Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 102 trang )

Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT
ĐIỆN NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ

Giáo viên hƣớng dẫn: TH.S ĐỖ HỮU CHẾ
Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ PHƢƠNG
Chuyên ngành

: QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

Lớp

: D7-QLNL1

Khoa

: QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

Hà Nội – 2016
SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN


Họ tên sinh viên: Bùi Thị Phƣơng
Lớp: D7-QLNL1
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Hữu Chế
Tên đề tài: Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực
Quỳnh Phụ.
TT

Ngày tháng

Nội dung công việc

Xác nhận của ngƣời
hƣớng dẫn

1
2
3
4
5

Đánh giá chung của giảng viên hƣớng dẫn:
…………………………………………
……………………………………………………………………………..…………
…......…………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Hữu Chế
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Phƣơng
Tên đề tài: Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực
Quỳnh Phụ.
Tính chất đề tài:
…………………………………………………………………..………………
…………………………………………………………………………..………
……………………………………………………………………………..……
I. NỘI DUNG VÀ NHẬN XÉT
1. Tiến trình thực hiện đồ án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Nội dung cơ sở của đồ án:
a. Cơ sở lý thuyết:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Các số liệu thực tế:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Phƣơng pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Hình thức đồ án:
a. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

b. Kết cấu đồ án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Những nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:
Tổng cộng: ……………… (Điểm: ………….)
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Hữu Chế
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Phƣơng
Tên đề tài: Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực
Quỳnh Phụ.
Tính chất đề tài:
……...……………………………………………….……………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
I. NỘI DUNG VÀ NHẬN XÉT
1. Nội dung đồ án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hình thức đồ án:
a. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Kết cấu đồ án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

……………………………………………………………………………………
3. Những nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:
Tổng cộng: ……………… (Điểm: ………….)
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Đỗ Hữu Chế, giảng
viên khoa Quản Lý Năng Lƣợng – Trƣờng Đại học Điện Lực, ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Điện
Lực nói chung và các thầy cô trong khoa Quản Lý Năng Lƣợng nói riêng đã dạy dỗ
cho em kiến thức về các môn đại cƣơng cũng nhƣ các môn chuyên ngành, giúp em
có đƣợc cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng.
Qua đây cũng cho em đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ
công nhân viên của Điện lực Quỳnh Phụ đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho em
trong thời gian thực tập tốt nghiệp và tra cứu tài liệu tại quý điện lực. Đặc biệt là sự
giúp đỡ của ông Vũ Nhâm Thành – Giám độc điện lực Quỳnh Phụ và ông Nguyễn
Công Đao – trƣởng phòng kinh doanh điện lực Quỳnh Phụ trong quá trình thực tập
và hoàn thiện đồ án.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn tạo điều
kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ

án tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Bùi Thị Phương
Lớp: D7 – QLNL1
Khoa: Quản Lý Năng Lượng
Trường: Đại Học Điện Lực

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .........................1
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN NĂNG.........................................................................1
1.1.1. Khái niệm về điện năng.....................................................................................1
1.1.2. Đặc điểm của điện năng ....................................................................................1
1.1.3. Vai trò của điện năng ........................................................................................2
1.2. TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG ...................................................................................2
1.2.1. Khái niệm về tổn thất điện năng. ......................................................................2
1.2.2. Phân loại tổn thất điện năng ..............................................................................2
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổn thất điện năng ...................................................4
1.2.3.1. Các yếu tố khách quan ...................................................................................4
1.2.3.2. Các yếu tố chủ quan .......................................................................................6
1.2.4. Các phƣơng pháp xác định tính toán tổn thất điện năng ..................................7
1.2.4.1. Xác định tổn thất điện năng thông qua hệ thống công tơ đo đếm..................8
1.2.4.2. Xác định tổn thất điện năng qua tính toán tổn thất điện năng kỹ thuật..........8
1.2.5. Ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năng .......................................................9
1.2.6. Tình hình tổn thất điện năng của Việt Nam ...................................................12

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC ...........16
QUỲNH PHỤ ...........................................................................................................16
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ ...................................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của điện lực Quỳnh Phụ ..............................16
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chính: .............................................18
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoat động của Điện Lƣc Quỳnh Phụ ........19
2.2. PHẠM VI QUẢN LÝ KINH DOANH BÁN ĐIỆN..........................................21
2.2.1. Khối lƣợng quản lý kĩ thuật của Điện lực Quỳnh Phụ (tính đến ngày
30/6/2016): ................................................................................................................21
2.2.2. Khối lƣợng quản lý khách hàng, quản lý hệ thống đo đếm điện năng (tính đến
31/6/2016): ................................................................................................................22
2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng của Điện lực Quỳnh Phụ (3
năm gần đây) .............................................................................................................23
SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

3.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC QUỲNH
PHỤ ...........................................................................................................................24
3.1.1. Công tác quản lý tổn thất điện năng tại điện lực .............................................24
3.1.2. Tổn thất điện năng khu vực lƣới điện trung thế ..............................................27
3.1.3. Tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ áp ..........................................................31
3.2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LỘ ĐƢỜNG DÂY 971 QUỲNH CÔI
TẠI ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ ................................................................................32
3.2.1. Lựa chọn lộ đƣờng dây 971 Quỳnh Côi ..........................................................32
3.2.2. Tính toán tổn thất kỹ thuật trên lộ đƣờng dây 971 Quỳnh Côi .......................32
3.2.2.1. Tính toán tổn thất điện năng kĩ thuật cho đƣờng dây 971 Quỳnh Côi .........34
3.2.2.2. Tính tổn thất điện năng kỹ thuật cho đƣờng dây bằng phần mềm

PSS/ADEPT ..............................................................................................................39
3.2.3. So sánh và phân tích kết quả tính toán tổn thất:..............................................44
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................46
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỤ THỂ
CHO LỘ ĐƢỜNG DÂY 971 QUỲNH CÔI VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUNG CHO
TOÀN ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ ...........................................................................47
3.1. GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LỘ ĐƢỜNG DÂY 971
QUỲNH CÔI ............................................................................................................47
3.1.1. Giải pháp giảm tổn thất kĩ thuật ......................................................................47
3.1.1.1. Giải pháp thay thế đƣờng dây ......................................................................48
3.1.1.2. Giải pháp lắp tụ bù .......................................................................................51
3.1.1.3. Giải pháp đồng thời thay thế dây dẫn và lắp tụ bù.......................................57
3.1.1.4 Đánh giá các giải pháp ..................................................................................58
3.1.2. Giải pháp giảm tổn thất thƣơng mại................................................................59
3.2. GIẢM TỔN THẤT THƢƠNG MẠI CHO ĐIỆN LỰC QUỲNH PHỤ ...........59
3.2.1. Giải pháp giảm tổn thất kỹ thuật .....................................................................59
3.2.1.1. Giải pháp hoàn thiện kết cấu lƣới điện theo đúng tiêu chuẩn kinh tế - kỹ
thuật ...........................................................................................................................59
3.2.1.2. Các biện pháp kĩ thuật khác .........................................................................61
3.2.2. Giải pháp giảm tổn thất thƣơng mại................................................................61
3.2.2.1. Các biện pháp quản lý ghi chỉ số, phúc tra công tơ .....................................61
3.2.2.2. Các biện pháp quản lý tổn thất điện năng. ...................................................62
SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

3.2.2.3. Một số kiến nghị với Công ty ......................................................................63
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................65
KẾT LUẬN ...............................................................................................................66

TÀI LIỆU THAM KHẢO:........................................................................................67
PHỤ LỤC ..................................................................................................................68

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MBA: máy biến áp
TBA: trạm biến áp
TCKT: tài chính kế toán
QTKD: quy trình kinh doanh
KD ĐN: kinh doanh điện năng
CTĐL: công ty điện lực

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ tổn thất điện năng của một số nƣớc giai đoạn 2011-2014 ..............12
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của điện lực Quỳnh Phụ (2014-6/2016) ..23
Bảng 2.2: Tình hình tổn thất điện năng (2014 - 6/ 2016)..........................................25
Bảng 2.3: Tổng hợp tổn thất điện năng các lộ đƣờng dây trung thế năm 2014 ........28
Bảng 2.4: Tổng hợp tổn thất điện năng các lộ đƣờng dây trung thế năm 2015 .......29
Bảng 2.5: Tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ áp năm 2014 ...................................31
Bảng 2.6: Tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ áp năm 2015 ...................................31
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả tổn thất của lộ 971 Quỳnh Côi bằng phần mềm

PSS/ADEPT ..............................................................................................................44
Bảng 2.8: So sánh số liệu tổn thấtkĩ thuật của Điện lực với các kết quả tính toán ...44
Bảng 3.1: Kết quả tổn thất lộ 971 Quỳnh Côi sau khi thay dây ...............................49
Bảng 3.2: Phân tích kết quả sau khi thay thế đƣờng dây ..........................................49
Bảng 3.3: Dự tính vốn đầu tƣ cho giải pháp thay dây .............................................50
Hình 3.1: Chọn dung lƣợng bù trong PSS/ADEPT ..................................................53
Hình 3.2: Các chỉ số kinh tế trong PSS/ADEPT .......................................................54
Hình 3.3: Vị trí đặt các tụ bù .....................................................................................54
Bảng 3.4: Kết quả vị trí và dung lƣợng bù chạy bằng chƣơng trình CAPO .............55
Bảng 3.5: Kết quả tổn thất lộ 971 Quỳnh Côi sau khi lắp tụ bù ...............................55
Bảng 3.6: Phân tích kết quả sau khi lắp tụ bù ...........................................................56
Bảng 3.7: Kết quả tổn thất lộ 971 Quỳnh Côi sau khi thay dây và lắp tụ bù ............57
Bảng 3.8: Phân tích kết quả sau khi thay thế đƣờng dây và lắp tụ bù ......................57
Bảng 3.9: Đánh giá các giải pháp..............................................................................58
Bảng 3.10: Bảng kiểm tra tiết diện dây dẫn ..............................................................60

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phân loại tổn thất điện năng ........................................................................3
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của điện lực Quỳnh Phụ .........................................17
Hình 2.2: Điện thực nhận và điện thƣơng phẩm 2014-2016.....................................23
Hình 2.3: Đƣờng dây trung thế .................................................................................27
Hình 2.4: Sơ đồ đi dây và các trạm biến áp đƣờng dây 971 Quỳnh Côi ..................32
Hình 2.5: Sơ đồ nhánh Nhà văn hóa thuộc lộ đƣờng dây 971 Quỳnh Côi ...............35
Hình 2.6: Phần mềm PSS/ADEPT ............................................................................39
Hình 2.7: Các bƣớc thực hiện tính toán tổn thất trên phần mềm PSS/ADEPT ........40

Hình 2.8: Thanh công cụ vẽ trong PSS/ADEPT .......................................................41
Hình 2.9: Sơ đồ lộ đƣờng dây 971 Quỳnh Côi trong PSS/ADEP .............................41
Hình 2.10: Nhập thông số đƣờng dây .......................................................................42
Hình 2.11: Nhập thông số máy biến áp .....................................................................43
Hình 2.12: So sánh số liệu tổn thất kĩ thuật của Điện lực với các kết quả tính toán 44

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bên cạnh những kết quả tích cực trong nhiệm vụ cung cấp đủ điện cho phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, thực tế công tác kinh doanh và cụ thể là mục tiêu
về giảm tổn thất điện năng đang còn nhiều tồn tại, hạn chế nhƣ: hiện tƣợng câu móc
điện của khách hàng sử dụng, quản trị còn lạc hậu chƣa sâu sát, các lộ đƣờng dây
xuống cấp không còn phù hợp với tình hình sử dụng điện hiện tại, … Những tồn tại
này nếu để kéo dài sẽ dẫn đến việc tổn thất điện năng ngày càng tăng cao, làm cho
tình hình kinh doanh điện năng của điện lực trở nên không hiệu quả dẫn đến việc
thua lỗ trong toàn bộ quá trình kinh doanh của điện lực. Mặt khác, trong quá trình
truyền tải và phân phối điện năng đã phát sinh tổn thất khá lớn. Đây là một bộ phận
cấu thành nên chi phí lƣu thông của ngành điện, mà ngành Điện lại là ngành quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phấn đấu để giảm tổn thất điện năng xuống mức
thấp nhất đang trở thành nhu cầu cấp bách không chỉ của ngành Điện mà còn của
toàn xã hội. Chính vì thấy rõ đƣợc tầm ảnh hƣởng của tổn thất điện năng lớn đến
nhƣ vậy nên em đã lựa chọn đề tài “Phân tích thực trạng & đề xuất giải pháp
giảm tổn thất điện năng tại Điện lực Quỳnh Phụ” cho bài đồ án tốt nghiệp của
mình.
2. Mục tiêu của đề tài

Nêu lên thực trạng của tổn thất điện năng trong toàn điện lực cũng nhƣ trong từng
cấp điện áp ở từng giai đoạn cụ thể, nêu lên những mặt tồn tại chỉ ra đƣợc nguyên
nhân của những tồn tại đó, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình khắc phục
những tồn.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Phân tích đánh giá đƣợc những tồn tại nhằm xác định đƣợc mức độ và tầm ảnh
hƣởng của tổn thất điện năng tới hoạt động kinh doanh tại Điện lực, để từ đó các
Công ty Điện lực có thể đánh giá đƣợc thực trạng tổn thất của đơn vị mình quản lý
và đƣa ra đƣợc những kế hoạch cụ thể cho công tác giảm tổn thất điện năng trong
những năm tiếp theo tốt hơn.

SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

4. Phạm vi nghiên cứu
Trong bài đồ án này em đã nêu ra tất cả những gì liên quan đến vấn đề tổn thất điện
năng, từ định nghĩa, đặc điểm, nguyên nhân, phân tích thực trạng, cách xác định tổn
thất. Tính toán tổn thất điện năng của lộ đƣờng dây 971 Quỳnh Côi và đề xuất giải
pháp giảm tổn thất điện năng cho lộ đƣờng dây này.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ các số liệu mới nhất mà Điện lực Quỳnh Phụ cung cấp và dựa vào
các đặc điểm các nguyên nhân, công thức tính tổn thất điện năng, em đã áp dụng và
phân tích cụ thể các số liệu đó và so sánh cẩn thận giữa các năm với nhau và so với
kế hoạch đề ra để từ đó có đƣợc cái nhìn chính xác và đa chiều về tình hình tổn thất
tại điện lực. Cuối cùng em áp dụng các công thức tính tổn thất điện năng để tính
toán tổn thất kỹ thuật của một lộ đƣờng dây cụ thể và áp dụng công thức tính các
tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho các giải pháp để đánh giá tính khả thi.
6. Những đóng góp của đồ án

Bài đồ án này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh và chính xác hơn về tổn
thất điện năng, giúp cho các Công ty Điện lực hiểu và có trách nhiệm hơn trong
công việc giảm tổn thất điện năng tại đơn vị mình quản lý, bởi vì trong các biện
pháp nhằm giảm giá thành điện, thì việc giảm tổn thất điện năng là một biện pháp
quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ đối với ngành Điện mà còn đối
với cả xã hội. Góp phần nâng cao chất lƣợng điện năng với giá thành hợp lý.
7. Nội dung của đồ án
Nội dung đồ án bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tổn thất điện năng.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng tình hình tổn thất điện năng tại Điện lực Quỳnh
Phụ
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng cụ thể cho lộ đƣờng dây
971 Quỳnh Côi và giải pháp chung cho toàn điện lực.
Do thời gian tìm hiểu cũng nhƣ kiến thức còn nhiều hạn chế, nên bài đồ án của
em còn nhiều thiếu sót. Em mong rằng sẽ nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ
của các thầy cô giáo trong khoa để bài đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Bùi Thị Phƣơng


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN NĂNG
1.1.1. Khái niệm về điện năng
Điện năng là năng lƣợng sinh ra bởi sự chuyển dời có hƣớng của các electron
theo thời gian. Nói cách khác, điện năng là lƣợng công suất tác dụng của dòng điện
sản xuất, truyền tải hoặc tiêu thụ trong một khoảng thời gian (kWh).
1.1.2. Đặc điểm của điện năng
Điện năng đƣợc sản xuất từ các nhiên liệu sơ cấp nhƣ: than đá, dầu khí, thủy

năng, năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời, địa nhiệt, … Điện năng sản xuất ra
không tích trữ đƣợc. Vì vậy tại mọi thời điểm luôn phải đảm bảo cân bằng giữa
lƣợng điện sản xuất ra với lƣợng điện tiêu thụ có tính đến cả tổn thất do truyền tải.
Điện năng là một dạng hàng hóa không hiện hữu nhƣ các dạng hàng hóa khác
nên khó có thể kiểm tra đƣợc chất lƣợng điện năng. Việc sản xuất, truyền tải, phân
phối và tiêu thụ điện năng luôn đƣợc thực hiện thống nhất trong khuôn khổ hệ thống
điện. Hệ thống điện bao gồm các khâu: phát điện, truyền tải, phân phối, cung cấp
điện tới hộ tiêu thụ sử dụng điện, chúng đƣợc thực hiện bởi các nhà máy điện, trạm
phát điện và các thiết bị dùng điện khác nhau. Đây là một quá trình liên tục, thống
nhất và có tính đồng bộ cao, nếu có một bộ phận bị trục trặc thì cả quá trình sẽ bị
gián đoạn hoặc ngƣng trệ. Quá trình này phải đáp ứng 3 yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo tính ổn định cung cấp điện. Điều này có nghĩa là đảm bảo cho chất
lƣợng điện bán ra, đảm bảo điện áp và tần số của dòng điện luôn ổn định.
- Nhà nƣớc quy định giá và thống nhất quản lý giá, vì điện năng là loại hàng
hóa mang tính chiến lƣợc và là một hàng hóa đặc biệt, nó vừa là tƣ liệu sản
xuất đồng thời lại là tƣ liệu tiêu dùng. Giá bán điện có ảnh hƣởng quan trọng đến
giá cả hầu hết các hàng hóa khác trên thị trƣờng và ảnh hƣởng đến đời sống của mọi
tầng lớp dân cƣ trong xã hội.
- Đối tƣợng khách hàng của ngành điện hết sức đa dạng, có thể là khách hàng
nhỏ hộ gia đình đến các nhà máy lớn tiêu thụ hàng triệu KWh / một tháng. Sản
phẩm điện ít có khả năng chọn lựa khách hàng. Vì thế tổng công ty phải nghiên cứu
cung cấp điện phù hợp cho từng đối tƣợng khách hàng. Từ những đặc điểm chung
SVTH: Bùi Thị Phƣơng

1


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

của sản phẩm điện năng cho thấy tổng công ty muốn quản lý tốt và kinh doanh có

hiệu quả cần nghiên cứu những đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành điện từ đó
có các chiến lƣợc và biện pháp kinh doanh đúng đắn.
1.1.3. Vai trò của điện năng
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lƣợng cho các máy, thiết bị,… trong
sản xuất và đời sống. Công nghiệp điện lực có quan hệ chặt chẽ đến nhiều ngành
kinh tế quốc dân nhƣ luyện kim, hóa chất, khai thác mỏ, công nghiệp nhẹ, dân
dụng… Góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm và là động lực tăng năng suất lao
động.
Nhờ có điện năng quá trình sản xuất đƣợc tự động hóa và cuộc sống của con
ngƣời có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
Ngành công nghiệp điện năng là một trong những trụ cột của nền kinh tế đất
nƣớc có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội cũng
nhƣ trong toàn bộ quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời.
Điện khí hóa đã góp phần thay đổi căn bản diện mạo kinh tế và xã hội ở nông
thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đóng góp to lớn trong công cuộc xoá đói giảm
nghèo của Đảng và Nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, ta thấy đƣợc rằng điện năng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nƣớc, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của ngƣời dân trong cả nƣớc nói chung
và ngƣời dân các vùng xa, biên giới, hải đảo nói riêng. Do đó ngành điện phải nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng bằng cách đầu tƣ thiết bị kỹ
thuật thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải.
1.2. TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
1.2.1. Khái niệm về tổn thất điện năng.
Tổn thất điện năng là lƣợng điện tiêu hao và thất thoát trong quá trình truyền
tải và phân phối từ các nhà máy điện đến các đối tƣợng sử dụng điện thông qua hệ
thống đƣờng dây tải điện và các trạm biến áp.
1.2.2. Phân loại tổn thất điện năng
Có nhiều cách phân loại tổn thất điện năng, tùy theo phƣơng pháp và mục đích
phân loại.

SVTH: Bùi Thị Phƣơng

2


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

 Theo các giai đoạn phát sinh tổn thất thì tổn thất đƣợc phân loại nhƣ sau:

Hình 1.1: Phân loại tổn thất điện năng
+ Tổn thất trong quá trình sản xuất: Là lƣợng điện tiêu hao ngay tại nhà máy điện
do việc sử dụng không hết công suất của máy phát điện và do việc điều độ hệ thống
điện không đồng bộ dẫn đến tình trạng công suất phát điện lớn hơn công suất tiêu
thụ của các hộ dùng điện.
+ Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối: Là lƣợng điện năng
tiêu hao trong quá trình đƣa điện năng từ nhà máy điện tới các hộ dùng điện. Do
nguyên nhân khách quan (các yếu tố tự nhiên và môi trƣờng, kỹ thuật và công nghệ,
…) và nguyên nhân chủ quan (trình độ quản lý) gây ra.
+ Tổn thất điện năng ở khâu tiêu thụ: Là lƣợng điện năng tiêu hao trong quá trình sử
dụng các thiết bị điện của ngƣời tiêu dùng. Vấn đề này đƣợc quyết định bởi mức độ
hiện đại, tiên tiến của thiết bị điện, trình độ và ý thức sử dụng các trang thiết bị đó
của ngƣời tiêu dùng.
 Theo tính chất của tổn thất thì tổn thất điện năng đƣợc chia thành 2 loại:
+ Tổn thất kỹ thuật:
Tổn thất kỹ thuật trong các mạng điện là đặc biệt quan trọng bởi vì nó dẫn đến tăng
vốn đầu tƣ để sản xuất và truyền tải điện năng cũng nhƣ chi phí về nguyên liệu. Tổn
thất kỹ thuật gồm:
SVTH: Bùi Thị Phƣơng

3



Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

- Tổn thất máy biến áp (MBA):
Máy biến áp là thiết bị điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng, chuyển đổi năng
lƣợng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác phù hợp với mục đích sử dụng.
Trong quá trình làm việc MBA tiêu tốn một lƣợng điện năng nhất định, điện năng
này chủ yếu do từ hóa lõi thép (tổn thất sắt), do sự phát nhiệt của cuộn dây, do tổn
hao trong dầu MBA và các vật liệu cách điện khác.Việc sử dụng nhiều cấp điện áp
(220kV, 110kV, 35kV, 10kV, 6kV) dẫn đến phải biến đổi điện áp qua nhiều máy
biến áp trung gian, gây nên những tổn thất đáng kể trong lƣới điện.
- Tổn thất điện năng trong các mạch đo đƣờng: việc thanh toán tiền điện hàng tháng
giữa bên bán và bên mua điện thông qua hệ thống đo đếm điện năng bao gồm: công
tơ điện, máy biến dòng, máy biến áp đo lƣờng, sơ đồ đo. Khi lắp đặt hệ thống đo
đếm điện năng phải căn cứ vào công suất phụ tải sử dụng mà lắp đặt trực tiếp hoặc
gián tiếp cho phù hợp. Trong quá trình làm việc sẽ tồn tại một lƣợng tổn thất điện
năng do chính các thiết bị đo gây nên, nó phụ thuộc vào cấp chính xác của công tơ
điện, máy biến dòng và máy biến áp đo lƣờng.
+ Tổn thất thƣơng mại
Một số trƣờng hợp khách hàng chƣa đủ điều kiện để lắp công tơ, hoặc chỉ có nhu
cầu sử dụng điện tạm thời trong một thời gian nhất định cũng có thể đƣợc cung cấp
điện.Do không có thiết bị đo đếm cụ thể nên họ dùng điện một cách lãng phí, vƣợt
mức quy định gây tổn thất điện năng.
Công tơ bị mất, chết, cháy không đƣợc thay thế kịp thời, không đo đếm đƣợc lƣợng
điện sử dụng của khách hàng, gây nên tổn thất điện năng.
Chất lƣợng và độ bền của công tơ chƣa đƣợc đảm bảo, hoặc sử dụng lâu ngày
không đƣợc hiệu chỉnh lại nên chạy chậm, hoạt động không chính xác dẫn đến tổn
thất điện năng.
Hành vi ăn cắp điện của ngƣời sử dụng ngày càng tinh vi.

1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổn thất điện năng
1.2.3.1. Các yếu tố khách quan
a. Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, thời tiết, địa hình,…
Để đảm bảo tính kinh tế và trong sạch về môi trƣờng, các nhà máy điện
thƣờng đƣợc xây dựng tại nơi có nguồn năng lƣợng: Cơ năng của dòng nƣớc, nhiệt
năng của than đá, dầu mỏ,Do đó, điện năng đƣợc sản xuất ra phải đƣợc truyền
SVTH: Bùi Thị Phƣơng

4


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

tải từ nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ. Nhiệm vụ này đƣợc thực hiện nhờ hệ
thống điện. Hệ thống điện là tập hợp các nhà máy điện, đƣờng dây truyền tải điện,
mạng phân phối và các hộ dùng điện, nhằm thực hiện nhiệm vụ sản xuất, truyền
tải, phân phối và sử dụng điện năng một cách tin cậy, kinh tế và chất lƣợng đảm
bảo.
Thiên tai do thiên nhiên gây nên tổn thất lớn đối với nền kinh tế nói chung và
ngành điện nói riêng. Trong lịch sử từng có những trận lụt thế kỷ xảy ra tại các tỉnh
miền Trung làm một số trạm biến áp và đƣờng dây 110 KV bị ngập trong nƣớc
nhiều ngày liền, không thể vận hành đƣợc, nhiều phụ tải trên lƣới điện phân phối bị
sa thải do mạng lƣới điện áp bị hƣ hỏng, ảnh hƣởng nhất định đến sản lƣợng truyền
tải điện; Những sự cố sạt lở móng trụ có nguy cơ gây sự cố lớn cho hệ thống,
Thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ cao và nhiều cơn bão xảy ra làm đổ cột điện,
cháy nổ do sét đánh, gây ra những thiệt hại đáng kể. Không những vậy thời tiết còn
gây khó khăn cho việc khắc phục hậu quả sự cố.
b. Công nghệ trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị trong hệ thống truyền tải và
phân phối điện năng
Trong quá trình phân phối và truyền tải điện năng thì tổn thất điện năng là

không tránh khỏi. Lƣợng tổn thất điện năng theo lý thuyết là lƣợng tổn thất kỹ thuật
- lƣợng điện năng tiêu tốn để phục vụ cho công nghệ truyền tải điện. Lƣợng điện
năng tiêu tốn cho công nghệ này lớn hay nhỏ đều phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật
truyền tải. Do đó, nếu kỹ thuật công nghệ của thiết bị càng tiên tiến thì sự cố càng ít
xảy ra, và có thể tự ngắt khi sự cố xảy ra, dẫn đến lƣợng điện hao tổn càng ít.
Sự lạc hậu về thiết bị, công nghệ: Hệ thống điện với công nghệ cũ, chắp vá,
tận dụng, chƣa đồng bộ, chƣa hoàn chỉnh, Thêm vào đó sự phát triển nhƣ vũ bão
của khoa học - công nghệ kéo theo sự tiên tiến, hiện đại hoá các thiết bị, máy móc
trong mọi lĩnh vực, kích thích tiêu dùng năng lƣợng nhiều hơn. Vì vậy, nếu không
quản lý, bảo dƣỡng, giám sát đổi mới công nghệ truyền tải sẽ dẫn đến tổn thất lớn.
Những máy biến áp của thế hệ cũ không đáp ứng đƣợc nhu cầu tải điện trong giai
đoạn hiện nay, xuất hiện tình trạng máy bị quá tải hoặc non tải, dây dẫn không có
tiết diện đủ lớn để truyền tải dẫn đến tình trạng quá tải đƣờng dây, công tơ cũ, lạc
hậu, không hiển thị rõ chỉ số, cấu tạo đơn giản làm cho ngƣời sử dụng dễ lấy cắp

SVTH: Bùi Thị Phƣơng

5


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

điện. Trong ngành điện, sự đổi mới kỹ thuật không đồng bộ cũng sẽ dẫn đến tổn
thất điện năng.
Ví dụ nhƣ hiện nay, ngành điện đang cải tạo, đổi mới lƣới điện để khắc phục
tình trạng quá tải. Ngành điện đã thay các trạm biến áp có cấp điện áp 35 KV, 15
KV bằng các máy biến áp có cấp điện áp 22 KV nhƣng đƣờng dây và các trạm phân
phối không đƣợc cải tạo đồng bộ dẫn đến tình trạng không khai thác đƣợc đƣờng
dây 22 KV mà các đƣờng dây 35, 15, 10, 6 KV vẫn bị quá tải.
Nhƣ vậy, lƣợng tổn thất vẫn bị tăng do chạy máy không tải và do một số trạm

quá tải. Muốn giảm đƣợc lƣợng điện tổn thất này thì phải cải tiến kỹ thuật công
nghệ truyền tải nhƣng phải cải tiến đồng bộ.
1.2.3.2. Các yếu tố chủ quan
a. Tổ chức sản xuất kinh doanh
Để quản lý tốt sản phẩm của mình, giảm lƣợng điện hao hụt trong quá trình
phân phối và truyền tải điện năng, ngƣời lao động đóng vai trò không nhỏ, các công
nhân, kỹ sƣ,phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định. Phải thông thạo về
kỹ thuật, kinh tế, nghiệp vụ về điện để tuyên truyền, hƣớng dẫn cho khách hàng
trong quá trình mua hàng và phƣơng pháp sử dụng, nhất là an toàn điện, tránh xảy
ra những tổn thất không đáng có. Phải thông thạo trong việc sử dụng, kiểm tra các
thiết bị điện thuộc phạm vi mình quản lý.
Các công nhân viên phải đƣợc bố trí làm việc đúng chuyên môn, có sự say mê
với công việc, tránh đƣợc các hành vi tiêu cực do chán nản gây ra: làm việc thiếu
nhiệt tình, xử lý chậm chạm khi có sự cố; nhân viên ghi công tơ không đều đặn theo
lịch hàng tháng, ghi sai chỉ số, ghi chỉ số khống,...; hiện tƣợng cán bộ công nhân
viên ngành điện móc ngoặc với các hộ sử dụng điện, ghi sai chỉ số công tơ, thu tiền
không đúng kì hạn, tính sai giá điện, làm hợp đồng không đúng với thực tế sử
dụng,...
Vì vậy, để quản lý tốt sản phẩm của mình trong đó có giảm lƣợng điện năng
hao tổn thì việc tổ chức sản xuất hợp lý, tạo mối liên hệ cân đối, hài hoà giữa các bộ
phận, phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao với công
việc là hết sức cần thiết. Tổ chức sản xuất kinh doanh không hợp lý tất yếu dẫn đến
hoạt động của ngành kém chất lƣợng, điện cung cấp không đầy đủ cả về số lƣợng và
chất lƣợng, hao tổn điện năng nhiều.
SVTH: Bùi Thị Phƣơng

6


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ


b. Quản lý khách hàng
Ngành điện là ngành cơ sở hạ tầng, tạo nên động lực của toàn bộ nền kinh tế
xã hội. Điện năng là một loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt quan trọng, gắn với đời
sống hàng ngày của con ngƣời. Chính vì vậy, khách hàng tiêu thụ điện rất đa dạng,
thuộc mọi tầng lớp, mọi lĩnh vực, mọi miền và mọi vùng của quốc gia, từ khách
hàng chỉ tiêu thụ 2-3 KWh/tháng đến những khách hàng tiêu thụ hàng triệu
KWh/tháng.
Khách hàng của ngành điện gồm sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp,
thuỷ lợi, dịch vụ thƣơng mại và sinh hoạt tiêu dùng ở đô thị, nông thôn và miền núi.
Do khách hàng của ngành điện rất đa dạng và phong phú nhƣ vậy nên việc quản ký
khách hàng đối với ngành điện là tƣơng đối khó khăn. Quản lý khách hàng không
tốt dẫn đến việc tổng điều tra và ký lại hợp đồng mua bán chƣa đầy đủ, tên ngƣời sử
dụng điện khác với tên ngƣời ký hợp đồng, địa chỉ không rõ ràng, gây nên hiện
tƣợng thất thu tiền điện. Quản lý khách hàng theo từng khu vực, phân loại khách
hàng theo từng đặc điểm sẽ giúp cho việc ghi công tơ và thu ngân đƣợc đúng tiến
độ, không quá hạn lịch ghi công tơ hàng tháng, công việc này góp phần giảm tổn
thất điện năng một cách đáng kể.
Khách hàng đƣợc quản lý sát sao, có hệ thống giúp cho ngành điện nắm vững
đƣợc mục đích sử dụng điện của từng hộ để tính giá điện cho phù hợp, khi có sự cố
xảy ra, biết rõ đang xảy ra ở khu vực nào, từ đó có biện pháp xử lý hợp lý, kịp thời.
Quản lý khách hàng thông qua quản lý công tơ các hộ sử dụng điện; các công
tơ chết cháy không đạt chất lƣợng phải đƣợc thay kịp thời. Các hình thức vi phạm
hợp đồng sử dụng điện phải bị xử phạt nghiêm minh.
Nhƣ vậy, công tác quản lý khách hàng tốt sẽ góp phần rất lớn vào việc giảm
tổn thất điện năng của ngành điện.
1.2.4. Các phƣơng pháp xác định tính toán tổn thất điện năng
Xác định lƣợng tổn thất điện năng sẽ là cơ sở để có những biện pháp điều chỉnh
giảm lƣợng tổn thất, và việc xác định này cần sự trợ giúp của các thiết bị đo đếm.
Dƣới đây trình bày một số công thức xác định tổn thất điện năng.


SVTH: Bùi Thị Phƣơng

7


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

1.2.4.1. Xác định tổn thất điện năng thông qua hệ thống công tơ đo đếm.
Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng thông dụng nhất là so sánh sản lƣợng
điện đầu vào ở lƣới và năng lƣợng tiêu thụ tại các phụ tải trong cùng khoảng thời
gian.
Tỷ lệ tổn thất =

× 100%

(1.1)

1.2.4.2. Xác định tổn thất điện năng qua tính toán tổn thất điện năng kỹ thuật.
Là tính toán tổn thất điện năng qua các thông số lƣới điện và phƣơng thức vận
hành để nhận dạngtổn thất điện năng kỹ thuật của lƣới điện thuộc phạm vi đơn vị
quản lý.
a. Xác định tổn thất trong máy biến áp
Tổn thất công suất tác dụng trong MBA đƣợc xác định theo công thức:
(1.2)
Trong đó:
ΔPMBA: Tổn thất công suất tác dụng trong MBA (kW).
ΔP0, ΔPN: Tổn thất công suất không tải và ngắn mạch của MBA (kW).
Spt, Sđm : Công suất phụ tải và công suất định mức của MBA (kW).
Tổn thất điện năng trong máy biến áp đƣợc xác định theo công thức:

(1.3)
Trong đó:
∆AMBA : Tổn thất điện năng trong MBA( kWh).
∆P0 : Tổn thất công suất tác dụng khi không tải (kW).
∆PN: Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch (kW).
: Thời gian hao tổn công suất cực đại (h). Đƣợc xác định bởi công thức:
(1.4)
Spt, Sđm: Công suất của phụ tải và công suất định mức của MBA (kVA).
Tmax: Thời gian vận hành với công suất cực đại (h).
t : Thời gian vận hành của máy biến áp trong 1 năm. Vì máy biến áp đƣợc
kiểm tra bảo dƣỡng 3 tháng/1 lần, nên thời gian ngƣng nghỉ máy để bảo dƣỡng

SVTH: Bùi Thị Phƣơng

8


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

hay sửa chữa không đáng kể so với thời gian 1 năm. Nên khi tính toán, ta coi
thời gian vận hành của máy biến áp là 8760h/1 năm.
b. Xác định tổn thất trên đường dây
Tổn thất điện năng kỹ thuật trên đƣờng dây đƣợc xác định theo công thức:
(1.5)
Trong đó:
∆Add: Điện năng tổn thất tính toán trên đƣờng dây đang xét (kWh).
∆Pdd: Công suất hảo tổn trên đƣờng dây đang xét (kWh).

(1.6)
R: Điện trở của đƣờng dây ( ), đƣợc xác định theo công thức:

(1.7)
: chiều dài đoạn đƣờng dây đang xét (km).
: tra bảng thông số của đƣờng dây ( /km)
: Thời gian tổn hao công suất cực đại (h).
: Thời gian vận hành với công suất cực đại (h).
P, Q : Công suất tác dụng, công suất phản kháng của phụ tải (kVA),(kVAr).
1.2.5. Ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năng
Để hiểu đƣợc ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năng, trƣớc hết chúng ta phải
hiểu về tổng quan toàn bộ quá trình kinh doanh điện năng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng bao gồm tổ hợp các hoạt động nhỏ từ
khâu sản xuất điện tại các nhà máy đến khâu phân phối điện năng đến các hộ sử
dụng bao gồm:
- Phát điện từ các nhà máy điện.
- Truyền tải điện năng từ nhà máy đến các TBA và sau đó đến phụ tải.
- Lập và ký kết hợp đồng cung ứng điện.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng cung ứng điện.
- Đặt và quản lý công tơ điện.
- Ghi chỉ số điện năng tiêu thụ.
SVTH: Bùi Thị Phƣơng

9


Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng tại điện lực Quỳnh Phụ

- Lập hóa đơn tiền điện.
- Thu tiền điện.
- Phân tích kết quả kinh doanh điện năng.
Sự khác biệt trong việc quản lý sản xuất kinh doanh điện năng
Sản xuất kinh doanh điện năng là một ngành kinh doanh có điều kiện. Nhà nƣớc

thống nhất, quản lý các hoạt động Điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cả nƣớc
bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển Điện lực. Chính phủ
quy định giá bán điện theo mục đích sử dụng và cấp điện áp.
Kinh doanh điện năng có đặc điểm là điện năng đƣợc bán cho ngƣời sử dụng sử
dụng xong, thì mới lập hóa đơn thanh toán thanh toán. Còn các hàng hóa khác phải
trả tiền trƣớc khi sử dụng.
Bên cạnh đó, điện năng hầu nhƣ không có khả năng dự trữ và không có sản
phẩm dở dang và đặc biệt chi phí cung ứng điện vào các thời điểm khác nhau là
hoàn toàn khác nhau. Những đặc điểm này của điện năng và hoạt động sản xuất
kinh doanh điện năng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới công tác xây dựng, triển khai áp
dụng các hệ thống giá điện, giá từ nhà máy vào hệ thống và biểu giá điện năng cho
các hộ tiêu thụ cuối cùng. Ngoài ra, việc tổ chức sản xuất kinh doanh và sử dụng
điện đƣợc gọi là “hệ thống điện” vì giữa các khâu từ sản xuất, truyền tải và phân
phối có sự liên kết chặt chẽ không thể phân tách về mặt vật lý, và ứng với mỗi khâu
là một mức giá thành khác nhau. Cụ thể các đơn vị của hệ thống điện bao gồm:
Các nhà máy sản xuất điện: các nhà máy nhiệt điện than, dầu, khí, thủy điện,
điện nguyên tử, nhà máy điện sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo. Cơ sở
định giá bán điện tại các nhà máy điện chính là chi phí nguyên, nhiên liệu hoặc các
yếu tố đầu vào để sản xuất điện.
Lưới điện: gồm lƣới truyền tải và phân phối, đƣa điện từ các nhà máy điện đến
các hộ tiêu thụ. Giá thành truyền tải và phân phối điện là một trong những cơ sở
định giá bán điện từ các công ty truyền tải cho các công ty phân phối và từ các công
ty phân phối cho các hộ tiêu thụ điện.
Hộ tiêu thụ điện: ngƣời mua điện phải mua điện tại các điểm phân phối nhƣ
trạm biến áp phân phối và giá mua điện tại đây bao gồm tất cả cấc chi phí sản xuất,
phân phối và truyền tải điện.

SVTH: Bùi Thị Phƣơng

10



×