Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tư tưởng đạo đức của khổng tử trong luận ngữ và giá trị hiện thời của nó tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.2 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐINH THỊ LAN ANH

TƢ TƢ N Đ
T

N

U NN

Đ

V

H N T

I T Ị HIỆN TH I

nn n

T

Mã số: 60.22.03.01

TÓM TẮT LU N VĂN TH

HÀ NỘI - 2017


SĨ T IẾT HỌC

N


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.

Người hướng dẫn khoa học:

S TS N U

N

INH H

N

Phản biện 1: PGS.TS.TRẦN NGUYÊN VIỆT
Phản biện 2: PGS.TS.TRẦN SỸ PHÁN

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:
8 giờ 00 , ngày 07 tháng 04 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện khoa học xã hội


Đ U
1. Tính cấp thi t của đề tài

Nho giáo r đời cách đ y 2500 năm ở Trung o c đại,
g n i n với t n tu i người sáng ập à h ng T
Nho giáo đ trải qu
thời

T

hi r đời

o thăng trầm, i n c trong ch s

n được coi à qu c giáo c

Trung

u c và c ảnh

hưởng đ n rất nhi u nước tr n th giới trong đ c
ọc thuy t Nho giáo ấy vấn đ giáo

inh D ch,

hội t

oạn s ng

cư ng

ệ th ng inh điển c
Thi,


iệt N m

c đạo đ c con người –

đạo àm người để àm n n tảng nh m đư
tr , trở v trật t ,

C

Nho gi gồm các ộ

inh

inh Thư,

h ng T đ hệ th ng h

inh

nh ng tư

tưởng và tri th c trong nh ng ộ inh này thành học thuy t gọi
à Nho học Trong hệ th ng tư tưởng đ c ch

nhi u giá tr

t ch c c v m t đạo đ c như các chu n m c đạo đ c, phư ng
pháp giáo
đ cc


c đạo đ c, phư ng pháp c i tr đất nước

ng đạo

nhà cầm quy n m ng đậm t nh nh n văn s u s c

u

nhi u công trình nghi n c u v Nho giáo n i chung, học thuy t
c

h ng T n i ri ng, Nho giáo

và văn h

iệt N m hiện n y, ch s

iệt N m, cho thấy Nho giáo đ ảnh hưởng s u s c

đ n nhi u m t c

đời s ng

hội và con người iệt N m

ới nh ng giá tr nh n văn, nh n đạo s u s c trong tư tưởng
đạo đ c c

h ng T thì việc nhận th c và vận


sở cải tạo, phát triển nh ng giá tr c
1

ng tr n c

n sẽ hông ch g p


phần vào

y

ng đạo đ c cho m i cá nh n và

hội mà c n

gi p cho m i người nhận th c r trách nhiệm c
đình, với
y

mình với gi

hội, và tr n c sở đ c ng g p phần vào công cuộc

ng và phát triển đất nước th o đ nh hướng

hội ch

nghĩ

Trong nh ng năm gần đ y, tình hình th giới và trong nước c
nhi u i n động; u th toàn cầu h , với việc hội nhập th giới
ngày càng s u rộng, th c ti n

y

đ nh hướng

n cạnh nh ng m t t ch c c thì

hội ch nghĩ ,

ng n n inh t th trường

c ng tồn tại hàng oạt nguy c và thách th c đ i với mọi ĩnh
v cc

đời s ng inh t

đạo đ c

hội nhất à trong ĩnh v c văn h ,

à tình trạng ăng hoại đạo đ c,

ng, tệ nạn

i s ng th c

hội và tội phạm ngày càng gi tăng, à nh ng


hiện tượng g y nh c nh i trong
thoái g y nh c nh i cho

hội

hội, àm cho

hội ti m n nh ng mất n đ nh
toàn cuộc s ng

đ



iện trạng đạo đ c suy

hội

ng

n hông y n,

n ninh

hội và n

à th c trạng rất đáng uồn hiện n y

à một ộ phận cán ộ nh đạo, quản


thoái h , i n chất v

ph m chất ch nh tr , tư tưởng đạo đ c

i s ng và phong cách,

i àm việc
ấy c p c

i phạm các quy t c quản

c

nhà nước để

công, ăn h i ộ, uôn ậu, àm giàu ất ch nh, vi

phạm đạo đ c, vi phạm

i s ng c chi u hường gi tăng

iệc nghi n c u trở ại học thuy t đạo đ c c

h ng T với

m c đ ch gạn đ c h i trong , nh m n u ật nh ng giá tr t ch
2



c c và ch r nh ng m t hạn ch sẽ c nh ng đ ng g p đ i với
quá trình

y

ng và phát triển đời s ng inh t

hội hiện

nay.
2. Tình hình nghiên cứu
c u nào thì các ài vi t c ng chư đ ng há nhi u nội
ung, nhi u phư ng iện trong học thuy t đạo đ c c
T trong cu n u n n
hội và con người

và v i tr , ảnh hưởng c
iệt N m trong các thời

h ng

n đ i với
ch s

Tuy

nhi n, để việc nghi n c u, đánh giá nh ng nội ung trong học
thuy t đạo đ c c

h ng T trong


được nh ng giá tr t ch c c c
s ng inh t –

uận ng , qu đ thấy

n đ i với s phát triển c

đời

hội hiện n y một cách toàn iện và s u s c,

thì trong huôn h c

một uận văn Thạc s

ho tri t học,

ch ng Ở Việt N m, i n qu n đ n đ tài, t trước đ n nay có rất
nhi u công trình nghiên c u. Có thể khái quát một s k t quả
nghiên c u thành hai loại hình ch y u sau:
Loại hình thứ nhất: Là nh ng công trình nghiên c u v
ti n đ và đi u iện hình thành tư tưởng Nho giáo trong đ c
học thuy t đạo đ c c a Kh ng T .
Loại hình thứ hai: Là nh ng nghiên c u v ảnh hưởng và
vai trò c a Nho giáo nói chung và học thuy t đạo đ c c a
Kh ng T n i ri ng đ i với đời s ng đạo đ c con người Việt
Nam.

3



N i chung, ở oại hình nghi n tôi hi vọng sẽ th c hiện
được đi u đ

T đ vận

ng vào việc

y

ng và phát triển

một ch nghĩ nh n văn, nh n đạo c o cả ph hợp với u
hướng phát triển c
3. Mụ đí

thời đại
v n ệm vụ nghiên cứu

uận văn c m c đ ch àm sáng tỏ tư tưởng đạo đ c c
h ng T trong

uận ng

và giá tr hiện thời c

n

ể th c hiện m c đ ch tr n thì uận văn cần giải quy t

một s nhiệm v s u:
Ph n t ch àm r
ti n đ c

i cảnh

hội Trung Hoa và nh ng

ản cho s hình thành tư tưởng c

h ng T v đạo

đ c.
àm r , ph n t ch, trình ày một cách hệ th ng các nội
dung trong tư tưởng c
nh ng phạm tr c

h ng T

ản.

àm r nh ng giá tr và
đ cc

v đạo đ c thông qu

nghĩ trong tư tưởng v đạo

h ng T đ i với s nghiệp


y

ng con người mới ở

nước t hiện n y, đồng thời ch r được nh ng hạn ch trong tư
tưởng c

ông

4 Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Học thuy t đạo đ c c a Kh ng T
trong sách Lu n ng .
Phạm vi nghiên cứu: à tư tưởng đạo đ c c a Kh ng T
được đ cập trong các tác ph m inh điển c a Nho giáo, các tác
4


ph m vi t v Kh ng T và giá tr hiện thời c

tư tưởng đạo đ c

đ
5. ơ sở lý luận v p ƣơn p áp n

n ứu

Cơ sở lý lu n: Luận văn được ti n hành tr n c sở lý luận
là nh ng nguyên lý c a ch nghĩ Mác –
Ch Minh và qu n điểm c


nin và tư tưởng Hồ

ảng Cộng sản Việt Nam

Phươn pháp n hiên cứu: Luận văn ch y u s d ng
phư ng pháp uy vật biện ch ng và duy vật l ch s c a tri t học
Mác-

nin, tư tưởng Hồ Ch Minh

ồng thời, k t hợp với một

s phư ng pháp nghi n c u khác: lôgic- l ch s , phân tích- t ng
hợp, so sánh, đi u tra xã hội học
6 Ýn

ĩa lý l ận và thực tiễn của luận văn

Luận văn trình ày một cách có hệ th ng nh ng nội
ung c

ản trong học thuy t đạo đ c c a Kh ng T qua sách

Luận ng . Trong hệ th ng nội ung đ , tác giả còn ch r được
học thuy t đạo đ c c nh ng giá tr nhất đ nh đ i với s phát
triển c

hội hiện n y
7. ơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận, danh m c tài liệu tham


khảo, nội dung luận văn gồm 2 chư ng, 4 ti t.

5


HƢƠN

1

NH NG NỘI DUNG CH YẾU TRONG HỌC THUYẾT
Đ

Đ C C A KH NG T

QUA SÁCH LU N NG

a đời và những nét khái quát về

1.1 Hoàn cản

Khổng Tử, về sách Luận ngữ
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
1.1.1.1.

Hoàn cảnh kinh tế - xã hội

Học thuy t c a Kh ng T r đời trong thời đại Xuân Thu,
đ y à thời k suy tàn c a ch độ chi m h u nô lệ và hình thành
ch độ phong ki n s


. Với tư cách à một hình thái ý th c xã

hội, học thuy t c a Kh ng T nảy sinh, tồn tại là k t quả phản ánh
c sở hạ tầng, tồn tại xã hội c a xã hội Trung Qu c thời k ấy. Vì
vậy khi nghiên c u v học thuy t đạo đ c c a Kh ng T chúng ta
không thể không xuất phát t đi u kiện kinh t xã hội c a thời đại
mà nó phát sinh và tồn tại.
Thời đại Xuân Thu là thời đại chuyển ti p t hình thái
xã hội này sang hình thái xã hội hác

y à thời đại di n ra rất

nhi u bi n đ i sâu s c trên tất cả các m t, các ĩnh v c c

đời

s ng xã hội.
Tron lĩnh vực kinh tế:

y à gi i đoạn n n kinh t

Trung Qu c chuyển t thời k đồ đồng sang thời k đồ s t.
Việc người
đ



i t nấu s t và s d ng các công c b ng s t,


éo th o nhi u bi n đ i tích c c trong hoạt động sản xuất vật

chất c a xã hội.
6


Tron lĩnh vực chính trị, xã hội: S phát triển c

ĩnh

v c kinh t đ tác động mạnh mẽ, sâu s c tới ĩnh v c chính tr
- xã hội. Một c c diện mới đ
qu c thời k Xu n Thu, đ

uất hiện trong xã hội Trung

à tri u đại nhà Chu suy s p t đầu

ông Chu đ n đ y đ h t hẳn. Tình trạng xen lẫn nhau gi a
hình thái chi m h u nô lệ c lùi dần và hình thái phong ki n cát
c mới nảy sinh với xu th hướng tới tập quy n ngày càng
mạnh mẽ c ng chấm d t S phát triển c a l c ượng sản xuất
àm th y đ i quan hệ sản xuất, ch độ chi m h u tư nh n v
ruộng đất dần trở thành quan hệ sản xuất th ng tr .
1.1.1.2 Nh ng tiền đề văn hóa, tư tưởng cho sự ra đời
tư tưởn đạo đức của Khổng Tử
Bên cạnh c sở kinh t , chính tr và xã hội thì đời s ng tư
tưởng c ng đ ng một vai trò vô cùng quan trọng đ i với s ra
đời học thuy t đạo đ c c a Kh ng T , như: tôn giáo, đạo đ c,
ch nh tr

1.1.2. Vài nét khái quát về Khổng Tử và sách Luận
ngữ
1.1.2.1. Vài nét khái quát về Khổng Tử
Kh ng T tên thật là Kh ng Khâu, t Trọng Ni, sinh
ngày 28 tháng 7 năm 551 trước Công nguyên, thời Xuân Thu
trong l ch s Trung Qu c, tại ấp Tr u, àng Xư ng Bình, huyện
Khúc ph , nước L (n y à ph

đông n m

7

h c Ph , t nh S n


ông)

h ng T thuộc dòng dõi quý tộc người nước T ng

(hậu duệ c a nhà Ân).
Có thể nói Kh ng T

à người thầy giáo tư th c đầu tiên

c a l ch s giáo d c Trung Qu c, trước đ mọi trường học đ u
c

nhà nước. Kh ng T sáng ập r trường học tư, thu nhận đồ

đệ, đư giáo

á trong nh n
người thầy c

c mở rộng ình

n, đ m tri th c văn h

n, ông được mệnh

truy n

nh à vạn th sư iểu -

muôn đời.

Việc cúng t Kh ng T qua nhi u tri u đại là một đại l ở
Trung Qu c. Ngày sinh c a Kh ng T là ngày nhà giáo ở Trung
Qu c. Phàm nh ng người tham gia cúng t Kh ng T , trên t
vư ng, nguy n th y, ưới t trăm học c ng đinh, đ u tìm đ n
khấu đầu bái l trước tượng Kh ng T bởi ông t ng để lại cho
Trung Qu c và th giới một món quà t ng, đ

à tr tuệ c a suy

nghĩ.
Sinh ra và lớn lên trong thời đại có nhi u bi n loạn v
cư ng, đạo

và văn h


trong ch s Trung Qu c c đại,

Kh ng T mong mu n lập lại trật t

cư ng

hội, ông xây

d ng học thuy t Nho giáo nh m đáp ng nhu cầu c a xã hội
chuyển oạn thành tr và đi đ n tr qu c, bình thiên hạ
1.1.2.2.

Về tác phẩm Lu n ng

Luận ng là một trong nh ng cu n inh điển quan trọng
c

Nho gi , được các học giả t

ư đ n nay s p x p thành hệ

th ng T thư và tập trung chú giải, d ch thuật ra nhi u ngôn
8


ng trên th giới. Sách Luận ng chép rất trung th c tư tưởng
c a Kh ng T , do vậy mu n tìm hiểu học thuy t c a Kh ng T
thì phải căn c trước h t vào Luận ng
Lê nhận ét: T
inh


h ng T đ u
,

inh

ịch,

ng cả thư ẫn

h ng giáo trong su t thời Chi n

sách n i tr n ngoài ộ u n n
c ng ch
h ng T

inh Thư,

hổn Tử ia n

iệu, như vậy th o tôi hông phải tìm hiểu
hiểu

i n

ư đ n n y hầu h t các học giả hi nghi n

c u v học thuy t
inh Thi,


ọc giả Nguy n

àm tài

h ng T mà à tìm
u c, vì trong nh ng

à đáng tin nhất, c n thì ộ nào

nhi u tư tưởng c

người s u,

hông phải c

ì vậy, hi nghi n c u các tư tưởng c

h ng

T , đ c iệt à tư tưởng v đạo đ c để ch nh ác nhất ch n n
nghi n c u qu sách u n n

.

1 2 Q an đ ểm đạo đức của Khổng Tử qua tác
phẩm Luận Ngữ
1.2.1. Quan niệm về đạo, về đức của Khổng Tử và vai
trò của đạo đức đối với con người và xã hội
1.2.1.1. Quan niệm về đạo, về đức của Khổng Tử
Trong học thuy t đ c tr c a Kh ng T , phạm tr đạo

và đ c gi vai trò vô cùng quan trọng. Mẫu người cai tr mà
Nho giáo xây d ng n n à người quân t

Người quân t phải

c đ c và để c đ c thì phải hành đạo.
ạo là một trong nh ng khái niệm c

ản nhất c a tri t

học Trung Qu c c đại. Với lập trường và m c đ ch ch nh tr
9


c a riêng mình, Kh ng T - người sáng ập ra Nho giáo, ngay
t đầu đ coi

ạo là m c đ ch, ti u chu n đ t ra cho m i người

hướng tới. Theo ông n n để t m tr vào đường đạo lý, nên gi
gìn đ c hạnh; n n nư ng th o đi u nhân; còn n u ch i thì ch i
theo l c nghệ.
ạo là cái lẽ t nhiên c a trời đất, à con đường rộng ai
c ng phải đi Trời đất, muôn loài luôn vận động, bi n đ i và s
vận động bi n đ i đ

hông phải h n loạn mà nó có phép t c, n

n p rõ ràng. Theo cả nghĩ đ n và nghĩ g c c a t ,


ạo là con

đường đ ng đ n, là hệ th ng nh ng nguyên lý, nh ng phép t c,
nh ng quy luật c a s vận động trời đất. Kh ng T theo lẽ đi u
hòa c a trời đất mà đ m nh ng tư tưởng và hành vi c a các bậc
đ vư ng thời trước mà lập thành ạo để giáo huấn thiên hạ. Ai
th o được ạo ấy à h y à người quân t ; hông th o được ạo
ấy là xấu, là kẻ tiểu nh n

ạo ấy được ví rộng lớn như trời đất,

không có cái gì là không che chở, sáng r như m t trăng, m t
trời. Ở trong

ạo ấy thì muôn vật hóa d c mà không hại lẫn

nh u, các đạo thi hành mà hông trái nh u

c nhỏ thì phân

minh như nước sông chảy, đ c lớn thì đôn hậu mà sinh hóa vô
c ng Con người không thể đ t r

ạo c a trời đất, nhưng phải

hiểu đạo c a trời đất và còn phải bi t lập r đạo c
s ng cho đ ng đ n, phù hợp với trời đất, muôn oài

mình để
ạo c


h ng T tuy có th a nhận có qu thần và có phân biệt s s ng
ch t, nhưng hông ấy qu thần mà đ t ra nh ng đi u mê tín,
10


huy n ho c ong người. Kh ng T ch c t lấy Nhân, L , Nghĩ ,
Trí, Tín, Hi u,

, Trung àm đạo thường. Kh ng T cho nh ng

đi u ấy à o cái minh đ c c a thiên lý mà phát hiện ra, vậy nên
phải th o thi n

mà àm cho sáng cái minh đ c ấy, để khi n

người t ngày càng h y h n, đ n chí thiện mới thôi.
Với Kh ng T , đạo đ c là g c c

con người, n i đ n

con người trước h t phải n i đ n đạo đ c Như sách Lu n ng
đ vi t: àm người có n t hi u, đ thì ít ai dám xúc phạm b
trên. Không thích xúc phạm b trên mà làm loạn thì chư t ng
c

Người quân t chăm ch vào việc g c, g c mà v ng thì đạo

đ c sinh ra. Hi u đ là cái g c c


đ c nhân

c à c sở quan trọng tạo nên học thuy t đạo đ c c a
Kh ng T . Kh ng T coi đ c là g c c
là g c c

đ c

con người, coi hi u đ

c không ch là thi n đ c mà còn là hành

động, là lời n i đi đôi với việc àm tr n c sở cái thiện, người
ư thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu h n u nói mà không làm
được

c với tài phải đi đôi với nh u nhưng đ c phải làm

g c. Chính lòng tin vào thiện đ c c

con người à c sở hình

thành đường l i đ c tr c a Kh ng T c ng như học thuy t đạo
đ c c a ông. Bởi ông tin r ng: dùng chính lệnh để dẫn d t dân,
dùng hình phạt để b t dân vào khuôn phép, dân tránh khỏi tội
nhưng hông i t h thẹn D ng đạo đ c để dẫn d t dân, dùng
l giáo để đ t dân vào khuôn phép, dân bi t h thẹn mà lại theo
đường chính.
11



1.2.1.2 Vai trò của đạo đức trong việc xây dựng và
hoàn thiện đạo đức con n ười
Xuất phát t tình trạng phi nh n t nh, phi đạo đ c đ ng
th ng tr , chi ph i đời s ng xã hội và s nhìn nhận bản tính c a
con người ch y u t phư ng iện đạo đ c, đ c biệt là nh m
đư

hội t loạn sang tr và để tạo ra mẫu người

có c a xã hội đ ,
trò c

tưởng cần

h ng T đ r đường l i đ c tr , đ cao vai

đạo đ c, coi đạo đ c là công c , là phư ng iện ch y u

nhất, h u hiệu nhất để đạt được m c đ ch ch nh tr . Kh ng T
cho r ng, đạo đ c à đi u kiện, là ti n đ quan trọng nhất để
hình thành và hoàn thiện đạo đ c con người, góp phần vào việc
c ng c và duy trì trật t ,

cư ng

hội.

Trong tác ph m Luận ng , Kh ng T c đ cập đ n bản
t nh con người, tuy ông không giảng giải gì nhi u song n

sở, n n tảng

n đầu để lý giải v tầm quan trọng c

trong giáo d c, giáo h

àc

đạo đ c

để hoàn thiện con người. Ông ch ra

bản t nh con người lúc mới sinh ra là gần gi ng nhau tuy nhiên
do hoàn cảnh s ng mà họ khác xa nhau. Theo Kh ng T , bản
t nh con người khi sinh ra là lành, ngay thẳng, là hoàn toàn
ng y th , trong sáng Bản tính v n lành này c

con người b m

th được nhờ trời nên gần gi ng nhau. Tuy nhiên, ông không
ch rõ cái bản tính ấy là thiện hay ác mà cái bản tính ấy có thể
b th y đ i do hoàn cảnh nên phải được tu ưỡng để gi cái bản
tính trời ph đ
12


Rõ ràng, theo Kh ng T để trở thành thánh nhân, quân
t , con người

tưởng, đi u có ý nghĩ quy t đ nh nhất là con


người phải tu ưỡng và thi hành nh ng chu n m c đạo đ c,
nguyên t c đạo đ c.
1.2.2 Những chuẩn mực đạo đức cơ bản theo quan niệm
của Khổng Tử
ạo theo Kh ng T
năm m i quan hệ c

à con đường phải th o

ản c a con người gọi à Ng

ạo chính là
u n.

Theo Kh ng T , c năm chu n m c đạo đ c c
con người bao gồm: Nh n, Nghĩ ,

, Tr , T n

ản c a
à c t lõi

trong học thuy t đạo đ c c a Kh ng T .
Theo Kh ng T , c năm chu n m c đạo đ c c
con người bao gồm: Nh n, Nghĩ , L , Tr , T n

ản c a
à c t lõi


trong học thuy t đạo đ c c a Kh ng T .
Thứ nhất: Đức Nhân
Nhân là một khái niệm đạo đ c, là chu n m c đạo đ c c
bản c

con người trong học thuy t đạo đ c c a Kh ng T .

Kh ng T và học trò c a ông luôn coi Nhân là một tiêu chu n
cao nhất trong đạo

àm người.

Thứ hai: Đức L
L là một trong nh ng phạm tr đạo đ c trong học thuy t
đạo đ c c a Kh ng T , là một trong nh ng ph m chất đạo đ c
c

ản c

con người. L đ ng v i tr qu n trọng trong việc

đư Nh n, Nghĩ vào cuộc s ng hàng ngày. Nó khi n cho
13


Nh n, Nghĩ trở thành nh ng quy t c, quy phạm có tính ràng
buộc để đi u ch nh suy nghĩ và hành động c

con người. L


còn là một biện pháp ch y u và h u hiệu nhất trong việc giáo
d c con người và duy trì trật t , k cư ng trong gi đình và
hội. Kh ng T đ nhấn mạnh, người c D ng trước h t phải có
Nghĩ nhưng phải có L , hành động ấy phải phù hợp với L .
Như ông n i: Người quân t rất ghét nh ng kẻ
gi L

ng mà hông

[19, tr 283] ì th o ông, D ng mà hông c

sẽ là

à c ng ch nh vì th mà, khi T C ng hỏi Kh ng T v

loạn

người nghèo mà không n nh h t, người giàu mà không kiêu
căng thì th nào, Kh ng T đ trả lời: Như vậy là khá. Song
chư

ng người nghèo mà vui, người giàu mà ư việc l

nghĩ

[19, tr 13]
Thứ ba: Đức N hĩa
Nghĩ

à một phạm tr đạo đ c c


ản trong học thuy t

c a Kh ng T , c ng à một trong nh ng chu n m c đạo đ c c
bản c

con người Nghĩ c qu n hệ mật thi t với Nhân. N u

Nhân là tình cảm sâu s c nhất c
nhiệm thể hiện tình cảm đ

con người thì Nghĩ

à trách

Cho n n, tình vu tôi, ch con, vợ

chồng chư đ mà còn phải c nghĩ v n : Nghĩ vu tôi,
nghĩ ch con, nghĩ vợ chồng Người c đ c nghĩ thấy việc
phải làm mà không làm thì thấy ư ng t m c n r t, thấy s bất
bình thì không thể yên Nghĩ

o gồm s trả nghĩ , trả cái ân

huệ mà người hác đ vô tư c u mình qu c n hoạn nạn, là
14


không ti c th n mình để gi đi u nghĩ với ch tướng, với bạn
bè, với nghĩ cả Nghĩ c v i tr như th đ i với con người,

đ i với việc hình thành đạo đ c c

con người.

Thứ tư: Đức Trí
Trí là phạm tr đạo đ c trong học thuy t đạo đ c c a
Kh ng T , là một trong nh ng ph m chất đạo đ c cần phải có
con người

c

c Trí là một trong b n đ c lớn c a con

người.
Thứ năm: Đức Tín
T n c ng à một phạm tr c

ản trong học thuy t đạo đ c

c a Kh ng T , là một chu n m c đạo đ c c
người

c T n c n à đi u kiện góp phần c ng c lòng tin cậy

người và người

gi

ản c a con


c T n được x p th năm trong th ng

giá tr đạo đ c mà Kh ng T đ t ra, song không vì th mà ông
xem nhẹ đ c Tín. Bởi vì đ c Tín là hệ quả c a b n đ c trên.
Theo Kh ng T , con người có Nhân, L , Nghĩ , Tr , mới gây
d ng được lòng tin, mới th c hiện được đ c T n Người mà
hông c đ c tín thì mất h t đ c Nhân, L , Nghĩ , Tr , à người
bỏ đi
Ngoài năm phạm trù c

ản trên, Kh ng T c n đ cập

đ n:
Đức Hiếu
Hi u là một phạm tr c

ản trong học thuy t đạo đ c c a

Kh ng T , là một trong nh ng chu n m c đạo đ c c
15

ản c a


con người, c

con cái đ i với cha mẹ. Trong học thuy t c a

Kh ng T , n u đ c Nhân là chu n m c đạo đ c cao nhất và có
tính bao trùm trong thang giá tr đạo đ c thì Hi u đ là cái g c

đ c nh n chăng? N u coi Nh n à đ c lớn tập trung tinh túy

c

c a tất cả các đ c khác, thì Kh ng T coi Hi u
tất cả các đ c nói chung. Hi u à đ c c

là g c c a

con người làm con có

trách nhiệm và b n phận là h t lòng kính yêu cha mẹ khi cha
mẹ còn s ng; k th

đạo lý, ý chí c a cha mẹ sau khi cha mẹ

đ qu đời và luôn luôn ra s c vư n n
Đức Trung.
Trung là phạm tr c

ản trong tư tưởng đạo đ c c a

Kh ng T và Nho giáo nói chung, nó là chu n m c đạo đ c
căn ản c

con người trong xã hội đ i với nhà vu

c trung

theo quan niệm c a Kh ng T là s mở rộng c a đạo hi u.

Kh ng T coi nhà là g c nước, trong nhà người cha có vai trò
ch đạo, mở rộng ra ngoài xã hội à nhà vu

c trung trong tư

tưởng đạo đ c c a Kh ng T ch r thái độ, trách nhiệm, nghĩ
v c a dân, b tôi đ i với nhà vua trong quan hệ vua tôi.
1.2.3 Quan niệm của Khổng Tử về phương thức thực
hành đạo đức
Thứ nhất: Thường xuyên tu dưỡn đạo đức suốt đời.
Thứ hai: Phải giáo dục, giáo hóa bằn đạo đức.
Thứ a: Phải thi hành đạo đức trong việc cai trị, quản lý xã
hội
16


KẾT LU N HƢƠN

1

Trong phần chư ng 1 tác giả đ trình ày c thể v hoàn cảnh
l ch s Trung Hoa thời k Xuân Thu chi n qu c – c sở n n
tảng để hình thành nh ng nội ung tư tưởng c a Không T nói
chung và tư tưởng đạo đ c c a ông nói riêng trong tác ph m
n i ti ng

uận ng

Trong tư tưởng đạo đ c c a mình,


Kh ng T coi đạo đ c là g c c
lý xã hội. Nội dung c

con người, à c sở để quản

đạo đ c bao gồm nhi u m t như: Nh n,

L , Nghĩ , Tr , T n, D ng, i m

Song ông tập trung ch y u

vào ch Nh n Nh n được Kh ng T coi là nguy n
c

ản quy đ nh bản t nh con người và quan hệ gi

đạo đ c
người với

người t gi đình đ n xã hội. Ch Nhân trong quan niệm c a
Kh ng T c

nghĩ rất rộng và sâu s c, bao quát mọi m t c a

đời s ng con người, khi thì thể hiện r như một khái niệm tr u
tượng khái quát, khi thì thể hiện một cách c thể sinh động, tùy
hoàn cảnh mà biểu hiện khác nhau.

17



HƢƠN
I T Ị HIỆN TH I
T

N

T

21
p ẩm

H

á

ện

ận n ữ ủa

2

TƢ TƢ N
U NN



Đ

Đ


H N

ủa ƣ ƣởn đạo đứ

T
on

á

ổn Tử

ối ới hoạt động q ản

hội

Thứ nhất, Kh ng T nhận th c r được vai trò c

đạo

đ c đ i với đời s ng xã hội, vì th ông rất chú trọng đ n vấn đ
tu ưỡng đạo đ c cá nh n, đ c biệt à ch

đ n đạo đ c người

cầm quy n.
Thứ hai, trong học thuy t đạo đ c c a Kh ng T , ông đ
đư r các phư ng pháp giáo

c, giáo h


người góp phần tạo nên một xã hội

đạo đ c cho con

tưởng mà theo ông mọi

người đ u được học hành, c đạo đ c, xã hội n đ nh, trật t
cư ng
Thứ ba, học thuy t đạo đ c c a Kh ng T đ c biệt đ cao
đạo đ c trong việc tr nước, ông g n li n đạo đ c

vai trò c
với chính tr

ạo đ c được coi à phư ng tiện, công c ch y u

và hiệu quả nhất c a giai cấp th ng tr trong việc tr nước, quản
lý xã hội

ạo đ c c n à đi u kiện quan trọng nhất để hình

thành, hoàn thiện đạo đ c con người và đạo đ c xã hội, là
phư ng tiện h u hiệu nhất để kh c ph c nh ng hành vi bất
nhân c

con người góp phần c ng c , duy trì n đ nh, k

cư ng c a xã hội


c biệt, để th c thi đường l i đ c tr được
18


hiệu quả, người cầm quy n phải là tấm gư ng đạo đ c, th c
hiện các chính sách mang nội ung đạo đ c, coi ưỡng dân và
giáo dân là nhiệm v hàng đầu.
ối ới việc xây dựng con người mới ở Việt Nam.
T việc nghiên c u tư tư đạo đ c c a Kh ng T ở phần
trên, chúng ta có thể rút ra nhi u bài học kinh nghiệm cho việc
xây d ng con người mới ở nước ta hiện nay.
Thứ nhất, xây dựng một mẫu n ười lý tưởng làm nòng
cốt cho xã hội.
Thứ hai,

dựn t nh t ch cực chính trị

Thứ a, đề cao vai trò của ia đình và iáo dục ia đình
Thứ tư, tron

dựn con n ười mới phải lấ đạo đức

làm gốc.
2 2 N ữn
p ẩm

ạn

ận N ữ ủa


ủa ƣ ƣởn đạo đứ

on

á

ổn Tử

Th nhất, tư tưởng đạo đ c c a Kh ng T đ đ c o đ n
m c tuyệt đ i h
Kh ng t

v i tr đạo đ c c a nhà vua. Có thể nói,

à người đầu tiên nói nhi u nhất đ n tư cách người

cầm quy n, b n phận họ phải s

mình, àm gư ng cho

n,

giáo hóa dân. Kh ng T không tách riêng đạo đ c và chính tr ,
ông đ đạo đ c hóa chính tr và tất cả tri t lí chính tr c a ông
gồm trong danh t

đ c tr , t c à người tr dân phải c đ c,

phải tr dân b ng đ c, ch không phải b ng bạo l c.


19


Th hai, Kh ng T nhìn nhận và giải thích nguyên nhân
dẫn đ n s r i loạn trong xã hội Trung Qu c thời Xuân Thu vô
trật t , không có k cư ng t trong gi đình đ n ngoài xã hội
ch y u là t nguy n nh n đạo đ c mà Kh ng T không thấy
nguyên nhân kinh t c a tình trạng đ

à một học thuy t đạo

đ c g n li n với chính tr - xã hội, tư tưởng đạo đ c c a Kh ng
T ch y u tập trung àn đ n vấn đ con người, xã hội mà ít
àn đ n vấn đ kinh t . Kh ng T
nh n , nghĩ ,
Th

,

ch y u bàn v vấn đ

, tr , t n mà t àn v vấn đ
h ng T

ợi

hông đư r một đ nh nghĩ

inh


điển nào v "nghĩ " Tu t ng hoàn cảnh, đ i tượng, mà việc
giảng giải v "nghĩ " hác nh u T u chung lại, có thể nói,
phạm tr "nghĩ "

o gồm nh ng cái c o thượng, chính tr c,

t t đẹp và phù hợp với nhân và l

àm đi u "nghĩ " à để thi

hành đạo nhân và gi gìn l ti t. Bởi vậy, "nghĩ " được coi là
cái g c c a mọi s việc, c n người quân t thì bao giờ c ng
phải lấy "nghĩ " àm cái c t y u, c sở cho mọi suy nghĩ và
hành động.
Th tư, học thuy t đạo đ c c a Kh ng T rất đ c o văn
h , văn hi n, trọng kẻ có học, kẻ àm văn chư ng Th o ông,
s hoàn thiện con người v

à nguy n nh n, à đi u kiện hoàn

thiện xã hội nhưng ông ại chú trọng đ n con người đạo đ c,
m t đạo đ c c

con người mà thôi. Kh ng T qu n t m đ n

ĩnh v c giáo d c đạo đ c con người, ch y u nhấn mạnh m t
20


đạo đ c, t qu n t m đ n ĩnh v c kinh t n n tư tưởng c a ông

không dạy con người nh ng ki n th c khoa học k thuật, lao
động sản xuất.
Cu i c ng, việc coi trọng l và cách giáo d c con người
theo l một cách c ng nh c, bảo th

à c sở cho tư tưởng tôn

ti, tư tưởng bè phái, c c bộ, đ c o đ a v , coi thường lớp trẻ,
trọng nam khinh n
và hành động c

hiện nay vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ
hông t người. Nh ng tư tưởng trên phản

ánh c sở hạ tầng c a xã hội phong ki n ph quy n gi trưởng:
đ ng đầu gi đình à người ch , người chồng gọi à gi trưởng,
đ ng đầu dòng họ à trưởng họ, đại diện cho cả làng là ông lý,
cả t ng là ông chánh, hệ th ng quan lại là cha mẹ dân và cao
nhất là vua (thiên t - gia trưởng c

gi đình ớn – qu c gi ,

đất nước). Vì vậy, mọi người c nghĩ v theo và lệ thuộc vào
gi trưởng
KẾT LU N HƢƠN

2

Qua nh ng đi u phân tích ở nội ung chư ng 2 có thể
thấy r ng, tư tưởng đạo đ c Nho giáo n i chung, tư tưởng đạo

đ c c

h ng T

trong

uận Ng

n i ri ng đ c

ảnh

hưởng đáng ể ở nước ta. S tác động, ảnh hưởng này ở hai
m t v a có tính tích c c, v a có nh ng hạn ch nhất đ nh

ì

vậy, để xây d ng đạo đ c mới cho con người Việt Nam hiện
nay chúng ta cần k th a m t tích c c, đồng thời kh c ph c và
xóa bỏ dần nh ng ảnh hưởng tiêu c c c
21

tư tưởng đạo đ c đ


Công việc này phải được ti n hành thường uy n, i n trì và
u ài
KẾT LU N
Trong l ch s nhân loại, Kh ng T
chính tr , nhà văn h


và à nhà giáo

à nhà tư tưởng, nhà
c lớn Ông à người

sáng lập r trường phái Nho gi , tư tưởng đạo đ c c

ông đ

để lại dấu ấn sâu s c trong l ch s tư tưởng tri t học Trung
Qu c và nhân loại. Nhi u tác ph m inh điển c a Nho giáo
được ông s n đ nh. Tác ph m Luận ng không phải do ông vi t
ông được học trò ghi

ra mà là tập hợp nh ng lời dạy c

lại.Luận ng là một trong b n tác ph m thuộc bộ T thư thể
hiện trung th c tư tưởng c a Kh ng T .

y à tài iệu đáng tin

cậy nhất để nghiên c u tư tưởng c a Kh ng T và Nho giáo.
Nội dung tác ph m Luận ng rất phong ph , đ cập đ n nhi u
vấn đ trong đ c nội ung đạo đ c. Tác ph m cho ta thấy,
Kh ng T ch trư ng

y

ng học thuy t đạo đ c - chính tr


nh m ph c v cho việc tr nước tr n c sở lấy nh n àm tư
tưởng ch đạo,

ng đ c và ch nh

nh để cai tr và quản lí xã

hội, dùng giáo d c, giáo hóa b ng đạo đ c để đào tạo ra con
người c đạo đ c và xã hội c đạo đ c, có trật t , có k cư ng
và n đ nh. Chính vì th mà tư tưởng đạo đ c là nội dung ch
y u trong học thuy t chính tr - đạo đ c c a Kh ng T .
22


23


×