Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tình hình hoạt động quản trị nhân lực của công ty tnhh thực phẩm và đồ uống anh đào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.36 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực
MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

1

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

2

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

2

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp



Khoa: Quản trị nhân lực

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
HĐQT
HĐKD
QLDN
HĐTC
BHYT
NLĐ

Trách nhiệm hữu hạn
Hội đồng quản trị
Hoạt động kinh doanh
Quản lý doanh nghiệp
Hoạt động tài chính
Bảo hiểm y tế
Người lao động

LN
THPT
QTNL
QHLĐ
ATVSLĐ
BHXH

Lợi nhuận
Trung học phổ thông
Quản trị nhân lực

Quan hệ lao động
An toàn vệ sinh lao động
Bảo hiểm xã hội

3

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

3

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ
UỐNG ANH ĐÀO
Sự hình thành và phát triển

1.1.

Công ty TNHH Thực phẩm và đồ uống Anh Đào.
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội







Điện thoại: 043.7642218/043.7643707
Fax: 0437643706
Email:
Website: www.anhdao.vn
17/04/1991: Cơ sở sản xuất Nước giải khát Anh Đào ra đời theo quy mô sản xuất của
Hộ gia đình với sản phẩm đầu tiên là: “Nước khoáng Kim Bôi” và “Nước giải khát có
ga” nhãn hiệu Anh Đào, đánh dấu một thương hiệu đồ uống trong thời kỳ mở cửa và

hội nhập
• 20/07/1995: Công ty TNHH Anh Đào được thành lập với các sản phẩm rượu đầu tiên.
• 24/05/2002: Khánh thành Nhà máy chế biến thực phẩm Anh Đào tại Khu Công nghiệp
Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội. Đây là nhà máy được đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ



thuật, nhà xưởng và thiết bị máy móc.
11/09/2003: Thành lập chi nhánh Công ty TNHH Anh Đào tại Tp. Hồ Chí Minh
08/10/2005: Anh Đào được Trung tâm Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT
cấp “Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000” và dấu công nhận

của JAS-ANZ làm bằng chứng cho việc thừa nhận Quốc tế.
• 16/01/2008: Anh Đào xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn vệ


sinh Thực phẩm HACCP.
Năm 2008: Công ty TNHH Anh Đào chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Thực
Phẩm và Đồ Uống Anh Đào
Trải qua 23 năm hình thành và phát triển, Anh Đào luôn tự hào về các sản phẩm
mang thương hiệu Anh Đào, với môi trường làm việc xanh, sạch, đẹp, đội ngũ cán bộ,

nhân viên nhiệt huyết, yêu nghề cùng với chiến lược phát triển dài hạn đang tạo ra
những bước đi đầy hứa hẹn trong tương lai của Công ty Anh Đào

1.2.
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ

Xây dựng công ty Anh Đào trở thành một Công ty mẫu mực của Thủ Đô Hà
Nội, tạo lập và khẳng định mạnh mẽ hơn thương hiệu Anh Đào, hình ảnh và uy tín của
Công ty trong xã hội, trong nền kinh tế quốc dân và trong giới doanh nghiệp
Tạo ra các sản phẩm đồ uống độc đáo đạt các tiêu chuẩn theo quy định của Nhà
nước Việt Nam và Quốc tế
4

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

4

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Tầm nhìn: Anh Đào tập trung mọi nguồn lực để trở thành Công ty Rượu và Đồ
uống có lợi cho sức khoẻ. Sản phẩm của Anh Đào với chất lượng quốc tế, mang những
nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam, phát triển bền vững củng cố dòng sản
phẩm tinh tế, độc đáo có lợi thế cạnh tranh dài hạn.
Sứ mệnh: Anh Đào không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm

trên cơ sở khai thác các lợi thế và nguồn nguyên liệu đặc sản của Việt Nam; công nghệ
truyền thống kết hợp với thiết bị, kỹ thuật hiện đại, nâng tầm Rượu và Đồ uống Việt
Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức

Công ty TNHH Thực phẩm Anh Đào là loại hình doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, có bốn thành viên góp vốn, hoạt động theo luật doanh nghiệp, tuân thủ điều lệ
công ty ban hành ngày 31/5/1995 và sửa đổi ngày 25/3/2005.
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Đứng đầu là chủ tịch HĐQT (Ông Vũ Mạnh Hào): có trách nhiệm pháp lý cao
nhất, giám sát mọi hoạt động của các Giám đốc và những cán bộ quản lý khác
Chủ tịch HĐQT
Tiếp theo là ban Giám đốc: gồm 4 người có trách nhiệm quyết định các vấn đề
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, chủ động giải quyết
Giámủy
đốc
điều theo
hànhquy định của Pháp
Giámluật
đốcvà
công
tylệ Công ty.
những công việc được
quyền
Điều
Dưới Ban Giám đốc là 6 phòng ban với các chức năng chuyên trách khác nhau
Mô hình tổ chức này khá phù hợp với loại hình Công ty. Theo cơ cấu này, cán
Giám đốc bán hàng
Giám đốc thị trường

bộ công nhân viên trong công ty được gắn với chức năng nhiệm vụ cụ thể, chịu sự chỉ
Kiêm trưởng phòng kinh doanh

đạo của cấp trên trong công ty, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, đảm bảo
thông tin được trao đổi thường xuyên, liên tục giữa các bộ phận.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty

tổ chức hành chính
Xưởng sản xuấtPhòng kỹ thuật Phòng cơ năng
Phòng kinh doanh
Chi nhánh TP HCM
Phòng tài chínhPhòng
kế toán

Tổ sản xuất Nước giải khát
Đại diện bán hàng khu vực Miền Trung
Tổ phát triển thị trường

Tổ kho

Tổ văn phòng
Tổ rửa chai chiết rượu
Tổ bảo vệ

Tổ Đại
bándiện
hàngbán hàng khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên

5Tổ cây cảnh


GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng
Tổ xe

5
Tổ nhà ăn

Tổ hoàn thiện rượu

SVTH: Vũ Thị Bình
Tổ sản xuất bao bì nhựa


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính
1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Anh Đào là Nhà sản xuất đồ uống có uy tín tại Việt Nam và đây cũng là lĩnh
vực kinh doanh chính của Công ty


Danh mục sản phẩm của Anh Đào bao gồm: rượu Cocktail Anh Đào, rượu Đặc sản
Việt Nam (Quốc tửu, Long tửu, Vang Nếp cẩm, rượu Long nhãn, Vương tửu), rượu
lên men (Vang Anh Đào, Sâm banh Anh Đào), rượu mạnh (Vodka Anh Đào, Rhum
Anh Đào, rượu Nếp Kim Sơn - Phát Diệm), Cùng các sản phẩm nước giải khát
Các ngành nghề kinh doanh khác:




Cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng hữu hình; Kinh doanh bất động sản, quyền sử
dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; Nuôi trồng sinh vật cảnh, dịch
vụ lưu trú ngắn ngày; Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng rau, củ, quả; Sản xuất và
kinh doanh nhựa, bao bì carton sóng.
6

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

6

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Phần lớn các sản phẩm của Công ty cung cấp ra thị trường mang thương hiệu
“Anh Đào”, thương hiệu này đã được bình chọn là “Thương hiệu mạnh Việt
Nam” và nằm trong nhóm TOPTEN thương hiệu Việt.
Anh Đào áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001-2000 và tiêu chuẩn về
an toàn vệ sinh lao động HACCP
Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực

1.4.

Các hoạt động kinh tế của Công ty bao gồm:


Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm rượu, nước giải khát độc đáo, tinh


tế, chất lượng cao, đa dạng và có đẳng cấp
• Đầu tư và xây dựng các quy trình, công nghệ sản xuất, máy móc, thiết bị tiên tiến,
hiện đại theo tiêu chuẩn Chất lượng
• Sản xuất và kinh doanh thực phẩm và đồ uống
Nguồn lực


Tổng số Vốn điều lệ tính đến năm 2014 là khoảng 12 tỉ đồng (có thêm 1 thành viên
góp vốn 2 tỉ đồng là Bà Nguyễn Thị Vân) (năm 2012 và 2013 là 10 tỉ đồng, các thành



viên góp vốn là Nguyễn Thị Mùi, Vũ Mạnh Hào, Vũ Trung Hiếu)
Tọa lạc tại Khu công nghiệp Phú Diễn với diện tích gần 10 000 , được trang bị cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, nhập khẩu từ Nhật bản với 5 quy trình sản xuất
khác nhau bao gồm các quy trình sản xuất nước giải khát, siro rượu, rượu vang, rược
mạnh và nước tinh khiết Aqua, ngoài ra còn vận dụng các quy trình quản lý thiết bị, hệ
thống điện, bảo dưỡng nhà xưởng nhằm thực hiện công việc một cách khoa học và
chuyên nghiệp.
Cơ sở hạ tầng của Công ty bao gồm nhà xưởng, khuôn viên làm việc, trang thiết
bị, phương tiện vận tải và thông tin liên lạc



Áp dụng quy trình sản xuất theo Công nghệ tiên tiến của Pháp nhằm đáp ứng mục tiêu

chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và HACCP
• Nhân lực: đội ngũ nhân lực của Công ty là 135 người (2014) với nhiều bộ phận khác
nhau, mỗi bộ phận được chia thành các bộ phận nhỏ hơn đảm bảo tính chuyên môn

hóa, tác nghiệp và hỗ trợ giữa các bộ phận.
Bảng 1.1: Số lượng nhân lực của Công ty (2012 – 2014))
7

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

7

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp
STT

BỘ PHẬN

1

Khoa: Quản trị nhân lực
2012

2013

2014

Chủ tịch Hội đồng quản trị

1

1


1

2

Ban giám đốc

4

4

4

3

Phòng tổ chức hành chính

14

13

15

4

Phòng kinh doanh

25

31


35

5

Phòng cơ năng

4

4

6

6

Phòng tài chính – kế toán

4

5

5

7

Phòng kỹ thuật

4

6


7

8

Xưởng sản xuất

59

64

62

115

128

135

Tổng

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính
Tính đến thời điểm năm 2014, công ty có tổng 135 người, cơ cấu cụ thể như sau:
Bảng 1.2: Trình độ lao động của công ty trong 3 năm (2012-2014)



TL (%) LĐ

TL (%) LĐ


115

128

135

So sánh
2014/2013
TL
TL (%) CL TL (%) CL
(%)
13 11
7 5.4

Năm 2012

Năm 2013

Chỉ tiêu
Tổng số lao động
1.Theo tính chất LĐ
LĐ trực tiếp
LĐ gián tiếp
2.Theo giới tính
LĐ nữ
LĐ nam
3.Theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi
Từ 30-45 tuổi

Trên 45 tuổi

So sánh
2013/2012

Năm 2014

100
15

87
13

108
20

84
16

114
21

84
16

8
5

7.2
33


6
1

5.5
0.05

83
32

72
28

87
21

68
32

95
40

70
30

4
9

4.8
-34


2 -0.02
19 90.5

65
43
7

57
37
6

71
49
7

55
38
7

75
52
8

56
6
9.2
4 5.6
38
6

14
3 6.1
6
0
0
-1 14.3
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính

Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm (2012-2014)
Năm 2012
Chỉ tiêu

Tổng số lao động

115

TL
(%)

Năm 2013


TL
(%)

128

Năm 2014

135


TL
(%)

So sánh
2013/2012
TL
CL
(%)
13
11

So sánh
2014/2013
TL
CL
(%)
7
5.4

8

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

8

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

1.Theo tính chất LĐ
LĐ trực tiếp
LĐ gián tiếp
2.Theo giới tính
LĐ nữ
LĐ nam
3.Theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi
Từ 30-45 tuổi
Trên 45 tuổi

Khoa: Quản trị nhân lực

100
15

87
13

108
20

84
16

114
21

84
16


8
5

7.2
33

6
1

5.5
0.05

83
32

72
28

87
21

68
32

95
40

70
30


4
9

4.8
-34

2
19

-0.02
90.5

65
43
7

57
37
6

71
49
7

55
38
7

75

52
8

56
38
6

6
6
0

9.2
14
0

4
3
-1

5.6
6.1
14.3

Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Do đặc trưng của loại hình công việc sản xuất, dẫn đến nguồn lực của Công ty
chủ yếu là lao động nữ chiếm tới 70 %, tập trung chủ yếu ở độ tuổi dưới 30 tuổi,
chiếm 56%. Lao động nam chủ yếu thực hiện các công việc kỹ thuật, hoặc vận chuyển,
kho nên tỉ lệ thấp hơn, 30%. Ngoài ra, mỗi năm lượng lao động gián tiếp cũng chiếm
tới 16% chủ yếu hoạt động trong xưởng sản xuất thuộc Tổ rửa chai chiết rượu để đảm
bảo cho khâu tạo thành phẩm diễn ra liên tục.

Cũng do tính chất của công việc mà trình độ người lao động tại công ty chủ yếu
là lao động phổ thông chiếm 65.3 % (2014) tập chung chủ yếu ở lao động sản xuất,
khối quản lý và văn phòng do yêu cầu công việc cao hơn nên trình độ lao động cũng
cao hơn nhưng cũng chủ yếu là cao đẳng, chiếm 17%, đại học chiếm 11.1 % (2014).
1.5.

Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (2012-2014)
Chỉ tiêu

Năm 2012
(VNĐ)

Năm 2013
(VNĐ)

Năm 2014
(VNĐ)

Tổng giá trị tài sản

16129393729

1719187 614

1818230211

Doanh thu thuẩn


14962560152

1376445439
6
1951930008

2185799726
0
4375129972

Lợi nhuận từ
HĐKD

841383548

2013/2012

Tương Tuyệt đối
Tương
đối
(VNĐ)
đối (%
(%)
+7
1062477885
+ 5,7
-8
+132

+58,8

1198105756
1110546460 +124,14

9

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

9

2014/

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp
Doanh thu HĐTC

Khoa: Quản trị nhân lực

901576

2725136

5265500

+ 202

1823560

+ 93,22


LN khác

285651040

691616192

794905428

+142

405965152

+15

LN trước thuế

1127034588

2643546200

5170035400

+135

1516511612

+95,6

Chi phí bán hàng


2144861200

1970007132

2668772596

-8

-174854068

+45,47

Chi phí QLDN

2906819532

2192271512

3024721860

-25

-714548020

+38

Chi phí tài chính

2004939056


2172950720

2308158568

+8

168011664

+6,22

Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Tình hình kinh tế Việt Nam cuối năm 2014 vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn và ẩn
chứa những rủi ro vĩ mô: Nợ xấu chưa được giải quyết; lạm phát tiếp tục tăng; tiêu thụ
sản phẩm khó khăn do sức mua thấp dẫn đến việc tiêu thụ hàng tồn kho chậm. Khả
năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp. Anh Đào nói riêng và các doanh nghiệp khác
nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn đối với cả nguồn cung lẫn nguồn cầu. Tuy
nhiên, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cũng đạt được thành tích xuất sắc:
Doanh thu thuần năm 2014 đạt hơn 5.4 tỉ đồng, bằng 158.8 % so với cùng kỳ năm
2013, lợi nhuận trước thuế đạt hơn 1.2 tỉ đồng, tăng 95.6% so với năm 2013. Nhìn
chung, so với năm 2013, cả doanh thu, lợi nhuận và chi phí của năm 2014 đều có xu
hướng tăng cao. Đạt được thành tích đáng nể này là do sự nỗ lực không ngừng nghỉ
của toàn bộ công nhân viên của Công ty, việc áp dụng các máy móc, thiết bị hiện đại
nhập khẩu tử Nhật Bản và áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến từ Pháp, từ đó, góp
phần nâng cao năng suất lao động và hoạt động xúc tiến bán hàng cũng phát triển.

10

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng


10

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
2.1. Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Tổ chức hành chính
của Anh Đào
2.1.1. Tình hình nhân lực
Bảng 2.1: Số lượng và trình độ nhân sự phòng Tổ chức hành chính 2014

1

Cao Dũng Tiến

Trưởng phòng

Đại học

2

Nguyễn Văn Nam

Tổ trưởng bảo vệ

Cao đẳng


Chuyên
ngành
Quản trị
kinh doanh
Nghề

3

Trần Văn Kiên

Tổ trưởng tổ cây cảnh

Trung cấp

Nghề

Nam

4

Nguyễn Thị Hà

Tổ trưởng tổ bếp

Cao đẳng

Nghề

Nữ


5

Nguyễn Đức Hải

Nhân viên bảo vệ

Trung cấp

Nghề

Nam

6

Vũ Văn Mạnh

Trung cấp

Nghề

Nam

7

Đào Hải Nam

8

Nguyễn Thị Lan


Nhân viên bảo vệ
Nhân viên chăm sóc
cây cảnh
Nhân viên tuyển
dụng- đào tạo

9

Nguyễn
PhươngDung

Nhân viên văn thư

Cao đẳng

10

Trịnh Thị Thúy

11

Nguyễn Thu Linh

12

Bùi Thị Nga

Nhân viên truyển
thông

Nhân viên chế độ
chính sách
Nhân viên bếp

13

Ngô Thị Lành

14
15

STT

Họ và tên

Vị trí đảm nhận

Trình độ
học vấn

THPT
Cao đẳng

Giới
tính
Nam
Nam

Nam
Quản trị

nhân lực

Nữ
Nữ

Đại học

Marketing

Nữ

Đại học

Quản trị
nhân lực

Nữ

THPT

Nữ

Nhân viên bếp

THPT

Nữ

Vũ Thị Hải


Nhân viên bếp

THPT

Nữ

Trần Thu Huyền

Nhân viên bếp

THPT

Nữ

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận Tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính là một phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp
của giám đốc điều hành công ty, có chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau.
Chức năng.
-

Tuyển dụng, đào tạo và quản lý cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
Thực hiện các chức năng của văn phòng công ty
11

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

11

SVTH: Vũ Thị Bình



Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

-

Thực hiện chức năng cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh

-

doanh; Công tác bảo vệ an ninh, trật tự nội bộ công ty.
Đảm bảo cảnh quan và vệ sinh môi trường trong toàn công ty.
Quản lý bếp ăn tập thể và tổ chức các buổi liên hoan vật chất khi công ty yêu cầu.
Theo dõi cấp phát bảo hộ lao động.
Nhiệm vụ.

-

Tuyển dụng, đào tạo và quản lý cán bộ công nhân viên
Công tác văn phòng; Cung ứng vật tư; Công tác bảo vệ an ninh trật tự
Đảm bảo cảnh quan và vệ sinh môi trường; Quản lý nhà ăn tập thể
Theo dõi cấp phát bảo hộ lao động
2.1.3. Tổ chức bộ phận Quản trị nhân sự
Sơ đồ 2: Cơ cấu phòng tổ chức hành chính
Trưởng phòng Tổ chức hành chính

Bộ phận bảo vệ

Tuyển dụng - đào tạo


Bộ phận
cây cảnh

Bộ phận
Văn phòng

Truyền thông

Chế độ
chính sách

Bộ phận quản lý bếp và nhà ăn

Văn thư lưu trữ

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Với cơ cấu theo cấu trúc chức năng, mỗi chức năng chuyên biệt trong quản trị
nhân sự sẽ được đảm nhiệm bởi các nhân viên trong từng lĩnh vực, các nhân viên này
chịu sự quản lý của trưởng phòng Tổ chức hành chính, từ đó đảm bảo tính chuyên
nghiệp, thống nhất và hệ thống trong phòng, giúp đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt
động quản trị nhân lực cũng như các chức năng khác của phòng tổ chức hành chính tại
công ty.Tuy nhiên, trong hoạt động quản trị nhân lực của công ty sẽ chỉ được chú
trọng vào các hoạt động chính như đào tạo, tuyển dụng và các chế độ chính sách tại
công ty. Các hoạt động quản trị nhân lực khác như quan hệ lao động, hoạch định nhân
lực hay hoạt động đánh giá nhân lực vẫn chưa thực sự được quan tâm và chú trọng.
2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường QTNL tới hoạt động QTNL
của Công ty
12


GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

12

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Hoạt động QTNL của Công ty luôn chịu tác động từ các nhân tố môi trường bên
ngoài và môi trường bên trong Công ty như: chiến lược kinh doanh, các nguồn lực, đối
thủ cạnh tranh, thị trường lao động, văn hóa doanh nghiệp, tình hình phát triển kinh tế,
yếu tố văn hóa - xã hội, quan điểm của lãnh đạo, … Tuy nhiên, có 5 nhân tố quan trọng,
có tác động mạnh mẽ nhất tới hoạt động QTNL của Công ty là: Thị trường lao động,
chiến lược kinh doanh của Công ty và văn hóa doanh nghiệp, tình hình kinh tế
2.2.1. Chiến lược kinh doanh
Mục tiêu của Anh Đào là trở thành một tập đoàn phát triển đa ngành, một
thương hiệu có tầm khu vực và quốc tế. Chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên
những yếu tố máy móc thiết bị hiện đại, thị phần các thị trường hiện tại và phát triển
thêm thị trường mới
Để đáp ứng mục tiêu đó, công tác quản trị nhân lực trở nên quan trọng, đặc biệt
trong khâu tuyển dụng và đào tạo người lao động thực hiện đúng quy trình sản xuất,
vận hành đúng máy móc, thiết bị, công cụ, … tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng
cao. Hơn thế nữa, cùng với các hợp đồng, dự án kinh doanh có được, mỗi năm Công ty
có nhu cầu tuyển thêm khoảng 20 người lao đồng hợp đồng thời vụ
2.2.2. Văn hóa doanh nghiệp
Anh Đào luôn đề cao vai trò của đội ngũ nhân lực và phát động nhiều phong trào
thi đua hướng vào mục tiêu “Lao động sáng tạo, kinh doanh giỏi, quản lý tốt, đạt hiệu quả

kinh tế cao nhất, hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hàng năm”. Ngoài ra
công ty còn tổ chức các hoạt động văn - thể và khích lệ đoàn viên, cán bộ nhân viên
tham gia các hoạt động nâng cao thể chất, đời sống văn hóa và tinh thần. Góp phần tạo
bầu không khí làm việc hào hứng, vui tươi, phấn khởi và thoải mái nhất cho cán bộ
nhân viên trong công ty phát huy khả năng sáng tạo, năng lực làm việc của người lao
động và tạo nên văn hoá lao động của doanh nghiệp.
2.2.3. Thị trường lao động
Việt Nam với thị trường lao động dồi dào, cơ cấu lao động trẻ là điều kiện
thuận lợi cho Công ty tuyển mộ, tuyển chọn và phát triển nhân lực.
Thị trường lao động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm và đồ
uống khá dồi dào, với yêu cầu trình độ lao động không quá cao, đồ tuổi lao động từ 25
13

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

13

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

đến 40. Đây là điều kiện thuận lợi để Anh Đào có những chính sách thu hút, giữ và
dụng nhân tài
Hơn thế nữa, tỉ lệ lao động nữ trên thị trường chiếm 73% (2014) cũng là cơ hội
thuận lợi cho Công ty với yêu cầu loại hình công việc nhiều lao động nữ (70% - 2014)
2.2.4. Tình hình kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt trong vài

năm qua với hàng loạt các doanh nghiệp giải thể hoặc thua lỗ, đặt ra vấn đề giữ và dụng
nhân tài, đãi ngộ nhân tài và đảm bảo sự cân bằng giữa lợi nhuận và chi phí nhân lực.
Công ty một mặt phải duy trì các lao động có tay nghề, mặt khác phải giảm chi
phí lao động doanh nghiệp
2.2.5. Khách hàng
Đối với Anh Đào, khách hàng có tác động trực tiếp tới Công ty qua sự tiếp xúc
với các sản phẩm Anh Đào và đặc biệt là khối nhân viên kinh doanh cũng như trình
độ, kỹ năng của Khối công nhân. Nhu cầu khách hàng ngày càng tăng theo thời gian
nên sự yêu cầu về tay nghề, phẩm chất nghề nghiệp người lao động cũng phải tăng.
Do đó, Anh Đào phải bố trí, sử dụng nhân viên phù hợp để có thể phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất. Mỗi năm, Anh Đào đều tổ chức các khóa đào tạo nhằm
bổ sung và nâng cao chất lượng của người lao động vào các dịp có sản phẩm thiết kế
mới hoặc có các hợp đồng kinh doanh mới. Bên cạnh đó, Anh Đào còn bố trí nhân
viên với nhiệm vụ chuyên tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng mới, có định hướng
thiết kế, tạo sự đa dạng trong chủng loại, và thăm dò đối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra, khách hàng cũng là một nhân tố quan trọng đối với Anh Đào trong
công tác đánh giá nhân viên Khối Kinh doanh.
2.3. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty
2.3.1. Thực trạng về quan hệ lao động
Quan hệ lao động trong công ty được thể hiện theo cơ chế 3 bên giữa người lao
động, người sử dụng lao động và nhà nước. Quan hệ lao động được thể hiện thông qua
các buổi thảo luận trao đổi giữa 2 bên là giám đốc công ty và tập thể người lao động
với nội dung xoay quanh các vấn đề như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi và
các hoạt động xã hội khác
14

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

14


SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Thông thường nội dung đối thoại được thể hiện thông qua các buổi đại hội công
nhiên viên chức định kỳ 3 tháng 1 lần tuy nhiên tại công ty thì vào các buổi sáng thứ 2
hàng tuần đều có buổi giao ban nhằm trao đổi thông tin giữa giám đốc và nhân viên về
kết quả làm việc tuần trước và các đề xuất, các định hình cho tuần sau. Thông qua buổi
này người lao động được đề xuất các ý kiến của bản thân và được giải quyết một cách
kịp thời theo quy định của hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
Tổ chức Công đoàn (được thành lập từ năm 1996) là cơ quan duy nhất đại diện
cho tập thể tại Công ty, có vai trò thực hiện các hoạt động bảo vệ lợi ích và quyền lợi
của nhân viên; Tham gia giải quyết các vấn đề liên quan tới tranh chấp lao động, xử lý
kỷ luật. Tổ chức Công đoàn 6 năm liền đạt danh hiệu công đoàn cơ sở vững mạnh,
được tăng nhiều bằng khen và năm 2010, 2011 được trao tặng doanh hiệu Công đoàn
cơ sở vững mạnh xuất sắc.
Phụ lục 1: KHUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Bảng 2.2: Các nội dung đối thoại, thương lượng
SST

1

Nội dung
ĐTXH
Chính sách
lương,
thưởng, phụ

cấp

2

BHXH,
BHYT

3

Điều kiện
làm việc,
ATVSLĐ

Thời điểm
ĐTXH

Vấn đề chủ yếu gặp phải
- Điều chỉnh mức lương cơ bản theo quy định của Nhà
nước
- Phụ cấp xăng xe, đi lại, điện thoại, ăn trưa, …
- Mức lương dành cho nhân viên.
- Tiền lương trả cho nhân viên đang thử việc.
- Kỳ trả lương, thời gian trả lương.
- Các quy chế về nâng bậc lương, định mức lương,
thưởng cho nhân viên
- Đóng BHYT, BHXH cho nhân viên
- Thông tin về thời gian đóng bảo hiểm trước đó của
các nhân viên mới vào.
- Các quy định, chính sách BHXH và BHYT thực hiện
chưa đúng, chưa kịp thời

- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao
động cho NLĐ theo quy định. Các trang thiết bị hỗ trợ
công việc: máy móc, thiết bị, các công cụ phục vụ cho dây
truyền sản xuất và trang bị các phương tiện bảo hộ lao
động cho Khối công nhân
- Nội quy quy chế của công ty; Quy trình quy phạm về
an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, quy trình làm
việc và sử dụng các thiết bị, dây truyền sản xuất (đặc

Trước, trong
và sau khi
thiết lập
QHLĐ.

Trước, trong
và sau khi
thiết lập
QHLĐ
Trước và
trong khi thiết
lập QHLĐ.

15

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

15

SVTH: Vũ Thị Bình



Báo cáo thực tập tổng hợp

4

5

6

Khoa: Quản trị nhân lực

biệt với nhân viên mới)
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm và khám
bệnh nghề nghiệp chăm lo sức khoẻ cho NLĐ.
- Các quyết định liên quan tới việc sa thải hoặc chấm
dứt hợp đồng trước thời hạn; đình chỉ công việc khi Trước, trong
Hợp đồng
chưa báo trước hoặc không có lí do chính đáng.
và sau khi
lao động
- Quyền và nghĩa vụ của NLĐ
thiết lập
- Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của QHLĐ
người lao động
- Thời gian làm việc tối đa trong 1 ngày, 1 tuần và 1
Chế độ làm tháng
Trước và
việc, nghỉ
- Thời gian làm thêm tối đa trong ngày, tháng, năm...

trong khi thiết
ngơi
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, lễ, tết...
lập QHLĐ
- Thời gian nghỉ giữa ca, nghỉ cuối tuần...
- Lượng khách hàng cũ và mới và chính sách chăm sóc
Tình hình
khách hàng tiềm năng
doanh thu,
- Doanh thu tuần qua và kế hoạch cho tuần tới
khách hàng,
- Những tồn tại cần khắc phục và đề xuất hướng giải
các vấn đề
quyết
tuần trước
- Ý kiến đề xuất của người lao động
Nhìn chung, hoạt động quan hệ lao động tại Anh Đào diễn ra khá tốt, người lao
động luôn có điều kiện bày tỏ quan điểm cá nhân và được giải quyết một cách nhanh
chóng, mọi vấn đề trao đổi đều được đề xuất hưởng giải quyết và giải quyết kịp thời.
Tổ chức Công đoàn hoạt động khá tích cực và hiệu quả, đảm bảo sự công bằng giữa 2
bên là người lao động và ban lãnh đạo Anh Đào, tuân thủ mọi quy định của Pháp luật.
2.3.2. Thực trạng về tổ chức lao động
Tổ chức lao động tại công ty bao gồm các hoạt động chính là: tổ chức – phục
vụ nơi làm việc, phân công hợp tác lao động và điều kiện lao động – chế độ làm việc.
Tổ chức – phục vụ nơi làm việc
Công tác thiết kế nơi làm việc phù hợp với lĩnh vực sản xuất đồ uống và thực
phẩm được trang bị bằng các cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất diễn ra liên tục và không bị gián đoạn.
Với khuôn viên xanh – sạch – đẹp tạo tâm lý thoải mái, môi trường trong lành
cho người lao động sau mỗi ca làm việc mệt mỏi. Các máy móc thiết bị được đặt đúng

vị trí tạo không gian thuận lợi cho việc đi lại và sử dụng các dây chuyền sản xuất, các
bồn chứa, ủ rượu.
Người lao động được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động như:
khẩu trang, gang tay, ủng, áo đồng phục,… đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật
16

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

16

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Phân công và hiệp tác lao động
Người lao động được bố trí đúng người đúng việc cụ thể, hơn thế nữa người lao
động còn có thể thay thế công việc cho nhau (chỉ áp dụng trong 1 dây chuyền sản
xuất), tức là trong 1 dây chuyền sản xuất tất cả người lao động phải biết làm tất cả các
công việc trong dây chuyền sản xuất đó. Giữa các bộ phận sản xuất có sự tương tác
qua lại lẫn nhau nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong khâu sản xuất như tổ rửa chai, tổ đóng hộp
dán tem, tổ kho …
Hiệp tác lao động còn được thể hiện ở bộ phận văn phòng bắt đầu từ bộ phận
kinh doanh cần có sự trao đổi liên lạc thường xuyên với khâu sản xuất nhằm đáp ứng
kịp thời các hoạt động kinh doanh. Đối với bộ phận nhân sự thường xuyên cập nhập thông
tin nhân sự về thời gian làm việc, nhu cầu tuyển dụng lao động từ các phòng ban, mọi ý
kiến đề xuất của người lao động và có trách nhiệm thông báo lại với giám đốc.
Về thời gian bố trí ca kíp làm việc ở công ty còn nhiều bất cập, người lao động

phải làm việc cả tuần (do yêu cầu của hoạt động sản xuất đòi hỏi tăng ca vào ngày chủ
nhật). Mặc dù vậy thời gian làm việc ở công ty vẫn đảm bảo 8 tiếng/ngày có thời gian
nghỉ trưa là 1,5 tiếng và có khu nội trú giành cho người lao động.
Điều kiện lao động và chế độ làm việc
Môi trường làm việc, bầu không khí làm việc là thế mạnh của Anh Đào. Không
chỉ làm việc mà người lao động còn được thưởng thức phong cảnh của công ty như là
một khu sinh thái. Khối sản xuất, nhà xưởng luôn thoáng mát, sạch sẽ, hệ thống thông
gió, bảo hộ lao động, dụng cụ sản xuất được trang bị tốt hơn. Khối kỹ thuật, nghiệp vụ
được tăng cường thêm các trang thiết bị làm việc tiện dụng hơn, phòng làm việc khang
trang sạch sẽ, thoáng mát và tiện nghi
2.3.3. Thực trạng về định mức lao động
Đối với Anh Đào, Công tác định mức lao động đã và đang được áp dụng. Tuy
nhiên, do tính đặc thù về loại hình doanh nghiệp sản xuất, hiện nay, công tác định mức
lao động mới được áp dụng chủ yếu đối với khối sản xuất là công nhân với phương
pháp định mức là thống kê kinh nghiệm, phương pháp này còn khá đơn giản.
Ví dụ về định mức lao động đối với công nhân khâu sản xuất nước giải khát
(Aqua, Cola, Melon, nước tăng lực, nước ngọt 168,…)
17

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

17

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực


Bảng 2.3: Định mức lao động đối với công nhân khâu sản xuất nước giải khát
trong tuần 1 của tháng 12/2014
Năng suất lao
động trung
bình/tuần (lít)

Năng suất lao động
STT

Họ Và Tên

1/1
2

2/12

3/12

4/12

5/12

6/12

7/12

1

Nguyễn Thị Thu


35

37

38

36

34

35

35

2
3
4
5
6
7

Ngô Thị Mai
Nguyễn Thị Tin
Nguyễn Vân Anh
Trần Văn Mạnh
Cao Văn Nam
Hoàng Văn Hải

40
43

38
38
37
35

39
43
38
39
38
36

38
43
39
37
37
37

42
42
37
37
38
37

39
42
39
38

39
36

41
42
38
39
39
37
Trung bình

42
43
39
38
40
36

35.71

40.14
42.57
38.28
38
38.28
36.28
38.5
Nguồn: Tự tổng hợp

Năng suất lao động trung bình tiên tiến

Dựa trên mức năng suất lao động trung bình tiên tiến là 41.35 lít/ngày, Quản
đốc sẽ chịu trách nhiệm quyết định định mức và giao cho người lao động thuộc từng
khâu, từng công đoạn khác nhau theo ngày, tuần và tháng tùy thuộc vào điều kiện sản
xuất, lượng công nhân và thời gian, ….
Công tác định mức đối với khối nhân viên khác vẫn chưa có phương pháp cụ
thể hầu như là không có định mức như khối nhân viên văn phòng, nhân viên kinh
doanh, khối quản lý, giám sát, ….
Ví dụ về định mức lao động đối với bộ phận thuộc khâu sản xuất nước giải khát
và rượu tuần 2, 3, 4 tháng 12/2014

18

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

18

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Bảng 2.4: Định mức lao động đối với bộ phận thuộc khâu sản xuất nước giải khát
và rượu tuần 2, 3, 4 tháng 12/2014
Nước giải khát
(lít/ngày)
42
43
42


Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

Rượu (lít/ngày)
38
39
39
Nguồn: Tự tổng hợp

Nhờ có công tác định mức hiệu quả dưới kinh nghiệm của Quản đốc Trần Qúy Kiên,
năng suất lao động của người lao động luôn được đảm bảo, đặc biệt khi có các đơn đặt
hàng, các hợp đồng hay vào dịp giáp Tết, Anh Đào luôn là sự lựa chọn đáng tin cậy
của khách hàng về chất lượng sản phẩm và uy tín khách hàng.
2.3.4. Thực trạng về hoạch định nhân lực
Sơ đồ 3: Quy trình hoạch định nhân lực
Dự báo nhu cầu nhân lực
Phân tích thực trạng ngồn nhân lực

Đưa ra quyết định tăng hoặc giảm nhân sự

Lập kế hoạch thực hiện
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Công tác hoạch định nhân lực tại công ty chưa thực sự được thực hiện 1 cách
bài bản, chưa được quan tâm đúng mức. Đó cũng là thực trạng chung của hầu hết các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay


19

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

19

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Về dự báo nhu cầu nhân lực mới chỉ dựa trên đề xuất của trưởng các bộ phận
khi có nhu cầu và chủ yếu chỉ tuyển dụng trong bộ phận sản xuất
Về công tác phân tích thực trạng nhân lực chưa được quan tâm do chính
sách coi trọng nhân tài theo thâm niên với nhiều kinh nghiệm, người lao động làm việc
trong công ty dưới sự chỉ đạo của các trưởng bộ phận nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra.
Tuy nhiên mức độ hấp dẫn của công việc chưa cao bởi tính đặc thù của loại hình sản xuất.
Tuy nhiên 1 ưu điểm của Anh Đào đó chính là tinh thần trách nhiệm của các
cán bộ quản lý. Với trình độ thâm niên và kinh nghiệm hiện có họ thực sự đã và đang
cống hiến hết mình cho công ty góp phần giảm bớt chi phí không đáng có và khích lệ
người lao động làm việc hiệu quả.
2.3.5. Thực trạng về phân tích công việc
Do đặc thù về loại hình công việc, quy trình phân tích công việc khá cụ thể và
chi tiết đối với từng chức danh thuộc từng phòng ban. Phân tích công việc được thực
hiện khi công ty mới thành lập hoặc khi công việc có sự thay đổi do sự thay đổi của
chiến lược kinh doanh.
Đối với từng vị trí từng chức danh đều có mô tả công việc cụ thể, tạo điều kiện
thuận lợi cho người lao động hiểu rõ về công việc phải làm, trách nhiệm và quyền hạn,

góp phần nâng cao năng suất lao động, phục vụ cho công tác đánh giá nhân lực.
Tuy nhiên, một thực trạng đó là sự rà soát định kỳ không được diễn ra thường
xuyên. Kể từ khi có bản mô tả công việc cho từng chức danh thì Công ty chưa hề có sự
rà soát, bổ sung, chỉnh sửa mà người lao động vẫn tiếp tục thực hiện công việc theo
Bản mô tả công việc ban đầu, thậm chí, đối với nhân viên lâu năm, thì thực hiện nhiệm
vụ, công việc theo kinh nghiệm bởi theo họ công việc của họ vẫn diễn ra đúng quy
trình, đúng công việc và vẫn tạo hiệu quả công việc cao.
Phụ lục 2: Bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc của một số chức danh
2.3.6. Thực trạng về tuyển dụng nhân lực và hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng
Quá trình tuyển dụng được thực hiện khi có nhu cầu bổ sung hoặc thay thế lao
động thông qua các cuộc họp giao ban hàng tuần với đề nghị của giám đốc/phụ trách
các bộ phận qua phiếu đề nghi tuyển dụng được gửi trước tới phòng Tổ chức hành
chính. Nguồn tuyển dụng ưu tiên nội bộ, tuyển người thân bạn bè của cán bộ công
nhân viên trong công ty thông qua các phương tiện thông tin đại chúng là báo chí,
20

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

20

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

radio, các kênh tìm kiếm việc làm trên internet, trang web công ty, trung tâm cung ứng
lao động và giới thiệu việc làm và trên các bảng tin trong công ty.
Đối với nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ công ty thường tuyển chọn những ứng

viên đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung cấp kỹ thuật. Những ứng viên
này phải trải qua rèn luyện thử thách từ thực tế công tác của công ty nếu đạt các yêu
cầu về
Trình độ ý thức trách nhiệm, tư các đạo đức, công ty mới tuyển dụng và bố trí
công việc chính thức
Bảng 2.5: Số lượng lao động tuyển dụng 2012-2014
Năm
2012

Số lượng tuyển
Nam Nữ
15
17

2013

9

24

2014

13

19

Các bộ phận tuyển dụng
Xưởng sản xuất, khối kinh doanh, khối kỹ thuật
Xưởng sản xuất, khối kinh doanh, khối kỹ thuật,
phòng cơ năng

Xưởng sản xuất, khối kinh doanh
Nguồn: Tự Tổng hợp

Mỗi năm số lượng tuyển người lao động đều có xu hướng tăng, tuy nhiên mức
độ tăng là khác nhau và lượng lao động tuyển vào chủ yếu là nhân viên thời vụ làm
việc trong xưởng sản xuất, và nhân viên chính thực làm việc trong phòng kinh doanh
và kỹ thuật, cơ năng.
Bình quân chi phí tuyển dụng lao động tại Anh Đào là không cao do tính chất
về loại hình công việc và yêu cầu về lao động không cao, chủ yếu là công nhân làm
việc trong xưởng sản xuất. Hơn thế nữa, đối với các cấp quản lý, sẽ được bầu chọn từ
đội ngũ lao động lâu năm, có kinh nghiệm, được đào tạo trở thành cấp quản lý. Do đó,
chi phí tuyển dụng cũng giảm được đáng kể.
Nhìn chung, công tác tuyển dụng tại Công ty còn khá đơn giản, nguồn tuyển
dụng khá da dạng tuy nhiên việc áp dụng, tìm kiếm ứng viên còn hạn chế, ưu tiên
nguồn nội bộ, thực hiện công tác thuyên chuyển khi cần thiết
Bảng 2.6: Chi phí tuyển dụng nhân sự qua các năm 2012-2014
Năm
Chi phí tuyển dụng
(vnđ)

2012
8 000 000

2013
8 500 000

2014
11 000 000
Nguồn: Tự Tổng hợp


21

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

21

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

Sơ đồ 4: Lưu đồ tuyển dụng nhân sự
Trách nhiệm

Công việc

-Giám đốc
- Phụ trách các bộ phận
- Giám đốc
- Phòng TC – HC

Nhu cầu sử dụng lao động
Xem xét

Không
tuyển

- Giám đốc

- Phòng TC – HC

Thông báo

- Phòng TC – HC
- Bảo vệ
- Người lao động
- Phòng TC – HC

Nhận hồ sơ

- Giám đốc
- Phòng TC – HC
- Người lao động
- Phòng TC – HC
- Người lao động
- Nhà bếp
- Kế toán – thủ kho
- Phụ trách các bộ phận
- Phụ trách các bộ phận
- Người lao động

Xem xét

Loại bỏ

Phỏng vấn

Không
nhận


Tiếp nhận

Thử việc
Tại xưởng sản xuất

- Phụ trách các bộ phận
- Phòng TC – HC
- Giám đốc
- Giám đốc
- Phòng TC – HC
- Người lao động
- Phòng TC – HC

Điều
chuyển
nội booj

Tại bộ phận đề nghị

Đánh giá thử việc

Thôi
việc

Lập – ký hợp đồng LĐ dài hạn
Lưu hồ sơ cá nhân
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

22


GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

22

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

2.3.7. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực và hiệu quả sử dụng chi
phí đào tạo
Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến
lược nhân lực và được xem xét bởi phụ trách nhân sự và phụ trách nhân sự trình lãnh
đạo phê duyệt. Công tác đào tạo được thực hiện cụ thể như sau:
Đào tạo mới áp dụng với lao động mới tuyển dụng vào công ty, phụ trách nhân
sự có trách nhiệm bố trí cho các lao động mới học tập và tìm hiểu các nội dung về lịch
sử hoạt động của công ty, quy trình an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, nội quy,
trách nhiệm của cá nhân được tuyển dụng và quan hệ công tác trong đơn vị.
Kèm cặp tại chỗ: người lao động vừa học vừa làm tại nơi sản xuất với sự hướng
dẫn kèm cặp của người có trình độ nghề cao hơn, học và làm trong thời gian tùy chọn
thích ứng với nghề nghiệp. Đây là hình thức đào tạo chủ yếu của công ty.
Đào tạo bên ngoài: công ty tạo điều kiện để các cán bộ nhân viên có năng lực
theo học các lớp đại học tại chức, bổ túc văn hóa, các lớp nghiệp vụ ngắn hạn hoặc
mời các chuyên gia kỹ thuật viên đến đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ. Tiêu
biểu công ty đã cử anh Vũ Trung Hiếu đi đào tạo tại Australia chuyên ngành tài chính
và marketing, hiện nay anh đang đảm nhận vị trí tổng giám đốc công ty.
Bên cạnh đó còn có hình thức tự đào tạo với người lao động nhằm nâng cao

trình độ tay nghề phù hợp với công việc
Tổng kinh phí cho hoạt động đào tạo của Công ty là 22 triệu đồng (2014), năm
2013 là 21 triệu đồng, năm 2012 là 21.5 triệu đồng
Kinh phí này sẽ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Công ty, lượng lao động
tham gia đào tạo và lợi nhuận Công ty đạt được. Ngoài ra, Công ty cung khuyến khích
nhân viên tự đáp ứng nhu cầu cá nhân như đi lại, ăn uống, tài liệu cá nhân, … nhằm
giảm thiểu chi phí và giúp người lao động có trách nhiệm hơn trong quá trình đào tạo
khi họ phải bỏ 1 phần số tiền đào tạo bản thân và nâng cao tính chủ động, tự giác hơn.
Năm 2014 với tổng số 8 khóa đào tạo với từng nhóm đối tượng đào tạo khác
nhau, con số này nhiều hơn 2 so với năm 2013 với các chương trình đào tạo VỀ:
- Công tác Phòng, chữa cháy (toàn bộ cán bộ, công nhân viên của Công ty)
- Quy trình xử lý nguyên vật liệu thô (lao động sản xuất)
- Kỹ năng xử lý khiếu nại của khách hàng (nhân viên kinh doanh)
23

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

23

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực

- Kỹ năng chào hàng (nhân viên kinh doanh)
- Đào tạo lao động sản xuất để trở thành lao động quản lý
- Kỹ năng tư vấn và chăm sóc khách hàng (nhân viên kinh doanh)
- Đào tạo nhân viên mới về hiêu biết chung về Công ty

- Đào tạo kỹ năng giao tiếp hiệu quả giữa nhân viên với nhân viên, nhân viên
với quản lý và nhân viên với khách hàng.
Nhìn chung, hoạt động đào tạo diễn ra khá ổn, khá hiệu quả đặc biệt đối với các
khóa đào tạo lâu dài mang tính phát triển, tạo lộ trình công danh cho người lao động
trở thành lao động quản lý. Đánh giá kết quả đào tạo được thực hiện khách quan và
người lao động mong muốn được tham gia đòa tạo nhằm nâng cao trình độ, hiểu biết
và kinh nghiệm đạt được. Người đào tạo chủ yếu là trưởng các bộ phận hoặc trưởng
phòng, giám đốc trực tiếp kết hợp với phòng tổ chức hành chính tổ chức giảng dạy, do
đó tạo tâm lý thoải mái, tính thuyết phục và hiệu quả công việc cao hơn.
Về vấn đề phát triển nhân lực, công ty có chính sách đào tạo bồi dưỡng những
công nhân ưu tú của công ty đảm nhận các công việc nghiệp vụ kỹ thuật tại các bộ
phận kỹ thuật, kinh doanh, kho…Công ty có lộ trình công danh khá rõ ràng, cụ thể đặc
biệt coi trọng lao động theo thâm niên. Hiện nay, những người giữ vị trí chủ chốt tại
Anh Đào đều có thâm niên tối thiểu là 10 năm, thâm chí là 20 năm, họ đều là những
lao động gắn bó sâu sắc với Công ty ngay từ những ngày đầu tiên mới thành lập. Và
đặc biệt, họ là những con người giỏi và thực sự có trách nhiệm, hết lòng vì công việc.
Đó là một lợi thế mà Anh Đào có được

24

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

24

SVTH: Vũ Thị Bình


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa: Quản trị nhân lực


Sơ đồ 5: Quy trình đào tạo của Công ty
Trách nhiệm
- Giám đốc
- Mọi người
- Giám đốc
- TC – HC

Tiến trình
Xác định nhu cầu đào tạo
Phê duyệt

- TC – HC

Lập chương trình đào tạo

- Các đơn vị
- Cá nhân liên quan
- Các đơn vị
- Cá nhân liên quan

Thực hiện đào tạo
Đào
tạo
mới

Đào tạo
thực
hành


Đào
tạo bên
ngoài

- Trưởng các bộ phận

Đánh giá kết quả đào tạo

- Nhân sự

Lưu hồ sơ
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

2.3.8. Thực trạng về đánh giá nhân lực
Anh Đào sử dụng phương pháp đánh giá bằng thang điểm là chủ yếu, tuy nhiên, các
tiêu chí đánh giá thường do chủ quan, Công ty có quy trình đánh giá nhân sự, tuy
nhiên chỉ mang tính hình thức mà việc thực hiện chưa đảm bảo tính khách quan, chính
xác, Công tác đánh giá được thực hiện theo tháng, quý và năm.
Sơ đồ 6: Quy trình đánh giá thực hiện công việc

25

GVHD: Th.S Tạ Huy Hùng

25

SVTH: Vũ Thị Bình



×