Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đổi Mới Công Tác Chủ Nhiệm Và Sinh Hoạt Tổ Chuyên Môn Cấp Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.05 KB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ CÁT

TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
VÀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
CẤP TIỂU HỌC
Huế, ngày 22 tháng 01 năm 2015


ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TIỂU HỌC
LẬP
KẾ HOẠCH
SINH HOẠT
CHUYÊN
MÔN

CÁC
HÌNH THỨC
SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN
CHỦ YẾU

2


3


CÁC HÌNH THỨC


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CHỦ YẾU
SINH HOẠT
CHUYÊN
MÔN
THEO
CHUYÊN ĐỀ

SINH HOẠT
CHUYÊN
MÔN
THEO
NGHIÊN CỨU
BÀI HỌC

4


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ

5


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ
1. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề:
Đảm bảo các nguyên tắc:
- Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó hoặc các vấn
đề mới phát sinh.
- Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá
hiện nay.

- Phải mang tính phổ biến và khả thi.
- Đảm bảo nguồn nhân lực, cơ sở vật chất để thực hiện được
chuyên đề.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ
2. Quy trình nghiên cứu chuyên đề:
Giai đoạn 1.
LẬP KẾ HOẠCH

-Xác định tên chuyên đề.
-Mô tả hành động.
-Cơ sở đặt vấn đề.

Giai đoạn 2.
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

Giai đoạn 3.
PHÂN TÍCH, CHIÊM
NGHIỆM

-Phát thảo các câu hỏi
nghiên cứu.
-Lập kế hoạch thu thập tài
liệu.
-Xác định thời gian thực
hiện, tổ chức phân công thực
hiện.



SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ
2. Quy trình nghiên cứu chuyên đề:
Giai đoạn 1.
LẬP KẾ HOẠCH

- Thực hiện từng hành động.
Giai đoạn 2.
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

- Ghép các hành động đã
thực hiện.
- Quan sát và thu thập thông
tin về kết quả.

Giai đoạn 3.
PHÂN TÍCH, CHIÊM
NGHIỆM


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ
2. Quy trình nghiên cứu chuyên đề:
Giai đoạn 1.
LẬP KẾ HOẠCH

Giai đoạn 2.
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

Giai đoạn 3.
PHÂN TÍCH, CHIÊM
NGHIỆM


- Phân tích số liệu.
- Chiêm nghiệm kết quả và
quá trình.
- Trình bày các câu trả lời
cho các câu hỏi nghiên cứu.
- Đặt ra các câu hỏi mới.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ

2. Quy trình nghiên cứu chuyên đề: 3. Quy trình sinh hoạt chuyên đề
Giai đoạn 1.

Giai đoạn 1.

LẬP KẾ HOẠCH

CHUẨN BỊ

Giai đoạn 2.

Giai đoạn 2.

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

ĐIỀU HÀNH SINH HOẠT

Giai đoạn 3.
PHÂN TÍCH, CHIÊM

NGHIỆM

Giai đoạn 3.
KẾT THÚC SINH HOẠT


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ
Các nguyên tắc khi lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề:
- Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó hoặc các vấn đề
mới phát sinh.
- Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện
nay.
- Phải mang tính phổ biến và khả thi.
- Đảm bảo nguồn nhân lực, cơ sở vật chất để thực hiện được
chuyên đề…

*Đề xuất một số nội dung sinh hoạt chuyên đề
ở trường Tiểu học.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

12


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
1. SHCM theo nghiên cứu bài học là gì?
Khái niệm:
Thuật ngữ nghiên cứu bài học (Lesson Study hoặc Lesson

Research) dùng để chỉ một quá trình nghiên cứu, học hỏi từ
thực tế của một nhóm hay nhiều giáo viên trong một nhà
trường nhằm đáp ứng tốt nhất việc học có chất lượng của
từng học sinh.
NCBH có trọng tâm là nghiên cứu việc học của học sinh
thông qua từng chủ đề, bài học, môn học, lớp học cụ thể.
 Để tìm hiểu học sinh học như thế nào? GV cần phải làm
gì để HS học tập thực sự và có hiệu quả.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
2. Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong SHCM
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và
đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi chú ý tập trung vào hoạt
động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc
suy ngẫm bài học.
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều
có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ
trong nghiên cứu bài học.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
3. Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong SHCM:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Không phát biểu chung chung.
- Không rút ra kết luận thống nhất chung của buổi thảo
luận, chia sẻ sau khi dự giờ.

Nên nhấn mạnh lại các vấn đề nổi bật, đáng quan tâm.



SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
4. Kĩ năng chủ trì, điều hành trong SHCM:
- Định hướng thảo luận, tập trung vào những tình huống thực tế.
- Hướng mọi người tham gia vào hoạt động quan tâm đến chủ yếu
đến đối tượng là học sinh.
- Tạo cơ hội cho tất cả những người tham dự được phát biểu.
- Gợi ý thảo luận khi SHCM.
- Kĩ năng ra quyết định; giải quyết các ý kiến trái chiều, xung đột,
hóa giải để đi đến điểm chung.
- Tôn trọng sự phát biểu đa chiều của mọi người.
- Không nhất thiết tổng kết buổi thảo luận mà khuyến khích mỗi GV
tự phát triển khả năng tổng kết của mình.


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống

SHCM theo NCBH

- Tạo cơ hội để cho GV
- Đánh giá, xếp loại giờ học tập lẫn nhau. Tìm giải
dạy
pháp để nâng cao chất
lượng học tập của học sinh.
1. Mục
đích - Tập trung vào hoạt - Tập trung vào hoạt động

động dạy của GV
học của HS.
- Mỗi GV tự rút ra bài học
- Thống nhất cách dạy
để áp dụng vào bài học
để GV cùng thực hiện
hằng ngày.


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống
2.
Thiết
kế bài
dạy
3.
Người
dạy
minh
họa

SHCM theo NCBH

- Một nhóm GV thiết kế rồi
- Một GV thiết kế và
giao cho một GV dạy minh
dạy minh họa.
họa.
- Thực hiện theo đúng - Căn cứ vào trình độ HS
nd, quy trình, các bước để lựa chọn nd, pp, quy

thiết kế theo quy định. trình cho phù hợp.
- Dạy theo kiến thức có - Điều chỉnh nội dung dạy
trong SGK, PPDH theo học phù hợp với việc học
sách GV.
của học sinh.
- Thực hiện tiến trình - Thực hiện tiến trình giờ
giờ học theo đúng quy học linh hoạt, sáng tạo dựa
trình chung.
trên khả năng của HS.


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH

4. Vấn
đề
quan
tâm
của
người
dự

SHCM truyền thống

SHCM theo NCBH

- Việc dạy của GV
(kiến thức, ngôn ngữ,
cử chỉ điệu bộ của GV,
kiến thức dạy học, nề
nếp học tập của HS,

quy trình, khâu, bước,
thiếu, thừa kiến thức,
trình bày bảng,…)

-Việc học của từng HS (khi
nào HS học thực sự, khi
nào ngừng học? Thái độ sư
phạm của HS? Nhận thức
của HS? Các mối quan hệ
dạy-học, chất lượng việc
học, nguyên nhân, giải
pháp…
Học hỏi được điều gì từ
phân tích chia sẻ trên..


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH

5. Ghi
chép
chủ
yếu
khi dự
giờ

SHCM truyền thống

SHCM theo NCBH

- Nội dung, tiến trình

giờ dạy, sai sót hạn chế
của GV. Ít khi hoặc
không quay phim giờ
dạy.

- Ghi chép các tình huống
học tập của HS trong bài
học và những điều suy
ngẫm. Quay phim, chụp
ảnh giờ dạy để phân tích
việc học của HS


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống
- Đánh giá, nhận xét rút
kinh nghiệm việc dạy
của GV minh họa, đưa
6.
ra cách dạy khác một
Thảo cách chủ quan, thiếu
luận căn cứ thực tế, thống
sau nhất PPDH cụ thể…
dự giờ

SHCM theo NCBH
- Suy ngẫm và chia sẻ về
thực tế việc học của HS,
Suy đoán và lí giải các
nguyên nhân; đưa ra cách

giải quyết. Phân tích việc
học cụ thể, có minh chứng
trên phim ảnh và dựa vào ý
định của GV dạy minh
họa.

- Thiếu sự đối thoại,
- GV tự ghi nhận những gì
lắng nghe trong thảo
hữu ích cho bản thân.
luận.


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống

SHCM theo NCBH

7. Thời
lượng
Thường nhanh kết thúc khi
thảo
các ý kiến đã “trùng nhau”
luận
hoặc đã thống nhất.
sau dự
giờ

- Khoảng 2  2,5
giờ/buổi, sau đó GV tiếp

tục tự suy ngẫm sau
SHCM, trong công việc
hằng ngày

- Thường ít và có ý kiến
“đại diện” hoặc “giống ý
kiến trước”. GV thường
ngại đưa ra ý kiến riêng của
mình, thiếu sự chú ý lắng
nghe khi người khác phát
biểu.

- Nhiều ý kiến hơn. Ai
cũng có ý kiến riêng và
lắng nghe tích cực ý
kiến người khác để học
hỏi.

8. Số
lượng
người
nêu ý
kiến


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống
- Nhận xét ưu điểm,
hạn chế, nguyên nhân
(ý kiến thường chung

9.
chung); đưa ra cách dạy
Cách khác nhưng ít gắn với
nêu ý thực tế HS và ý định
kiến của GV dạy minh họa.
chủ
yếu - Người dự có thái độ
đánh giá, thường chỉ ra
những thiếu sót của bài
dạy minh họa.

SHCM theo NCBH
- Chia sẻ khó khăn, nỗ lực
của đồng nghiệp; suy ngẫm
và chia sẻ: HS nào? Khi
nào? Như thế nào? Thể
hiện điều gì? Vì sao như
vậy? Đã học được điều gì
từ thực tế đó? Làm thế nào
để thay đổi?
- Ý kiến luôn gắn với thực
tế việc học của HS và ý
định của GV dạy minh
họa.


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
SHCM truyền thống
-Bài dạy là của riêng
GV dạy minh họa; chịu

10.
trách nhiệm chính;
Trách
người dự đánh giá kết
nhiệm
quả việc dạy là chủ
giờ
yếu.
dạy
Thường đối chiếu kết
quả: Đã làm được gì?

SHCM theo NCBH
-Bài dạy là chung của mọi
người; không đánh giá kết
quả mà cùng nghiên cứu và
học hỏi.
Suy ngẫm, chia sẻ về quá
trình: Đã làm như thế nào?


SHCM TRUYỀN THỐNG VÀ SHCM THEO NCBH
1. Mục đích
2. Thiết kế bài dạy
3. Người dạy minh họa
4. Vấn đề quan tâm của người dự
5. Ghi chép chủ yếu khi dự giờ
6. Thảo luận sau dự giờ
7. Thời lượng thảo luận sau dự giờ
8. Số lượng người nêu ý kiến

9. Cách nêu ý kiến chủ yếu
10. Trách nhiệm giờ dạy


×