Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Quản lý công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.4 KB, 109 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NGA

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI
KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017
PHỤ LỤC 1
1


SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
(Theo Báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
tính đến tháng 6/2015)
TT
1
2
3
4
5
6

Tổng số NKT
NKT phân theo giới
- Nữ
- Nam


NKT là trẻ em
NKT là người cao tuổi
NKT thuộc hộ nghèo
NKT cô đơn, không có người phụng
dưỡng:
- NKT cô đơn sống ở cộng đồng:
- NKT cô đơn được tiếp nhận vào

7

8

Số lượng (người)
khoảng 7 triệu

Tỷ lệ (%)
7,8% dân số

4,06 triệu
2,94 triệu
1,981 triệu
714.000
700.000

58% NKT
42% NKT
28,3% NKT
10,2% NKT
10% NKT


24.785
10.215

cơ sở BTXH
NKT phân theo dạng tật
- Khuyết tật vận động:
- Khuyết tật nghe, nói
- Khuyết tật nhìn
- Khuyết tật thần kinh, tâm thần
- Khuyết tật trí tuệ
- Khuyết tật khác
NKT phân theo mức độ khuyết tật
- NKT đặc biệt nặng
- NKT nặng
- NKT nhẹ

1,9 triệu
1,05 triệu
1,06 triệu
1,13 triệu
1,1 triệu
0,8 triệu

28% NKT
15% NKT
16% NKT
17% NKT
15% NKT
12% NKT


600.000
1,4 triệu
5 triệu

8,9% NKT
20% NKT
71% NKT

(Nguồn: Báo cáo số 4313/BC-UBVĐXH, ngày 12/10/2015 của Ủy Ban về các vấn đề xã
hội của Quốc hội khóa XIII, báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật
về NKT)
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT CỦA TỈNH KON TUM

I
1
1.1
1.2

Tên chỉ tiêu
CHỈ TIÊU CHUNG

Đơn vị
Người

Số liệu
Nữ
Tổng


Số lượng NKT

Người

2.356

số
5.335

Chia theo dạng tật
Số NKT vận động
Số NKT nghe và nói

Người
Người

931
220

2.612
645

2


1.3
1.4
1.5
1.6


1.13
1.14
2
3
4
4.1
4.2
4.3
5
5.1
6

Số NKT nhìn
Số NKT thần kinh
Số NKT trí tuệ
Số NKT dạng khuyết tật khác
Chia theo mức độ khuyết tật
NKT đặc biệt nặng
NKT nặng
NKT nhẹ
Chia theo nhóm đối tượng
Số NKT <16 tuổi (trẻ em)
Số NKT từ 16 - <60 tuổi
Số NKT ≥ 60 tuổi (người cao tuổi)
Chia theo khả năng tự phục vụ và khả năng lao động
Số NKT còn khả năng tự phục vụ
Số NKT còn khả năng lao động
Số NKT được cấp giấy chứng nhận khuyết tật
Số NKT có việc làm
Tổng số hộ có thành viên là NKT

Số hộ có từ 2 NKT trở lên
Số hộ nghèo có thành viên là NKT
Số hộ cận nghèo có thành viên là NKT
Tổng số cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh
Trong đó, số cơ sở BTXH có nuôi dưỡng NKT
Các chương trình hỗ trợ NKT đang triển khai tại địa

6.1

phương
Chương trình dạy nghề và tạo việc làm cho NKT

Có/



Chương trình sàng lọc, can thiệp sớm khuyết tật

Không
Có/



6.3

Chương trình CSSK-PHCN cho NKT

Không
Có/




6.4

Chương trình giao thông tiếp cận

Không
Có/



6.5

Chương trình tiếp cận trụ sở cơ quan nhà nước, công

Không
Có/



6.6

trình xây dựng
Chương trình trợ giúp pháp lý

Không
Có/




6.7

Chương trình giảm nghèo và bảo trợ xã hội

Không
Có/



II
1
1.1

CHỈ TIÊU THEO LĨNH VỰC/NGÀNH
Dạy nghề, việc làm và bảo trợ xã hội
Tổng số NKT được học nghề ngắn hạn giai đoạn 2011-

1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12

6.2

Người
Người
Người
Người


167
520
176
61

477
1.069
601
294

Người
Người
Người

988
3.263
1.084

Người
Người
Người

1.029
3.120
1.116

Người
Người
Người

Người
Hộ
Hộ
Hộ
Hộ
Cơ sở
Cơ sở

4.876
495
166
951
320
3
1

Không

3

Người

17


1.2

2015
Tổng số NKT được hỗ trợ kinh phí học nghề giai đoạn


Người

1.3

2011-2015
Tổng số NKT được vay vốn giải quyết việc làm giai

Người

1.4

đoạn 2011-2015
Tổng số NKT được trợ cấp xã hội hàng tháng ở cộng

Người

4.251

1.5
1.6
1.7
1.8
1.9

đồng
Tổng số NKT được nuôi dưỡng tại các cơ sở BTXH
Tổng số người (hộ) được trợ cấp chăm sóc NKT
Tổng số NKT được cấp thẻ BHYT
Tổng số trẻ em khuyết tật được hỗ trợ tham gia giáo dục
Tổng ngân sách chi cho các chương trình/đề án/dự án hỗ


Người
Người
Người
Trẻ em
1000đ

71
988
4.251

17

1.130.0

trợ NKT giai đoạn 2011-2015 của Ngành LĐ-TB&XH

00

2
2.1

(ước tính)
Y tế - Chăm sóc sức khỏe, PHCN
Tổng số trẻ em sơ sinh đến 6 tuổi được khám sàng lọc

Trẻ em

67


127

2.2

khuyết tật giai đoạn 2011-2015
Số trẻ em khuyết tật được can thiệp sớm khuyết tật bằng

Trẻ em

37

181

2.3
2.4

biện pháp y học giai đoạn 2011-2015
Số NKT được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe
Tỷ lệ trạm y tế xã có phân công cán bộ y tế phụ trách

Người
%

876
90

1.342
100

2.5


công tác PHCN
Tổng số lượt NKT được hướng dẫn PHCNDVCĐ giai

Người

876

1.342

2.6

đoạn 2011-2015
Tổng số NKT được cung cấp các dụng cụ hỗ trợ giai

Người

0

0

2.7

đoạn 2011-2015
Ngân sách chi cho chương trình/đề án/dự án hỗ trợ NKT

1000đ

3
3.1

3.2
3.3
3.4
3.5

của ngành Y tế giai đoạn 2011-2015 (ước tính)
Giáo dục - Đào tạo
Tỷ lệ trẻ em khuyết tật đi nhà trẻ, mẫu giáo
Tỷ lệ trẻ em khuyết tật theo học Tiểu học
Tỷ lệ trẻ em khuyết tật theo học THCS
Tỷ lệ trẻ em khuyết tật theo học THPT
Số trẻ khuyết tật đang theo học trong các cơ sở giáo dục

%
%
%
%
Trẻ em

3.6

chuyên biệt
Ngân sách chi cho chương trình/đề án/dự án hỗ trợ NKT

1000đ

của ngành Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2011-2015 (ước
4

tính)

Tiếp cận nhà ở, trụ sở cơ quan nhà nước, công trình
4

3.400.0
00
69,7
78
27,3
30
49


4.1

xây dựng
Tỷ lệ công sở hành chính nhà nước đảm bảo tiếp cận

%

4.2
4.3
4.4
4.5
4.6

của NKT
Tỷ lệ công trình thể dục thể thao đảm bảo tiếp cận
Tỷ lệ công trình văn hóa đảm bảo tiếp cận
Tỷ lệ công trình y tế đảm bảo tiếp cận
Tỷ lệ nhà ga, bến xe đảm bảo tiếp cận

Tỷ lệ công trình dịch vụ (bưu điện, ngân hàng, siêu thị)

%
%
%
%
%

4.7
4.8

đảm bảo tiếp cận
Tỷ lệ nhà chung cư đảm bảo tiếp cận
Ngân sách nhà nước chi cho chương trình/đề án/dự án

%
1000đ

hỗ trợ NKT tiếp cận nhà ở, công trình xây dựng của
5
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5

ngành Xây dựng giai đoạn 2011-2015 (ước tính)
Giao thông tiếp cận
Tỷ lệ xe buýt đảm bảo tiếp cận của NKT
Tỷ lệ nhà chờ bến xe, bến tàu đảm bảo tiếp cận

Tỷ lệ công trình cảng hàng không đảm bảo tiếp cận
Số NKT được cấp thẻ đi xe bus miễn phí
Số lượt NKT được giảm giá vé khi tham gia giao thông

%
%
%
Người
Người

5.6

đường sắt
Số lượt NKT được giảm giá vé khi tham gia giao thông

Người

5.7

hàng không
Ngân sách nhà nước chi cho chương trình/đề án/dự án

1000đ

hỗ trợ NKT tiếp cận giao thông của ngành Giao thông
6
6.1
6.2
6.3


vận tải giai đoạn 2011-2015 (ước tính)
Công nghệ thông tin - Truyền thông
Số trang thông tin điện tử đảm bảo tiếp cận của NKT
Số lần phát thanh chuyên mục NKT hàng tháng

Trang

1

điện tử
Lần/thán

1

Số lần phát sóng truyền hình chuyên mục NKT hàng

g
Lần/

3 phóng

tháng

tháng

sự, 5

Ngân sách nhà nước chi cho chương trình/đề án/dự án

1000đ


0

Trung

01/03

tin/năm

6.4

hỗ trợ NKT tiếp cận công nghệ thông tin - truyền thông
7
7.1

giai đoạn 2011-2015 (ước tính)
Tư pháp - Trợ giúp pháp lý
Số lượng trung tâm/chi nhánh trợ giúp pháp lý

tâm
5


7.2

Số lượng văn phòng/cơ sở luật sư có đăng ký trợ giúp

Cơ sở

7.3

7.4

pháp lý cho NKT
Số cán bộ tư pháp/luật sư tham gia trợ giúp pháp lý
Tổng số lượt NKT được trợ giúp pháp lý giai đoạn

Người
Người

7.5

2011-2015
Ngân sách nhà nước chi cho chương trình/đề án/dự án

1000đ

02
39/01
05

114/04
08
35.000

hỗ trợ NKT của ngành Tư pháp giai đoạn 2011-2015
8
8.1
8.2
8.3
8.4

8.5
9
9.1
9.2
9.3

(ước tính)
Văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao và Du lịch
Số câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ của NKT
Số NKT tham gia câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ
Số câu lạc bộ thể dục, thể thao của NKT
Số NKT tham gia câu lạc bộ thể dục - thể thao
Ngân sách chi cho chương trình/đề án/dự án hỗ trợ NKT
của ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch giai đoạn
2011-2015 (ước tính)
Nội vụ - phát triển tổ chức của/vì NKT
Số tổ chức hội của NKT
Tổng số hội viên
Ngân sách nhà nước chi cho chương trình/đề án/dự án

CLB
Người
CLB
Người
1000đ

0
20
0
9

0

5
1

Tổ chức
Người
1000đ

0
0
0

hỗ trợ phát triển tổ chức của/vì NKT giai đoạn 20112015 (ước tính)
(Nguồn: Báo cáo số 174/BC-SLĐTBXH, ngày 07/7/2015 của Sở Lao động - TB&XH tỉnh
Kon Tum về kết quả 5 năm thực hiện Luật NKT và triển khai đề án trợ giúp NKT giai đoạn
2013-2020)
PHỤ LỤC 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ
NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH KON TUM
(Thời điểm báo cáo: tháng 10/2016)

Số
TT

Đặc điểm

1

Tổng số


2

Giới tính

2.1
2.2

Cán bộ
quản lý
CTXH

Công chức
Nhân viên
Công chức
Trung tâm BT Phòng LĐTBXH LĐTBXH
cấp xã
và CTXH
cấp huyện

31

48

73

102

Nam


22

07

37

40

Nữ

09

41

36

62

6


3

Học vấn

3.1

Cấp 1

0


0

0

0

3.2

Cấp 2

0

01

03

09

3.3

Cấp 3

31

47

70

93


4

Trình độ chuyên môn

4.1

Sơ cấp

0

10

01

06

4.2

CĐ, Trung cấp

0

30

06

53

4.3


Đại học

29

08

64

43

4.4

Thạc sỹ

02

0

02

0

5

Chuyên ngành

5.1

Công tác XH


04

13

11

19

5.2

Kinh tế

18

09

38

29

5.3

Ngành khác

09

26

24


54

6

Biên chế

31

09

61

67

(Nguồn: Báo cáo số 68/BC-LĐTBXH, ngày 21/3/2017 của Sở Lao động - TB&XH tỉnh Kon
Tum về tình hình đội ngũ công chức làm công tác lao động, người có công và xã hội cấp cơ sở).

PHỤ LUC 4
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
(Ban hành từ năm 2010 đến nay)
STT
Văn bản
Luật, Nghị quyết của Quốc hội
1
Luật NKT (số 51/2010/QH12);
2
Nghị quyết 84/2014/QH13 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền của
NKT;

Nghị định của Chính phủ
3
Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành
4

một số điều của Luật NKT;
Nghị định 136/2013/NĐ- CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội
7


5

đối với đối tượng bảo trợ xã hội;
Nghị định 144/2013/NĐ- CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành

6

chính về bảo trợ, cứu trợ, bảo vệ chăm sóc trẻ em;
Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (trong đó có hướng dẫn miễn thuế đối với
thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp
có từ 30% số lao động bình quân trong năm trở lên là NKT, thu nhập từ hoạt động

7

dạy nghề dành riêng cho NKT);
Nghị định 86/2014/NĐ–CP ngày 10/9/2014 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh
vận tải bằng xe ô tô (trong đó qui định chi tiết lộ trình áp dụng đối với phương tiện
kinh doanh vận tải hành khách trên tuyến cố định, phương tiện xe buýt phải có chỗ
ngồi ưu tiên cho NKT, có công cụ lên xuống thuận tiện hoặc có sự trợ giúp phù


8

hợp đối với NKT);
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội và phục
hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai

9

đoạn 2012 -2020.
Quyết định 280/QĐ-TTg ngày 08/3/212 phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 (trong đó có

10

nội dung về giao thông tiếp cận).
Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp NKT giai

đoạn 2012 -2020.
Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 4/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế
giai11đoạn 2012-2015 (trong đó có nội dung Hoàn thiện Đề án Phục hồi chức năng cho
NKT tại cộng đồng là một hoạt động trong Dự án số 5 của Chương trình mục tiêu quốc gia
Y tế giai đoạn 2012 -2015);
12 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi,
không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn
nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai,
13

thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 -2020.

Quyết định 13/2015/QĐ–TTg ngày 05/5/2015 phê duyệt cơ chế, chính sách phát
triển vận tải khành khách công cộng (trong đó qui định chính sách giá vé ưu đãi

14

phục vụ NKT);
Thông tư, thông tư liên tịch, Quyết định của Bộ trưởng
Thông tư 20/2011/TT–BGTVT ngày 31/3/2011 của Bộ Giao thông vận tải quy
8


định về vận tải khách đường thủy nội địa (trong đó có qui định về ưu tiên bán vé
cho NKT);
15 Thông tư 67/2011/TT–BGTVT ngày 29/12/2011 của Bộ Giao thông vận tải ban
hành 03 quy chuẩn quốc gia về phương tiện giao thông đường sắt (trong đó có nội
16

dung qui định riêng đối với toa xe để NKT tiếp cận sử dụng);
Thông tư liên tịch 112/2012/TTLT -BTC–BLĐTBXH ngày 18/7/2012 của Bộ Tài
chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định quản lý và sử dụng kinh
phí thực hiện Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần,

17

người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011- 2020.
Thông tư 39/2012/TT–BGTVT ngày 24/9/2012 của Bộ Giao thông vận tải hướng
dẫn thực hiện qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cấu hạ tầng giao thông, công cụ
hỗ trợ và chính sách ưu tiên NKT tham gia giao thông cộng cộng.
Quyết định 1364/QĐ–LĐTBXH ngày 02/10/2012 của Bộ Lao động – Thương binh


18

và Xã hội phê duyệt qui hoạch mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc và phục
hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai

19

đoạn 2012 -2020.
Thông tư 26/2012/TT – BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định 28/2012 N Đ- CP ngày
10/4/2012 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

20

Luật NKT;
Quyết định 3888/QĐ- BTP ngày 18/12/2012 của Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch

21

triển khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho NKT;
Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT–BLĐTBXH–BYT–BTC-BGDĐT ngày
28/12/2012 của liên tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ tài
chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do

22

Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
Thông tư liên tịch 34/2012/TTLT–BYT–BLĐTBXH ngày 28/12/2012 của liên tịch
Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về việc xác định


23

mức độ khuyết tật do Hội giám định y khoa thực hiện.
Thông tư liên tịch 48/2013/TTLT-BTC–BLĐTBXH ngày 26/4/2013 của liên tịch
Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực

24

hiện Đề án trợ giúp NKT.
Thông tư 41/TTLT-BYT–BLĐTBXH ngày 18/11/2013 của liên tịch Bộ Y tế, Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn giám định cho người tham gia hoạt
động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học (trong đó có NKT là
9


25

người nhiễm chất độc hóa học, con của người nhiễm chất độc hóa học).
Thông tư liên tịch 213/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 của liên
tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quản lý và sử
dụng kinh phí thực hiện Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ
em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em
khuyết tật năng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng

26

giai đoạn 2013 -2020.
Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT– BGDĐT- BLĐTBXH ngày 31/12/2013 quy

27


định chính sách về giáo dục đối với NKT.
Quyết định 640/QĐ-BTP ngày 21/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế

28

hoạch triển khai thực hiện chính sách Trợ giúp pháp lý cho NKT.
Thông tư 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn tìm gia
đình thay thế ở nước ngoài cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ

29

em từ 5 tuổi trở lên, hai chị em trở lên là anh chị em ruột cần tìm gia đình thay thế.
Quyết định 4039/QĐ–BYT ngày 06/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế

30

hoạch quốc gia về phát triển phục hồi chức năng giai đoạn 2014 – 2020.
Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 24/10/2014 của liên
tịch Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ

31

qui định chính sách trợ cấp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Thông tư 62/2014/TT – BGTVT ngày 7/11/2014 của Bộ Giao thông vận tải ban
hành qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô tô khách thành phố để NKT tiếp cận sử

32


dụng.
Thông tư 21/2014/TT – BXD ngày 29/12/2014 của Bộ Xây dựng ban hành Quy

33

chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng công trình đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng.
Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/1/2015 của Bộ Lao động – Thương

34

binh và Xã hội hướng dẫn về quản lý trường hợp với NKT.
Quyết định 241/QĐ- BTP ngày 02/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế
hoạch triển khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho NKT.

(Nguồn: Báo cáo số 4313/BC-UBVĐXH, ngày 12/10/2015 của Ủy Ban về các vấn đề xã
hội của Quốc hội khóa XIII, báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật
về NKT)

10


PHỤ LỤC 5
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Mẫu 1
Dành cho nhà quản lý
(Phỏng vấn 15 cán bộ là lãnh đạo, quản lý)
_______
Kính thưa anh/chị!
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài:“Quản lý
công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Kon Tum”, tôi cần

tìm hiểu những vấn đề sau đây:
- Các hoạt động quản lý công tác xã hội với người khuyết tật đang được triển
khai như thế nào?
- Những khó khăn nào mà cán bộ quản lý đang phải đối mặt trong việc thực
hiện quản lý CTXH với người khuyết tật?
- Những yếu tố nào tác động, ảnh hưởng tới hoạt động quản lý CTXH với
người khuyết tật?
- Những đề xuất và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả trong quản lý CTXH
với người khuyết tật?
Chúng tôi kính mong được sự tham gia hợp tác của anh/chị vào cuộc
nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi. Những thông tin thu thập chỉ phục
vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn anh/chị phỏng vấn là
hoàn toàn ngẫu nhiên, mọi thông tin được chia sẻ hoàn toàn được giữ bí mật.
Sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát sẽ góp phần giúp cho chúng tôi
nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ.
Rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của anh/chị.
A.Thông tin cá nhân của nhà quản lý
Giới tính: Nam
Nữ
Tuổi:
Trình độ đào tạo:
Thâm niên công tác:
Chức vụ:
Đơn vị làm việc (phòng, ban…):
B. Thông tin những vấn đề liên quan đến nhà quản lý
Số Nội dung câu hỏi
Trả lời
T
T
Câu 1: Anh/ chị đã được trang bị kiến Đầy đủ Chưa

thức công tác xã hội hoặc kiến thức bồi
đầy đủ
11

Chưa
qua đào


dưỡng về chăm sóc NKT?(Anh/chị đánh
dấu X vào đáp án được lựa chọn)
Câu 2: Sự cần thiết phải tổ chức các buổi
tập huấn chuyên môn để nâng cao kiến
thức kỹ năng làm việc với NKT (Anh/chị
đánh dấu X vào đáp án được lựa chọn)
Câu 3: Anh/chị đánh giá các hoạt động
quản lý công tác xã hội với NKT đang
được triển khai tại tỉnh Kon Tum như thế
nào?
(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa
chọn)
01 Xây dựng kế hoạch
02 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
03 Lãnh đạo
04 Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả
thực hiện
05 Nguồn nhân lực
06 Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất
Câu 4: Những khó khăn nào mà cán bộ
quản lý đang phải đối mặt trong việc thực
hiện quản lý CTXH với NKT?

(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa
chọn)
01 Nhận thức của xã hội về NKT
02 Chính sách nhà nước đối với người
khuyết tật
03 Trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ
năng làm việc của đội ngũ nhân viên
CTXH các cấp
04 Chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối
với CC,VC làm việc với NKT
05 Cơ sở vật chất
06 Nguồn lực tài chính
07 Khó khăn khác
Câu 5: Những yếu tố nào tác động, ảnh
hưởng tới hoạt động quản lý CTXH đối
với NKT tại tỉnh Kon Tum?
(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa
chọn)
12

tạo
Rất cần

Cần

Chưa
cần thiết

Rất tốt


Tốt

Chưa tốt

Rất khó Khó
khăn
khăn

Chưa
khó
khăn
lắm

Rất ảnh Ảnh
hưởng
hưởng

Không
ảnh
hưởng


01
02
03
04
05

Đặc điểm của nghề
Nhận thức của xã hội

Cơ chế chính sách
Năng lực, trình độ của nhà quản lý
Năng lực, trình độ của đội ngũ nhân
viên CTXH
06 Điều kiện kinh tế - xã hội, kinh phí, cơ
sở vật chất đối với NKT
Câu 5: Những đề xuất và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả trong công
tác quản lý CTXH với người khuyết tật?
1
Nhóm giải pháp chung:
1.1 Giải pháp về cơ chế chính sách:
Chính
sách
tài
chính:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………
..
Chính
sách
về
nhân
sự:
…………………………………………………….
………………………………………………………………………………
..
1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức về CTXH đối với
NKT………………………
…………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………
..
1.3 Giải pháp nâng cao năng lực về quản lý công tác xã hội:
……………………
………………………………………………………………………………
..
………………………………………………………………………………
..
2
Nhóm giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả các hoạt động quản lý CTXH
đối với NKT
2.1 Giải
pháp
về
xây
dựng
kế
hoạch:
………………………………………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
13


2.2 Giải pháp về tổ chức :…………………………………………………..
………
………………………………………………………………………………
…….

………………………………………………………………………………
…….
2.3 Giải pháp về lãnh đạo:……………………….……………………….
………….
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
2.4 Giải pháp về kiểm tra, giám sát:…………………………..
……………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
2.5 Giải
pháp
khác:
…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!

14


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Mẫu 2
Dành cho 15 viên chức và người lao động tại Trung tâm Bảo trợ và
Công tác xã hội, công chức Lao động - TB&XH cấp xã
_______________
Kính thưa anh/chị!
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài:“Quản lý
công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Kon Tum”, tôi cần
tìm hiểu những vấn đề sau đây:
- Tác động, hiệu quả của hoạt động quản lý tới công việc của nhân
viên CTXH?
- Những khó khăn, bất cập ở khía cạnh quản lý ảnh hưởng tới công
việc của Nhân viên CTXH;
- Những đề xuất khuyến nghị của nhân viên CTXH nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý, từ đó giúp cho công việc được thực hiện tốt hơn.
Chúng tôi rất mong nhận được sự tham gia hợp tác của anh/chị vào
cuộc nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi. Những thông tin thu thập chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn anh/chị phỏng
vấn là hoàn toàn ngẫu nhiên, mọi thông tin được chia sẻ hoàn toàn được giữ
bí mật. Sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát sẽ góp phần giúp cho
chúng tôi nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ.
A.Thông tin cá nhân của người lao động
Giới tính: Nam
Nữ
Tuổi:
Phòng/ban công tác:
Chuyên môn được đào tạo:
Trình độ đào tạo:
Thâm niên công tác:
B. Thông tin những vấn đề liên quan đến nhân viên CTXH
Số Nội dung câu hỏi

Trả lời
TT (Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào đáp án bên)
Câu 1: Anh/Chị đánh giá như thế nào về chất
Rất
Chưa
lượng hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng NKT tại đơn
Tốt
tốt
tốt
vị, địa phương
01 Chỗ ở, sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi của NKT
15


02

Chế độ ăn uống của NKT
Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao
03
và giải trí phục vụ NKT
Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng hỗ trợ
04
NKT
05 Hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý cho NKT
06 Hỗ trợ học văn hóa cho NKT
07 Hỗ trợ học nghề và tạo việc làm đối với NKT
08 Hỗ trợ về tiếp cận và tham gia giao thông
Hỗ trợ về ứng dụng công nghệ thông tin và
09
truyền thông

10 Thái độ của nhân viên khi làm việc với NKT
Câu 2: Anh/chị đã áp dụng loại hình công tác xã
hội nào sau đây đối với NKT
01 Tham vấn/tư vấn tâm lý
02 Quản lý trường hợp (quản lý ca)
03 Hỗ trợ xử lý khủng hoảng
Tổ chức các nhóm giáo dục, giải trí, phát triển,
04
tự giúp...)
05 Tổ chức các nhóm hoạt động vui chơi giải trí
Phối hợp với địa phương chăm sóc NKT tại gia
06
đình
07 Tổ chức truyền thông chống kỳ thị đối với NKT
08 Hoạt động khác
Câu 3: Tác động, hiệu quả của hoạt động quản lý
tới công việc của anh/chị như thế nào?
01 Xây dựng kế hoạch
02 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
03 Lãnh đạo
04 Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
05 Nguồn nhân lực
06 Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất
Câu 4: Những khó khăn, bất cập ở khía cạnh quản
lý ảnh hưởng tới công việc của anh/chị?
01 Đặc điểm của nghề
02 Nhận thức của xã hội
03 Cơ chế chính sách
04 Năng lực, trình độ của nhà quản lý
05 Năng lực, trình độ của đội ngũ nhân viên CTXH

16



không

Rất
tốt

Tốt

Khôn
gtốt



Khôn
g

Khôn
g biết


Điều kiện kinh tế - xã hội, kinh phí, cơ sở vật
chất đối với NKT
07 Môi trường làm việc
08 Nội dung khác
Câu 5: Những đề xuất khuyến nghị của anh/chị nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý từ đó giúp cho công việc được thực hiện tốt hơn.
01 Về

xây
dựng
kế
hoạch:
…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
02 Về
tổ
chức
:…………………………………………………..
…………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
03 Về
lãnh
đạo:……………………….……………………….
……………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
04 Về
kiểm
tra,
giám

sát:…………………………..
………………………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
05 Nội
dung
khác:…………………………………..
………………………………..
………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………
…….
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của anh/chị!
06

17


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Mẫu 3
Dành cho 10 người khuyết tật tại cơ sở BTXH và tại cộng đồng
_______________
Kính thưa anh/chị!
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài:“Quản lý
công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Kon Tum”, tôi cần
tìm hiểu những vấn đề sau đây:
- Thực trạng tình hình quản lý CTXH đối với NKT tại địa phương;
- Những mong muốn, nhu cầu và kiến nghị của NKT tại địa phương.

Chúng tôi rất mong nhận được sự tham gia hợp tác của anh/chị vào
cuộc nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi. Những thông tin thu thập chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn anh/chị phỏng
vấn là hoàn toàn ngẫu nhiên, mọi thông tin được chia sẻ hoàn toàn được giữ
bí mật. Sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát sẽ góp phần giúp cho
chúng tôi nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ.
Rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của anh/chị.
A.Thông tin cá nhân của NKT
Giới
tính:
Nam
Nữ
Tuổi:
Tình
trạng
hôn
nhân:
Độc
thân
Đã lập gia đình
Trình độ học vấn:
Nghề nghiệp:
Chỗ ở hiện nay:
B. Thông tin những vấn đề liên quan đến NKT
Số
Trả lời
TT Nội dung
Đánh dấu X
vào đáp án
Anh/chị chọn

Câu 1: Anh/chị hãy đánh giá các hoạt động sau dành cho Tốt
Khôn
NKT
g
Tốt
01 Chỗ ở, sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi của NKT
02 Chế độ ăn uống của NKT
03 Hoạt động văn hóa, văn nghệ, giải trí phục vụ NKT
04 Việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng hỗ trợ NKT
05 Hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý cho NKT
06 Học văn hóa và học nghề đối với NKT
07 Môi trường an toàn, lành mạnh đối với NKT
18


08

Thái độ của nhân viên hoặc cộng đồng xã hội đối với
NKT
09 Thực hiện các chính sách trợ giúp đối với NKT
Câu 2: Anh/chị đánh giá các loại hình công tác xã hội nào Có
sau đây phù hợp với NKT
01 Tham vấn/tư vấn tâm lý
02 Quản lý trường hợp (quản lý ca)
03 Hỗ trợ xử lý khủng hoảng
04 Tổ chức các nhóm giáo dục, giải trí, phát triển, tự giúp...)
05 Tổ chức các nhóm hoạt động vui chơi giải trí
06 Phối hợp với địa phương chăm sóc NKT tại gia đình
Câu 3: Đánh giá về sự chăm sóc và hỗ trợ của nhân viên đối Thườ
với anh/chị

ng
xuyên
01 Tổ chức truyền thông chống kỳ thị đối với NKT
02 Nhân viên có thái độ nhẹ nhàng với Anh/chị trong giao
tiếp trò chuyện hàng ngày hoặc trả lời những thắc mắc
liên quan
03 Nhân viên làm việc riêng trong giờ làm
04 Nhân viên bỏ ca trực đi làm việc khác
05 Nhân viên từ chối khi anh/chị cần hỗ trợ hợp lý
06 Nhân viên đối xử công bằng, thân thiện với tất cả các
anh/chị
07 Nhân viên có thái độ kì thị, xa lánh, chê bai, trêu chọc
NKT
Câu 3: Nguyện vọng của anh/chị muốn sống tại Trung tâm Trung
hay sống với gia đình tại cộng đồng
tâm

Khôn
g

không

Gia
đình

Câu 4: Nếu sống tại Trung tâm, gia đình anh/chị có thường Thỉnh Khôn
đến thăm không
thoản g đến
g
Câu 5: Anh/chị có góp ý gì để việc hỗ trợ, chăm sóc NKT tốt hơn

- Cơ sở vật chất:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..............................- Thái độ làm việc của CC,VC,NLĐ:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
19


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................
- Các hoạt động giao tiếp theo nhóm hay theo cá nhân với NKT
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..............................
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của anh/chị!

BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN
Mẫu 4
Tiến hành với 15 cán bộ quản lý và nhân viên CTXH; 15 gia đình ngoài
cộng đồng có người thân là NKT; 20 NKT ở Trung tâm và ngoài cộng
đồng
__________________
Kính thưa anh/chị!
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ Công tác xã hội, đề tài:“Quản lý
công tác xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Kon Tum”, tôi cần
tìm hiểu những vấn đề sau đây:

- Người khuyết tật được hưởng các chích sách trợ giúp nào của Nhà nước?
- Các hoạt động quản lý công tác xã hội với người khuyết tật đang được triển
khai như thế nào?

20


- Những khó khăn đối với cán bộ quản lý trong việc thực hiện quản lý CTXH
với người khuyết tật?
- Những yếu tố nào tác động, ảnh hưởng tới hoạt động quản lý CTXH với
người khuyết tật?
- Những đề xuất và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả trong quản lý CTXH
với người khuyết tật?
Chúng tôi kính mong được sự tham gia hợp tác của anh/chị vào cuộc
nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi. Những thông tin thu thập chỉ phục
vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và việc lựa chọn anh/chị phỏng vấn là
hoàn toàn ngẫu nhiên, mọi thông tin được chia sẻ hoàn toàn được giữ bí mật.
Sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát sẽ góp phần giúp cho tôi nghiên
cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ.
Rất mong nhận được sự nhiệt tình hợp tác của anh/chị.
A.Thông tin cá nhân
1.
Họ

tên:
…………………………………………………………………………
2.
Nơi
ở:
……………………………………………………………………………..

3. Giới tính:
a. Nam
b. Nữ
4.
Tuổi:
………………………………………………………………………………
5.
Trình
độ
học
vấn:
………………………………………………………………...
6.
Đối
tượng
phỏng
vấn:
……………………………………………………………
Số
TT

Trả lời
Nội dung
Đánh dấu X vào
đáp án Anh/chị
chọn
Câu 1: Anh/chị hãy cho biết, hiện nay việc đảm bảo các
Khô
quyền và nhu cầu NKT được thực hiện như thế nào?


Khô ng
ng
biết
01 Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội
02 Chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng
03 Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí,..
04 Hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý khi có nhu cầu
05 Học văn hóa, học nghề và tạo việc làm
06 Được trợ giúp pháp lý
07 Được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng
21


08
09

Được hưởng chế độ bảo hiểm y tế
Được miễn giảm một số khoản đóng góp cho các
hoạt động xã hội
10 Được tiếp cận các công trình công cộng, phương tiện
giao thông, công nghệ thông tin
Câu 2: Anh/chị đánh giá các hoạt động quản lý công tác
xã hội với NKT đang được triển khai tại tỉnh Kon Tum
như thế nào?
(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa chọn)
1
Xây dựng kế hoạch
2
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
3

Lãnh đạo
4
Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
5
Nguồn nhân lực
6
Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất
Câu 3: Những khó khăn nào mà cán bộ quản lý đang
phải đối mặt trong việc thực hiện quản lý CTXH với
NKT?
(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa chọn)
1
Nhận thức của xã hội về NKT
2
Chính sách nhà nước đối với NKT
3
Trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng làm việc
của đội ngũ nhân viên CTXH các cấp
4
Chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với CC,VC làm
việc với NKT
5
Cơ sở vật chất
6
Nguồn lực tài chính
7
Khó khăn khác
Câu 4: Những yếu tố nào tác động, ảnh hưởng tới hoạt
động quản lý CTXH đối với NKT tại tỉnh Kon Tum?
(Anh/chị đánh dấu X vào đáp án được lựa chọn)

1
2
3
4
5
6

Đặc điểm của nghề
Nhận thức của xã hội
Cơ chế chính sách
Năng lực, trình độ của nhà quản lý
Năng lực, trình độ của đội ngũ nhân viên CTXH
Điều kiện kinh tế - xã hội, kinh phí, cơ sở vật chất
đối với NKT
22

Rất
tốt

Tốt

Khô
ng
tốt

Rất Khó Khô
khó khăn ngkh
khăn
ó
khăn


Rất
ảnh
hưở
ng

Ảnh
hưở
ng

Khô
ngẢ
nh
hưở
ng


Câu 5: Anh/chị hãy đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý CTXH với người khuyết tật?
1
Nhóm giải pháp chung:
1. Giải pháp về cơ chế chính sách:
1
- Chính sách tài chính: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
- Chính sách về nhân sự: …………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
1. Giải pháp nâng cao nhận thức về CTXH đối với NKT………………………
2
…………………………………………………………………………….…

………………………………………………………………………………..
1. Giải pháp nâng cao năng lực về quản lý công tác xã hội: ……………………
3
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
2
Nhóm giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả các hoạt động quản lý CTXH
đối với NKT
2. Giải
pháp
về
xây
dựng
kế
hoạch:
1
………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
2. Giải pháp về tổ chức :…………………………………………………..
2
………
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
2. Giải pháp về lãnh đạo:……………………….……………………….
3

………….
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
….
2. Giải
pháp
về
kiểm
tra,
giám
sát:…………………………..
4
……………………..
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………
23


3

….
Giải
pháp
khác:
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………

….
…………………………………………………………………………………
….

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt do hậu quả chiến tranh, thảm họa
thiên tai nên số NKT ở Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số. Theo Báo cáo số
4313/BC-UBVĐXH, ngày 12/10/2015 của Ủy ban về các vấn đề xã hội, của Quốc
hội khóa XIII, về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về khuyết
tật, cho thấy: Hiện nay cả nước có khoảng 7 triệu NKT, chiếm 7,8% dân số 1 NKT
1 Trong đó: 28% KT vận động, 15% KT nghe nói, 16% KT nhìn, 17% KT thần kinh, tâm thần,

15% KT trí tuệ, 12% các dạng KT khác.

24


đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% NKT là nữ, 28,3% NKT
là trẻ em, 10,2% NKT là người cao tuổi, khoảng 10% NKT thuộc hộ nghèo (Phụ lục
1). Đây là bộ phận dân cư chịu thiệt thòi, ít có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội cơ
bản, do vậy đời sống vật chất tinh thần luôn gặp khó khăn. Để bảo đảm quyền của
NKT, năm 2011, Quốc hội đã ban hành Luật NKT và hệ thống luật pháp chính sách
quy định về quyền của NKT, trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan tổ chức và gia
đình trong việc bảm đảm quyền của NKT. Chính phủ đã ban hành và thực hiện hệ
thống chính sách chăm sóc, trợ giúp NKT trên các lĩnh vực: giáo dục, chăm sóc sức
khỏe, phục hồi chức năng, việc làm, văn hóa thể thao, đời sống và hỗ trợ hòa nhập.
Đồng thời Nhà nước đã huy động các nguồn lực để triển khai thực hiện các chế độ

chính sách và các giải pháp trợ giúp NKT. Các chế độ đối với NKT được hưởng
chính sách BTXH sống tại cộng đồng, trung tâm BTXH được thực hiện đúng quy
định. Hiện nay, cả nước có khoảng 70 cơ sở trợ giúp NKT cung cấp các dịch vụ
CSSK, phục hồi chức năng, lao động, dạy nghề, thể dục thể thao, văn hóa và nuôi
dưỡng đối với khoảng hơn 18.000 NKT.
Trong quá trình thực hiện chính sách, bên cạnh những mặt tích cực đạt được
cũng bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn: nhiều cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa
phương chưa quan tâm đúng mức đến NKT, công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức và chăm lo đời sống NKT chưa đi vào chiều sâu; một số chính sách, quy định
được hướng dẫn thi hành chậm nên việc thực hiện trợ giúp không đồng bộ, có
những qui định vẫn chưa được thi hành, tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó là những
khó khăn về nguồn lực hỗ trợ, mặc dù ngân sách nhà nước đầu tư ngày càng cao
nhưng vẫn thiếu nguồn kinh phí thực hiện, đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp
NKT còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất của các
Hội, hiệp hội, tổ chưc tự lực, cơ sở sản xuất kinh doanh của NKT còn gặp nhiều khó
khăn chưa được trợ giúp.
Kon Tum có hơn 5.300 NKT, chiếm hơn 10% dân số của tỉnh (trong đó nữ
chiếm trên 44%). Số NKT mức độ đặc biệt nặng là gần 1.000 người; mức độ nặng

25


×