp dụng các ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến cả trong
sản xuất, thu hoạch và chế biến, bảo quản nông sản.
- Chính quyền địa phương cần có chính sách đãi ngộ thỏa đánh đối với
các cá nhân, tập th đội ngũ cán bộ có thành tích trong nghiên cứu, chuy n
giao, ứng dụng khoa học công nghệ.
- Hỗ trợ nông dân tiếp cận với các dịch vụ nghiên cứu, chuy n giao và
áp dụng tiến bộ kỹ thuật.
3.2.4 Giải pháp về phát tri n các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết
sản xuất
- Thực hiện có hiệu quả chính sách khuyến khích phát tri n hợp tác,
liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản.
- Phát tri n kinh tế hợp tác, chú trọng phát tri n các loại hình kinh tế
hợp tác hoạt động sản xuất gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp.
- Đẩy mạnh phát tri n các loại hình kinh tế trang trại, gia trại theo
hướng sản xuất hàng hoá theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp các
sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu của thị trường lớn.
- Chú trọng thực hiện công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho
nhân dân, doanh nghiệp về kiến thức thương mại, nhất là các cơ chế, chính
sách về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Đảng
và Nhà nước.
- Phát tri n mô hình liên kết giữa HTX – nông dân – doanh nghiệp.
Trong đ chú ý tới chính sách hỗ trợ nông dân khi có hợp đồng liên kết và
tiêu thụ sản phẩm.

3.2.5 Giải pháp về phát tri n thị trường và xúc tiến thương mại nông nghiệp
- Xây dựng hệ thống thông tin kịp thời dự báo về các thị trường tiềm
năng và nhu cầu các loại nông sản có khả năng mang lợi ích kinh tế cao.

22


- Đẩy mạnh công tác dự báo thị trường nông sản, truyền thông, quảng
bá, giới thiệu thương hiệu, sản phẩm, sự kiện, văn h a ngành ở trong và
ngoài nước c liên quan đến sản phẩm nông nghiệp của tỉnh; công tác liên
kết sản xuất và tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh.
- Tạo chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản cũng như chuỗi các
gian hàng sản phẩm ngành nông nghiệp.
- Tham gia các hoạt động hợp tác trong và ngoài nước trong lĩnh vực
xúc tiến thương mại nông nghiệp theo quy định của Pháp luật. Tổ chức giao
dịch hàng hóa, thành tựu khoa học công nghệ về nông, lâm nghiệp, thủy sản.
- Xây dựng, thực hiện, cung cấp dịch vụ hoạt động các chương tr nh
hội chợ, tri n lãm, giới thiệu khách hàng và đối tác đầu tư trong và ngoài
nước của ngành Nông nghiệp và phát tri n nông thôn.
- Xây dựng các phương án tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại đ
quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản trong tỉnh, chú trọng đầu tư hỗ trợ
chuỗi các gian hàng nông sản trên địa bàn tỉnh.
- Tăng cường liên kết, xúc tiến thương mại giữa các tỉnh, thành phố
trong khu vực, đặc biệt là thành phố Hà Nội trong việc sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm nông sản, nhất là các sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao, sản phẩm an toàn.
3.2.6 Giải pháp về nguồn nhân lực
+ Đối với người lao động – người trực tiếp sản xuất
- Tuyên truyền vận động đ nâng cao nhận thức, kiến thức cho người
lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

- Đào tạo, tập huấn, phổ biến, chuy n giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới cho người lao động nhằm phát tri n, nhân ra diện rộng các mô hình
nông nghiệp hiện đại có hiệu quả bền vững.
- Cần hướng dẫn cho nông dân cung cách làm ăn, kinh doanh, sản xuất
mới, hiện đại thích ứng được với kinh tế thị trường.
+ Đối với cán bộ:
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên
môn cho cán bộ ngành nông nghiệp, khoa học & công nghệ đ đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
23


×