Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án tự chọn hình8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.55 KB, 10 trang )


§7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
A. MỤC TIÊU mtm
• Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế.
• Kỹ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
• Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những qui đònh về
kỹ thuật thực hành cho HS
B. CHUẨN BỊ
• GV : Một bộ thực hành mẫu : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m , 1 cọc tiêu
ngắn 0,3m, 1 cái búa.
Từ 4 – 6 bộ thực hàmh dành cho học sinh
Chuẩn bò đòa điểm thực hành
Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42.
• HS : Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất
và hướng dẫn cách đo góc.14p
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV giới thiệu giác kế.
Cấu tạo :
+ Bộ phận chính của giác kế là 1 đóa tròn.
Hãy cho biết trên mặt đóa tròn có gì?
GV Trên mặt đóa tròn có 1 thanh có thể quay xung
quanh tâm của đóa
GV Đóa tròn được đặt như thế nào? Cố đònh hay
quay được?
GV giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đóa.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác
kế.
2) Cách đo góc trên mặt đất


( GV dùng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn)
GV gọi HS đọc SGK trang 88
Bước 1:
Bước 2:
HS quan sát giác kế , trả lời các câu hỏi của GV và
ghi bài
HS quan sát giác kế , rồi trả lời
Mặt đóa tròn được chia độ sẵn từ 0
0
đến 180
0
. Hai
nửa hình tròn được ghi theo 2 chiều ngược nhau
HS đóa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3
chân, có thêû quay quanh trục .
HS lên bảng , chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của
nó.
Tuần 27
Tiết : 23
Ngày soạn : 20 / 3 / 2008
Bước 3:
Bước 4:
GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước làm để đo góc
trên mặt đất
Hoạt động 2 : Chuẩn bò thực hành 30p
GV Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò
thực hành của tổvề:
- Dụng cụ
- Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành.
Vài HS lên đọc số đo của

·
ABC
trên mặt đóa
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò thực hành của
tổ
IV / Hướng dẫn về nhà : 1ph
- Các tổ mang theo đủ dụng cụ thực hành

§7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT(tt)
A MỤC TIÊU
• Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế.
• Kỹ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
• Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những qui đònh về
kỹ thuật thực hành cho HS
B CHUẨN BỊ
• GV : Một bộ thực hành mẫu : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m , 1 cọc tiêu
ngắn 0,3m, 1 cái búa.
Từ 4 – 6 bộ thực hàmh dành cho học sinh
Chuẩn bò đòa điểm thực hành
Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42.
• HS : Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành.
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Học sinh thực hành 30p
( Tiến hành ngoài sân hoặc bãi đất rộng)
Tổ trưởng chia các nhóm nhỏ để thực hành
Những bạn nào chưa đến lượt thực hành thì ngồi
Tuần 28
Tiết : 24
Ngày soạn : 29 / 3 / 2008

GV phân công vò trí từng tổ và nêu yêu cầu:
- Các tổ chia thành từng nhóm 3 bạn
- Sử dụng giác kế theo các bước đã học .
- Thay đổi vò trí các điểm A, B, C để luyện tập
cách đo
GV quan sát các tổ thực hành , hướng dẫn HS thêm
cách đo góc.
GV kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các
tổ , lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ
Hoạt động 2 :Nhận xét đánh giá.8p
GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của các
tổ . Cho điểm thực hành các tổ . Thu báo cáo thực
hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân.
GV có thể hỏi lại HS các bước làm để đo góc trên
mặt đất
Hoạt động 3: 6p
quan sát rút kinh nghiệm.
Mỗi tổ cử 1 bạn viết biên bản thực hành
Nội dung biên bản
Thực hành đo góc trên mặt đất
Tổ : ………. Lớp: ………..
1) Dụng cụ :
2) Ý thức kỷ luật
trong giờ thực hành
3) Kết quả thực hành:
Nhóm1: Gồm bạn : …………

·
ABC
=

Nhóm2: Gồm bạn : …………

·
ADB
=
Nhóm3: Gồm bạn : …………

·
AEB
=
4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: tốt hoặc khá
hoặc trung bình.
Đề nghò cho điểm từng người trong tổ
HS nghe GV nhận xét
HS nêu lại 4 bước tiến hành
HS cất dụng cụ , vệ sinh chân tay chuẩn bò
vào giờ học sau
/ IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
- Tiết sau mang đủ compa để học bài “ Đường tròn”

§8. ĐƯỜNG TRÒN
A MỤC TIÊU
• Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu thế nào là cung , dây cung , đường kính, bán kính.
Tuần 29
Tiết : 25
Ngày soạn : 4 / 4 / 2008
• Kỹ năng : Sử dụng compa thành thạo
Biết vẽ đường tròn cung tròn
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình

B CHUẨN BỊ
• GV : Thước kẻ compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
• HS : Thước kẻ có chia khoảng , compa , thước đo góc
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Đường tròn và hình tròn 12p
GV hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng
dụng cụ gì?
Cho điểm O , Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
GV Vẽ đoạn thẳng đơn vò qui ước trên bảng , rồi vẽ
đường tròn trên bảng
Lấy các điểm A, B, C… bất kỳ trên đường tròn . Hỏi
các điểm này cách tâm O một khoảng là bao
nhiêu?
GV Vậy đường tròn tâm O bán kinh 2cm là hình
gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2cm
Tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là một
hình gồm các điểm như thế nào?
GV giới thiệu ký hiệu đường tròn tâm O bán kính 2
cm : (O; 2cm)
Đường tròn tâm O bán kính R (O; R).
GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn : M, A, B,
C

(O; R).
Điểm nằm trong đường tròn : N
Điểm nằm bên ngoài đường tròn : P
Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM;
OP, và OM
Làm thế nào để so sánh các đoạn thẳng đó?

GV hướng dẫn cách dùng compa để so sánh 2 đoạn
thẳng .
Vậy các điểm nằm trên đường tròn , các điểm nằm
bên trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài
đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so
với bán kính?
GV Thế nào là hình tròn?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm hình
tròn và đường tròn
Hoạt động 2 :Cung và dây cung 12p
GV gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì? Dây cung là gì? Thế nào là đường
kính của đường tròn ?
HS Để vẽ đường tròn ta dùng compa.
HS Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
HS Các điểm A, B, C …đều cách tâm một khoảng
bằng 2 cm
HS đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các
diểm cách O một khoảng bằng R
HS : ON < OM
OP > OM
HS dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
HS các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một
khoảng bằng bán kính, các điểm nằm bên trong
đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính,
các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một
khoảng lớn hơn bán kính.
HS hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên
đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn
đó.


2cm

O

M

C

B

A

GV yêu cầu HS vẽ đường tròn (O;2cm). Vẽ dây
cung EF dài 3 cm . Vẽ đường kính PQ của đường
tròn. Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại
sao?
Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
GV cho HS làm bài tập 38/91SGK
Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa 10p
GV Compa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ
đường tròn . Em hãy cho biết compa còn có công
dụng nào nữa?
GV Ta đã dùng compa để so sánh các đoạn thẳng
ON, OM, OP. Hãy nêu cách làm để so sánh doạn
thẳng AB và đoạn thẳng MN
GV Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn
thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn
thẳng?
HD 4 Củng cố:10ph

Bài 39/ 92 SGK
GV đưa đề bài trên bảng phụ, Yêu cầu HS
trả lời miệng
HS hai điểm A và B thuộc đường tròn chia đường
tròn thành 2 phần , mỗi phần là một cung tròn
Dây cung là đoanï thẳng nối 2 mút của cung.
Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua
tâm
HS : R của đường tròn bằng 2cm

đường kính của đường tròn bằng 4cm
Vì PQ = PO + OQ
= 2cm + 2cm = 4cm
HS đường kính gấp đôi bán kính
HS lên bảng làm lần lượt câu a, b và vẽ đường tròn
(C; 2 cm).
HS trả lời : đường tròn (C; 2 cm) đi qua O và A vì
CO = CA = 2 cm.
HS Compa còn dùng để so sánh 2 đoạn thẳng.
HS Nêu cách làm
GV cho trước
HS vẽ : Tia Ox , OM =AB ; MN = CD
Đo độ dài đoạn thẳng ON = AB + CD
HS : a) CA = 3 cm; CB = 2 cm.
DA = 3cm ; DB = 2 cm.
b) Có I nằm giữa A và B nên : AI +
IB =AB


AI =

AB – IB
AI = 4
– 2 = 2cm


AI = IB
=
AB
2
= 2cm


I là
trung điểm của AB
c) IK = 1 cm
- IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
- Học bài theo SGK , nắm vững khái niện đường tròn , hình tròn , cung tròn, dây
cung

O

D

B

A

C



D

O

C

A


A

B

C

D


x

O

N

M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×