Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án hoắ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.16 KB, 63 trang )

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
Tiết 1 Ngày soạn :
Tuần 1 Ngàydạy :

A.Mục tiêu :
a.Kiến thức
- Học sinh biết đợc hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi
của chất .
b.Thái độ
- Thấy đợc vai trò quan trọng của môn hoá học , biết cách học bộ môn này để áp
dụng tốt vào thực tiễn .
B.Chuẩn bị .
- 3 thí nghiệm gồm : 4 ống nghiệm , ống hút ,kẹp ,dd CuSO
4
,dd HCl ,Zn , NaOH
C.Hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV. Trình bày các TN , đồng thời giới
thiệu dụng cụ hoá chất .
HS theo dõi , ghi lại các hiện tợng trong
các TN .
H. Cho biết hiện tợng xảy ra ở mỗi TN ?
HS . TN1 tạo chất mới không tan .
TN2 tạo chất khí thoát lên .
GV. Đặt vấn đề tại sao lại có các hiện t-
ợng nh vậy , liệu có biết trớc đợc
không ? Muốn vậy phải tìm hiểu và học
tốt môn hoá học .
H. Theo em hoá học là gì ?
HS . Là môn học tìm hiểu về các chất .
GV cho học sinh đọc , thảo luận và trả


lời các câu hỏi theo từng nhóm .
H. Hoá học có những vai trò quan trọng
nào ?
HS. Trả lời theo nhóm , giáo viên tổng
hợp lại .
HS. Tìm hiểu trong SGK . Sau đó trả
lời , GV bổ sung .
I. Hoá học là gì ?
1.Thí nghiệm .
a.TN1. dd CuSO
4
+ dd NaOH
b.TN2 . dd HCl + Zn
2.Quan sát .
- Tạo chất mới không tan màu xanh
- Có bọt khí thoát ra ,viên kẽm tan dần

3.Nhận xét . (SGK)
II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc
sống của chúng ta ?
1.Trả lời câu hỏi
2.Nhận xét
3.Kết luận
Hoá học có vai trò cực kì quan trọng
trong thực tế .
III. Các em cần làm gì để học tốt môn
hoá học ?
1.Khi học môn hoá cần thực hiện các
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 1 -


Bài1.Mở đầu môn hoá học
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
GV. Hớng dẫn HS thực hiện ntn để học
tốt môn hoá học ?
hoạt động sau .
- Thu thập , tìm kiếm kiến thức .
- Xử lí các thông tin .
-Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn .
- Ghi nhớ nội dung cơ bản của bài học .
2.Phơng pháp học môn hoá nh thế nào
- Biết làm TN , quan sát , giải thích
- Say mê , yêu thích môn học .
- Ghi nhớ chọn lọc kiến thức .
- Đọc thêm tài liệu liên quan .

D . Củng cố
- Hoá học là gì ? Làm thế nào để học tốt môn hoá học ?
E. Về nhà
- Học nội dung ghi nhớ SGK .
- Chuẩn bị một số đồ vật xung quanh để mang đến lớp tiết sau .
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2 -3 Ngày soạn :
Tuần 1- 2 Ngày dạy :
Chơng I . Chất Nguyên tử Phân tử

A.Mục tiêu :
a.Kiến thức
- HS phân biệt đợc vật thể TN , NT . Vật liệu và các chất .
- Biết các vật thể tạo ra từ chất , ở đâu có chất ở đó có vật thể .
- Biết cách tìm ra tính chất cơ bản của chất .

- Phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp .
b.Kĩ năng
- Bớc đầu hình thành t duy về các chất,mối liên hệ chất với các thành phần tạo nên
chất.
c.Thái độ :
- Bớc đầu hình thành quan điểm duy vật về vật chất xung quanh.
B.Chuẩn bị .
- Bảng phụ , nớc , dd PP , dd NaOH , ống hút , khay , cốc .
C.Hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra bài cũ .
+ HH là gì ? Vai trò ? VD
+Để học tốt môn hoá học em cần làm gì ?
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 2 -

Bài 2 . Chất
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
2.Bài mới .
Sau bài học trứơc các em đã thấy đợc vai trò và đối tợng của bộ môn hoá học đó
chính là các chất . Tiết hôm nay chung ta sẽ đi tìm hiểu bớc đầu về chất. Đó là nội dung
chính của chơng I
Tiết 1. Từ I và II
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
H. Hãy kể tên một số vật thể xung quanh
em ?
HS. Đa ra một số vật thể .
H. Những vật thể này có nguồn gốc từ
đâu ?
HS. Từ TN, NT
H. Cho VD về một số vật thể tự nhiên ,
nhân tạo ?

HS. Lấy VD sau đó các nhóm hoàn
thành bảng sau :
TT
Tên
thông
dụng
VTTN VTNT
Chất
tạo
ra
VT
1 Âm nớc
2 Xẻng
3 Nớc
biển
4 Chuông
đồng
5 Sách
6 Không
khí
H.Qua bảng cho biết , chất có ở đâu ?
HS. Chất có trong vật thể .
H.Các vật thể trong bảng có hoàn toàn
giống nhau không ? Tại sao ?
HS. Không hoàn toàn giống vì chúng đ-
ợc tạo nên từ các chất khác nhau .
GV. Vật thể khác nhau là do chất tạo
nên nó có các tính chất khác nhau . Vậy
làm ntn để xác định đợc tính chất của
chất -> II

I . Chất có ở đâu ?
Chất có trong vật thể , ở đâu có vật thể
ở đó có chất .
II. Tính chất của chất .
1. Mỗi chất đều có tính chất riêng .
+ Mỗi chất có 2 t/c là t/c vật lí và t/c
hoá học .

Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 3 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
GV.Cho HS đọc từ Trạng thái -> t/c
hoá học .
HS. Đọc nội dung trong SGK.
H. Mỗi chất đều gồm có các t/c cơ bản
nào ?
HS. Gồm t/c vật lí và t/c hoá học .
H. Những đặc điểm nào đợc coi là t/c vật
lí , hoá học ?
HS. Đa ra các đấu hiệu , GV nhận xét
H. Làm thế nào để xđ đợc các t/c đó ?
HS. Biết quan sát , làm TN ...
H. Việc tìm hiểu t/c của mỗi chất có td
ntn ?
GV. Dẫn dắt HS vào 3 vấn đề :
- Pbiệt chất
- Sdụng hợp lí các chất
- Ưng dụng
GV. Cho VD về hậu quả của việc cha
hiểu rõ về các chất .

GV. Cho các nhóm làm bảng sau :
Loại
chất ,
công dụng
Nớc cất
Nớc
khoáng
TT , màu
sắc
Công
dụng
Số lợng
chất
GV. Ngời ta dựa vào số lợng chất để
khẳng định nớc cất là chất tinh khiết , n-
ớc khoáng là hỗn hợp .
H. Em hiểu thế nào là chất tinh khiết ,
hỗn hợp ?
H.ChoVD về các hỗn hợp mà em biết ?
GV. Tai sao lại khẳng định nớc cất là
chất tinh khiết các em hãy tìm hiểu một
số giá trị sau :
HS. Tìm hiểu trong SGK
H. Chất ntn mới đợc coi là chất tinh
khiết ?
HS. Có t/c nhất định , không thay đổi ..
GV.Biểu diễn TN.
* Cách xác định .
a. Quan sát .
b. Dùng dụng cụ đo .

c. Làm thí nghiệm .
2.Việc tìm hiểu tính chất của chất có
vai trò gì ?
+ Phân biệt đợc các chất .
+ Biết sử dụng hợp lí các chất .
+ Ưng dụng vào thực tiễn cho phù
hợp .
III. Chất tinh khiết .
1.Hỗn hợp .
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
gọi là hỗn hợp .
2.Chất tinh khiết .
- VD Nớc cất t
nc
= 0
o
c , t
o
sôi = 100
o
c
D = 1g/ cm
3
.
Nứơc trong tự nhiên có các giá trị khác
3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp .
TN .Tách muối , cát , nớc ra khỏi hỗn
hợp 3 chất .
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 4 -


Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
H. Dựa trên cơ sở nào để tách riêng từng
chất ?
HS.Dựa vào t/c đặc trng của mỗi chất
GV. Hớng dẫn các nhóm tập làm thí
nghiệm .
D.Củng cố . Sau khi hoàn thành toàn bài:
*Cho biết kết luận nào đúng,kết luận nào sai:
1.ở đâu có vật thể ở đó có chất và ngợc lại
2.Mọi chất đều có các tính chất giống nhau
3.Không khí trong lành là một chất tinh khiết
4.Để xác định các tính chất của chất thì chỉ cần tiến hành các thí nghiệm
5.Con ngời là vật thể nhân tạo
E. Về nhà .
- Học thuộc các khái niệm đã học
- Làm BT 1,2,3-> 8
------------------------------------------------------------
Tiết 4 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :


A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- HS khẳng định ,khắc sâu một số khái niệm đã học.
b.Kĩ năng
- Nắm đợc các qui tắc , an toàn trong TN ,sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm
- So sánh t
0
nc của một số chất từ đó định hớng trong việc tách chất .
c.Thái độ

- Có ý thức bảo vệ,sử dụng hợp lí các thiết bị,chất thí nghiệm,vệ sinh,an toàn trong
và sau làm thí nghiệm.
B.Chuẩn bị
- Ông nghiệm , kẹp , phễu , đèn cồn , đũa TT , giấy lọc , nhiệt kế .
- S , Farafin , muối , nớc , cát .
C. Nội dung
Các bài truớc chúng ta đã tìm hiểu một số khái niệm về chất,cách tiến hành để tách
các chất dựa vào tính chất vật lí.Bài hôm nay các em sẽ tiến hành các thí nghiệm để
khẳng định lại một lần nữa việc tách các chất ra khỏi hỗn hợp là dựa vào các tính chất
đặc trng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV. Giới thiệu cho HS một số dụng cụ
, td của nó trong TN
- Cách sd an toàn .
HS. Theo dõi , quan sát .
1.Một số qui tắc an toàn trong PTN
2.Tiến hành thí nghiệm .
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 5 -

Bài thực hành số 1
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
GV. Biểu diễn TN .
H. So sánh t
o
nc của 2 chất ?
HS. Khi Farafin nc thì S cha thay đổi .
GV. Treo bảng hớng dẫn TN.
- Lu ý một số thao tác
- Các nhóm làm TN theo hớng dẫn .
H .Giải thích từng công đoạn thực hiện

thí nghiệm ?
HS. - Lọc đợc cát là do cát không tan
trong nớc .
- Tách đợc muối , nớc là do chúng
có t
o
sôi khác nhau .
H. Hãy giải thích bản chất của các giai
đoạn làm muối ?
HS. Dựa vào thí nghiệm vừa làm để giải
thích .
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy
của S , Farafin .
KL: t
o
nc (S) > t
o
nc (Farafin)
Thí nghiệm 2. Tách muối ăn ra khỏi hỗn
hợp của nó với cát .
D.Củng cố
- Nêu cách tách bột nhôm , sắt , gỗ ra khỏi hỗn hợp 3 chất ?
-Tách đờng , lu huỳnh ra khỏi nhau .
E.Về nhà
- Làm bản tờng trình thực hành .
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài .
- Mẫu bản tờng trình :
Họ và tên:................................
Lớp .......
Bản tờng trình thực hành

Bài: ......................................................................
Tên thí
nghiệm
Cách tiến
hành
Hiện tợng
Giải thích
hiện tợng
Kết luận
1.
2.
---------------------------------------------------------

Tiết5 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 6 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Biết đợc NT là gì ? Thấy rõ NT gồm hạt nhân mang điện (+) vỏ là e mang điện
(- )
- Hạt nhân gồm p và n . Xác định lớp e , số e ngoài , p = e , hiểu đợc tại sao
m
nt


m
hạt nhân

.
- NT tạo nên chất
b.Kĩ năng
- HS biết xác định số e,p,n từ cấu tạo của một nguyên tử,phát hiện ra cấu tạo nào
đúng ,sai.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ cấu tạo của một số nguyên tử.
C. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
+Cho biết các chất có những tính chất cơ bản nào?Làm thế nào để xác định tính
chất của chất?
+Thế nào là chất tinh khiết,hỗn hợp?Nớc khoáng thuộc loại chất tinh khiết hay hỗn
hợp?
2.Bài mới
Các vật thể là do các chất hoá học tạo nên.Vậy yếu tố nào tạo lên chất,đặc điểm cấu
tạo của nó nh thế nào?Để trả lời câu hỏi này chúng ta lần lợt đi tìm hiểu nội dung bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức
GV.Các chất đều tạo bởi những hạt vô
cùng nhỏ , trung hoà điện . Ngời ta gọi
đó là NT .
H. NTử là gì ?
GV. Khẳng định có vô số chất nhng chỉ
có 113 loại NT khác nhau
- Cho HS làm bẳng sau :
Mục tiêu n/c
Đờng kính
NT

Thành phần
NT
1.Nguyên tử là gì ?
Là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện.
*Cấu tạo : gồm 2phần
- Hạt nhân mang điện (+)
- Vỏ tạo bởi e mang điện (-)
VD. Nguyên tử Hiđrô .


Trong đó Electron :
- Kí hiệu e
- Điện tích (-)
- m
e
= 9.10
- 28
gam
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 7 -

1
->Elêctron
Hạt nhân
Bài 4 . Nguyên tử
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
Nguyên tử
HS sau khi hoàn thành bảng tự đa ra cấu
tạo NT.
H. Nhận xét khối lợng e ?
HS. Vô cùng nhỏ bé .

H. Hạt nhân NT gồm những tp nào ?
H. Kí hiệu , điện tích , khối lợng từng
loại ?
H. Theo ĐN nguyên tử thì số p, e quan
hệ ntn ?
HS. Do trung hoà điện nên p = e
H. So sánh mp , m
e
, m
n
?
GV.Vì m
e
quá nhỏ nên KLNT có thể coi
bằng KL hạt nhân .
GV. Hớng dẫn HS vẽ cấu tạo NT . Từ
đó tìm các giá trị p,n,e .
H. Các e chuyển động và sắp xếp ntn?
HS.Chuyển động quanh hạt nhân , thành
từng lớp .
2.Hạt nhân nguyên tử .
Gồm Prôton và Nơtơrôn .
a.Prôton .
- Kí hiệu p
- Điện tích (+)
- m

p = 1,6.10
- 24
gam

b. Nơtoron
- Kí hiệu n
- Điện tích : Không mang điện
- m
n
= 1,6.10
24
gam
Số p = Số e và m
NT


m
Hạt nhân

3.Lớp Electron .
+ Các e chuyển động quanh hạt nhân
tạo ra các lớp e . Mỗi lớp có một số e
nhất định .
D.Củng cố
-Mỗi loại NT khác nhau có số p khác nhau . Nên p là đặc trng cho mỗi loại NT. <
Trang 42 >
- GV cho HS tìm ra các lỗi sai trong một số sơ đồ cấu tạo NT .
- Hoàn thành bảng sau :
Tên NT Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài
13
3
6
7
E.Về nhà

- Làm BT cuối bài . Đọc bài nguyên tố .
---------------------------------------------------------------------
Tiết 6 , 7 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 8 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là nguyên tố , p là đặc trng cho mỗi nguyên tố .
- Biết cách viết KHHH của N. Tố , biểu diễn số lợng ng.tử của ng.tố nào đó .
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH . Mỗi KHHH là chỉ một ng.tử của nguyên tố đó.
B.Chuẩn bị
- Bảng phụ .
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Thế nào là NT ? Cấu tạo của NT ?
2. Bài mới
Bài học trớc chúng ta đã biết chất là do các hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên và hoá học
gọi đó là các nguyên tử.Các nguyên tử đợc đặc trng bởi số p.Để nói có vô số các nguyên
tử cùng loại với nhau nhời ta đa ra khái niệm về nguyên tố hoá học.Vậy nguyên tố hoá
học đợc hiểu và biểu diến nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS . Nội dung kiến thức
GV. Đa ra VD .
1(g) H
2
O có 3 vạn tỉ N.tử O > Ntố O
..//.....//........6....//.........//...H....//.......H
- Để nói số ng.tử loại này , loại kia . Chỉ

cần nói ng. tố này , nguyên tố kia.
H.Theo em cách nói trên đã thuận tiện
cha?Cụ thể ?
HS.Cách nói trên còn dài ,trình bày
nhiều.
GV.Khi muốn nói về vô số các nguyên
tử loại này ,các nguyên tử loại kia ngời
ta chỉ cần nói nguyên tố này ,nguyên tố
kia.
H. Em hiểu ng.tố là gì ?
HS. Là tập hợp các ng. tử cùng loại có
cùng số p .
GV. Số p đặc trng cho mỗi ng. tố .
HS. Làm BT sau :
H. Trong 5 ng.tử , ng.tử nào thuộc cùng
một ng.tố ? Vì sao ?
HS.Nguyên tử 1 và 3 cùng một nguyên
tố vì chúng có cùng số p do p = e
H.Tìm tên ng.tố ?
H.Cho biết tên , KHHH các ng.tố có số
1. Nguyên tố là gì ?
*Định nghĩa (SGK)
Tên
ng.tử
Số p Số e Số n
Tổng
số hạt
1 8 24
2 20
3 8 9

4 19 20
5 14 40
2. Kí hiệu hoá học của nguyên tố .
VD : Tên ng.tố KHHH
Canxi Ca
Natri Na
Clo Cl
Hiđrô H
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 9 -

Bài 5 . Nguyên tố hoá
học
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
p = 20 ; 11 ; 7; 1 ?
HS. Dựa vào bảng trang 42
Cacbon C
D. Củng cố
+ Hoàn thành bảng sau :
GV cho các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng theo thời gian qui định .
Tên N.tố KHHH Tổng hạt Số p Số e Số n
34 11
15 16
6 6
48 16
- Qua bảng khẳng định số p là đặc trng cho mỗi nguyên tố . Mỗi KHHH là chỉ một
n.tử của n.tố đó , muốn biểu diễn số lợng n. tử chỉ cần thêm hệ số đằng trớc KHHH
.
E.Về nhà
- Làm BT , học thuộc các giá trị p và KHHH trang 42 .
-------------------------------------------------------

Tiết 7 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Hiểu đợc NTK là KL của NT đợc qui ớc theo đvC . Biết cách qui đổi từ giá trị
1đvC = 1/12 m
C
= 1,66.10
- 24
gam .
- Tìm ng.tố từ p hay đvC .
b.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết CTHH của các nguyên tố,xác định tên các nguyên tố từ p,đvC
B.Chuẩn bị
- Bảng phụ , biểu đồ % các ng.tố .
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là ng.tố ? Viết KHHH các ng.tố : Đồng , Sắt , Bạc , Cácbon , Clo ,
Kẽm . ?
+ Viết tên và KHHH các ng.tố có p = 19, 26, 14 , 20 ?
2. Bài mới .
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV. Ntử là hạt vô cùng nhỏ bé , nên
khối lợng cũng rất nhỏ .
3. Nguyên tử khối .
Ví dụ : KL gam của một ng.tử C là :
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 10 -

Tiếp bài số 5

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
- Đa VD về m
C
là :
0,0000....................00019926 (g)
H.Em có nhận xét gì về con số này ?
HS. Qúa nhỏ , dài ....
GV. Để thuận tiện cho việc biểu diễn
,tính toán khối lợng các chất sau này
nếu dùng theo đơn vị g thì rất cồng
kềnh và bất tiện.
Và vì thế KLNT ngời ta qui ớc nh sau ;
1đvC = 1/12m
C

GV.Minh hoạ bằng hình vẽ :
GV.Ng.tử C đợc chia ra 12đơn vị khối
lợng . Mỗi đơn vị là 1đvC .
H.1đvC bằng bao nhiêu phần KLNT C?
HS. 1/12 m
C

+ Bằng tính toán các nhà hoá học đã tìm
ra :
m
H
= 1/12m
C

m

O
= 16/12m
C
.....
GV. Vì đvC chỉ là đơn vị qui ớc để đơn
giản trong biểu diễn và tính toán khối l-
ợng của một nguyên tử đơn vị này ngời
ta gọi đó là nguyên tử khối
H. NTK là gì ?
HS.Là klnt tính theo đơn vị Cácbon .
- Hớng dẫn HS tìm NTK trang 42 . Từ
nguyên tử khối tìm ra tên nguyên tử và
ngợc lại
m
C
= 1,9926.10
- 23
gam
Qui ớc :
1đvC = 1/12m
C
= 1,66.10
- 24
gam
Vậy KL của 1ntử C = 12đvC
viết gọn ; C = 12 đvC
Vậy ; H = 1đvC
O = 16 đvC ...
4.Có bao nhiêu nguyên tố ?
(SGK)

D. Củng cố
1. Cho biết tên ng.tố , NTK , KHHH , ứng với các giá trị : 27 và 65 đvC ?
+ Ng.tử R có NTK gấp 16 lần ng.tử H . Tìm R ?
+ X có p = 19 . X là ng.tố nào ? Nặng gấp bao lần ng.tử H và O .
2. Hoàn thành bảng sau :
Tên n.tố KHHH p e n
Tổng số
hạt
NTK
Tổng
(p + n)
10 28
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 11 -

1đvC
m
C
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
19 20
H.Em có nhận xét gì giá trị của tổng p + n với giá trị nguyên tử khối.
E.Về nhà
+ Học ghi nhớ , làm BT .
+ So sánh và giải thích 2 giá trị 1đvC và 1g.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 8 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Phân biệt đợc đơn chất , hợp chất . Nắm đợc đặc điểm cấu tạo , phân loại đ/c , h/

c . Biết một số dạng thù hình của nguyên tố .
b.Kĩ năng
- Phân biệt đơn chất và hợp chất khác nhau ở điểm nào
- Thấy rõ điểm chung giữa 3 kn đó là các chất do nguyên tử,phân tử tạo nên.
B. Chuẩn bị:Tranh mẫu chất ; Đồng , NaCl , H
2
, H
2
O , O
2
.
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là nguyên tử khối của một nguyên tử?Tìm nguyên tử khối của Na,C?
- Một nguyên tử A có tổng số hạt trong nguyên tử là 34 ,số hạt không mang điện ít
hơn số hạt mang điện âm là 1.Tìm tên và xác định nguyên tử khối của A?
2. Bài mới .
Có vô số các chất xung quanh chúng ta,vậy các chất sẽ đợc phân loại nh thế
nào,hạt tạo nên các chất đó đợc hiểu nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV. Cho HS quan sát mẫu trên tranh .
H. Mỗi chất đều do mấy loại ng.tử tạo
nên ?
HS. Do 1 loại ng.tử .
H.Các nguyên tử này là cùng loại hay
khác loại?Chúng có thuộc cùng một loại
nguyên tố không?
HS.Các nguyên tử này là cùng loại và
thuộc một nguyên tố.
GV. Chất đồng , khí oxi ... đều do một

nguyên tố tạo nên và đều gọi là các đơn
chất .
H.Đơn chất là gì ?
HS. Là các chất do một loại ng.tố tạo
nên .
I.Đơn chất .
1.Đơn chất là gì ?
Là những chất do một loại ng.tố cấu tạo
nên .
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 12 -

Bài 6 . Đơn chất , hợp chất ,
phân tử
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
H. Có mấy loại đơn chất ?
HS.Tìm hiểu cấu tạo đơn chất trong
SGK.
H.So sánh đặc điểm cấu tạo của đơn
chất ở thể rắn và thể khí?
HS.Các đơn chất thể rắn thì khoảng
cách giữa các nguyên tử xít nhau,thể khí
xa nhau theo tỉ lệ và tỉ lệ đó thờng là 2.
HS. Quan sát mẫu muối , nớc .
H.Số lợng nguyên tố tạo nên các hợp
chất này ?
HS. Do 2 ng.tố tạo nên
H.Các chất mà có thành phần các
nguyên tố giống nh muối,nớc ... thì đều
gọi đó là cấc đơn chất
GV. Thậm trí có thể tạo nên từ 2 ng.tố

trở lên .
H.Theo em hợp chất là gì?
HS.Là các chất do từ 2 nguyên tố hoá
học tạo nên
H.So sánh sự khác nhau giữa đơn chất
vvà hợp chất?
HS.Dựa vào hai khái niệm để so sánh.
HS. Tìm hiểu cấu tạo trong SGK .
GV.Yêu cầu học sinh tìm hiểu trong
SGK để phân loại các hợp chất.
VD. Chất đồng chỉ do ng.tố Cu tạo nên
2. Phân loại đơn chất .
- Đơn chất kim loại ( Al , Fe , Ag ... )
- Đơn chất phi kim .( O
2
, S, C ... )
3.Cấu tạo đơn chất
( SGK)
III. Hợp chất .
1. Hợp chất là gì ?
Là các chất do từ 2 ng.tố tạo nên .
VD. Nớc do O , H tạo nên .
Rợu do C , H , O .
2. Phân loại .
- Hợp chất vô cơ .
- Hợp chất hữu cơ .
3. Cấu tạo hợp chất . (SGK)
D.Củng cố
* Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1.Khí Cacbonic có thành phần gồm C,O vậy khí này loại:

A.Đơn chất B.Hợp chất C.Đơn chất phi kim D.Đơn chất kim loại
2.Các chất Muối ăn(gồm Na và Cl),khí Oxi gồm 2 nguyên tử O,khí Sunfurơ gây ma axit
gồm (1S ,2O),kim loại đồng do Cu tạo nên,AxitCloHiđric trong dạ giày gồm (H,Cl).Số các
hợp chất trong các chất trên gồm:
A.1 B.2 C.3 D.4
E.Về nhà
- Làm BT , Học ghi nhớ SGK.
-------------------------------------------------------------
Tiết 9 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
A.Mục tiêu
a.Kiến thức
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 13 -

Phân tử
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
- Biết đợc thế nào là phân tử , tìm đợc PTK các chất
- Hiểu đợc 3 trạng thái của chất , mỗi trạng thái phụ thuộc vào khoảng cách các
phân tử .
b.Kĩ năng
- Thấy rõ các chất đều do các hạt nhỏ bé tạo nên là nguyên tử.Tìm phân tử khối các
chất,xác định các nguyên tố dựa vào phân tử khối
c.Thái độ
- Thấy đợc trạng thái các chất là phụ thuộc vào khoảng cách các hạt.
B.Chuẩn bị
- Bảng phụ , mẫu Đồng , Khí Oxi ...
C. Hoạt động dạy học
1. KTBC .
- Thế nào là đơn chất , hợp chất ? VD ?
- Phân loại đơn chất , hợp chất ? Cấu tạo từng loại ?

2. Bài mới .
Các đơn chất hay hợp chất đều tạo nên từ các hạt nhỏ bé,các hạt đó có thể do 1 hay
nhiều các nguyên tố cùng loại hay khác loại,và các hạt nhỏ bé đó đợc gọi là các phân
tử.Vậy phân tử là gì,khối lợng đợc xác định nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV.Khi n/c mẫu nớc thấy có vô số các
hạt hợp thành do 2H , 1O tạo nên .
H.Các hạt này có HD , KT ntn ?
HS. Hoàn toàn giống nhau .
GV. T/c của mỗi hạt cũng là t/c chất
chung của nớc. Và gọi các hạt này là
phân tử.
H. Phân tử là gì ?
HS. Là các hạt vô cùng nhỏ do 1 hay
nhiều loại ng.tử tạo nên . Đại diện cho
chất và mang đầy đủ t/c của chất .
GV.Cũng nh các nguyên tử các phân tử
cũng có khối lợng rất nhỏ bé và nếu tính
theo đơn vị g có nhiều bất tiện và hoá
học đã đề xuất ra các xác định khối l-
ợng phân tử gọi và phân tử khối
GV. Hớng dẫn HS tìm PTK .
HS. Tìm PTK các chất còn lại , gv hớng
dẫn các hợp chất phức tạp hơn .
III. Phân tử .
1.Định nghĩa (SGK)
VD.
- Nớc có hạt hợp thành từ 2H, 1.O
- Muối ăn ....//..........//........1Na, 1O

2. Phân tử khối .
* Khái niệm (SGK)
+ Tìm PTK các chất sau :
CuO , H
2
SO
4
, O
3
...
Ví dụ .
PTK
CuO
= 1Cu + 1O = 64 + 16 = 80đvC
Tơng tự với các chất còn lại .
PTK < Fe
2
(SO
4
)
3
> = 2Fe + 3(S + 4.O)
= 342đvC
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 14 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
H. Các chất tồn tại ở những trạng thái
nào ?
HS. 3TT; Rắn , Lỏng , Khí .
GV. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK

H. Khoảng cách các phân tử ở mỗi trạng
thái ntn ?
HS.
- TT rắn các phân tử nằm xít nhau .
- TT lỏng các phân tử nằm xa dần nhau.
- TT khí các phân tử nằm cách rất xa
nhau .
GV. Nêu một số hiện tợng liên quan
đến khoảng cách giữa các phân tử trong
thực tế .
IV- Trạng thái của chất.
(SGK)
D.Củng cố
*Trả lời các câu hỏi sau:
- Phân tử Oxi , khí Hiđrô , nớc gồm mấy loại ntử LK ? Số lợng mỗi loại ?
- So sánh t/c của một phân tử oxi với mẫu khí oxi ?
*Chọn đáp án đúng
1.58,8đvC là khối lợng của hợp chất nào?
A.NaCl B.KCl C.CaCl
2
D.AgCl
2.Chất nào sau đây có khoảng cách giữa các phân tử lớn nhất
A.dd Axit B.Khí Nitơ C.Sắt D.Cả 3
3.Chất nào sau đây có phân tử khối nhỏ nhất
A.O
2
D.CO
2
C.N
2

D.H
2
E.Về nhà
- Làm BT 3-> 8 SGK .Học thuộc khái niệm trong bài.
-------------------------------------------------
Tiết 10 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
A. Mục tiêu
a.Kiến thức
- Biết cách làm TN về sự khuếch tán của chất .
- Thấy đợc ý nghĩa của việc hiểu phân tử là hạt tạo ra chất .
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết tờng trình , làm thí nghiệm .Quan sát các hiện tợng thí
nghiệm để tìm ra bản chất của kiến thức.
c.Thái độ
- Có ý thức giữ gìn,bảo vệ,tiết kiệm các đồ dùng thí nghiệm,hoá chất.Tích cực tìm
tòi khắc sâu kiến thức từ các thí nghiệm.
B.Chuẩn bị
- Tranh mẫu muối , khí Hiđrô , oxi , nớc ,ddNH
3
,bông,ống nghiệm,nút cao su,
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 15 -

Bài 7. Bài thực hành 2
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV. Giới thiệu về khí NH
3
có tính chất

Bazơ , làm quì tím màu xanh .
HS. Theo dõi làm TN theo hớng dẫn .
- Lấy quì tẩm ớt
- Mở nút lọ dd NH
3

- Đặt quì lên miệng lọ . Theo dõi hiện t-
ợng .
H. Hiện tợng quan sát ở mỗi nhóm ?
HS. Qùi -> xanh
H.Tại sao quì thành mầu xanh ?
HS. Vì NH
3
khuếch tán trong không khí
.
H.Hãy giải thích tại sao ?
HS.Vì mỗi phân tử NH
3
đều mang t/c
đầy đủ của mẫu khí này .
H.Hiện tợng q/s đợc khi cho thuốc tím
vào nớc ?
HS. Có dải mầu tím sau đó phân tán dần
vào nớc .
H. Hãy giải thích hiện tợng này ?
H,Hãy nêu các VD về hiện tợng khuếch
tán trong thực tế ?
I. Tiến hành thí nghiệm
- TN
1

: Sự lan tỏa NH
3

+ Hiện tợng
dd NH
3
-> P.tử NH
3
-> Qùi xanh .
2. TN
2
: Sự phân tán KMnO
4

II. Hớng dẫn học sinh viết tờng
trình
Họ và tên:................................
Lớp .......
Bản tờng trình thực hành
Bài: ......................................................................
Tên thí
nghiệm
Cách tiến
hành
Hiện tợng
Giải thích
hiện tợng
Kết luận
1
2


D.Củng cố
- Giải thích lại các hiện tợng xảy ra ở các TN .
E. Về nhà
Xem lại các bài đã học .
---------------------------------------------
Tiết 11 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 16 -

Bài 8. Bài luyện tập 1
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
A. Mục tiêu
a.Kiến thức
- Hệ thống lại ở hs kiến thức về chất , ng.tử , phân tử . Thấy quan hệ các khái niệm
này .
- Hiểu sâu về chúng qua bài tập .
b.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng t duy . Giải thích các hiện tơng xung quanh có liên quan đến các
nguyên tử ,phân tử.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ với nội dung các bài tập .
C. Hoạt động dạy học
1.KTBC :- Thế nào là ntử , phân tử ?
- Tìm nguyên tử khối các chất NaCl,K
2
CO
3
,Al(OH)
3

?
2. Bài mới .H.Cho biết các bài học trớc chúng ta đã tìm hiểu đợc các khái niệm nào?
HS.Đa ra các khía niệm
Để giúp các em nắm vững hơn các khái niệm này chúng ta cùng nhau đi ôn tập lại các
kiến thức trong các bài học đã qua.
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 17 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 18 -

Họat động của GV và HS . Nội dung ghi bảng
GV.Yêu cầu HS làm theo sơ đồ .
Hs. Làm thảo luận theo nhóm .
GV. Giao thời gian làm bài cho từng
nhóm .
HS .Dựa vào kiến thức trong bài thực
hành để giải thích .
H.Có mấy loại vật thể ?
HS. Có 2 loại là TN và NT
H. Trong một n.tử có những hạt nào ?
HS. p, n, e .
H.Theo gt ta có quan hệ nào về p, n, e ?
HS. Có p + n + e = 72
H. Đa ra thêm một quan hệ từ gt ?
HS. p = n + 6 và p = e
I .Kiến thức cần nhớ .
Bài 1 . Điền các từ thích hợp vào mỗi ô
trống .
Biết (1) là chất .
Bài 2. Điền những thiếu xót trong hình

vẽ , sau đó tìm số p , e , n , số lớp .
Bài 3. Điền từ phù hợp vào dấu ....
+ ..... đại diện cho chất gồm ..... liên kết
với nhau , mang đầy đủ ......... của chất
Bài 4 . Giải thích tại sao hòa muối vào
nớc thì cả cốc nớc đều có vị mặn .
II. Bài tập áp dụng .
Bài 1. Xác định vật thể tự nhiên , nhân
tạo trong các kluận sau .
- Thau làm bằng nhôm
- Hòn đá chứa chủ yếu là oxitnhôm ,
Can xi cácbo nat .
Bài 2 .Ntử A có tổng số hạt gấp 3 lần
n.tử Be . Tìm A .
Bài 3. Ntử X có tổng số hạt là 72 .
Trong đó hạt không mang điện kém hạt
mang điện dơng là 6 . Tìm X .
Giải p+n +e = 72
p = e
Theo gt : p =n +6 n = p - 6
2p + p - 6 = 72 <=>3p = 78 p =26
Vậy X là Fe
1
2 3
8
7
54
1
1
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009

D. Củng cố
*Chon đáp án đúng trong các câu sau:
1.Nguyên tử A có số hạt mang điện âm bằng nửa số hạt này của nguyên tử lu huỳnh vậy
A là:
A.C B.S C.O D.K
2.Nguyên tử nào sau đây không cùng loại
A.Mg B.K C.Fe D.O
3.Các hạt nhỏ bé đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hoá học của chất ... Là chỉ khái
niệm nào?
A.đơn chất B.Phân tử C.hợp chất D.hỗn hợp
4.Phân tử nào sau đây mà mỗi nguyên tử cũng chính là các phân tử của chất đó
A.Nớc B.Khí Oxi C.đồng D.Cả A,B,C
E. Về nhà
Làm bài tập còn lại SGK
-----------------------------------------------------------
Tiết 12 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :
A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- HS biết cách viết CTHH của đơn chất ,hợp chất
- Thấy đợc ý nghĩa về chất từ CTHH của chất đó .
b.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết CTHH . Phân biệt các đơn chất và các hợp chất theo thành phần
các nguyên tố.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ , tranh mẫu Đồng , muối , nớc , khí Oxi , khí Hiđrô .
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Viết KHHH các ng.tố : Đồng , nhôm , Canxi , Cacbon , Silic .
2. Bài mới .

Các chất khác nhau là do chúng đợc tạo bởi các nguyên tố hoá học khác nhau.Để
thuận lợi trong việc phân biệt,tính toán có liên quan đến các chất hoá học.ngời ta đã đa
ra cách biểu diễn các chất bằng các cách viết theo cơ sở hoá học và gọi đó là công thức
hoá học.Vậy viết công thức hoá học các chất nh thế nào chúng ta cùng xét bài hôm nay.
Hoạt động của GVvà HS Nội dung ghi bảng
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 19 -

Bài 9 . Công thức hóa học
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
GV. Phân tử là chất . Vậy CTHH của
chất cũng là CT phân tử chất đó .
- Cho HS quan sát mẫu Đồng .
H.Có mấy loại ng.tử trong mẫu này .?
HS.Có một loại ng.tử .
GV. Mỗi ng.tử Đồng mang đầy đủ t/c
của đồng nên ng.tử đồng cũng chính là
phân tử đồng và ngời ta lấy ngay
KHHH của đồng cũng chính là CTPT
của nó .
- Các kim loại khác và một số phi kim
(C , P, S, Si ) cũng vậy .
H.Hãy viết CTHH của Nhôm , Sắt,
Natri . ?
GV. Đa ra CTTQ .
H.Theo CTTQ thì các kim loại , 4 phi
kim vừa nêu có chỉ số bằng mấy ?
- Yêu cầu HS quan sát mẫu khí Oxi ,
Hiđrô .
H. Trong 1 phân tử khí Hiđrô và Oxi có
mấy loại ng.tử ?

HS.Chỉ có một loại ng.tử . Và số lợng
ng.tử trong mỗi phân tử là .
H.Với các đơn chất khí thì sẽ có CTTQ
ntn?
GV. Lu ý về Ozôn .
H.Hợp chất là gì ?
HS. Là chất tạo nên từ 2 ng.tố .
H.Theo em trong CTHH của hợp chất
dùng mấy KHHH ?
HS,. Dùng 2 KHHH .
H. Trong phân tử nớc có mấy loại
ng.tử , số lợng mỗi loại ?
HS. Có 2 loại là 2H, 1O .
GV. Hớng dẫn HS viết CTHH các hợp
chất .
- Lấy VD với phân tử nớc . Để từ đó tìm
ra ý nghĩa của CTHH .
H.Từ CTHH của nớc em biết gi về chất
này?
HS.Biết nguyên tố nào tạo nên chất,số l-
ợng nguyển tử mỗi nguyên tố,phân tử
khối của nớc.
H.Tóm lại CTHH cho ta biết những gì?
GV.Mỗi CTHH còn để chỉ một phân tử
của chất đó.
I .Công thức hóa học của đơn
chất .
1. Với tất cả các kim loại và các phi kim
(C, P, S, Si ) thì CTHH cũng chính là
KHHH.

* CTTQ: A
X


A.KHHH của ng.tố .

x chỉ số ng.tử của ng.tố A
2. Với các đơn chất phi kim còn lại thì
trong CTHH có chỉ số ng.tử là x = 2
* Trừ khí Ozôn x = 3 .
II. Công thức hóa học của hợp
chất .
- CTTQ : A
X
B
Y
hoặc A
X
B
Y
C
Z
.
VD. Một phân tử nứơc có 2H, 1O thì
CTHH là H
2
O .
- Axit Sunfuric có ; ( 2H, 1S, 4O ) Thì
CTHH là ; H
2

SO
4
.
III . Y nghĩa của CTHH .
Ví dụ .
CTHH của nớc là H
2
O cho biết .
- Nớc do hai ng.tố là H , O tạo nên .
- Số lợng mỗi ng.tử là 2H, 1O .
- PTK là 18 đvC .
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 20 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
D.Củng cố
1.Công thức hoá học của phân tử nào sau đây có PTK bằng 106đvC
A.K
2
CO
3
B.CaCO
3
C.BaSO
4
D.Na
2
CO
3
2.CTHH nào là CT của phân tử đơn chất khí Clo
A.Cl B.HCl C.Cl

2
D.Cl
2
O
3.Hợp chất có 2Al và 3O thì CTHH nào là phù hợp
A.Al
3
O
2
B.Al
2
O
3
C.AlO D.Cả 3
4.Loại phân tử nào mà CTHH cũng chính là KHHH
A.Đơn chất Phi kim B.Đơn chât kim loại C.Hợp chất vô cơ D.Cả 3
E.Về nhà
- Làm Bài tập SGK.
---------------------------------------------------
Tiết 13 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :

A. Mục tiêu
a.Kiến thức
- Hiểu đợc hóa trị của một nguyên tố là gì ?
- Biết cách xác định hóa trị theo H và O .
b.Kĩ năng
- Học sinh thành thạo trong việc tính hoá trị các nguyên tố,nhóm các nguyên tử
theo O và H
c.Thái độ

- Bớc đầu hiểu bản chất của hoá trị là khả năng liên kết.Việc nhớ hoá trị các
nguyên tố là vô cùng qua trọng.
B.Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
1. KTBC. : Viết CTHH các hợp chất có số ng.tử : 1Hvà 1Cl ; 2H và 1S ; 1C và
4H.
2.Bài mới .
H.Nhận xét gì về khả năng liên kết của các nguyên tử của các nguyên tố trên với cùng
nguyên tử H?
HS.Khả năng liên kết của chúng với H là khác nhau.
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 21 -

Bài 10: Hóa trị
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
Khả năng liên kết của các nguyên tử với H là khác nhau. Ngời ta nói chúng có hoá trị
khác nhau.vậy hoá trị đợc hiểu và xác định nh thế nào ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng
Gv. Qui ớc H có hóa trị I . Nói cách
khác khả năng LK cuả một ng.tử nào đó
với bao nhiêu H thì hóa trị của nó là bấy
nhiêu .
H. Cho biết Cl hóa trị mấy ?
HS. Cl có hóa trị I
Gv. Tơng tự với hợp chất H
2
S .
H.Trong hợp chất của một hợp chất với
H thì dựa vào điểm nào để xác định hóa
trị của một nguyên tố ?

HS. Dựa vào số nguyên tử H.
H.trong hợp chất CO số lợng mỗi ng.tử
của từng ng.tố trong hợp chất là bao
nhiêu ?
HS. 1C , 1O .
H. Theo em khả năng liên kết của C Và
O ntn?
HS. Tơng đơng nhau .
GV. Oxi qui ứơc có hóa trị II thì hóa trị
của C là bao nhiêu .
HS. Hóa trị của C là II
GV. Tơng tự với các hợp chất còn lại .
H.Theo em hóa trị của một ng.tố là gi?
HS. Là con số biểu thị khả năng liên kết
của ng.tử này với n.tử khác .
I . Hóa trị các nguyên tố đợc xác
định nh thế nào ?
1. Xác định hóa trị của một nguyên tố theo
Hiđrô .
* Qui ứơc : H có hoá trị I,viết là H
I
HCl -> Cl
I

H
2
S -> S
II
* Với các nhóm nguyên tử cũng xác
định tơng tự .

- VD . H
2
SO
4
- > (SO
4
)
II

HNO
3
- >( NO
3
)
I

2. Xác định theo Oxi
- Ví dụ : Có CO, Na
2
O , CO
2
... Tìm hóa
trị của C , Na .
CO -> C
II

Na
2
O - > Na
I


II. Kết luận .
(SGK)
D. Củng cố
*Xác định hóa trị của Na , S , N , Fe trong các hợp chất sau :
NaH , SO
2
, SO
3
, NO
2
, FeO .
*Chọn đáp án đúng:
1.Hợp chất nào mà C có hoá trị IV
A.CO B.CO
2
C.CH
4
D.Cả CD
2.Biết Br
I
và H
I
CTHH nào sau đây không đúng
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 22 -

Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
A.HBr B.HBr
2
C.H

2
Br D.Cả ABC
3.Biết Ca
II
,Al
III
Cu
II
,nhóm nguyên tử nào trong các hợp chất Ca
3
(PO
4
)
2
,CaCO
3

Al(NO
3
)
3
,Cu(OH)
2
của các nguyên tố này có hoá trị II
A.PO
4
B.CO
3
C.NO
3

D.OH
4.Các hợp chất SO
2
,CO
2
,Al
2
O
3
,NaH 2 nguyên tử nào có hoá trị bằng nhau
A.S và C B.C và Al C.Al và Na D.tất cả
E. Về nhà
- Làm BT 1 , 2 SGK .
-----------------------------------------------
Tiết 14 Ngày soạn :
Tuần Ngày dạy :

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Nắm đợc nội dung qui tắc hóa trị trong hợp chất bất kì .
- Biết vận dụng kiến thức vào việc lập CTHH của hợp chất .
b.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH từ hoá trị các thành phần,tính toán tìm ra CTHH
sai do không phù hợp với hoá trị.
B.Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
1. KTBC .
- Tìm hóa trị các ng.tố trong các hợp chất sau : PH
3

, SO
2,
CaH
2
.
2. Bài mới
CTHH của hợp chất đợc lập ra dựa vào hoá trị của các thành phần trong hợp chất
đó.Việc lập CTHH luôn theo qui tắc nhất định đó là qui tắc hoá trị.Vậy qui tắc đó đợc phát
biểu nh thế nào ,áp dụng vào lập CTHH ra sao;chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nôi dung ghi bảng
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 23 -

Bài 10 . Hóa trị ( tiếp )
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
GV.đa CTTQ của hợp chất 2 ng.tố .
H.Chú thích kí hiệu ?
GV. Treo bảng để HS hoàn thành .
Tích HT và
chỉ số ng.tố
thứ nhất
Tích HT
và chỉ số
ntố 2
P
III
H
3
I
S
IV

O
II
2

CaO
A
a
x
B
b
y
H. Nhận xét 2 giá trị giữa tích của hóa
trị và chỉ số mỗi ng.tố ?
Hs. Luôn bằng nhau .
H.Với CT A
a
x
B
b
y
ta có kết quả nào ?
HS. a.x = b.y
H.Em hãy phát biểu qui tắc hóa trị ?
HS. Phát biểu nội dung qui tắc.
GV. Lu ý qui tắc còn phù hợp với hợp
chất nhiều ng.tố .
H.Theo QTHT ta có kết quả nào .?
HS. a .2 = II . 3
GV. Thực hiện theo các bớc hớng dẫn .
- Lu ý HS phân số x/y là tối giản .

- Lập CT với hợp chất từ 3 ng.ố và cho
hóa trị các nhóm .
- Nếu chỉ số các nhóm là 1 thì không
cần đóng ngoặc .
H.Hợp chất ở VD2 có mấy thành phần
đó là các thành phần nào?
HS.Gồm 2 thành phần là Ca và (NO
3
)
GV.Coi các thành phần tơng ứng nh A
và B trong qui tắc và lập công thức bình
nh trên.
GV.Sửa cho HS các lỗi khi viết CTHH
II. Qui tắc hóa trị .
1. Nội dung qui tắc .
CTTQ của h/c 2 ng. tố : A
a
x
B
b
y


A, B KHHH của ng.tố A,B
x , y là chỉ số ng.tử mỗi ng.tố .
a, b hóa trị của A,B
Ta luôn có :
VD. Na
I
2

O
II
- > I.2 = II . 1
2. Vận dụng .
a. Tìm hóa trị của một nguyên tố .
- Tìm hóa trị của sắt trong Fe
2
O
3

Gọi hóa trị của Fe là a ta có :
a . 2 = II . 3 - > a = III
Tơng tự với các hợp chất AlCl
3
, BaO
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa
trị
VD1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi
S
IV
và O
II
.
- Giả sử CT có dạng S
IV
x
O
II
y


- Theo qui tắc hóa trị có :
IV .x = II . y
- Lập tỉ lệ :
2
1
==
IV
II
y
x

=> x = 1 , y = 2
Vậy CTHH là SO
2

VD2.Lập CTHH của Ca và (NO
3
)
I
Chú ý
- Nếu hóa trị hai ng.tố bằng nhau thì chỉ số
bằng nhau bằng 1
- Nếu hóa trị khác nhau thì đổi chéo hóa trị
thành chỉ số ( Tối giản )
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 24 -

a.x = b.y
Giáo án hoá học 8 Năm học 2008 -2009
D.Củng cố
- Lập các CTHH tạo bởi : P

V
và O
II
, Nvà O
II
.
- Trong CTHH sau , công thức nào đúng , công thức nào sai .
NaCl
2
, BaO , K
2
O , Fe
III
Cl
4
...
- Lập CTHH của Cu
II
với O,Cl,(OH),SO
4
E. Về nhà
Làm bài tập sgk.
---------------------------------------------------
Tiết 15 Ngày dạy :
Tuần Ngày soạn :

A.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Học sinh ôn tập về kiến thức đơn chất , hợp chất . Củng cố về cách lập CTHH ,
tìm PTK .

- Nắm vững cách tìm hóa trị theo qui tắc.Viết CTHH các chất.
b.Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hoá trị các nguyên tố từ các hợp chất,lập CTHH
các hợp chất theo hoá trị cho trớc
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy học
1. KTBC.
- Viết biểu thức qui tắc hóa trị ? Phát biểu qui tắc hóa trị ?
2. Bài mới .
Việc viết CTHH cũng nh tìm hoá trị và lập CTHH theo hoá trị là rất quan trọng.Hơn
nữa các em thờng mắc phải những lỗi trong quá trình viâte và lập CTHH các chất.Để
khắc phục những nhợc điểm này chúng ta cùng nhau đi luyện tập các bài toán có liên
quan.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Phạm Long Tân - Đơn vị THCS Cao minh - 25 -

Bài luyện tập 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×