Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tiểu luận môn quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu QUẢN lý NHÀ nước vẻ CÔNG tác xóa đói GIẢM NGHÈO tại PHƯỜNG mỹ hải, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.72 KB, 25 trang )

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI PHƯỜNG MỸ HẢI, THÀNH PHỐ PHAN
RANG - THÁP CHÀM
LỜI NÓI ĐẦU
Cho đến hôm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả loài
người, thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên
tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng. Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra
cũng vô cùng khủng khiếp. Điều đáng sợ hơn nữa là: nếu như các cuộc chiến tranh
dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được giải quyết, nếu như những thảm
họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng sẽ được khắc phục thì vấn đề
nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đế vừa cấp bách, vừa phức tạp lại như một
căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa. Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý
lớn. Trong khi nền văn minh thế giới đã đạt những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ
khoa học - công nghệ, làm tăng đáng kể của cải yật chất xã hội, tăng thêm vượt bật
sự giàu có cho con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại vẫn là
sự nghèo đói. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta
tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt.
Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng
xa đang còn sông trong cảnh đói nghèo, thiếu thôn về vật chất lẫn tinh thần, chưa
đảm bảo điều kiện tốì thiểu của cuộc sống. Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế thị
trường với mặt tích cực của nó đã tạo ra sự cạnh tranh, phát triển nội lực các thành
phần kinh tế vươn lên làm giàu, phát triển kinh tế đất nước. Song bên cạnh đó vẫn
còn bộc lộ nhiều hạn chế về cơ hội, sức lao động, trình độ, tạo sự phân hóa giàu
nghèo trong xã hội đã và đang diễn ra rõ nét. Đây là vấn đề xã hội cần đặc biệt quan
tâm.
Là phường được chia tách, thành lập theo Nghị định 08/NĐ - CP của Chính
phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2008 với sô" hộ nghèo tương đối
cao. Trong những năm gần đây, thiên tai, dịch bệnh, tình trạng thiếu việc làm
xảy ra thường xuyên làm cho đời sông nhân dân khó khăn, ảnh hưởng nguy cơ tái
nghèo cũng như phát sinh nghèo trên toàn phường. Với sự phát triển kinh tế chung



của cả nước, việc nâng cao mức sông trong cộng đồng dân cư, hạ thấp tỷ lệ hộ
nghèo theo tiêu chuẩn mới (2015 -2020) là việc mà phường Mỹ Hải sẽ nỗ lực vươn
lên trong thời gian tới nhằm tiến tới xóa nghèo toàn phường.
Là một cán bộ dân cử, luôn suy nghĩ mỗi chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ
người nghèo, hộ nghèo để họ có đủ điều kiện vươn lên trong cuộc sông, tạo cơ hội
để họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu
“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh Làm sao để xóa đói
giảm nghèo một cách bền vững, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát
triển kinh tế-xã hội của phường, của tỉnh. Đồng thời góp phần giảm khoảng cách
chênh lệch về mức sông giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư và nó
thúc đẩy tiến trình hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa, giữ vững và phát huy truyền
thông, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta, góp phần bảo vệ an ninh chính trị và
trật tự an toàn xã hội. Vì lý do đó nên tôi đã chọn đề tài “ Quản lý nhà nước vế công
tác xóa đói giảm nghèo tại phường Mỹ Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm".
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI:
Xoa đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội được Đảng và
Nhà nước ta đặt biệt quan tâm, điều đó được thể hiện qua các kỳ Đại hội: từ Đại hội
VI cho đến nay. Trong đó, Nghị quyết Đại hội VIII xác định: xóa đói giảm nghèo là
một trong những chương trình phát triển kinh tế- xã hội vừa cấp bách trước mắt,
vừa cơ bản lâu dài; đến Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh: “Đa dạng hóa các
nguồn lực và phương thực thực hiện xóa đói giảm nghèo theo hướng phát huy cao
độ nội lực và kết hợp sử dụng có hiệu quả sự trợ giúp của quốc tế ” và Đại hội XI
của Đảng vừa qua lại tiếp tục khẳng định: “Tập trung triển khai có hiệu quả các
chương trình xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặt biệt khó khăn. Đa
dạng hóa các nguồn lực và phương thức xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển nông
nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để xóa đói
giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và khuyến khích người đã thoát nghèo vươn lên
làm giàu và giúp đỡ người khác thoát nghèo”
Chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta là nhằm giải quyết các vấn đề xã

hội, hướng tới mục tiêu thiết lập sự công bằng xã hội; tích cực đầu tư phát triển kinh
tế- xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội


một cách toàn diện.
lo Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước về công tác xóa đói giảm nghèo:
Ngay từ khi nước ta mới giành độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác
định đói nghèo ià một thứ “giặc” là một thứ giặc dốt, giặc ngoại xâm. Ngay từ
những ngày đầu tiên thành lập chính quyền cách mạng Chủ Tịch Hồ chí Minh đã
đưa ra nhiệm vụ hàng đầu “Diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm”. Người chỉ
rằng: “ Chủ nghĩa xã hội trước hết là làm cho nhân dân
“QLNN vê công tác xóa đói giảm nghèo tại phường Mỹ Hải”

3
HV:

Đoàn

Hữu

Khuynh

lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được
ấm no và sông một đời hạnh phúc” và chủ trương khuyến khích mọi ngươi làm giàu
với mục tiêu “ làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu
thì giàu thêm”. Tư tưởng của Bác về vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn liền với công
bằng xã hội. Khuyến khích làm giàu hợp pháp và tăng cường xóa đói giảm nghèo,
tạo điều kiện mọi gia đình vươn lên ổn định kinh tế, phát triển đời sông vật chất tinh
thần nêu trên là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

nước ta trong việc phát triển kinh tế xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
trong mọi thời kỳ.
Xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu là một chủ trương lớn, là một quyết
sách lổn và nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam, chủ trương này được hình
thành từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ngày càng
được hoàn thiện và phát triển hơn.
Trên cơ sở phân tích phát triển kinh tế- xã hội của nước ta. Một nước đi lên
XHCN từ nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, sản xuất chủ yếu dựa vào thiên nhiên
khắc nghiệt, lao động việc làm chưa ổn định, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo khá
cao, đốì tượng xã hội cần bảo trợ lớn. Do đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến mức thu
nhập nhân dân tạo ra sự phân hóa không đồng đều trong xã hội.
Do vậy trong công cuộc xây dựng CNXH nước ta, Đảng ta tập trung hướng
vào giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khơi dậy tiềm năng và tài


năng cá nhân của mỗi cộng đồng dân cư “ nhằm phát triển kinh tế đưa đất nước
thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu” (4).


Trong phát triển kinh tế, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và phát triển
văn hóa - xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng tiến bộ xã hội. “ Khuyến
khích làm giàu hợp pháp ” đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần
khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sông giữa các vùng, miền, các dân tộc
và các tầng lớp dân cư. Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế phải thực
hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hóa giàu nghèo quá giới hạn cho phép, có
chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho người dân phấn đấu trở thành khá, quan tâm xây
dựng đầu tư phát triển cho một sô" vùng sâu, vùng xa. Cùng với quá trình đổi mới,
tăng trưởng kinh tế phải thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hóa giàu nghèo
quá giới hạn cho phép, có chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho dân phấn đấu trở
thành khá - giàu, quan tâm xây dựng đầu tư phát triển cho một sô" vùng sâu, vùng

xa.
V
4

2. Khái niệm chính sách xã hội:
®

9

Chính sách xã hội là một chính sách của một chính Đảng, một Nhà nước
nhằm giải quyết vấn đề quan hệ đến cuộc sống của con người, đến nhu cầu và lợi
ích của giai cấp, các dân tộc, các tầng lớp và nhóm người trong xã hội phù hợp với
mục tiêu hoạt động của chính Đảng hay Nhà nước đó.
Ở nước ta, chính sách xã hội được hiểu là một công cụ tác động vào con
người, các tổ chức và các đoàn thể xã hội nhằm điều hòa các hành vi, lợi ích của các
nhóm xã hội, góp phần thực hiện công bằng, ổn định tiến bộ xã hội và phát triển
năng động hài hòa cho con người.
Chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta là nhằm giải quyết các vấn đề xã
hội, hướng tới mục tiêu thiết lập sự công bằng xã hội, giải phóng COĨ 1 người tạo
tiền đề cho phát triển toàn diện cá nhân với tiến bộ xã hội bằng hệ thống công cụ
như các chính sách về kinh tế - xã hội, chính sách về văn hóa - giáo dục, chính
J


sách về bảo hiểm xã hội, chính sách bảo trợ xã hội.
3. Nội dung của chính sách xã hội:
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rõ: “ chính sách xã hội bao
trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục
và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc”- văn kiện Đại hội
Đảng toàn quổc lần thứ VI, ST. 1987- trang 86.

Vì vậy, có nhiều loại chính sách xã hội cần phải phân chia, song có thể khái
quát lại một sô" nhóm chính sách xã hội sau đây:
' 3.1. Hệ thống chính sách xã hội nhằm tác động, điếu chỉnh cơ cấu xã
hội:
©

Tạo ra sự thống nhất giữa tính ổn định và tính năng động xã hội, góp phần
giảm bớt những xung đột sai lệch xã hội, tạo ra tính tích cực cần thiết cho sự cân
bằng, ổn định và phát triển bến vững xã hội, góp phần phát huy mạnh mẽ nhân tố
con người, kích thích các vùng, khu kinh tế phát triển.
3.2.

Hệ thống chính sách xã hội tác động vào quá trình sản xuất và tái

sản xuất xã hội:
Nhằm tạo nhiều việc làm cũng như điều kiện lao động tốt nhất, thuận lợi nhất
cho người lao động, chính sách xã hội về việc làm hướng vào việc củng cố và hoàn
thiện hệ thống pháp luật... tạo ra hệ thống động lực nhằm khuyến khích tính tích cực
của người lao động, sắp xếp, phân bố, hỗ trợ họp lý người lao động. Mặt khác, cũng
hướng vào mục tiêu như an toàn, an sinh, sức khỏe cho ngưới lao động, cnảm bớt
nhữnơ rủi ro tai nạn trong lao động hay những thiệt hại do những đố vỡ không tránh
khỏi của một số doanh nghiệp do nền kinh tế thị trường gây ra.
3.3.

Nhóm chính sách dân số:

Có thể hiểu chính sách dân số là một hệ thống các biện pháp do nhà nước
tiến hành nhằm đạt được kiểu tái sản xuất dân số phù họp trong tương lai. Với Việt
Nam, chính sách dân số đang cần chú ý cả hai ỉoại: giảm quy mô dân số và tăng
cường chất lượng dân số thực hiện kế hoạch hóa gia đình và các chính sách chăm

sóc sức khỏe sinh sản, nâng cao chất lượng dân số cho cộng đồng dân cư là những
định hướng chính sách rất cần thực hiện hiện nay.


3.4. Nhóm chính sách tác động vào quá trình phân phối và phân phối
lại thu nliập:
Nhóm chính sách này bao gồm chính sách về tiền lương, tiền thưởng, phúc
lợi xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội nhằm tạo ra động lực và nguồn dung lượng
tích cực cho mọi thành viên trong xã hội cũng như sự cân bằng tương đối họp lý thể
hiện tinh thần nhân đạo xã hội.
Là một Quốc gia vừa trãi qua hai cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, bị tổn thất
về người và của rất lớn. Do đó, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đến chính sách
đền ơn đáp nghĩa cho những ngưới đã hy sinh, đóng góp nhiều cho Nhà nước; củng
cố và hoàn thiện chế độ, chính sách cho những người thương binh, bệnh binh, gia
đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, với tổ quốc. Mặt khác, cũng cần có
một hệ thống chính sách khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho những
người có tài năng để họ phát huy tối đa năng lực sáng tạo và khả năng cống hiến
của mình cho đất nước.
3o5o Nhóm chính sách xã hội về cư trú và nhà ở:
Là một quốc gia nghèo, đất đai hạn hẹp, lại đang trong thời kỳ chuyển đổi
mạnh mẽ, vì vậy nhu cầu về nhà ở đang là một vấn đề bức xúc của đông đảo quần
chúng nhân dân, kể cả khu đô thị cũng như vùng nông thôn. Chính vì thế đòi hỏi
Đảng và Nhà nước phải có cái nhìn tổng thể, lâu dài trong quy hoạch xây dựng và
phân phối quỹ đất đai, nhà ở nhằm giải quyết hợp lý và khoa học vấn đề cư trú nhà


cho nhân dân.
r




3.6. Nhóm chính sách xã hội tác động đên lĩnh vực văn hóa tỉnh thân
Con người không chỉ được đảm bảo về những điều kiện vật chất, việc làm...
mà còn đảm bảo về những nhu cầu văn hóa, tinh thần...Nhóm chính sách xã hội này
bao gồm những chính sách về giáo dục, đào tạo, đào tạo lại, các chính sách nhằm
tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các hoạt động văn hóa, văn nghệ, phát huy
quyền tự do trao đổi, tiếp nhận thông tin, hưởng thụ những thành tựu về văn hóa,
văn nghệ và nghỉ ngơi, vui chơi giải trí...
Chính sách xã hội có tầm quan trọng vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát
triển đất nước, nhất là công tác xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm; vì thế
Đảng ta đã đề ra các Chỉ thị, Nghị quyết về công tác xóa đói giảm nghèo - giải
quyết việc làm; Nhà nước đã xây dựng các tiêu chuẩn về hộ đói nghèo, xây dựng
các hệ thống chính sách pháp luật để tạo điều kiện cho nhân dân vươn lên làm giàu,
đặt biệt là đề ra chương trình Quốc gia về xóa đói giảm nghèo cho từng giai đoạn
như:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương VII đã xác định mục tiêu xóa đói giảm
nghèo là một trong 11 chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nghị quyết TW lần thứ 4 khóa VII ngày 29/12/1997 đã đề ra các giải pháp
tích cực giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: Đẩy mạnh xoá đói
giảm nghèo, khuyên khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người
khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.
Ngày 23/7/1998 Thủ tướng Ghính phủ đã ký quyết định phê duyệt chương

^


trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đớạn 1998 - 2000, nhằm
từng bước thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sông dân cư,
tạo công bằng xã hội, giảm sự cách biệt về phân hóa xã hội. Đồng thời tạo sự phát

triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công các mục tiêu giải phóng con người của
Chủ nghĩa xã hội.
Quyết định sô" 126/QĐ - TTg ngày 27/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo - Giải quyết
việc làm giai đoạn 2001 - 2005;
Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 31/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011- 2015;
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tập trung triến
khai có hiệu quả các chương trình xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặt biệt khó khăn. Đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức xóa đói giảm nghèo
gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dậy nghề và giải
quyết việc làm để xóa đói giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và khuyến khích
người đã thoát nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ người khác thoát nghèo”
Các chủ trương, chính sách trên đã định hướng cho việc thực hiện công tác
Xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm tại địa phương Mỹ Hải.
II.

THựC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM ^GHÈO

CỦA PHƯỜNG MỸ HẢI TỪ NĂM 2011 - 2015:
1.

Đặc điểm tình hình:

Mỹ Hải cách trung tâm Thành phố PRTC lkm về hướng Đông. Địa bàn hành
chính của phường gồm 5 khu phố.

- — -- sHV: Đoàn Hữu
Khuynh



Tổng diện tích đất tự nhiên: 274,6 ha ( Trong đó : đất trồng lúa: 24,73 ha; đất
trồng cây ăn trái và đất vườn: 51,07 ha, đất trồng rau màu: 68,12 ha, đất sân lúa:
0,24 ha; đất ở: 18,46 ha).
Dân số: 1375 hộ/5295 khẩu. Toàn phường có 5 khu phố, địa bàn rộng, dân
cư đông đa số đều là người kinh, sống chủ yếu bằng nghề nông chiếm 65%; thương
nghiệp, các dịch vụ nhỏ lẻ chiếm 20%, còn lại các ngành nghề khác.
-

Đối với khu phố 1 và 2: Nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp chiếm

70% còn lại là buôn bán nhỏ, lẻ.
-

Đối với khu phố 3: sống chủ yếu là các dịch vụ nhỏ lẻ và buôn bán

-

Đối với khu phố 4: 50% là sản xuất nông nghiệp, 50% còn lại là các

nhỏ.
dịch vụ kinh doanh buôn bán nhỏ.
-

Đối với khu phố 5: Là vùng phi nông nghiệp, ngành nghề chủ yếu là

buôn bán nhỏ, lẻ, làm thuê, một bộ phận nhân dân không có việc làm ổn định. Đây
là khu phố có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất phường chiếm 12,1% toàn phường.
Toàn phường có 01 trường Tiểu học, 01 trường cấp 2, 01 trường cấp 3, 01
trạm Y tế và có 100% hộ dân sử dụng nước sạch.

Cơ cấu kỉnh tế: theo hướng Thương mại - Dịch vụ; Công nghiệp; Nông
nghiệp.
2o Thực trạng tình hình đói nghèo và nguyên nhân dẫn đến tình trạng
nghèo của phường Mỹ Hải
- Tình hình hộ nghèo:
Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 được Chính phủ thông qua tại phiên họp
thường kỳ tháng 4/2005.
+ Đốì với khu yực thành thị, những hộ có thu nhập bình quân đầu người
-



-

-

“QLNN vê công tác xóa đỏi giảm nghèo tại phường Mỹ Hải”

-

10

HV:

Đoàn

Hữu

Khuynh


một tháng từ 260.000 đồng trở xuống.
+ Đối với khu vực nông thôn, những hộ có thu nhập bình quân đầu người


một tháng từ 200.000 đồng trở xuống.
Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn hoặc bằng chuẩn
nghèo được xác định là hộ nghèo. Theo tiêu chuẩn trên, ngay sau khi phường mới
được chia tách và đi vào hoạt động từ tháng 4/2008, tổng sô" hộ nghèo toàn phường
có 78 hộ, chiếm tỷ lệ 8,6%, đầu năm 2010 nâng tổng sô" hộ nghèo toàn phường là
85 hộ, chiếm tỷ lệ 8,0%, đến cuối năm 2010 qua khảo sát hộ nghèo theo tiêu chí
mới giai đoạn 2011- 2015: toàn phường có 92 hộ nghèo chiếm 8,1%. ( P h ụ lục
kèm theo )
Năm

Hộ nghèo

thực

Số hộ

Hộ cận nghèo
Số

khẩu

Tỷ lệ

Số hô
e


Số
khẩu

Tỷ lệ

2011

92

295

8.1%

54

265

4.7%

2012

91

288

7%

57

249


4.5%

2013

84

267

6.8%

106

425

8.6%

2014

72

263

5.4%

122

475

9.2%


2015

68

262

4.9%

119

458

8.6%

Cuối

62

4.0%

104

7.5%

năm
2015
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của phường Mỹ Hải:
Ngoài những nguyên nhân chính là điều kiện địa lý, khí hậu khắc nghiệt, còn
có nguyên nhân khác tác động đó là:

+ Nhóm nguyên nhân do đông người ăn theo, thiếu việc làm, thiếu vốn và
kiến thức làm ăn.
+ Nhóm do thiếu lao động và thiếu sự hỗ trợ về Y tế, giáo dục
+ Nhóm do bán đất, lười lao động, mắc tệ nạn xã hội
+ Nhóm nguyên nhân do già, ốm đau
Như vậy đông con, thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất đây là hệ quả chính


dẫn đến đói nghèo.

\ ... '
Kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm
phường Mỹ Hải từ năm 2010 - 2015
Xác định công tác giảm nghèo - giải quyết việc làm, chăm lo đời sống của
người có công là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Căn cứ
tình hình hộ nghèo, tình hình lao động tại địa phương, từ khi chia tách thành lập
phường, Đảng ủy tiếp tục ra Nghị quyết tiếp tục thực hiện chương trình giảm nghèo
- Giải quyết việc làm và chăm lo đời sống người có công giai đoạn 2008 -2010.
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn các cấp, uỷ ban nhân dân phường đã tố
chức quán triệt đến toàn thể cán bộ ban ngành đoàn thể về các chủ trương trên
thông qua các buổi họp giao ban Ban điều hành, các đoàn thể tuyên truyền trong hội
viên mình thông qua các kỳ sinh hoạt.
3.1.

Tình hình hỗ trỢ các nguồn vốn cho công tác xóa đói giảm nghèo:

^ Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chỉ đạo tập
trung đầu tư hỗ trợ các nguồn vốn cho hộ nghèo để mở rộng ngành nghề, phát
triển sản xuất, chăn nuôi, tạo sự chuyển biến đột phá cho hộ nghèo để có
điều kiện thoát khỏi cảnh nghèo, dần dần ổn định cuộc sông. Phôi hợp với Ngân

hàng chính sách, các cơ quan ban ngành đã giới thiệu, phân loại đối tượng giải ngân
vốn cho hộ nghèo vay để đầu tư sản xuất, kinh doanh dưới các hình thức tín chấp,
quỹ tương trợ. Từ năm 2008 đến nay, phường Mỹ Hải đã tập trung các nguồn vốn
đầu tư cho người nghèo như:
-

Vốn 120: 144 hộ với số tiền: 1.335.000.000đ

-

Vốn XĐGN: 38 hộ với số tiền: 340.000.000đ


Trong đó:
Chương trình cho vay

rr-1 Ầ Ấ 1 A

r^

Tông sô hộ

Sô tiên vay

2
008
Vốn 120
Vốn xóa đói giảm
nghèo


7

4

20
09

1

6

2
010

45
12

5

2

1

2
008
45
35

0


3
1

20
09
5

31
11

0

2
010
75

6
9

5

Đơn vị tỉnh: triệu đồng

-

Đã xét vay nâng vốn cho 41 hộ nghèo với số tiền: 541.000.000đ

-

Đến nay tổng dư nợ toàn phường:


+ Nguồn vốn XĐGN:

2.059.000.000&

Trong đó:

(Trong

hạn:
1.923.0.

000đ; Quá hạn: 96.000.000đ; Khoanh nợ: 46.000.000d.)

+ Nguồn vốn 120: 838.000.000đ. Trong đó: (Trong hạn: 787.000.000d, Quá
hạn: 51.000.000đ
-

Thực hiện chương trĩnh ưu đãi giáo dục cho học sinh thuộc diện hộ

nghèo được miễn giảm học phí 127 em với số tiền miễn giảm 8.826.000đ
-

Các chương trình khác: hỗ trợ học sinh nghèo 01 xuất học bổng trị

giá
1.0.
-

000đ và 05 chiếc xe đạp.

Miễn giảm thuế nhà đất cho 70 hộ nghèo số tiền miễn giảm

1.850.000đ
-

Từ năm 2008 đến nay, ƯBND cùng với UBMTTQ phường tổ chức

triển khai cuộc vận động quỹ Vì người nghèo với số tiền: 26.040.000 đồng.
-

Đã xét và đề nghị 7 đối tượng cải thiện nhà ở, tổng kinh phí thực hiện

79.0. 000đ trong đó:
+ Quỹ người nghèo của tỉnh: 44.000.000đ.
+ Bộ đội biên phòng tỉnh:

15.000.000đ

+ Công ty Lưỡng Bằng:

20.000.000đ

-

Hộ nghèo được cấp thẻ BHYT: 979 thẻ

-

Hỗ trợ khác về chăm sóc sức khoẻ (khám chữa bệnh miễn phí, vận



động tài trợ phẫu thuật...) cho 3.786 đối tượng, kinh phí 156.950.000đ
Chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo đã phát động thành phong trào
rộng khắp được các ban ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp tích cực hưởng ứng
thực hiện, đời sống người nghèo được cải thiện rõ rệt, nhân dân tin tưởng hơn vào
chính sách của Đảng và Nhà nước, chương trình Xóa đói giảm nghèo đã trở thành
điểm sáng trong công cuộc đổi mới hiện nay.
3.2.

Tình hình giải quyết việc làm ở địa phương: Tập trung vào 2

chương
trình
+ Chương trình giới thiệu việc làm:
-

Nguồn vốn 120 ( giải quyết việc làm): Trong 3 năm đã giới thiệu,

thẩm định cho vay 144 dự án, với số tiền ltỷ 335 triệu đồng, đã góp phần giải quyết
việc làm tại chỗ cho 244 lao động.
14
-

Thống kê lao động qua việc ký xác nhận hồ sơ xin việc tại mô hình

“một cửa”, đã ký giới thiệu 894 hồ sơ xin việc của công dân vào các cơ sở chế biến
bóc vỏ hạt điều, xuất khẩu hải sản, công ty may tiến thuận...và đăng ký việc làm
ngoài tỉnh. Nhìn chung vấn đề giải quyết việc làm chưa tập trung vào một đầu mối
mà đa phần là người lao động tự đi xin việc.
+ Chương trình đào tạo nghề nông thôn:

Đây là vấn đề mà chính quyền và ban ngành đoàn thể hết sức quan tâm.
Hàng năm chính quyền địa phương phối hợp với phòng Lao động thương binh và xã
hội Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh
Ninh Thuận, trường Trung cấp Nghề... tổ chức tư vấn đào tạo nghề cho số lao động
trong độ tuổi, đặc biệt chú trọng vào các đối tượng lao động nằm trong diện bị thu
hồi đất, lao động là hộ nghèo. Kết quả phần lớn thanh niên trong độ tuổi lao động
chưa định hướng được việc làm cho bản thân, nên không đăng ký tham gia học
nghề theo các nhóm ngành mà các cấp quy định, mà chỉ tập trung đi làm các nghề
dịch vụ như: Thợ sơn, thợ hô, thơ điện, nhân viên bán hàng...
3.3.

Sự phôi kết hỢp hoạt động của các Hội, đoàn thể đã góp phần

tích cực trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm


nghèo - giải quyết việc làm trong những năm qua:
-

Mặt trận TỔ quốc phường : Đã vận động đóng góp vào nguồn kinh

phí của đơn vị thông qua cuộc vận động xây dựng Quỹ “ vì người nghèo”, Quỹ
“Đền ơn đáp nghĩa”. Qua 03 năm cùng với nguồn kinh phí cấp trên đã xây dựng
được 11 căn nhà Đại đoàn kết, với tổng kinh phí 45.200.000 đồng.
-

Hoạt động của Hội phụ nữ: Trong những năm qua, Hội Phụ nữ

phường đã vận động được: 925 hội viên (có 48 hội viên nghèo), vận động được:
2.127.500.000 đồng, giúp 121 chị phát triển kinh tế gia đình. Ngoài ra, Hội đã tranh

thủ các nguồn vốn từ Hội cấp trên hoặc từ các nguồn vốn khác:
124.0. 000 đồng, giải quyết cho 98 chị vay với lãi suất thấp. Từ những việc
làm giúp đỡ nhau để xóa đói giảm nghèo, trong 03 năm (2008 - 2010) sô" hội viên
hội Phụ nữ thoát nghèo: 18 hộ. Hàng năm Hội giới thiệu công ăn việc làm cho hơn :
35 lao động nữ.
" Hoạt động của Hội Nông dân: Phôi hợp với Ngân hàng nông nghiệp giúp
cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi với tổng sô" tiền: 1, 2 tỷ, với
sô" hộ vay: 250 hộ. Ngoài ra Hội còn tranh thủ nguồn vốn Trung ương, vận động
hội viên mình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng thu nhập. Hội đã phôi
hỢp với cấp trên chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về giông, cây trồng, vật
nuôi cho nông dân thực hiện. Thường xuyên tập huấn hội thảo cho hộ nghèo để
trang bi kiến thức áp dụng vào sản xuất, có 15 lớp Hội thảo, thu hút 216 lượt hội
viên tham gia, qua 03 năm đã giúp cho chủ hộ là nông dân thoát nghèo 17 hộ.
ír
- Hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Hiện nay tổng
sô" Đoàn viên có 91 người, chất lượng hoạt động công tác Đoàn luôn được các cấp,
các ngành quan tâm và tạo điều kiện. Trong thời gian qua, Đoàn Thanh niên đã
tranh thủ các đợt tư vấn giới thiệu việc làm của Trung tâm giới thiệu việc làm Tỉnh
nhằm tạo việc làm cho Đoàn viên trên địa bàn ổn định cuộc sông có 3 lượt thu hút
khoảng 150 đoàn viên thanh niên tham gia. Thường xuyên tể chức cho cán bộ đoàn
viên tham gia các đợt tập huấn công tác Đoàn để nâng cao chất lượng hoạt động,
phát triển Đoàn viên. Ngoài ra còn tham gia các lớp tập huấn về sản xuất nông
nghiệp, về áp dụng Khoa học kỷ thuật và Công nghệ vào sản xuất; phôi hợp tể chức


cho Đoàn viên thăm và tặng quà cho các gia đình TBLS, gia đình người có công với
sô" tiền l.ổOO.OOOđ.
-

Hoạt động của Hội cựu chiến bỉnh: Tổng số hội viên hội cựu chiến


binh: 32 người. Hội luôn năm bắt diễn biến tình hình đời sông của Hội viên, năm
2008, Hội có 03 hội viên nghèo, đến năm 2010 đã thoát nghèo. Bằng nỗ lực và
truyền thông cách mạng Hội đã vận động các thành viên giúp đỡ nhau để phát triển
kinh tế hộ gia đình. Phối hợp với hội cấp trên giải quyết cho 07 hội viên vay với sô"
tiền: 50 triệu đồng. Ngoài ra hội đã tranh thủ các nguồn vốn khác: 110 triệu, giải
ngân cho 12 hội viên, bình quân mỗi hội viên vay từ 3 - 4 triệu đồng.
-

Hoạt động Hội khuyến học: Hàng năm Hội tặng quà, khen thưởng

kịp thời cho các em học sinh học giỏi nhưng có hoàn cảnh khó khăn, những em đạt
thành tích cao trong học tập. Hội đã hỗ trợ với sô" tiền 9.700.000 đồng cho các em
học sinh nghèo hiếu học.
Ngoài ra các cấp hội đã tổ chức nhiều hình thức họat động thiết thực, động
viên gia đình nghèo khắc phục khó khăn cho các em đi học, góp phần nâng cao
trình độ người lao động, để có nhiều cơ hội tìm việc làm.
* Kết quả: Qua 03 năm tổng sô" tiền Hội đã huy động được 16 triệu đồng.
Hội khuyến học tích cực vận động các em học sinh nghèo cô" gắng học tập để vươn
lên trong cuộc sông.
4. Những mặt hạn chế, nguyên nhân:
Bên cạnh những mặt đạt được, song vẫn còn những hạn chế thiếu sót, cần
khắc phục trong thời gian tới đó là:
-

Công tác thông tin tuyên truyền về chương trình mục tiêu Quốc gia

Xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm còn nhiều hạn chế; các cá nhân, tập thể
tốt, những mô hình hay chưa được nhân rộng kịp thời; công tác tuyên truyền trên
các phương tiện thông tin đại chúng chưa được quan tâm.

-

Nhận thức của người nghèo về chương trình mục tiêu Quốc gia Xóa

đói giảm nghèo - giải quyết việc làm chưa được xuyên suốt; tâm lý ỷ lại Nhà nước
quá lớn, tình hình hộ nghèo bán mộng đất, tư liệu sản xuất đã và đang diễn ra ngày
càng nhiều; hộ nghèo chưa tự lực cứu mình, chưa tự vươn lên, cá biệt một sô" đối
tượng lười lao động ỷ lại Nhà nước cho không, cấp không kể cả nguồn vốn vay, đất


sản xuất, nhà ở ...phần đông người nghèo có tâm lý không muôn thoát nghèo để
được tiếp tục hưởng các chế độ ưu đãi của Nhà nước. Nhà nước chưa có chính sách
khen thưởng, khuyến khích thoát nghèo. Chế độ ưu đãi cho hộ nghèo cần được điều
chỉnh lại nhằm khuyến khích, động viên người nghèo, hộ nghèo vươn lên, tránh thụ
động tạo gánh nặng cho Nhà nước, cụ thể như: chính sách về hỗ trợ nhà ở hiện nay,
cần phải tạo tâm lý cho người nghèo gánh trách nhiệm vươn lên và có quyết tâm
xây dựng sửa chữa nhà ở thì mới được Nhà nước hỗ trợ.
Nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế cũng như việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động còn chậm, đầu tư còn dàn trãi, môt sô" lĩnh vực thuộc phạm vi
chuyên môn lại giao cho cơ quan không nắm chuyên môn triển khai... dẫn đến hiệu
quả không cao. về phát triển kinh tế chưa đuổi kịp với nhu cầu an sinh xã hội, trong
khi đó cơ cấu lao động chưa phù hợp, chưa được đào tạo đúng theo ngành nghề; lao
động nông nghiệp đơn giản còn nhiều, tỷ lệ thiếu việc làm còn đông, trong khi đó
chính sách đầu tư còn dàn trãi chưa đầu tư trọng tâm, trọng điểm, dẫn đến hiệu quả
các hạng mục đầu tư đem lại kết quả không cao, mang tính cầm chừng.
Tính bền vững trong Xóa đói giảm nghèo chưa cao, thiên tai thường xuyên
xảy ra. Tính bền vững chưa cao là vì: khi hộ nghèo đã được thoát nghèo, có nghĩa là
hiện tại hộ chỉ trên mức chuẩn qui định, chưa đạt đến hộ trung bình - khá, khi gặp
phải thiên tai hoặc đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi gặp phải yếu tố-rãi ro thi hộ
sẽ tái nghèo một cách nhanh chóng và một nguyên nhân đáng quan tâm nữa là sô"

hộ bán đất sau một thời gian đã ăn hết sô" tiền đó mà không biết đầu tư vào sản xuất
kinh doanh sẽ tái nghèo. Ngoài ra, ngày càng phát sinh thêm nhiều hộ nghèo mới.
Chính vì vậy muôn cho hộ nghèo thoát nghèo một cách bền vững thì khi hộ nghèo
đã thoát ra khỏi chuẩn nghèo, Ban chì đạo Xóa đói giảm nghèo phải có trách nhiệm
hỗ trỢ, giúp đỡ về vốn, khoa học kỹ thuật và luôn quan tâm động viên để họ có đủ
tự tin vươn lên làm giàu chính đáng.
-Việc cho vay vốn hộ nghèo còn thấp cả mức vay lẫn thời hạn, việc mua thẻ
BHYT cho đốì tượng còn chậm trễ, chất lượng khám chữa bệnh cho người nghèo
chưa cao, còn nhiều phiền hà. Công tác cứu trợ xã hội chưa kịp thời so với tỷ lệ hộ
nghèo toàn phường.
Trong các nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo:


1/- Thiếu kinh nghiệm làm ăn

5/- Thiếu công cụ sản xuất

2/- Thiếu việc
làm
con

3/- Đông
4/- Tàn tật, ốm đau,

già

6/- Thiếu vốn sản
xuất
xuất


7/- Thiếu đất sản
8/- Thiếu lao

động

Trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào cũng quan trọng, nhưng nhóm
nguyên nhân quan trọng nhất là: đông con, thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, mắc
bệnh hiểm nghèo, Đô\ với phường Mỹ Hải là một địa phương có tỷ lệ hộ nông nghiệp chiếm
65%, diện tích nhỏ, dân cư đông, ngoài thời gian lao động ra còn lại là thời gian nhàn rỗi
không có việc làm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp còn cao. Đứng trước tình hình đo", Đảng ủy Hội đồng nhân dân đã đề ra Nghị quyết chuyên đề về công tác Xóa đói giảm nghèo - giải
quyết việc làm, đồng thời giới thiệu sô" lao động tham gia đào tạo nghề phổ thông tham gia
lao động trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, do tiến
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, chất lượng lao động
chưa cao, lao động chưa qua đào tạo còn thấp, chưa xứng tầm với tốc độ phát triển kinh tế
hiện nay.
4o Phương hướng, giải pháp quản lý nhà nước về công tác Xóa đói giảm nghèo giải quyết việc làm của phường Mỹ Hải giai đoạn 2015 - 2020.

'L Phương hưởng:
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X; Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ phường Mỹ Hải lần thứ XIV, nghị quyết HĐND khoá IX về việc thực hiện chủ
trương xóa đói giảm nghèo của địa phương, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ


nghèo xuống còn dưới 5% vào năm 2015. Tiếp tục bình quân mỗi năm giảm từ 0,5 %
- 1%.
* Kết quả khảo sát hộ nghèo theo tiêu chí mói giai đoạn 2015 -2020 : toàn phường
có 92 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 8,1%, trong đó: Qua phân loại
+ Hộ nghèo có hội viên phụ nữ chủ hộ :

30 hộ chiếm tỷ lệ 2,7 %


+ Hội viên hội nông dân :

20 hộ chiếm tỷ lệ 1,8 %

+ Hộ nghèo Người cao tuổi làm chủ hộ:

36 hộ chiếm tỷ lệ 3,1 %.

Còn lại: 6 hộ chiếm tỷ lệ 0,5 % không thuộc hội viên của các đoàn thể trên.
- Chỉ tiêu phân bổ hộ thoát nghèo năm 2011 cho từng khu phố như sau:
+ Khu

01

phố 1: + Khu


02

phố 2:

+ Khu


03

+ Khu



01

phố 3:
phố 4:

+ Khu



hô.

03

5:thoát nghèo bền vững,
hô hàng năm BQL khu phố phối
Ngoài chỉ tiêu trên, để có phố
cơ sở
hợp với các tổ chức Hội xét thấy hộ nào có khả năng thoát nghèo trong năm, đề nghị đưa
vào danh sách dự kiến thoát nghèo để Ban giảm nghèo phường xem xét tạo điều kiện cho hộ
nghèo vay vốn cũng như kiến nghị hỗ trợ các chính sách khác liên quan đến chương trình
giảm nghèo.
* Tổng hợp nguồn lực:
Nguồn lực đầu tư cho chương trình Quốc gia (XĐGN - GQVL): 3 tỷ 470 triệu đồng.
Trong đó:
21
HV: Đoàn Hữu
Khuynh


+ Nguồn vốn 120 cho vay: 2 tỷ 900 triệu đồng.

+ Nguồn vốn hộ nghèo cho vay: 500 triệu đồng năm.
+ Nguồn vốn vận động tổ chức Doanh nghiệp - Đoàn thể: 10.000.000d
+ Xây dựng quỹ người nghèo: 60.000.000đ
Xây dựng dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn:
-

Dự án đầu tư xây dựng đường bê tông hoá khu phố 2 và 3, trụ sở làm việc Uỷ

ban nhân dân phường bằng nguồn vốn của nhà nước và nhân dân.
Công tác hỗ trợ người nghèo về Y tế:
-

Nắm chắc số lượng hộ nghèo có cơ sở lập danh sách đề nghị trên mua BHYT

100% . Đối với hộ cận nghèo nhà nước hỗ trợ mức phí mua BHYT 50%.
-

Thường xuyên phổ biến yận động số hộ nghèo đi khám và điều trị tại Trạm y

tế phường Mỹ Hải.
Công tác hỗ trợ người nghèo về giáo dục:
-

Thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà soát các hộ nghèo có con học các trường

tiểu học, THCS và THPT đề nghị miễm giảm tiền học phí và đóng góp tiền xây dựng trường
lớp.
-

Phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học, tổ chức phát động phong trào khuyến


học để giúp đỡ cho các em nghèo học khá - giỏi và vận động các em ra lớp phổ cập tiểu học
và THCS vào ban đêm, đề ra các biện pháp vận động các em học sinh bỏ
học giữa chừng tiếp tục quay lại trường học.
Công tác miễn giảm thuế:
-

Hàng năm lập danh sách hộ nghèo, đề nghị Hội đồng tư vấn thuế xem xét,

miễn giảm thuế cho hộ nghèo đang quản lý.
Công tác hỗ trợ người nghèo - Tàn tật - già neo đơn - trẻ em mồ côi:
Thường xuyên quan tâm xét duyệt các đối tượng thuộc diện cứu trợ thường xuyên, đề
nghị cấp trên trợ cấp thường xuyên theo Nghị định 67 và 13/NĐ-CP mỗi tháng 180.000đ
cho 01 đối tượng. Ngoài ra còn quan tâm giúp đỡ những đối tượng nghèo khi bị tai nạn rũi
ro.


Công tác hỗ trợ người nghèo về xây dựng, sữa chữa nhà ở.
Ban quản lý các khu phố căn cứ vào tình hình hộ nghèo ở khu phố mình, kiến nghị
kịp thời những hộ nghèo không có nhà ở hoặc nhà ở dột nát, phân loại cụ thể từng hộ nghèo
có đất, hộ không có đất, hộ có nhà ở dột nát tạm bợ, đề nghị cấp trên hỗ trợ xây dựng kịp
thời. Phấn đấu bằng nguồn lực vận động của địa phương, các tổ chức và sự đóng góp của
dòng tộc, mỗi năm xây mới một căn nhà Đại đoàn kết cho người nghèo. Ưu tiên các hộ có
đất ở ổn định
+ Công tác đào tạo nghề - giải quyết việc làm - cho vay hộ nghèo:
-

Phấn đấu hàng năm phối hợp với các ngành cấp trên và ban ngành đoàn thể

phường tuyên truyền, vận động tổ chức mở từ 1- 2 lớp đào tạo nghề ngắn hạn.

-

Hỗ trợ giới thiệu dự án vay vốn 120, ưu tiên cho bộ đội xuất ngũ, lao động

thuộc diện hộ cận nghèo, thoát nghèo. Mỗi dự án được vay từ 7 đến 10 triệu đồng/hộ, trong
05 năm giới thiệu 250 dự án.
-

Hỗ trợ vốn XĐGN từ nguồn vốn Ngân hàng chính sách, trung bình từ 5 đến

15 triệu đồng/hộ
2. Gác giải pháp:
2.1. Giải pháp về quản lý điều hành:
-

Tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X, các

Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh và Thành phố về công tác Xóa đói giảm nghèo - Giải quyết
việc làm. Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các ngành, các cấp và các tầng lớp nhân dân về
chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác Xóa đói giảm nghèo - Giải
quyết việc làm, đặt biệt là Quyết định sô" 09/2011/QĐ - TTg ngày 31/01/2011 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011- 2015.
-

Củng cô" Ban chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo - Giải quyết việc làm của phường;

kế hoạch hóa, cụ thể hóa các chương trình kế hoạch từ Trung ương đến địa phương. Phân
công trách nhiệm thành viên Ban chỉ đạo bám sát địa bàn, hướng dẫn, quan tâm hộ nghèo.
-


Thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ đốì với hộ nghèo. Đấu tranh và xử lý

nghiêm những biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện các chính sách và chương trình hỗ trợ
cho người nghèo. Biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân làm tốt chương trình


Xóa đói giảm nghèo nhằm giúp người nghèo tự vươn lên, xóa bỏ tâm lý ỷ lại vào Nhà nước,
góp phần làm chuyển biến nhận thức của người nghèo. Tiếp tục phát động cuộc vận động
ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”, quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” và các cuộc vận động của các Hội
đoàn thể tạo nguồn lực thực hiện tốt các chương trình.
-

Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ trong và ngoài Tỉnh

tuyển sinh đào tạo nghề, tuyển lao động, hướng dẫn các chủ cơ sở kinh doanh thực hiện
đúng quy định của Bộ lao động, chế độ, nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động. Tạo điều
kiện thuận lợi cho người lao động tự tìm việc ngoài Tỉnh và tham gia đề án xuất khẩu lao
động.
2.2. fìĩầi pháp về Kỉnh tế:
-

Đổi mổỉ cơ chế đầu tư, đầu tư tập trung đồng bộ, thiết thực, hiệu quả và phù

hợp, tránh dàn trãi, chồng chéo, cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng đã được
quy hoạch, nhất là các cơ sở hạ tầng mang tính thiết yếu như: thủy lợi, điện, đường, trường,
trạm ... Đẩy mạnh nhanh việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, tăng tỷ lệ lao động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ - thương mại nhằm sử dụng hết sô" lao động nhàn rỗi.
-

Tạo điều kiện cho hộ nghèo tăng gia sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập ổn


định cuộc sông thông qua các nguồn vốn 120, vốn Ngân hàng chính sách xã hội và các
nguồn huy động từ nội bộ các hội đoàn thể. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho các chương
trình, quan tâm hướng dẫn người nghèo sử dụng đồng vốn đúng mục đích có hiệu quả, có
hướng cho vay những hộ cận nghèo để đầu tư sản xuất, kinh doanh nhằm giảm đến mức
thấp nhất tỷ lệ hộ nghèo phát sinh.
-

Giao đất làm nhà ở đối với những hộ nghèo không có đất và miễn giảm 50%

tiền sử dụng đất theo quy định. Thực hiện chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế nhà
đất và các khoản đóng góp khác do địa phương huy động.
2.3.
-

Giải pháp về xã hội.
Cấp thẻ BHYT cho tất cả các thành viên trong hộ nghèo (trừ trẻ từ 1 - 6 tuổi)

theo quyết định 139/TTg của Thủ tướng chính phủ.
-

Miễn giảm 100% học phí và xây dựng trường cho tất cả COĨ 1 em hộ nghèo

đang theo học ở các trường. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội khuyến học các cấp để


tạo thêm nguồn lực đỡ đầu cho con em hộ nghèo vượt khó học giỏi, vận động các đơn vị, cá
nhân đỡ đầu những trường hợp đặc biệt.
-


TrỢ cấp thường xuyên cho người già, người tàn tật và người cao tuổi trên 85

tuổi. Có kế hoạch đưa người neo đơn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa vào nuôi dưỡng
tập trung tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh.
-

Tổ chức cứu trợ đột xuất cho hộ nghèo khi xảy ra thiên tai, hoạn nạn.

-

Thực hiện tốt đề án xóa nhà tạm cho người nghèo, phấn đấu mỗi năm đề nghị

trên hỗ trợ xây mới từ 3 - 4 nhà. Phấn đấu đến năm 2015 không còn hộ nghèo ở nhà dột nát.
-

về nhà ở, đất ở: khi bị giải toả đề nghị trên ưu tiên quan tâm đến hộ nghèo về

mọi mặt để hộ nghèo ổn định cuộc sông.
-

Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, tập trung đào tạo những ngành nghề phù

hợp vổi khả năng trình độ người lao động, phù hợp với điều kiện từng địa phương. Đồng
thời xây dựng kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của
các công ty, xí nghiệp trong các cụm công nghiệp phát triển trong thời gian tđi.
HI/KẾT LUẬN
Chính sách xã hội về vấn đề Xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm là chủ trương
chính sách lổn của Đảng và Nhà nước nhằm phục vụ cho sự tiến bộ, công bằng xã hội, giảm
bới sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội, tạo sức mạnh đoàn kết vì mục tiêu : “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và vãn minh 55. Trong những năm qua, được sự chỉ

đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể, phong trào
xóa đói giảm nghèo đã phát triển sâu rộng, động viên sự ủng hộ đông đảo nhân dân, đã giúp
đỡ được nhiều hộ nghèo vượt qua đói nghèo, một sô" vươn lên khá giàu. Nhiều
26


địa phương không còn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo.
Xóa đói giảm nghèo -giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng về chính trị, kinh tế xã hội sâu sắc, nhưng nó vô cùng phức tạp. Nếu thực hiện tốt chính sách này nó sẽ đem lại
lợi ích to lớn cho toàn xã hội và thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng. Tin tưởng rằng
dưới Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, dưới sự lãnh đạo của Đảng
và Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở; sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp, các
đoàn thể nhân dân; sự tự khẳng định nổ lực vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo của những hộ
nghèo, xã, phường nghèo thì kết quả thực hiện chính sách xã hội lồng ghép chương trình
Xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm sẽ đạt được mục tiêu mong muôn.
Thực tiễn đã cho thấy công tác Xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ mà đòi hỏi có
sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân. Bằng nhận thức, hành động có
trách nhiệm về công tác Xóa đói giảm nghèo, mục tiêu xóa hộ đói, giảm hộ nghèo, thu gần
khoảng cách giàu, nghèo giữa các vùng, miền ... Thực tiễn của công tác Xóa đói giảm nghèo
hiện nay còn nhiều khó khăn, phải tạo sự chuyển biến đột phá trong công tác Xóa đói giảm
nghèo: các chủ trương, chính sách về Xóa đói giảm nghèo phải được cụ thể, thiết thực.
Là phường vừa mới chia tách, số hộ nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao, nền kinh
tế có bước phát triển nhưng còn chậm, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Do vậy, mục tiêu công tác
XĐGN- GQVL đã, đang và sẽ được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quyết tâm thực
hiện nhằm tiến tới giảm dần tỷ lệ hộ đói nghèo, đồng thời giải quyết thêm việc làm, tăng thu
nhập cho nhân dân./.

27




HV:
Khuynh

Đoàn

Hữu


MỤC LỤC
9

9

LỜI NÓI ĐẦU
Tran
g 01 (
Tran
g 03 Ị r

!/
I.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

II.

THựC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM

Tra


s

NGHÈO CỦA PHƯỜNG MỸ HẢI TỪ NĂM 2011 - 2015ng 09

V
Tra
ng 26

III/ KẾT LUẬN


×