Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch báo giảng Tuần 4
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
1
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy Ghi chú
Hai
22/9
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 2
Vợt khó trong học tập (T2)
Toán 3 16 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Tập đọc 4 Một ngời chính trực
Lịch sử 5 4 Nớc Âu Lạc
Thứ
Ba
23/9
Toán 1 17 Luyện tập
Chính tả 2 Nhớ viết: Truyện cổ nớc mình
LT&C 3 Từ ghép và từ láy
Mĩ thuật 4 Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí dân tộc
Thể dục 5 7
Đi đều, vòng phải, vòng trái,đứng lại. TC: Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau
Thứ
T
24/9
Toán 1 18 Yến , tạ , tấn
Kể chuyện 2 Một nhà thơ chân chính
Địa lý 3 4 Hoạt động sản xuất của ngời dân ở hoàng liên sơn
Tập đọc 4 Tre Việt Nam
Âm nhạc 5 4
Học hát: Bài bạn ơi lắng nghe
Thứ
Năm
25/9
Toán 1 19 Bảng đơn vị đo khối lợng
Tập làm văn 2 Cốt truyện
Khoa học 3 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Thể dục 4 8 ÔN đội hình đội ngũ, TC: "Bỏ khăn"
Kỹ thuật 5 Khâu thờng
Thứ
Toán 1 20 Giây, Thế kỷ
LT&C 2 Luyện tập về từ ghép và từ láy
Khoa học 3 8
Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động
vật
Tập làm văn 4 Luyện tập xây dựng cốt chuyện
Tuần 4
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Thø t, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 2: §¹o ®øc
Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta
cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.
Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập
sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chòu bó tay trước
khó khăn, việc htập sẽ bò ảnh hưởng.
Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc,
tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau
vượt qua khó khăn.
2. Thái độ:
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản
thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3. Hành vi:
Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương
vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc
những câu chuyện về gương
sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg
htập các bạn đó đã làm gì? +
Thế nào là vượt khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều
gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc
phục khó khăn để htập. Còn
các em, trước khó khăn các em
sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
- HS: Kể những gương vượt khó
mà em biết (3-4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp
tục htập
- HS: Biết khắc phục khó khăn
tiếp tục htập & phấn đấu đạt
kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp
tục htập & được mọi người yêu
quý.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các
tình huống sau:
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài
kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?
4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích
cách xử lí.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn,
các em có những cách khắc
phục khác nhau nhưng tcả đều cố
gắng để htập được duy trì & đạt
kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan
nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách
chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình
huống lên bảng:
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn
bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.
T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng
tạm, về nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.
T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù
sau.
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- HS: Chơi theo hdẫn.
CÁC TÌNH HUỐNG
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.
4) Mẹ bò ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.
5) Em xem kó những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà
em không mua được,
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm.
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3,
4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em
- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.
2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
phân tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp
phải những khó khăn giống như
trg các tình huống khg? Em xử lí
thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là
đức tính rất quý. Mong rằng các
em sẽ khắc phục được mọi khó
khăn để htập tốt hơn.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS
trg lớp đang gặp nhiều khó khăn
trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-
SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau
đó gọi HS b/cáo kquả th/luận,
các HS khác nxét, bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của
bạn Nam có thể phải nghỉ học,
cta cần phải giúp đỡ bạn bằng
nhiều cách khác nhau. Như vậy,
mỗi bản thân cta cần phải cố
gắng khắc phục vượt qua khó
khăn trg htập, đồng thời g/đỡ
các bạn khác để cùng vượt qua
khó khăn.
1) Củng cố – dặn dò :
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.
- GV: + Dặn HS về nhà học bài,
th/h trung thực trg htập & CB bài
sau.
+ Nxét tiết học.
cùng bạn mua sách.
3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp
4) Phải xin phép cô nghỉ học
6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá
có thể nhờ người khác hdẫn cách làm.
- HS: TLCH.
- HS: Lên k/hoạch những việc có
thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách
xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ
bài vở, giảng bài nếu bạn khg
hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố
bạn lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ
g/đình bạn.
- HS: Nhắc lại.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3: To¸n
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai STN.
- Đặc điểm về thứ tự các STN.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1) KTBC :
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm
ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của
HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi
đề bài.
*So sánh các STN:
a) Luôn th/h đc phép so sánh với 2 STN bkì:
- GV: Nêu các cặp STN như: 100 & 89,
456 & 231, 4578 & 6325… rồi y/c HS so
sánh.
- Nêu vđề: Hãy suy nghó & tìm 2 STN
mà em khg thể x/đ đc số nào bé
hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy, với 2 STN bkì cta luôn x/đ
đc điều gì?
- Vậy, bao giờ cũng so sánh đc 2 STN.
b) Cách so sánh 2 STN bkì:
- GV: + Hãy so sánh hai số 100 & 99 .
+ Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có
mấy chữ số?
+ Số nào ít chữ số hơn, số nào
nhiều chữ số hơn?
- Vậy, khi so sánh 2 STN với nhau,
căn cứ vào số các chữ số của
chúng ta có thể rút ra kluận gì?
- Y/c HS: Nhắc lại kluận.
- Viết các cặp số: 123 & 456, 7891 &
7578,…& y/c HS so sánh các số trg
từng cặp số với nhau.
- Có nxét gì về số các chữ số
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS th/h so sánh.
- Khg thể tìm đc.
- Luôn x/đ đc số nào bé hơn, số nào
lớn hơn.
- HS: Th/h so sánh.
- HS: Nêu theo y/c.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,
số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Nhắc lại kluận.
- HS: So sánh & nêu kquả.
- Các số trg mỗi cặp số có số chữ
số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng 1
hàng lần lượt từ trái sang phải: chữ
số ở hàng nào > thì số tương ứng >
& ngc lại.
- HS: Th/h so sánh & nêu cách so
sánh.
- Thì 2 số đó bằng nhau.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
của các cặp số trg mỗi cặp số
trên?
- Vậy em so sánh các số này với
nhau ntn?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
- Tr/h 2 số có cùng số các chữ số,
tcả các cặp chữ số ở từng hàng
đều bằng nhau thì ntn với nhau?
- Nêu lại kluận về cách so sánh 2
STN với nhau.
- Nêu như SGK.
b) So sánh 2 số trg cãy STN & trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy STN?
- Hãy so sánh 5 & 7.
- Trg dãy STN 5 đứng trc 7 hay 7 đứng
trc 5?
- Trg dãy STN, số đứng trc < hay >
số đứng sau?
- Trg dãy STN, số đứng sau < hay >
số đứng trc nó?
- GV: Y/c HS vẽ tia số b/diễn các STN.
- Y/c: So sánh 4 & 10.
- Trên tia số, 4 & 10 số nào gần /
xagốc 0 hơn?
- Số gần / xa gốc 0 là số > hay < ?
*Xếp thứ tự các STN:
- GV: Nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869
& y/c:
Xếp các số trên theo thứ tự từ bé
đến lớn & ngc lại.
- Số nào lớn nhất / bé nhất trg
các số trên?
- Vậy với 1 nhóm các STN, ta luôn
can sắp xếp chúng theo thứ tự từ
bé - lớn, từ lớn - bé. Vì sao?
- Y/c: Nhắc lại kluận.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự làm.
- GV: Sửa bài & y/c HS gthích cách so
sánh.
- GV: Nxét & cho điểm.
Bài 2: - BT y/c cta làm gì?
- Để xếp các số theo thứ tự bé –
lớn ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, …
- Th/h so sánh & TLCH.
- Bé hơn.
- Lớn hơn.
- 1HS lên vẽ.
- Th/h so sánh.
- TLCH.
- TLCH.
- HS: Xếp thứ tự các số theo y/c.
- HS: TLCH.
- Vì ta luôn so sanh đc các STN với
nhau.
- Nhắc lại kluận.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nêu cách so sánh.
- Nêu y/c.
- Phải so sánh các số với nhau
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nêu cách so sánh & xếp thứ tự.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Y/c HS gthích cách sắp xếp.
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 3: Th/h tg tự BT 2
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT
& CBB sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4: TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.Đọc phân biệt lời các
nhân vật trong đoạn đối thoại.
2- Hiểu được nội dung ý nghóa của truyện: ca ngợi sự chính trực.thanh
liêm,tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi
tiếng thời xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh (ảnh)đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoản
g
4’-5’
- Kiểm tra 3 HS.
+ HS 1: Em hãy đọc phần đầu bài Người
ăn xin và trả lời câu hỏi sau:
H: Hành động và lời nói của cậu bé chứng
tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin như
thế nào?
+ HS 2: đọc đoạn còn lại + trả lời câu
hỏi.
H:Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
+ HS 3: đọc phần dầu bài TĐ + trả lời
câu hỏi.
H:Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
- Chứng tỏ cậu bé
chân thành thương xót
ông lão,muốn giúp
đỡ ông…
-Cậu bé chỉ có tấm
lòng.Cậu đã cho ông
lão tình thương,sự thông
cảm.
-Cậu bé nhận được
lòng biết ơn và sự
đồng cảm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
HĐ 2
Giới
thiệu
bài
(1’)
Tô Hiến Thành là một tấm gương sáng
ngời về tính chính trực,ngay thẳng.Muốn
biết sự ngay thẳng,chính trực ấy ở ông
thể hiện như thế nào,cô cùng các em
đọc – hiểu bài TĐ Một người chính trực.
HĐ 3
Luyện
đọc
Khoản
g
8’-9’
a/Cho HS đọc.
- Cho HS đọc bài văn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
di chiếu,Tham tri chính sự,Gián nghò đại phu…
b/Cho HS đọc chú giải.
c/GV đọc diễn cảm bài văn.
-HS đọc nối tiếp từng
đoạn.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghóa từ.
HĐ 4
Tìm
hiểu
bài
Khoản
g
9’-10’
* Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao
Tông)
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Trong việc lập ngôi vua,sự chính trực của ông
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
* Đoạn 2: (Phần còn lại)
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng,ai thường
xuyên chăm sóc ông?
H:Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng
đầu triều đình?
H:Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực
của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào?
H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành?
-HS đọc thành tiếng.
-Tô Hiến Thành không
nhận vàng bạc đút lót
để làm sai di chiếu
của vua Lí Anh
Tông.Ông cứ theo di
chiếu mà lập Thái tử
Long Cán lên làm vua.
-HS đọc thành tiếng.
-Quan Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh ông.
- Tô Hiến Thành tiến
cử quan Trần Trung Tá
thay mình.
-Thể hiện qua việc tiến
cử quan Trần Trung
Tá,cụ thể qua câu nói:
“Nếu Thái hậu hỏi…
Trần Trung Tá”.
-Vì những người chính
trực rất ngay thẳng,
dám nói sự
thật,không vì lợi ích
riêng,bao giờ cũng đặt
lợi ích của đất nước
lên trên hết.Họ làm
được nhiều điều tốt cho
dân,cho nước.
HĐ 5
- GV đọc mẫu bài văn.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Đọc
diễn
cảm
Khoản
g
8’-9’
+ Phần đọc với giọng kể thong thả,rõ
ràng.
+ Phần sau đọc với giọng điềm đạm
nhưng dứt khoát,thể hiện thái độ
kiên đònh với chính kiến của ông.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: mất,di
chiếu,lên ngôi,nhất đònh,cứ theo,hết
lòng…
- Cho HS luyện đọc.
- GV uốn nắn sửa chữa những HS đọc
còn sai.
-Nhiều HS luyện đọc.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
TiÕt 5: LÞch sư
NƯỚC ÂU LẠC
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs nêu được:
• Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn
tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
• Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự).
• Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do
mất cảnh giác nên bò thất bại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
• Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tùy
theo số nhóm.
• Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs
trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14
SGK.
- Gv nhận xét việc học bài ở
nhà của Hs.
- Gv hỏi: các em biết gì về thành
Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai
xây dựng ?
- Gv giới thiệu bài mới: bài học
trước đã cho các em biết nhà
nước Văn Lang, vậy tiếp sau nhà
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu,
Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs nêu theo hiểu biết của từng
em.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
nước Văn Lang là nhà nước nào?
Nhà nước này có liên quan gì
đến thành Cổ Loa? Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc.
Hoạt động 1:
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó
lần lượt hỏi các câu hỏi sau:
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có
những điểm gì giống với đời sống
của người Lạc Việt?
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt
sống vơí nhau như thế nào?
- Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh
sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn
Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét
tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc
Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt
sống hòa hợp với nhau.
-Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Người Âu Việt sống ở mạn Tây
Bắc của nước Văn Lang.
+ Người Âu Việt cũng biết trồng
lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng
trọt, chăn nuôi, đánh các như
người Lạc Việt. Bên cạnh đó phong
tục của người Âu Việt cũng giống
người Lạc Việt.
+ Họ sống hòa hợp với nhau.
Hoạt động 2:
SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm
theo đònh hướng như sau: (Viết sẵn
nội dung đònh hướng trên bảng
phụ, hoặc viết vào phiếu thảo
luận cho các nhóm):
1/ Vì sao người Lạc Việt và người
Âu Việt lại hợp nhất với nhau
thành một đất nước? (đánh dấu
× vào ô trống trước ý trả lời
đúng nhất).
Vì cuộc sống của họ có những
nét tương đồng.
Vì họ có chung một kẻ thù
ngoại xâm.
Vì họ sống gần nhau.
2/ Ai là người có công hợp nhất
đất nước của người Lạc Việt và
người Âu Việt?
…………………………………………
3/ Nhà nước của người Lạc Việt
và người Âu Việt có tên là gì,
đóng đô ở đâu?
- 3 đến 4 Hs thành 1 nhóm, thảo
luận vơí nhau theo nội dung đònh
hướng.
- Kết quả thảo luận mong muốn:
1/ Vì sao người Lạc Việt và người
Âu Việt lại hợp nhất với nhau
thành một đất nước? (đánh dấu ×
vào ô trống trước ý trả lời đúng
nhất).
Vì cuộc sống của họ có những
nét tương đồng.
Vì họ có chung một kẻ thù ngoại
xâm.
Vì họ sống gần nhau.
2/ Người có công hợp nhất đất
nước của người Lạc Việt và người
Âu Việt là Thục Phán An Dương
Vương.
3/ Nhà nước của người Lạc Việt
và người Âu Việt là nước Âu
Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Nước……………… đóng đô
ở…………………………………
- Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả
thảo luận.
- Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà
nước Văn Lang là nhà nước nào?
Nhà nước này ra đời vào thời
gian nào?
- Gv kết luận nội dung hoạt động
2.
huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay.
- 3 Hs đại diện trình bày trước lớp,
Hs còn lại theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- Hs: Nhà nước tiếp sau nhà nước
Văn Lang là nhà nước Âu Lạc, ra
đời vào cuối thế kỉ thứ III TCN.
Họat động 3:
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo
cặp với đònh hướng: hãy đọc SGK,
quan sát hành minh họa và cho
biết người Âu Lạc đã đạt được
những thành tựu gì trong cuộc
sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?
- Gv yêu cầu Hs nêu kết quả
thảo luận .
- Gv hỏi: so sánh sự khác nhau về
nơi đóng đô của nước Văn Lang
và nước Âu Lạc?
- 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi với
nhau theo yêu cầu.
Kết quả hoạt động tốt:
+ Người Âu Lạc đã xây dựng được
kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba
vòng hình ốc đặc biệt.
+ Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi
các lưỡi cày bằng đồng, biết kó
thuật rèn sắt.
+ Người Âu Lạc chế tạo được loại
nỏ một lần bắn được nhiều mũi
tên.
- Một Hs nêu trước lớp, cả lớp
theo dõi, bổ sung và nhận xét.
+ Hs suy nghó và trả lời ( có
thể thảo luận với nhau) : Nước
Văn Lang đóng đô ở Phong Châu
là vùng rừng núi, còn nước Âu
Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
- Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa
là vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu
Lạc, là đầu mối giao thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo
sông Hồng, sông Đáy xuôi về vùng đồng bằng, cũng có thể lên vùng
rừng núi đông bắc qua sông Cầu, sông Thương (GV vừa giới thiệu vừa
chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên Thục Phán An Dương Vương đã chọn
đóng đô ở Cổ Loa.
- Gv: Hãy nêu về tác dụng của
thành Cổ Loa và nỏ thần.
- Gv kết luận: người Âu Lạc đạt được
- Hs quan sát sơ đồ và nêu: Thành
Cổ Loa là nơi có thể tấn công và
phòng thủ, vừa là căn cứ của
thủy binh. Thành lại phù hợp với
việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại
nỏ bắn được nhiều mũi tên một
lần mà người Âu Lạc chế tạo
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
12
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó
thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát
triển quân sự thể hiện ở việc bố trí
thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được
nhiều mũi tên một lần.
được.
Họat động 4:
NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯC CỦA TRIỆU ĐÀ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn từ
“Từ năm 207 TCN … phong kiến phương
Bắc”.
- Gv nêu yêu cầu: dựa vào SGK,
bạn nào có thể kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm
lược Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc?
- Gv hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của
quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc
lại rơi vào ách đô hộ của phong
kiến phương Bắc?
- 1 Hs đọc trước lớp, Hs cả lớp theo
dõi trong SGK.
- 1 đến 2 Hs kể trước lớp, cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Hs: vì người dân Âu Lạc đoàn kết
một lòng chống giặc ngoại xâm,
lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí
tốt, thành lũy kiên cố.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh,
cho con trai là Trọng Thủy sang làm
rể của An Dương Vương để điều tra
cách bố trí lực lượng và chia rẽ
nội bộ những người đứng đầu
nhà nước Âu Lạc.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối
bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs
về nhà học thuộc ghi nhớ, trả
lời các câu hỏi cuối bài, làm
các bài tập tự đánh giá (nếu
có) và chuẩn bò bài sau.
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo
dõi trong SGK.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1:
To¸n
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Củng cố kó năng viết sốá, so sánh cá STN.
- Luyện vẽ hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Hình vẽ BT 4 trên Bp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm
ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của
HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi
đề bài.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: cho HS đọc đề bài, sau đó
tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- Hỏi thêm về tr/h các số có 4, 5,
6, 7 chữ số.
- Y/c HS đọc các số vừa tìm đc.
Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Có bn số có 1 chữ số?
+ Số nhỏ / lớn nhất có hai chữ số
là số nào?
+ Từ 10 đến 19 có bn số?
- GV: Vẽ & chia đoạn tia số từ 10 đến
99.
- Hỏi: + Nếu chia các số từ 10 đến
99 thành các đoạn từ 10 đến 19, từ
20 đến 29, từ 30 đến 39,…, từ 90 đến
99 thì đc bn đoạn?
+ Mỗi đoạn như thế có bn số?
+ Vậy từ 10 đến 99 có bn số?
+ Vậy có bn STN có 2 chữ số?
Bài 3: - GV: Viết phần a & y/c HS suy
nghó để tìm số điền vào ô trống.
85967 < 859 167
- Tại sao điền số 0.
- Y/c HS tự làm các phần còn lại &
gthích cách điền số khi sửa bài.
Bài 4: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó
làm bài.
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Số x phải tìm cần thỏa
mãn các y/c gì?
+ Hãy kể các số tròn chục từ 60
đến 90.
+ Trg các số trên, số nào lớn hơn
68 & nhỏ hơn 92?
+ Vậy x có thể là ~ số nào?
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của
bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.
- HS: Nxét.
- HS: Trả lời theo câu hỏi.
- HS: Đọc lại các số.
- HS: Đọc đề bài.
- Có 10 số.
- Là số 10 / Là số 99.
- Có 10 số là: …
- Có 10 đoạn
- Mỗi đoạn có 10 số.
- Có: 10 x 9 = 90 số.
- Có 90 số có 2 chữ số.
- Điền số 0.
-Th/h so sánh các hàng & nêu
kluận.
- HS: Làm bài & gthích tg tự.
- HS: Làm bài sau đó đổi chéo
vở ktra.
- Các STN >2 & <5 là 3. 4. Vậy x
là 3, 4.
- 1HS đọc trc lớp, cả lớp theo dõi
SGK.
- Là Số tròn chục > 68 & < 92.I
- HS: 60, 70, 80, 90.
- Là 70, 80, 90.
- x có thể là 70, 80, 90.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
14