Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.53 KB, 42 trang )

Trờng tiểu học Nam Tiến Thiết kế bài giảng
GV: Phạm Thị Hoa Lớp 1 Khu Ken
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá
Tr ờng Tiểu học nam tiến
Lịch báo giảng lớp 1
Giáo viên : Phạm Thị Hoa
a
Khu Ken
Năm học: 2008 - 2009
1
Trờng tiểu học Nam Tiến Thiết kế bài giảng
Lịch báo giảng Tuần 2
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
08/9
Chào cờ
1
Âm nhạc
2
Ôn bài: Quê hơnh tơi đẹp
Toán
3


Luyện tập
Học vần
4
Bài 4: ?
Học vần
5
Bài 4: ?
Thứ
Ba
09/9
Học vần
1
Bài 5: \
Học vần
2
Bài 5: \
Mỹ thuật
3
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Toán
4
Các số 1, 2, 3
Thứ
T
10/9
Học vần
1
Bài 6: be - bè - bẽ - bẻ
Học vần
2

Bài 6: be - bè - bẽ - bẻ
Đạo đức 3 Em là học sinh lớp một
TH&XH 4 Chúng ta đang lớn
Thứ
Năm
11/9
Học vần
1
Bài 7: ê - v
Học vần
2
Bài 7: ê - v
Toán
3
Luyện tập
Thể dục
4
ổn định tổ chức trò chơi
Thứ
Sáu
Học vần
1
Bài 8: l - h
Học vần
2
Bài 8: l - h
Toán
3
Các số 1, 2, 3, 4, 5
Thủ công

4
Xé dán hình CN, hình tam giác
GV: Phạm Thị Hoa Lớp 1 Khu Ken
2
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Tn 2
Thø hai ngµy 08 / 9 / 2008
TIẾT : 2
¢m nh¹c
-----------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT : 3
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Luyện Tập
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Củng cố hiểu biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn
2/. Kỹ năng :
Nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tam giác, hình tròn qua ghép tạo hình
3/. Thái độ :
Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Các mẫu hình vuông, hình tam giác, hình tròn
Các mẫu hình đã ghép
2/. Học sinh
Cắt mẫu hình trong bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. n đònh (3’)
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Kiến thức
- Chọn đúng mẫu hình tam giác
- Nhận xét
b. Bài tập
- Nhận xét việc hthực hiện bài tập
c. Nhận xét
3/. Bài mới (25’)
• Giới thiệu bài
- Nêu lại tên các hình đã học
- Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết
toán là học
 Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã
học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật
- lớp nhận xét
- lớp lấy vở bài tập cô kiểm tra
Hình  ∆ Ο
Hoạt động ghép hình
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
3
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
tập
Ghi tựa : Luyện Tập
HOẠT ĐỘNG 1:
Tô Màu các Dạng Hình
• Mục tiêu : Biết tô cùng màu các dạng hình có
cùng tên gọi
∗ Phương pháp : Trực quan, thực hành
∗ Đọc yêu cầu bài số 1 ở vở bài tập toán

- Tô cùng màu với các dạng hình có cùng tên
gọi
∗ Chấm 5 bài nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2:
Thực Hành Ghép Hình
• Mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng ghép tạo hình qua các
dạng hình đã học
- Thao tác mẫu hình a
- Từ những mẫu hình tam giác cô đã ghép thành
2 mẫu hình gì?
- Yêu cầu học sinh vận dụngcác mẫu hình có
trong bộ thực hành để ghép thành các mẫu
hình mà em thích
- Nhận xét và hỏi :
- Mẫu hình em vừa ghép từ mẫu hình gì?
4/. CỦNG CỐ :
HOẠT ĐỘNG 3 :
Trò Chơi củng cố
Nội dung : Ghép tạo hình
Luật chơi : Thi đua ghép hình theo nhóm. Sau bài
hát “Trường của em” nhóm nào ghép được nhiều
hình  thắng
Hỏi : Yêu cầu học sinh thaó gở các hình và nêu
tên gọi
Hình thức : Luyện tập TN
Thực hiện vở bài tập, bài 1
Quan sát
2 mẫu hình vuông
- Thực hiện ghép hình vào thành bảng cái

nhỏ, hoạc ghép trên bảng

- Tháo rời ra từng hình và đọc tên gọi của
hình
- Tham gia trò chơi
- Các mẫu hình học sinh có thể ghép
5/. DẶN DÒ : (2’)
∗ Nhận xét tiết học
∗ Thực hiện bài tập 2/sách BTT
∗ Chuẩn bò xem bài số 1, 2, 3
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
4
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
TiÕt 4, 5
- MÔN : TIẾNG VIỆT
- BÀI : Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu

Đọc được tiếng bẻ, bẹ
Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? ,

Biết thêm dấu thanh /,

tạo tiếng bẻ, bẹ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học

II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
- Minh họa tranh vẽ trang 10 – 11/SGK
- Bộ thực hành
- Mẫu chữ
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa – Bộ thực hành – Bảng
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) dấu sắc
a. Kiểm tra miệng
- Đọc tựa bài và tên tranh
- Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bé?
- Nêu lại nội dung tranh, luyện nói
b. Kiểm tra (bảng) viết
- Đọc tiếng : bé
c. Nhận xét
3/. Bài mới (26’)
Giới thiệu bài
- Treo tranh 1
+ Tranh vẽ gì
- Treo tranh 2
+ Tranh vẽ gì
- Gắn tiếng hổ và tiếng thỏ dưới tranh 1 và 2
+ Tiếng hổ và tiếng thỏ có đặc điểm gì giống nhau
HOẠT ĐO NG CU Ậ Û
TRÒ
- Đọc bài rrong SGK theo

yêu cầu 2 âm: âm b, âm e,
thanh sắc đặt trên âm e
- Nói theo cảm nghỉ
Vẽ hổ
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
5
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Qua tiếng hổ và tiếng thỏ cô giới thiệu dấu thanh mới đó là
dấu ?
∗ Ghi tựa bài : Dấu ?
- Treo tranh 3
+ Tranh vẽ gì
+ Hoa khi chưa nở gọi là gì
- Gắn tiếng nụ dưới tranh 3
- Treo tranh 4
+ Tranh vẽ con gì?
- Gắn tiếng ngựa dưới tranh
+ Tiếng nụ và tiếng ngựa có gì giống nhau
 qua tiếng nụ và tiếng ngựa cô giới thiệu thêm dấu thanh mới
đó là thanh nặng •
Ghi tựa bài : Dấu •
Đaọc mẫu : dấu ?, •
HOẠT ĐỘNG 1
Nhận diện dấu thanh ? thanh

a. Dấu ? dấu •
- Gắn mẫu dấu ?
- Tô mẫu dấu ?
 dấu ? là một nét móc

- Gắn mẫu dấu •
- Tô mẫu dấu •
+ Cô tô mẫu dấu • như thế nào?
 dấu chấm được viết lại bằng một chấm
+ Tìm trong bộ đồ dùng các dấu ? và • như cô vừa giới
thiệu với các em
HOẠT ĐỘNG 2
• Mục tiêu :
Ghép được tiế`ng bé, bẹ đọc đúng tiếng bẻ, bẹ nề nếp.
∗ Phương pháp: Trực quan, Thực hành
∗ Viết vào khung ô 1 dấu ? , ô 4 tiếng be
+ Có dấu ?, có tiếng be, muốn có tiếng bẻ ta làm sao?
- Nhận xét
- Đọc mẫu b _ e _ ? _ bẻ
- Sửa lổi phát âm
- Viết vào khung ô 3 dấu •
+ Có tiếng be, dấu • muốn có tiếng bẹ ta làm sao ?
- Đọc mẫu b _ e _ • _ bẹ
Vẽ thỏ
Có dấu thanh giống nhau
Hoa hồng
Nụ hoa
Con ngựa
Có dấu thanh giống nhau
Đồng thanh
Nhắc lại 2 học sinh
Chấm một chấm
Tô một chấm
Nhắc lại 2 học sinh
Hình thức : Học cá nhân theo lớp,

học đôi bạn
1 học sinh lên bảng thao tác và
nói :
Có tiếng be và dấu ?, muốn có
tiếng bẻ, em đặt dấu ? trên âm e
Đọc cá nhân  đồng thanh
… Đặt dấu nặng dưới âm e
cá nhân, đồng thanh
Đặt trên âm e
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
6
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
TIẾT 5:
Luyện Tập(Tiết 2)
_ HOẠT ĐỘNG 1 (20’)
Luyện đọc
• Mục tiêu :
Luyện đọc đúng dấu ? và • tên tranh và các tiếng
ứng dụng
∗ Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại, diễn giải
∗ Hướng dẫn học xem tranh
- Nêu tên các hình vẽ? (gợi ý cấu hỏi đễ học sinh
nêu đúng ý chỉ sự vật trong tranh)
∗ Đọc mẫu
- Dấu
- Tên chỉ sự vật trong tranh
- Từ ứng dụng
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện Viết
• Mục tiêu :

Trập tô đúng qui trình chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết
1
∗ Phương pháp : Diễn giải, thực
∗ Gắn chữ mẫu
∗ Hướng dẫn qui trình viết
(tưong tự tiết 1)
∗ Nhận xét bài tô
HOẠT ĐỘNG 3 (20’)
Luyện nói chủ đề bẻ
• Mục tiêu :
học sinh luyện nói đúng theo chủ đề “bẻ” ý chỉ
các hoạt động “bẻ”. Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, giáo
dục ý thức, tình cảm qua nội dung nói của học sinh
∗ Phương pháp : Thảo luận nhóm đôi bạn, Trực quan,
đàm thoại, diễn giải
∗ Yêu cầu học sinh học đôi bạn. Tìm hiểu nội dung
tranh
- Tổ 1: Tranh 1
- Tổ 2 : Tranh 2
- Tổ 3 và 4 : Tranh 3
∗ Hướng dẫn học sinh luyện nói gợi ý qua các câu hỏi
Hình thức : Học theo lớp
Khỉ, mỏ, giỏ, cụ, cọ, đậu
Đọc cá nhân, đồng thanh
Hình thức : Luyện tập cá nhân
Thực hiện tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết
Viết mỗi chữ 1 lần
Hình thức : : Học theo lớp, học đôi bạn
Học đôi bạn tìm hiểu nội dung tranh để tham gia
hoạt động luyện nói

- Học sinh trả lời và nói theo suy nghỉ của mình
- Mẹ và bé
- Bà và cháu
- Cô và cháu
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
7
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
∗ Treo tranh 1 :
- Tranh 1 vẽ những hình ảnh gì ?
- Mẹ (bà, cô) đang giúp bé làm gì ?
- Nhìn tranh và nêu lại hoạt động trong tranh
∗ Treo tranh 2 :
- Tranh 2 vẽ những hình ảnh gì ?
- Giải thích từ “bẻ” có nghó a là hái
∗ Treo tranh 3 :
- Bé đang làm gì với các bạn? ?
 (gợi ý cho học sinh luyện nói thành câu thành lời ý chỉ
các hoạt động có tiếng “bẻ”
- Các bức tranh này khi luyện nói em đã nói theo
chủ đề gì?
- Các hoạt động trong tranh có giống nhau không?
- Em thích bức tranh nào nhất?
∗ Phát triển nội dung luyện nói giáo dục tư tưởng :
- Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho
gọn gàng ? ai giúp em làm điều đó
(Giáo dục tư tưởng)
- Em thường chia quà cho bạn, cho bé không? Vì sao
(kết hợp giáo dục tư tưởng)
- Em nào đã được nhìn thấy vườn ba91p?
- Nói lại cho lớp nghe về công việc bẻ bắp mà em thấy

4/. CỦNG CỐ
Đọc lại bài theo chủ đề bẻ
Trò chơi :
Nội dung : Gắn đúng tiếng bẻ, bẹ ứng với tranh
Luật chơi : Chuyển thư tìm được thư có tiếng bẻ, bẹ thì
gắn dưới tranh. Tính điểm sau 1 bài hát
Hỏi : Tiếng bẻ, bẹ có dấu gì hôm nay các em học
Phân tích tiếng bẻ, bẹ
Trong 2 tiếng bẻ, bẹ em đã vận dụng tiếng nào để luyện
nói?
5/. DẶN DÒ: 93’)
∗ đọc bài, viết bài luyện nói theo chủ đề “bẻ”
∗ Xem bài dấu \ , ∼
∗ Nhận xét tiết học
- Bẻ cổ áo
- Học sinh mói tự nhiên theo ý nghỉ của mình
trong câu, trong lời nói có tiếng bẻ
- …………. Đang bẻ, hái bắp ngô
- ………….. chia bánh hoặc bẻ bánh
- Hoạt động “bẻ”
Học sinh nêu lại những việc mà mình biết qua nội
dung câu hỏi
học sinh nêu lại cảm nghỉ của mình qua lời nói diễn
đạt trọn câu --< đủ ý
Tham gia trò chơi
Dấu ?, dấu •
Chủ đề luyện nói “bẻ”
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
8
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø 3 ngµy 09 / 9 / 2008
TiÕt 1 , 2
- MÔN : TIẾNG VIỆT
- BÀI : Dấu Huyền \ - Dấu Ngã

- TIẾT : 14
I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết đïc dầu huyền \ dấu ngã ∼. Tiếng chỉ ý đồ vật, sự vật
Đọc đúng tiếng bè, tiếng bẽ
Luyện nói theo chủ đề “bè”. Hiểu tác dụng của “bè” trong đời sống
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dầu \, dấu ∼
Biết đặt thêm dấu thanh để tạo tiếng bè, bẽ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong giao tiếp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
tranh vẽ minh họa trang 12, 13 SGK
Bộ thực hành, mẫu chữ
2/. học sinh :
Sách giáo khoa, Bộ thực hành, bảbg
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
9
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. n đònh
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
a. Kiểm tra miệng

- Đọc tựa bài và tên tranh
- Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bẻ, bẹ
Nêu lại nội dung tranh luyện nói chủ đề
“bẻ”
b. Kiểm tra viết
Đọc tiếng : bẻ, bẹ
c. Nhận xét
3/. Bài mới (20’)
Giới thiệu bài ghi
∗ Treo tranh 1
- Tranh vẽ con gì?
- Con mèo nó kêu làm sao? Người ta nuôi mèo
để làm gì?
 Tranh vẽ con mèo. Cô gắn tiếng mèo dưới tranh
1
∗ Treo tranh 2
- Tranh vẽ con gì?
- Con biết tên những con gà gì? gà trống gáy như
thế nào?
 Tranh vẽ con gà. Cô gắn tiếng gà dưới tranh 2
- Tiếng mèo và tiếng gà có điểm gì giống nhau?
 Dấu huyền và dấu ngã là nội dung bài học hôm
nay (giới thiệu dấu ∼ tương tự)
Ghi tựa bài : Dấu \ , dấu ∼
HOẠT ĐỘNG 1
Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
∗ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
• Mục tiêu:

Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã qua quan sát
mô tả
∗ Phương pháp :Đàm thoại , diễn giải, Trực quan
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc bài trong SGK theo yêu cầu
Nêu lời nói tự nhiên
Luyện viết bảng
Con mèo
Con gà
Có dấu thanh giống nhau
Hình thức: Học theo lớp CN
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
10
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
∗ Treo mẫu dấu \
∗ Tô mẫu dấu huyền
- Dấu huyền giống nét cơ bản nào em đã học
rồi ?
∗ Gắn mẫu dấu ∼
∗ Tô mẫu dấu ngã ∼
Tìm trong bộ thực hành dấu \ ∼ như mẫu các em
vừa quan sát
∗ Nhận xét hoạt động tìm dấu
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Ghép Chữ và Phát Âm
• Mục tiêu : Phát âm đúng dấu huyền, dấu ngã
tiếng bè, bẽ. Biết ghép dấu \ ∼ trên tiếng be 
bè bẽ
∗ Phương pháp : Trực quan , diễn giải, thực hành
∗ Ghi dấu huyền, dấu ngã vào ô 2, ô 3

∗ Đọc mẫu : dấu huyền \ , dấu ∼
∗ Viết chữ be vào ô 4
- Cô viết chữ gì?
- Có chữ be, muốn có bè ta làm sao?
∗ Nhận xét
∗ Yêu cầu học sinh luyện phát âm, chú ý sửa sai
- Có chữ be, muốn có chữ bẽ ta làm sao
∗ Yêu cầu học sinh luyện âm tiếng bẽ. Chú ý sửa
lỗi phát âm cho học sinh
∗ Hướng dẫn học sinh cách phân biệt khi đọc dấu
trong tiếng bẻ, bẽ
∗ Yêu cầu học sinh tìm trong bộ thực hiện luyện
ghép tiếng bè, bẽ
∗ Thảo luận: Tìm các tiếng có dấu \ ∼
∗ Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3 (5’)
Luyện Viết Bảng Con
• Mục tiêu : học sinh viết được dấu huyền, dấu
ngã. Tiếng bè, bẽ theo qui trình
Hình thức: Học theo lớp CN
- Nét xiên trái
Thực hiện tìm trong dấu \ ∼ trong bộ
thực hành
Hình thức : Học theo lớp, học đôi bạn
Cá nhân – đồng thanh
Chữ be
Đặt thanh huyền trên con chữ e
- Lên bảng thực hiện viết vào ô 5 và
phát âm b _ e _ \ _ bè
- Đặt thêm thanh ngã trên con chữ e

- Lên bảng thực hiện vào ô 6 và phát âm
chữ b _ e _ ∼ _ bẽ
- Luyện đọc cá nhân thanh
- Ghép âm, dấu thanh tạo tiếng
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
11
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
∗ Phương pháp :Trực quan, thực hành
∗ Viết mẫu dấu \
∗ Hướng dẫn qui trình viết
Đặt bút dưới đường kẻ 4 viết nét xiên trái ta có dấu
huyền nằm trong dòng li thứ 3 (chú ý điểm kéo
nghiêng)
∗ Viết mẫu dấu ∼
∗ Hướng dẫn qui trình
Đặt bút dưới đường kẻ 4 viết cong lượn ta có
dấu ngã nằm trong dòng li thứ 3 (chú ý chiều lượn
của dấu)
∗ Nhận xét
∗ Viết mẫu tiếng bè, bẽ
∗ Hướng dẫn qui trình viết (bè giống chữ bẽ khác
dấu)
………………….. Viết chữ bè, rê bút viết dấu huyền trên
âm e. điểm kết thúc (trên đường) khi viết xong dấu
∗ Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4
Trò Chơi Củng Cố
• Mục tiêu :
Kiểm tra kiến thức đã học qua bài
∗ Phương pháp : Trò chơi

a. Nội dung : gạch dưới các tiếng có dấu \ ∼
trong nhóm chữ
b. Luật chơi : Tiếp sức dứt 1 bài hát tính điểm, số
lượng chữ gạch đúng
c. Hỏi :
- Các tiếng bạn gạch dưới có dấu gì?
- Dấu huyền, dấu ngã đặt như thế nào trong các
tiếng …
Thư giản chuyển tiết
- Kết đôi bạn học tập. Nêu các tiếng có
dấu \ ∼
Hình thức : Học theo lớp, rèn luyện CN
- Thực hiện viết bảng con qua thao tác
hướng dẫn
\ ∼
- Thực hiện viết bảng con chữ
Hình thức : Tổ, nhóm
TIẾT 15 Luyện Tập (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Luyện Đọc
• Mục tiêu :
Luyện đọc đúng dấu huyền, dấu ngã, tên tranh,
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
12
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
tiếng từ ứng dụng
∗ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
∗ Hướng dẫn học sinh xem tranh
- Tranh vẽ quả gì?
- Tranh vẽ con gì?

- Bé đang làm gì trong tranh ?
- Khúc gỗ : Là 1 doạn cây hoặc một khúc cây
người ta gọi là khúc gỗ
- Tên chỉ các em vừa nêu có tiếng dấu gì?
∗ Đọc mẫu
- Dấu huyền, dấu hỏi
- Tên chỉ sự vật trong tranh
- Tiếng từ ứng dụng
∗ Sửa lỗi phát âm
HOẠT ĐỘNG 2 (13’)
Luyện Viết
• Mục tiêu : học sinh tô đúng tiếng bè, bẽ trong vở
tập viết. Viết đúng mẫu
∗ Phương pháp : Thực hành.
∗ Gắn mẫu, hướng dẫn qui trình tô – viết
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết tô con chữ
bẻ cao 2 đơn vò, 1 dòng li, lia bút viết con chữe cao 1
đơn vò, rê bút viết dấu huyền trên con chữ e. điểm
kết thúc nằm trên đường kẻ thứ 3 (bẽ tương tự)
HOẠT ĐỘNG 3
Luyện Nói Chủ Đề “bè”
• Mục tiêu :
Học sinh phát triển lới nói tự nhiên theo chủ đề
“bè”, bè chuối, bè gỗ). Tác dụng của “bè” trong
đời sống
∗ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
∗ Treo tranh mẫu gợi ý qua câu hỏi để học sinh
khai thác qua tranh vẽ.
 Tranh vẽ cảnh sông nước rất đẹp được thể hiện
qua cảnh vật trên sông và con bè đang di chuyển

trên nước qua tay chèo của người lái bè
- Cảnh vật hai bên bờ sông như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Dòng sông có màu sắc ra sao?
Hình thức : Học theo lớp
d. Quả dừa
e. Con cò
f. Tập vẽ
g. dấu huyền, dấu ngã
h. Luyện đọc cá nhân,ng thanh
i. Hình thức : Luyện tập cá nhân.
Quan sát mẫu luyện tô, luyện viết mẫu
chữ đúng theo qui trình cô hướng dẫn
Hình thức : Học theo lớp, học đôi bạn
j. Có cây xanh
k. Có mây, có chim
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
13
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Chính giữa dòng sông có gì?
- Bè : Được liên kết bởi nhiều khúc gỗ thành một
mặt gỗ phẳng có thể dùng để di chuyển trên
sông nước.
∗ Phát triển chủ đề luyện nói theo nội dung
“bè”
Qua gợi ý quan sát tranh vẽ. Các em hãy kết
đôi bạn học tập nói lên suy nghó và hiểu biết của
mình về chủ đề “bè” hôm nay
∗ Hướng dẫn học sinh luyện nói
- Tranh vẽ những hình ảnh gì?

- Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền?
- Em đã thấy bè bao giờ chưa
- Em có dòp nào đi bè không?
- Người ta dùng bè để làm gì?
∗ Các em vừa luyện nói theo chủ đề “bè”
HOẠT ĐỘNG 4
Trò Chơi Củng Cố
• Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức các em vừa học
a. Nội dung :
Gắn đúng tiếng ứng với tranh
b. Luật chơi : Chuyền thư dứt bài hát. Thư đến tay
bạn nào đọc tiếng và gắn đúng dưới tranh
c. Hỏi :
- Tiếng em vừa gắn đúng dưới tranh có dấu thanh
thanh gì?
- Tìm và đọc tiếng em đã học
5/. DẶN DÒ
∗ Nhận xét tiết học
∗ Về nhà: Học bài, viết bài trong vở BTTV
∗ Chuẩn bò bài ôn tập
l. Màu xanh rất đẹp
m. Có bè
Kết đôi bạ thảo luận nói lên suy nghó và
hiểu biết của mình qua tranh
a. Học sinh nói tự nhiên theo hiểu biết
của mình
b. Phát triển lời nói thành câu, thành một
đoạn văn ngá8n
Tham gia trò chơi
Dấu \ ∼

Tiếng bè
--------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3 (§/C Toµn d¹y)
Mü tht
Xem tranh thiÕu nhi vui ch¬i
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
14
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- MÔN : TOÁN
- BÀI : Số 1, 2, 3
- TIẾT : 6
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 được biểu thò qua nhóm mẫu vật có cùng số lượng
2/. Kỹ năng :
Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 biết đếm xuôi ngược theo thứ tự dãy số
Nhận biết số lượng các nhóm mẫu vật có cùng số lượng
3/. Thái độ :
Tích cực trong các hoạt động học. Hiểu được ý nghóa của việc học số. Học đếm trong đời
sống
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các mẫu vật có số lượng 1, 2, 3
Các mẫu số 1, 2, 3
Bộ thực hành, bảng cái
2/. Học sinh
Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
a. Kiểm tra miệng
∗ Gắn mẫu tập hợp các hình
- Ghi dấu X vào các hình đã học
- Kể tên hình đã học
b. Nhận xét vở bài tập
- Tuyên dương các bạn đạt điểm tốt
- Nhận xét các bài tập còn hạn chế
c. Nhận xét
3 /. BÀI MỚI (22’)
Giới thiệu bài
Gắn tranh vẽ nhiều nhóm mẫu vật khác nhau số lượng khác
nhau.
- Tranh vẽ những hình gì?
 Để biết được trong tranh mỗi nhóm hình có số lượng là mấy?
Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ làm quen với các số 1 , 2 , 3
Ghi Tựa
Các số 1, 2, 3
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên
Hình  ∆ Ο
Quan sát
Kể tên các hình trong tranh
Hình thức : Học theo lớp
- 1 quả cam
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
15
Trêng tiĨu häc Nam TiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

HOẠT ĐỘNG 1
Giới Thiệu Số
• Mục tiêu :
học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 qua nhận
biết số lượng các mẫu vật
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
a) Số 1
∗ Gắn mẫu vật : Quả cam
- Có Mấy quả cam
∗ Gắn mẫu vật : Con gà
- Có Mấy con gà
∗ Gắn mẫu vật : Bông hoa
- Có Mấy bông hoa
 1 quả cam, 1 con gà, 1 bông hoa
 Để ghi các mẫu vật có số lượng là 1. Ta dùng chữ số 1
∗ Giới thiệu số 1 in và số 1 viết
- Số 1 in các em thường nhìn thấy ở đâu?
- Số 1 viết để viết
∗ Đọc mẫu : Số một (1)
b) Số 2
∗ Gắn mẫu : con mèo
- Có mấy con mèo
∗ Gắn mẫu : quả mận
- Có mấy quả mận
∗ Gắn mẫu : Bé đi học
- Có mấy bạn
 2 con mèo, 2 quả mận, 2 bạn
- Để ghi lại các mẫu vật có số lượng là hai ta dùng chữ
số mấy
∗ Giới thiệu số 2 in và viết

- Số 2 in em nhìn thấy ở đâu?
- Số 2 viết để viết khi làm tính
c) Số 3
(tương tự các thao tác như giới thiệu ở số 1 và 2)
d) Thứ tự dãy số
∗ Gắn các mẫu chấm tròn
- Đếm và ghi số tương ứng
- Giới thiệu dãy số
- Từ bé đến lớn
- Từ lớn đến bé
- 1 con gà
- 1 bông hoa
- nêu lại 1 quả cam, 1 con gà, 1
bông hoa (cá nhân)
Sách, báo, lòch
Cá nhân đọc
2 con mèo: 1, 2 hai con mèo
2 quả mận: 1, 2 hai quả mận
2 bạn , 1 , 2 hai bạn
nhắc lại cá nhân
số 2
sách , báo, tờ lòch
Thực hiện
Đếm xuôi, đếm ngược
GV: Ph¹m ThÞ Hoa Líp 1 – Khu Ken
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×