Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA Lop 4 Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.38 KB, 44 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến

Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :

Trịnh Xuân Thiện

Khu cốc

Năm học: 2008 - 2009

Lịch báo giảng Tuần 5
GV: Trịnh Xuân ThiƯn

1

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thứ
Ngày

Thiết kế bài giảng


Thời khoá
Biểu

Tiết
(Buổi)

Chào cờ

1

Đạo đức

2

Bài 3

Biết bày tỏ ý kiến

Toán

3

21

Luyện tập

Tập đọc

4


Những hạt thóc giống

Lịch sử

5

Nớc ta dới ách đô hộ của triều đại phong kiến phơng
bắc

Toán

1

Thứ

Chính tả

2

Nghe - viết: Những hạt thóc giống

Ba

LT&C

3

Mở réng vèn tõ: Trung thùc - Tù träng

MÜ thuËt


4

Thëng thøc mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh

Thể dục

5

Đổi chân khi đi đều sai nhịp - TC: Bịy mắt bắt dê

Toán

1

Thứ

Kể chuyện

2

T
01/10

Địa lý

3

Tập đọc


4

Gà trống và Cáo

Âm nhạc

5

ÔN bài: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng.
Bài tập tiết tấu

Toán

1

Tập làm văn

2

Viết th (kiểm tra viết)

Khoa học

3

Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn

Thể dục

4


Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp. TC: Ném trúng đích

Kỹ thuật

5

Khâu thờng

Toán

1

LT&C

2

Danh từ

Khoa học

3

Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn

Tập làm văn

4


Đoạn vă trong bài văn kể chuyện

Hai
29/9

30/9

Thứ
Năm
02/10

Thứ

Tiết

Tên bài dạy

(PPCT)

22

Ghi chú

Tìm số trung bình cộng

23

Luyện tập
Kể chuyện đà nghe đà đọc


5

Trung du bắc bộ

24

Biểu đồ

25

Biểu đồ (tiếp)

Tuần 5
GV: Trịnh Xuân Thiện

2

Lớp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008

Tiết 2: ẹaùo ủửực
BIET BAỉY TO Ý KIẾN (tiÕt 1).


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp với các
em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất.
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý kiến đó
phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ
không phù hợp.
2. Thái độ:
- Ýù thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
3. Hành vi:
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS.
- Bảng phụ ghi tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
-HS trả lời.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp ta -HS lắng nghe, viết đề bào vào vở.

điều gì?Bài mới:

Nhận xét tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Nêu tình huống: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn.
Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà.

Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không
cho em được nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm
làm đúng hay sai? Vì sao?
+ Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến
em?

- HS lắng nghe tình huống
- HS trả lời, ví dụ :
+ Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải
được biết và tham gia ý kiến
+ Sai, vì đi học là quyền của Tâm.

- HS suy nghó trả lời

+ Hỏi: Vậy, đối với những việc có liên quan đến
mình, các em có quyền gì?

+ HS trả lời: Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm,
+ Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về
ý kiến
những việc có liên quan đến trẻ em
+ 2 – 3 HS nhắc lại
- HS đọc các câu tình huống
Em sẽ làm gỡ?
- HS ủoùc theo nhoựm:
GV: Trịnh Xuân Thiện

3


Lớp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi như
sau: Nhóm 1 – 2: câu 1, nhóm 3 – 4: câu 2, nhóm 5
– 6: câu 3, nhóm 7 –8 : câu 4
- GV tổ chức cho Hs làm việc cả lớp
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình
huống của mình, các nhóm khác bổ sung và nhận
xét cách giải quyết
+ Hỏi: Vì sao nhóm em chọn cách đó?
+ Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các
em, các em có quyền gì ?
+ Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì
có liên quan đến trẻ em?
- GV kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi
trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt
động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý
kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của
mình.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS trả lời từng tình huống a , b , c.
- GV kết luận.

Bày tỏ thái độ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Phát cho các nhóm 3 miếng bìa xanh – đỏ - vàng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không
thể thực hiện?
- GV kết luận.

Học sinh
1. Em được phân công làm một việc không phù hợp
với khả năng ?
2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình
3. Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi
công viên, nhưng em lại muốn đi xen xiếc.
4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào
đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công
- HS làm việc cả lớp
+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.

+ Các nhóm trả lời
+ Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ
các mong muốn
+ Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu
lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo, …
- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó trình bày kết
quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS hoạt động cá nhân
-HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm tán
thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó
vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa
vàng, nếu không tán thành thì ghi vào bìa màu
xanh.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm
đối với mỗi câu
- Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả
năng của bố mẹ …
- 1 – 2 HS nhắc lại

Củng cố, dặn dò:
- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gí?
Về nhà các em tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

GV: Trịnh Xuân Thiện

4

Lớp 4 khu Cốc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Tiết 3: Toaựn (Tiết 21)
LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Biết củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
- Củng cố bài toán về tỉm một phần mấy của một số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1

2

3

Giáo viên

Học sinh

Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Viết các số thích hợp vào chỗ
chấm.

7 thế kỉ = . . . . năm 1/5 thế kỉ = . . . năm
7 ngày
= . . . . giờ
1/3 ngày = . . . giờ
240 phút = . . . giờ
360 giây = . . . phút

4 giờ 20 phút . . . . 260 giaây
456 giaây . . . 7 phút 26 giây
HS 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ
¼ giờ
. . . . 20 phút
chấm.
1 thế kỉ 45 năm . . . 154 năm
GV nhận xét cho điểm từng HS.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm
các em sẽ củng cố các kiến thức đã học tra bài của nhau.
- Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. Những
về các đơn vị đo thời gian.
tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2
Hướng dẫn luyện tập
có 28 hoặc 29 ngày.
*Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - HS nghe GV giới thiệu sau đó làm tiếp phần b
của bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
- HS đọc đề bài.
bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
điểm HS.
- GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng 3 ngày = . . . giờ 1/3 ngày = . . . giờ
nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 4 giờ = . . . phút ¼ giờ = . . . phút
8 phút = . . . giây ½ phút = . . . giây
ngày? Tháng hai có bao nhiêu ngày?

3 giờ 10 phút = . . . phút
- GV giới thiệu: Những năm tháng hai
2 phút 5 giây = . . . giây
có 28 ngày gọi là năm thường. Những
4 phút 20 giây = . . . giây
năm thaựng hai coự 29 ngaứy goùi laứ naờm

GV: Trịnh Xuân ThiƯn

5

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Hẹ

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

nhuaọn. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ
4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ: năm
2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là
năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận . . .
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi
một số HS giải thích cách đổi của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.

a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm
1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi
năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví
dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm).
b)Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- Trong cuộc thi chạy 60 m, Nam chạy hết ¼
phút, Bình chạy hết 1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh
hơn?
- Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây
rồi so sánh. (không so sánh ¼ và 1/5 ).
- Bạn Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây. Bạn Bình
chạy hết 1/5 phút = 12 giây, 12 giây < 15 giây,
vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm
từ khi vua Quang Trung đại phá quân
Thanh đến nay.
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn
chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 5:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc
giờ trên đồng hồ.
- 8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?

- 8 giờ 40 phút.
- 8 giờ 40 phút còn gọi là 9 giờ kém 20 phút.
- 5 kg 8 g = 5008g.

- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4

Củng cố, dặn dò:
- Năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu
ngày?
- Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng.
- Nhận xeựt tieỏt hoùc.

GV: Trịnh Xuân Thiện

6

Lớp 4 khu Cốc



Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Taọp ủoùc

Tiết 4:

NHệếNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hướng ca ngợi đức
tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua)
với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý
nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
3. Giáo dục HS đức tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên

Học sinh

Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
lòng bài thơ Tre Việt Nam, trả lời câu
hỏi về nội dung bài thơ.

- Ca ngợi con người Việt Nam giàu tình thương yêu,
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì
ngay thẳng, chính trực.
của ai?
- Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
- Học sinh lắng nghe, viết đề bài vào vở.
Hướng dẫn luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu.
- Theo dõi HS đọc, sửa. Chú ý HS đọc
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo.
đúng những câu hỏi, câu cảm.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích. + Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Đọc theo cặp.
- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn của GV.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Đọc thầm toàn truyện, trả lời: Nhà vua - Một, hai HS đọc cả bài.
chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Theo dõi GV đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời : Vua muốn chọn một
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được
người trung thực để truyền ngôi.
người trung thực?

- Cả lớp đọc tham vaứ traỷ lụứi :
GV: Trịnh Xuân Thiện

7

Lớp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

+ Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã
+ Thóc đã luộc chín còn nẩy mần được
luộc kó về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc
không?
sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
phạt.
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm
+ Bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc thứ thóc không
gì? kết quả ra sao?
thể nẩy mần được.
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời :
người làm gì? Chôm làm gì?

+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc
không nẩy mần.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà
vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo
+ Hành động của chú bé Chôm có gì
lắng đến trước vua, thành thật q tâu : Tâu bệ hạ ! con
khác mọi người?
không làm sao cho thóc của Người nẩy mần được.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng
+ Thái độ của mọi người như thế nào
phạt.
khi nghe lời nói thật của Chôm
- HS đọc thầm và trả lời :
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho
- Đọc thầm đoạn 4, trả lời : Theo em, vì Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt.
sao người trung thực là người đáng q?
- HS đọc thầm và trả lời :
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn,
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó mà
nhắc nhở các em : toàn bài giọng đọc
làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.
chậm rãi, lời Chôm tâu vua đọc giọng
+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ
ngây thơ, lo lắng, lời nhà vua ôm tồn.
người tốt, . . .
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách

phân vai
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn củabài theo sự hướng
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo
dẫn của GV.
dõi, uốn nắn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân
- Thi đọc diễn cảm.
vai: người dẫn chuyện, Chôm, nhà vua.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? ( trung thực là đức tính q nhất của con người. /
cần sống trung thực, . . . )
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét tiết hoùc.
GV: Trịnh Xuân Thiện

8

Lớp 4 khu Cốc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Tiết 5: Lũch sử

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI

PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được :
- Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến 938
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền
văn hóa dân tộc.
- Tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẵn nội dung như sau :
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-GV gọi 3 HS lên bảng kể lai cuộc kháng chiến
-Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người
chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu
dân Âu Lạc là gì?
Lạc.
-Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS
Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
Bài mới:
-Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại
phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta:
HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ :” Sau khi Triệu Đà
thôn tính … sống theo luật pháp của người Hán”
-GV hỏi : Sau khi thôn tính được nước ta, các triều
-HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi đủ ý thì

đại phong kiếnphương Bắc đã thi hành những
dừng lại :
chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân
+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện
ta ?
do chính quyền người Hán cai quản.
+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng să voi, tê
- Thảo luận nhóm: Tìm sự khác biệt về tình hình
nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa trước giác, bắt chim quý, đẵn gỗ, trầm; xuống biển
và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để
cống nạp.
đô hộ. (GV treo bảng phụ).
-GV gọi một nhóm đại diện nêu kết quả thảo luận. + Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta,
bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán,
GV nhận xét các ý kiến của HS, ghi các ý kiến
học chữ Hán, sống theo pháp luật của người
đúng lên bảng để hòan thành bảng so sánh .
Hán.
Cuộc khởi nghóa chống ách đô hộ của phong
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6
kiến phương bắc:
em, thảo luận và điền kết quả thảo luận vào
-GV phát phiếu học tập cho từng HS.
phiếu.
-GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và điền các
thông tin về các cuộc khởi nghóa của nhân dân ta
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn

9


Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn
Hoùc sinh
choỏng lai ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
và bảng thống kê.
-1 HS đọc phiếu trước lớp, các nhóm khác theo
-GV nêu yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.
dõi và bổ sung ý kiến.
-GV ghi ý kiến của HS lên bảng để hoàn thành
-HS nhận phiếu .
bảng thống kê như sau :
-HS làm việc cá nhân.
-GV hỏi : Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân
ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghóa lớn chống lại
ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương
1 HS nêu, HS khác theo dõi và bổ sung.
Bắc ?
-Có 9 cuộc khởi nghóa lớn.
-Mở đầu cho các cuộc khởi nghóa ấy là cuộc khởi
-Là khởi nghóa của Hai Bà Trưng.
nghóa nào ?
-Khởi nghóa Ngô Quyền vói chiến thắng Bạch
-Cuộc khởi nghóa nào đã kết thúc hơn một nghìn
Đằng năm 938.

năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương
-Nhân dân ta có mọt lòng nồng nàn yêu nước,
Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
?
-Việc nhân dân ta liên tục khởi nghóa chống lại
ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương
Bắc nói lên điều gì ?
Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
(HS: 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK).
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và
chuẩn bị bài sau.

-------------------------------------------------------------------------------------------Thø 3, ngày 30 tháng 9 năm 2008

Tiết 1 : Toaựn (Tieỏt 22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bìng cộng của nhiều số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên

Học sinh

Kiểm tra bài cũ:
HS 1 : Điền dấu thích hợp vaứo choó chaỏm.


GV: Trịnh Xuân Thiện

1 giụứ 24 phuựt . . . . 84 phút 4 giây
3 ngày . . . 70 giờ 56 phút
113 năm . . . 1 thế kỉ 30 năm
5 tuần . . . 34 ngày 24 giờ

10

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

HS 2 : Trong cuộc chạy thi 100 mét, bạn Nam chạy
hết 1/2 phút, bạn An chạy hết 1/3 phút 4 giây. Hỏi
bạn nào chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
GV nhận xét cho điểm từng HS.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ
được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số.
Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số
trung bình cộng

a) Bài toán 1:
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can thì mỗi can có
bao nhiêu lít dầu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV giới thiệu : Can tứ nhất có 6 lít dầu, can thứ
hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào 2 can
thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can
có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là trung bình cộng của
hai số 4 và 6.
- GV hỏi: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4
lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu?
- Trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?
- Dựa vào cách giải bài toán trên em nào có thể
nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
- GV hướng dẫn các em nhận xét và rút ra từng
bước tìm:
+ Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính
gì?
+ Để tính số lít dầu rót ra đều vào mỗi can, chúng
ta làm gì?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can
chúng ta lấy tổng số dầu chia cho số can.
+ Tổng 4 và 6 có mấy số hạng?
+ Để tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6 chúng
ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2
chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình
cộng của nhiều số.


-Lần lượt 3 HS trả lời miệng.

b) Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
- Bài toán cho biết những gì?

+ Coự hai soỏ haùng.
+ HS theo doừi.

GV: Trịnh Xuân Thiện

11

-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can thì mỗi
can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp .
- HS nghe giảng.

- Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.

- Trung bình cộng của 6 và 4 là 5.
-HS suy nghó , thảo luận.

+ Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+ Thực hiện phép chia tổng số dầu cho hai
can.


Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

- Bài toán hỏi gì?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số,
ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các
số hạng.

- GV nhận xét bài làm của học sinh và hỏi : Ba số
25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25, 27, 32
ta làm thế nào?
- Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Luyện tập
*Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Số HS của 3 lớp lần lượt là 25 học sinh, 27
học sinh, 32 học sinh.
- Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS?
- Nếu chia đều số học sinh cho 3 lớp thì mỗi
lớp có bao nhiêu học sinh.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp .
- Là 28.

- Ta tính tổng của ba số đó rồi lấy tổng vừa
tìm được chia cho 3.
- Trung bình cộng laø: (32 + 48 + 64 + 72) : 4
= 54.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở, sau đó 2 HS đổi chéo vở kiểm tra
bài nhau.

- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa, Hưng,
Thinh.
- Số kg trung bình cân nặng của mỗi bạn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.

Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- về nhà làm bài tập 3/ 27.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.

------------------------------------------------------------------------------TiÕt 2: Chính tả (Nghe – viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Những hạt thóc
giống (từ Lúc ấy . . . đến ông vua hiền minh)
GV: Trịnh Xuân Thiện

12

Lớp 4 khu Cốc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

2. Laứm ủuựng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (en/eng)
dễ lẫn.
3. Rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con :
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
Bài mới:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : luộc
kó, dõng dạc, truyền ngôi.
- GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa
dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ dầu nhớ
viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi
viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.

-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- HS theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Lúc ấy, nhà vua … ông vua hiền minh .
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.

- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhoựm giaỏy khoồ lụựn ủeồ laứm
GV: Trịnh Xuân Thiện

- Nghổ chân, dân dâng, tiễn chân, vầng
trăng.

- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.

13

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến


Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

baứi.

- Điền vào chỗ trống l hay n.

- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.
Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần b.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu càu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những
học sinh làm bài đúng.

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm
mình.
Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.

- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Giải câu đố tên một con vật chứa tiếng
bắt đầu bằng en hoặc eng.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
(Chim én)
- Một số em đọc bài làm của mình. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.

Củng cố, dặn dò:- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.

TiÕt 3: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Trung thực – tự trong.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
- Hiểu được ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của bài tập 1, bài tập 2, bút dạ.
- Bảng lớp viết sãn 4 câu tục ngữ bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:

-Từ ghép phân loại : bạn học, bạn đường,
HS 1: Xeỏp caực tửứ sau thaứnh hai nhoựm: tửứ
GV: Trịnh Xuân ThiƯn

14

Líp 4 khu Cèc


Trêng tiĨu häc Nam tiÕn

Giáo viên
ghép có nghóa phân loại, từ ghép có nghóa
tổng hợp: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh
em, anh cả, em út, anh rể, chị dâu, ruột thịt,
hoà thuận, thương yêu, vui buồn.
HS 2: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà
em đã học: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút,
thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng
nghiêng.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ
thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm
Trung thực – Tự trọng.
Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào

phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng.
- Tuyên dương nhóm tỡm ủửụùc nhieu tửứ.

Thiết kế bài giảng

Hoùc sinh
baùn ủụứi, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu.
-Từ ghép tổng hợp : ruột thịt, hòa thuận ,
thương yêu, vui buồn.
-Từ láy tiếng : xinh xinh, nghiêng nghiêng.
-Từ láy âm : nhanh nhẹn, vun vút, thoăn
thoắt, xinh xẻo.
-Từ láy vần : lao xao.

-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm.

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Từ cùng nghóa với trung thực: thẳng
thắng, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật,
thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực,
bộïc trực, thành thật, thật tình, ngay thật,
……
+ Từ trái nghóa với trung thực: điêu ngoa,
gian dối, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian

manh, gian trá, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo,
lừa lọc, gian ngoan, ……

*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS suy nghóa, mỗi HS đặt 2 câu,
một câu với từ cùng nghóa với trung thực, một - Suy nghóa và nói câu của mình.
+ Bạn minh rất thật thà.
câu với từ trái nghóa với trung thực.
+ Chúng ta không nên gian dối.
+ ÔngTô Hiến Thành là người chính trực.
+ Gà không vội tin lời con Cáo gian manh.
+ Thẳng thắn là đức tính tốt.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn

15

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

nghúa cuỷa tự trọng. Tra trong từ điển để đối
chiếu các từ có nghóa từ đã cho, chọn nghóa
phù hợp,
- Gọi HS trình bày các HS khác bổ sung (nếu
sai).
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ điển
có nghóa a, b, d.

- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được.

*Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh sự lựa chọn
lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận.
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói về tính
trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói về lòng
tự trọng.

Học sinh
- Hoạt động cặp đôi.

- Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá
của mình.
+ Tin vào bản thân: Tự tin
+ Quyết định lấy công việc của mình: tự
quyết.

+ Đánh giá mình quá cao và coi thường
người khác: tự kiêu, tự cao.
- Đặt câu:
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Trong học tập chúng ta nên tự tin vào
bản thân.
+ Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm bài
theo ý mình.
+ Tự kiêu / tự cao là tính xấu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận trong nhóm.
- HS trả lời, bổ sung.

Củng cố, dặn dò:- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao?
- Về nhà học thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài : Danh từ.
- Nhận xét tiết học.

TiÕt 4: Mó thuật

Thường thức mó thuaọt : XEM TRANH PHONG CANH
GV: Trịnh Xuân Thiện

16

Lớp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến


Thiết kế bài giảng

I. MUẽC TIEU:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và
màu sắc
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước chép một họa tiết trang
trí dân tộc?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS: tranh,
ảnh phong cảnh
Bài mới:
Xem tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn – Tranh khắc gỗ
màu của họa só Nguyễn Tiến Chung
(1913 – 1976)
- GV yêu cầu HS học tập theo nhóm để
thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh
nào?

Học sinh
-HS trả lời.
-HS trình bày tranh ảnh.


-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- HS học tập theo nhóm, thảo luận và
trình bày ý kiến của nhóm mình:
+ Trong bức tranh có người, cây, nhà, ao
làng, đống rơm, dãy núi …
+ Tranh vẽ về đề tài nông thôn.
+ Màu sắc trong tranh tươi sáng, nhẹ
nhàng.
+ Có màu vàng của đống rơm, mái nhà
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào? tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh
lam của dãy núi,…
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là
+ Có những màu gì?
phong cảnh làng quê.
+ Trong bức tranh còn có các cô gái ở
bên ao làng.
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Đường nét của bức tranh đơn giản, sinh
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh động và thay đổi phù hợp với từng hình
ảnh như: dãy núi, dáng người, cây cối, …
nào nữa?
- GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét - HS laộng nghe
cuỷa bửực tranh?
GV: Trịnh Xuân Thiện
Lớp 4 khu Cèc
17



Trêng tiĨu häc Nam tiÕn

Giáo viên
2. Phố cổ – Tranh sơn dầu của họa só Bùi
Xuân Phái (1920 – 1988)
- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về
họa só Bùi Xuân Phái:
+ Quê hương của họa só ở huyện Quốc
Oai, tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố
cổ Hà Nội và rất thành công ở đề tài
này. Ông được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ
thuật năm 1996
- Yêu cầu HS quan sát tranh,trả lời câu
hỏi:
+ Bức tranh vẽù những hình ảnh gì?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà?
+ Màu sắc của bức tranh?
3. Cầu Thê Húc – Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (HS tiểu học)
- GV cho HS xem tranh ủaừ chuaồn bũ ve
Ho Gửụm

Thiết kế bài giảng

Hoùc sinh

- HS theo dõi, lắng nghe


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽù hình ảnh đường phố có
những ngôi nhà
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà nhấp nhô,
- GV gợi ý để HS tìm hiểu bức tranh
cổ kính
+ Các hình ảnh trong bức tranh?
+ Màu sắc của bức tranh trầm ấm, giản
dị
Màu sắc?
- HS xem tranh, hình dung được vẻ đẹp
+ Chất liệu?
của Hồ Gươm, không chỉ ở dáng vẻ mà
+ Cách thể hiện?
còn ở ý nghóa lịch sử.
- HS làm việc cá nhân
Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi + Các hình ảnh trong bức tranh là cầu
những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ
Gươm và đàn cá
bài học.
+ Màu sắc tươi sáng, rực rỡ
+ Chất liệu là màu bột
+ Cách thể hiện ngộ nghónh, hồn nhiên,
trong sáng.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Củng cố, dặn dò: - GV cho HS xem một bức tranh khác, che một vài hình ảnh coự
GV: Trịnh Xuân Thiện
Lớp 4 khu Cốc
18



Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn
Hoùc sinh
trong tranh. Hỏi:
+ Nếu thiếu những hình ảnh này, bức tranh sẽ như thế nào?
- Em có thể nêu thêm các tranh phong cảnh khác của họa só và thiếu nhi mà em
biết.
- Về nhà quan sát các loại quả dạng hình cầu.

TiÕt 5: Thể dục

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều,
đẹp, đúng khẩu lệnh
- Học động tác đổi chân khi đi dều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi
đổi chân
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao khả năng tập trung chú
ý , khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 – 6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật


Định
lưng

I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện
2. Khởi động chung :
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy ”

6 – 10
phút
1–2
phút

II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại.

Phương pháp , biện pháp tổ chửực

35
phuựt

GV: Trịnh Xuân Thiện

- Taọp hụùp lụựp theo 4 haứng dọc, điểm số,

báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.
- HS cả lớp cùng tham gia chơi.

18 – 22
phút

19

- Lần 1 và 2: GV điều khiển cả lớp
tập. Các lần sau, chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận
Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

12 14
phuựt
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai
nhịp

* Chú ý: Động tác bước đệm phải
nhanh khớp với nhịp hô
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
Cách chơi: Khi có lệnh, hai em di
chuyển trong vòng tròn, em đóng vai

“dê” bị lạc thỉnh thoảng bắt chước
tiếng dê kêu “be … be … be”, em kia
6–8
(người đi tìm) di chuyển về phía đó,
phút
tìm cách bắt “dê”. “Dê” có quyền di
chuyển hoặc chạy khi bị người đi tìm
chạm vào và chỉ chịu dừng khi bị giữ
lại (bị bắt)
- Nếu người đi tìm không bắt được
“dê” là bị thua và ngược lại. Trò chơi
dừng lại, GV cho đổi vai hoặc cho một
đôi khác vào thay. Những HS ngồi
theo vòng tròn có thể mách bảo, reo
hò cho trò chơi thêm sinh động.
- Có thể tổ chức hai, ba, bốn “dê” và
hai, ba người đi tìm.
- Chú ý: Hướng dẫn cách sử duùng khaờn
GV: Trịnh Xuân Thiện

xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS các tổ
* Tập trung cả lớp tập để củng cố. Cán
sự lớp điều khiển
- GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm
động tác vừa giảng giải cách bước theo
nhịp hô.
- Cho HS tập luyện theo các cử động:
+ Bước chân trái lên phía trước một
bước ngắn ( bước đệm)
+ Chân phải bước sát gót chân trái

(bước đệm), đồng thời chân trái bước
tiếp một bước ngắn về trước, giữ
nguyên tư thế của hai tay khi thực hiện
bước đệm.
+ Chân phải bước lên phía trước một
bước bình thường vào nhịp hô 2
- Dạy HS bước đệm tại chỗ
- Dạy HS bước đệm trong bước đi

- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu
tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và
luật chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình

20

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

ủeồ bũt maột sao cho đúng luật và đảm
bảo vệ sinh.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện động tác thả lỏng

4–6

phút

- Cho cả lớp chạy thường thành một
vòng tròn quanh sân trường, sau đó
khép dần lại thành vòng tròn nhỏ,
chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm
động tác thả lỏng, rồi dừng lại quay
mặt vào trong

- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung
đã học
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm

Thø t ngày 01 /10 / năm 2008

Tiết 1: Toaựn (Tieỏt 23)
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng, phấn, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS phát biểu qui tắc tìm số trung bình ….Ta tính tổng của các số đó rồi chia
tổng đó cho số các số hạng.
cộng của nhiều số.
( 23 + 71 ) : 2 =
Tìm số trung bình cộng của các số :
( 34 + 91 + 64 ) :3 =
a) 23, 71
( 456 + 620 + 148 + 372 ) : 4 =
b) 34, 91, 64
c) 456, 620, 148, 372
- 2 HS giải : Trong một đợt thi đua kế
hoạch nhỏ tổ Ba coự 12 baùn chia laứm hai
GV: Trịnh Xuân Thiện

21

Lớp 4 khu Cèc


Trêng tiĨu häc Nam tiÕn

Giáo viên
nhóm thu được tất cả 84 ki-lô-gam giấy
vụn. Hỏi:
a) Trung bình mỗi nhóm thu được bao
nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
b) Trung bình mỗi bạn thu được bao nhiêu
ki-lô-gam giấy vụn?
GV nhận xét cho điểm từng HS.
Bài mới:

Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ củng
cố về số TB cộng, cách tìm số TB cộng.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài.
- Chúng ta phải tính trung bình số đó
chiều cao của mấy bạn?
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
GV: Trịnh Xuân Thiện

Thiết kế bài giảng

Hoùc sinh

84 : 2 =
84 : 12 =

- HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Số dân tăng thêm của cả ba năm là :
96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm đân số xã đó
tăng thêm số người là:
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83
người
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Của 5 bạn
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:
138 +132 +130 +136 +134 = 670
(cm)
22

Líp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng


Giaựo vieõn

Baứi 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- Có mấy loại ô tô?
- Mỗi loại có mấy ô tô?

- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả
bao nhiêu loại thực phẩm?
- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả
bao nhiêu loại thực phẩm?
- Cả công ti chở được bao nhiêu tạ thực
phẩm?
- Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia
vận chuyển 360 tạ thực phẩm?
Vậy trung bình mỗi xe chở được bao
nhiêu tạ thực phẩm?
- Yêu cầu HS làm bài.- GV nhận xét và
cho điểm HS.

Học sinh
Trung bình số đo chiều cao của mỗi
bạn là:
710 : 5 = 134 (cm)
Đáp số: 134
cm
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Có 2 loại ô tô, loại chở được 36 tạ
thực phẩm và loại chở được 45 tạ thực
phẩm.
- Có 5 chiếc ô tô loại chở được 36 tạ

thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ
thực phẩm.
- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả
36 × 5 = 180 tạ thực phẩm.
- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả
45 × 4 = 180 tạ thực phẩm.
- Cả công ty chở được 180 +180 = 360
tạ thực phẩm.
- Có tất cả 4 + 5 = 9 chiếc ô tô tham gia
vận chuyển 360 tạ thực phẩm.
- Mỗi xe chở được 360 : 9 = 40 tạ thực
phẩm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình cộng của
nhiều số.
- Về nhà làm bài tập 5/28. - Chuẩn bị bài: Biểu đồ
- Nhận xét tiết học.

TiÕt 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :
1 Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lới của mình một câu chuyện(mẫu chuyện, đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về tớnh trung thửùc.
GV: Trịnh Xuân Thiện


23

Lớp 4 khu Cốc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

- Hieồu truyeọn, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa của câu chuyện (mẫu
chuyện, đoạn truyện).
2 Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn.
Một số truyện viết về tính trung thực(GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, truyện
ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu
có).
- Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK(dàn ý
KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên

Học sinh

Bài cũ:
- Gọi học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện:
Một nhà thơ chân chính.
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu truyện.
- Hỏi: Ý nghóa của câu chuyện.

- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung
thực.
- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Hỏi:
+Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một
truyện về tính trung thực mà em biết.

-HS kể chuyện

-HS trả lời.
- HS lắng nghe, viết đề bài vào
vở.
2 Học sinh đọc đề bài.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Tính trung thực biểu hiện
- Lắng nghe.

- Em đọc được câu chuyện ở đâu?
- 2 học sinh đọc lại.
- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến thức về tự
nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu
chuyệntrong sách, báo, trên tivi còn cho ta những bài học
q về cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc kó phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chớ ủaựnh giaự leõn baỷng.

GV: Trịnh Xuân Thiện

24

Lớp 4 khu Cèc


Trờng tiểu học Nam tiến

Thiết kế bài giảng

Giaựo vieõn

Hoùc sinh

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3
điểm.
+ Nêu đúng ý nghóa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi
cho bạn: 1 điểm.
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng
trình tự mục 3.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi:
* HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì
sao?

+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?
c. Thi kể và trao đổi vể ý nghóa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian, nhiều HS được
tham gia thi kể. Khi HS kể, GV ghi tên HS, tên câu
chuyện, truyệïn đọc, nghe ở đâu, ý nghóa truyện vào một
cột trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
- Bạn kể hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới
cùng kể chuyện, nhận xét, bổ
sung cho nhau.

- HS thi kể, HS khác lắng nghe
để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng
có thể hỏi các bạn để tạo
không khíù sôi nổi, hào hứng.

- Nhận xét bạn kể.


- Bình chọn.
Củng cố, dặên dò :- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khớch hoùc sinh neõn tỡm truyeọn ủoùc.
GV: Trịnh Xuân Thiện

25

Lớp 4 khu Cèc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×