Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Đồ án tốt nghiệp cầu đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 225 trang )

Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Phần I
thiết kế
Sơ bộ

SV : Đoàn Văn Công

1

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

chơng I
phơng án sơ bộ I
cầu btct liên tục đúc hẫng
1. Giới thiệu chung về phơng án:
Sơ đồ kết cấu bên trên
+ Sơ đồ kết cấu nhịp nh sau: 3x33 + 55 + 90 + 55 + 2x33m
+ Kết cấu nhịp là dầm liên tục BTCT , thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng, chiều dài
toàn cầu là 375.45m.
+ Dầm có tiết diện hình hộp chiều cao thay đổi theo dạng parabol.Tại vị trí đỉnh trụ đỡ nhịp
giữa ( phần liên tục ) mặt cắt ngang dầm có chiều cao 5m, tại vị trí giữa nhịp mặt cắt ngang dầm
có chiều cao 2.5m.
+ Mặt cắt ngang dầm có thành đứng. Mặt cắt dầm có bản đáy hộp rộng 6m, chiều dày đáy hộp


thay đổi từ 0.8 ữ0.3 m tại vị trí đỉnh trụ đến giữa nhịp, bản mặt cầu rộng 12.1m
+ Theo chiều dọc cầu, dầm đợc chia thành các đốt đúc hẫng chiều dài đốt từ 3 ữ3.5m, đúc
bằng xe đúc.
+ Mặt cầu và các công trình phụ khác:
+ Lớp phủ mặt cầu xe chạy bằng bê tông atphan hạt mịn dầy 0,7cm, dới có lớp phòng nớc
dầy 0.4cm nhập ngoại.
+ Trắc dọc cầu đợc thiết kế theo đờng cong bán kính R=6000m ( phần liên tục ) và dốc 4% (
phần cầu dẫn ).
+ Độ dốc ngang cầu ing=2%.
+ Mặt đờng ngời đi bố trí cùng mức với đờng xe chạy, giữa lề ngời đi và phần đờng xe
chạy là giải phân mềm rộng 0.2m, giải phân cách giữa các làn bằng vạch sơn có tấm phản quang.
+ Khe co dãn gối cầu bằng cao su nhập ngoại.
+ Gối cầu dùng gối chậu cao su.
+ Lan can bằng thép, điện chiếu sáng trên cầu dùng đèn cao áp thuỷ ngân đợc bố trí theo hai
thành biên cầu cự ly dự kiến 30m/cột đèn.
+ Hệ thống thoát nớc dùng ống nhựa đờng kính 15cm bố trí dọc cầu để thoát xuống gầm cầu.

SV : Đoàn Văn Công

2

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

+ Bố trí lỗ ngời đi kiểm tra lòng hộp tại bản đáy dầm hộp ở vị trí gần mố.


Kết cấu phần dới:
+ Trụ: Các trụ đỡ nhịp chính đợc đặt trên các cọc khoan nhồi 1500 mm, số lợng cọc ở mỗi
trụ là 12 cọc. Mũi cọc đặt ở cao độ -41.74m.
+ Mố: là loại mố chữ U dùng móng cọc khoan nhồi 1000 mm, số lợng cọc cho mỗi mố là 8
cọc.

Tiêu chuẩn kĩ thuật.
Hoạt tải:
+ Cầu đợc thiết theo 22TCN 272- 05
+ Tải trọng thiết kế là HL-93 gồm tổ hợp của xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế và tải trọng
làn thiết kế. Giá trị tải trọng nh hình vẽ.
+ Xe tải thiết kế :

+ Xe hai trục thiết kế:

+ Tải trọng làn:

+ Tải trọng:
Tải Trọng

SV : Đoàn Văn Công

C s

3

Xe c

nv


Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Tải trọng bánh xe
Tải trọng bánh xe
Tải trọng bánh xe
Tải trọng xe 2 trục

Tải trọng phân bố

Đồ án Tốt Nghiệp 2008
HL-93

Thiết kế

P1
P2
P3
Pt1

35.000
145.000
145.000
110.000

35.000
145.000
145.000

110.000

kN
kN
kN
kN

Pt2

110.000

110.000

kN

WL

9.300

9.300

kN/m

+
Khổ cầu 2*1.5 + 8 + 2*0.35 (m).
+ Khổ thông thuyền: 50x7 (m)

Tiêu chuẩn vật liệu
Bê tông
+ Bê tông dầm chủ dùng loại có fc = 50 MPa

+ Bê tông trụ: fc = 30 MPa
+ Bê tông mố: fc = 30 MPa

Cốt thép lấy theo tiêu chuẩn VSL dùng cho dầm liên tục.
+
+
+
+

Bó thép dự ứng lực, neo và phụ kiện dùng loại 19T13 (VSL) cờng độ cực hạn 1860Mpa
Mô đun đàn hồi E = 197000 Mpa
Thanh neo dự ứng lực 38
Cốt thép thờng dùng thép có f y = 420MPa

2. Tính toán kết cấu nhịp
Nội dung tính toán:
+ Trong các bớc thiết kế phơng án sơ bộ, yêu cầu tính toán kết cấu nhịp trong giai đoạn khai
thác với hai mặt cắt.
Mặt cắt giữa nhịp
Mặt cắt đỉnh trụ.
+ Tính một mố, một trụ, kiểm toán tại mặt cắt đỉnh bệ và mặt cắt đáy bệ, sơ bộ tính và bố trí
cọc.
+ Trong cầu dầm hộp BTCT liên tục chiều dài nhịp biên thờng lấy khoảng (0.6ữ0.7)Lc , để
đảm bảo đờng bao mômen đợc hài hoà và không xuất hiện lực nhổ tại vị trí gối ở trên đỉnh mố.
+ Với chiều dài nhịp chính là 90m nên ta chọn chiều dài nhịp biên là : Lb = 55m

SV : Đoàn Văn Công

4


Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

+ Dựa vào các công thức kinh nghiệm mối quan hệ giữa các thông số nh chiều dài nhịp, chiều
cao hộp, chiều dày nắp hộp, bản đáy ta chọn mặt cắt ngang kết cấu nhịp nh sau:

L L
L L
H goi = c ữ c ; H giua = c ữ c
18 22
35 45

1/2 mặt cắt tại đỉnh trụ 1/2 mặt cắt tại giữa nhịp

1/2 mặt cắt tại đỉnh 1/2
trụmặt cắt tại giữa nhịp

+12.80

i=0.02

+12.46
i=0.02

+12.46


+12.80

i=0.02

i=0.02

Tính các đặc trng hình học của tiết diện:
+ Phơng trình đờng cong cao độ đáy dầm.
+ Cao độ đáy dầm thay đổi theo phơng trình Parabolla :

y= a*x2+ b*x+c

Tại vị trí x=0 thì y=0 c= 0.
Tại vị trí x=0 ;y=0 2*a*0+ b =0 b=0.
Tại vị trí x= Lh; y= (Ho- H0,5) a*Lh2 = Ho- H0,5

SV : Đoàn Văn Công

5

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải
a=

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

H 0 H 0 ,5
Lh


2

=

5 2.5
= 0.001321
45 * 45

+ Do vậy phơng trình đờng cong đáy dầm là :

y=

(H 0 H 0.5 ) * x 2
l

2

= 0.001321 * x 2

h

Trong đó :
y- là chiều cao dầm tại mặt cắt cách mặt cắt giữa nhịp một khoảng x
H0-là chiều cao dầm tại mặt cắt trên gối .
H0.5-chiều cao dầm tại mặt cắt giữa nhịp.
lh là chiều dài đoạn cánh hẫng có chiều cao thay đổi.
+ Phơng trình thay đổi chiều dày bản đáy:
Bản đáy của dầm hộp thay đổi theo hình dạng đờng cong bậc hai, nếu đặt hệ trục toạ độ nh
trên ta có phơng trình của đờng cong này là:


y = 0.00027 * x 2
với

a=

Hd hd
L2 d

=

0.8 0.3
= 0.00027
43 * 43

Trong đó :
Hd- Là chiều dày bản đáy tại mặt cắt đỉnh trụ.
hd- Là chiều dày bản đáy tại mặt cắt giữa nhịp.
Ld-Là chiều dài thay đổi bản đáy trên nhịp.
+ Đặc trng hình học tiết diện:
S14

8*3000

Ko

K1

1500


S0

S1

S2

K2

K4

K3

S3

S4

4*3500

K5

S5

K7

K6

S7

S6


S8

K8

S9

K9

S10

K10

S11

2500

5000

6000

K11 K12

S12

S13

Ta chia dầm ra từng đốt theo sơ đồ nh hình vẽ, ta sẽ tính đợc các kích thớc của các mặt
+
cắt dầm và đặc trng hình học của các mặt cắt và ta đợc các kết quả nh bảng sau:


SV : Đoàn Văn Công

6

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Chiều
Diện tích
Số hiệu
Chiều cao Chiều dày rộng bản
mặt cắt
mặt cắt Chiều dài tiết diện bản đáy đáy Bd
(m2)
đốt li (cm) H(cm)
hd(cm)
(cm)
(cm2)
(cm)
S0
S1
S2
S3
S4
S5
S6

S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13

0
600
300
300
300
300
300
300
300
300
350
350
350
350

500
446.4
417.4
390.6
366.2
344.1
324.4

306.9
291.8
279.1
267.1
258.3
252.6
250

80
71.1
65.0
59.4
54.3
49.7
45.6
41.9
38.8
36.1
33.6
31.7
30.5
30

600
600
600
600
600
600
600

600
600
600
600
600
600
600

12.2775
11.38756
10.83873
10.33381
9.872801
9.455694
9.082493
8.753197
8.467808
8.226325
8.000087
7.83361
7.726894
7.679939

Jx (m4)

48.5781
35.95361
29.8808
24.86633
20.75124

17.39705
14.68404
12.50969
10.78724
9.44439
8.279486
7.478704
6.990124
6.781206

3. Tính toán nội lực
+ Do cầu đợc thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng đối xứng, nên trong từng bớc thi
công kết cấu sẽ làm việc theo các sơ đồ khác nhau thay đổi liên tục sau mỗi đốt đúc
+ Nội lực trong giai đoạn đúc hẫng cân bằng:
+ Trong giai đoạn đúc hẫng kết cấu làm việc theo sơ đồ công son hẫng, kết cấu chỉ chịu mô
men âm. Giá trị mômen sẽ lớn nhất tại mặt cắt đỉnh trụ sẽ lớn nhất khi thi công xong phần cánh
hẫng đốt K12 nhng cha hợp long. Tải trọng tác dụng lên kết cấu trong giai đoạn này gồm:
Trọng lợng bản thân các khối đúc DCi , có hệ số tải trọng là 1.1
Tải trọng thi công rải đều có giá trị CLL = 0.48 *12.1= 5.81 (KN/m) một bên cánh
hẫng và 0.24*12.1=2.91 (KN/m) trên cánh còn lại, có hệ số tải trọng là1.3
Trọng lợng xe đúc dầm CE = 800KN đặt tại vị trí cách cuối mỗi đốt đúc là 0.5m, có
hệ số tải trọng là 1.3
+ Trong tính toán ta coi trọng lợng bản thân là tải trọng giải đều trên toàn bộ chiều dài đốt
đúc. Trọng lợng xe đúc coi nh tải trọng tập trung.

SV : Đoàn Văn Công

7

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44



Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Bảng tính tải trọng bản thân của các đốt dầm:

Tên đốt

Tải trọng
Diện tích Diện tích
dải đều
trung
Mặt cắt các mặt
trên đốt
cắt (m2) bình(m2)
(KN/m)
S0
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11

S12
S13

K0
K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8
K9
K10
K11
K12

12.2775
11.38756 11.83
10.83873 11.11
10.33381 10.59
9.872801 10.1033
9.455694 9.6642
9.082493 9.2691
8.753197 8.9178
8.467808 8.6105
8.226325 8.3471
8.000087 8.1132
7.83361 7.9168
7.726894 7.7803

7.679939 7.7034

293.075
275.088
261.913
249.838
238.863
228.975
220.188
212.513
205.925
200.075
195.175
191.763
189.838

+ Khi đúc đốt K12 ( đốt đúc cuối cùng để chuẩn bị hợp long ), nội lực trong kết cấu đợc tính
toán bằng phần mềm SAP2000.
CLL=5.81kN/m

CLL=2.91 kN/m

CE

13' 12' 11' 10'

CE

9'


8'

6'

7'

5'

4'

3'

2'

1'

0

1

2

3

4

5

44


6

7

8

9

10 11 12 13

44

Tính toán nội lực trong giai đoạn khai thác :
Sơ đồ 1:Giai đoạn sau khi thi công xong đốt hợp long nhịp giữa nhng bê tông cha
đông cứng:
+ Tải trọng trong giai đoạn này gồm:

SV : Đoàn Văn Công

8

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

+

Đồ án Tốt Nghiệp 2008


Tải trọng thi công : CLL=5.81 (KN/m)
1/2 tải trọng xe đúc : 1/2CE= 400 (KN).Tải trọng này đặt cách vị trí giữa nhịp chính
một khoảng là dxe= 2m(cách mặt cắt S13 là 1 m)
1/2 trọng lợng đốt hợp long: 1/2DChlong=191.94 (KN). Tải trọng này đặt cuối đốt
K12.
Trọng lợng bản thân các đốt dầm: DCi

Tổ hợp tải trọng của sơ đồ 1 là 1.1 * DCi + 1.3 * CLL+1.3*1/2CE

Sơ đồ 2: Giai đoạn sau khi thi công xong đốt hợp long và kéo cốt thép DƯL, hạ đà giáo :
+ Trong giai đoạn này kết cấu làm việc theo sơ đồ dầm liên tục 3 nhịp,sau khi hợp long, cha
tháo dỡ ván khuôn ngoài tiến hành căng kéo cốt thép thớ dới của nhịp giữa và di chuyển xe đúc
ra khỏi cầu, tháo dỡ các tải trọng thi công khác. Các tải trọng này vốn đã nằm ở trên nhịp gây
nên biến dạng cho dầm, khi dỡ tải ra khỏi nhịp dầm đàn hồi trở lại nhng do lúc này dầm đã là
liên tục, chuyển vị bị khống chế và sẽ gây ra hiệu ứng dỡ tải.Sau đó khi hiện tợng hiệu ứng lực
còn xảy ra đối với giai đoạn tháo dỡ ván khuôn đốt hợp long . Nh vậy tải trọng tác dụng trong
giai đoạn này gồm:
Trọng lợng xe đúc (không có quang treo và ván khuôn)- lực tập trung tác dụng tại
nhịp giữa, cách khoảng cách giữa nhịp một khoảng cách là dxe =2m, theo hớng ngợc
với trọng lực, hệ số tải trọng bằng 1.
Tải trọng thi công lực phân bố 5.81 KN/m, tác dụng trên suốt nhịp biên bất kỳ và
nhịp giữa theo hớng ngợc với hớng của trọng lực, hệ số tải trọng bằng 1.
Tải trọng do dỡ ván khuôn treo đốt hợp long lực tập trung bằng 1/2Gc đặt tại hai
đầu mút thừa theo hớng ngợc với hớng của trọng lực.
Tĩnh tải đốt hợp long tải trọng phân bố bằng P0 tác dụng trong phạm vi chiều dài
đốt theo hớng trọng lực.

Sơ đồ 3: Dầm liên tục chịu tĩnh tải giai đoạn II và hoạt tải:
+ Trong giai đoạn khai thác chỉ có tĩnh tải mặt cầu và các phụ kiện trên cầu (DW) cùng hoạt tải
tác dụng trên kết cấu (LL).

+ Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu gồm trọng lợng các lớp sau:
Lớp phủ mặt cầu (gồm bê tông bảo hộ dày 2cm,và bê tông asphalt dày 5cm)có trọng
lợng là
(0.07 + 0.5 * i * B) * B * 23 = (0.07 + 0.5 * 0.02 *12.1) *12.1 * 23 = 26.578KN / m
DWlp =
2
2
Trong đó :
- i- Độ dốc ngang cầu%
- B- Chiều rộng cấu tạo mặt cầu (m)
Lan can tay vịn lấy DWlc =2 (KN/m)
Tĩnh tải phần hai (trong giai đoạn khai thác) là:
DW = 28.578(KN/m)

SV : Đoàn Văn Công

9

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Tải trọng thi công :
Tải trọng thi công đợc lấy là tải trọng rải đều CLL=5.81(kN/m), theo Điều 5.14.2.3.2.
Tải trọng xe đúc chọn loại xe đúc có trọng lợng : CE = 800 (kN) đặt cách mép khối K 0.5m.
Hệ số tải trọng
- Hệ số điều chỉnh tải trọng i=1

- Hệ số tải trọng i:
- Hoạt tải HL-93: i = 1.75
- Tĩnh tải: DW : i = 1.5
- =DC : i = 1.25
- Hệ số xung kích: 1+IM/100 = 1+25/100=1.25 ( không áp dụng cho tải trọng
bộ hành ).
- Hệ số làn : Khi trên cầu xếp hai làn xe thì lấy m = 1.0
- Hoạt tải : Cầu đợc thiết kế theo 22TCN-272- 05
+ Tải trọng thiết kế là HL-93 gồm tổ hợp của xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế và tải trọng
làn thiết kế:
+ Trờng hợp tính mômen tại mặt cắt giữa nhịp chính thì ta bố trí hoạt tải gồm có cả xe tải thiết
kế và xe hai trục thiết kế và tải trọng làn.
+ Trờng hợp tính mômen tại mặt cắt dầm trên đỉnh trụ thì hoạt tải ta chỉ bố trí 2 xe tải thiết kế
mỗi xe cách nhau là 15m và 2 trục sau của mỗi xe cách nhau 4.3m, ngoài ra còn có tải trọng làn(
Wl)
+ Nh vậy tải trọng xếp trong trờng hợp này ngoài hoạt tải ở các trờng hợp trên còn có tải
trọng ở giai đoạn 2. Để tính nội lực của dầm trong các trờng hợp này thì ta ứng dụng phần mềm
SAP2000 và để lấy đợc trờng hợp bất lợi nhất thì ta quy tải trọng làn là tĩnh tải và chỉ xếp tải
trọng làn trên những phần nội lực cùng dấu.

Sơ đồ 3: Tổ hợp III = 1.5*DW+1.75*PL+1.75*(LL)+IM

Số hiệu
mặt cắt
Đầu
nhip
S15
S14
S13
S12

S11

SV : Đoàn Văn Công

Giá trị M Giá trị M
tính theo tính theo
sơ đồ 1
sơ đồ 2
(KN.m)
0
7058.7
6655
6013.8
1893.8
-5160.4

(KN.m)
0
53.06
62.66
73
115.02
166.11
10

Giá trị đờng
bao tính theo
sơ đồ 3(Trên đinh trụ)
M(-) (KN.m) M(+)(KN.m)
0

0
-6305.6
24668
-7220.5
26547
-8178.7
28259
-11869
32945
-16084
35726

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

S10
S9
S8
S7
S6
S5
S4
S3
S2
S1


-15188
-28250
-41921
-57947
-76405
-97383
-120983
-147317
-176509
-208696

226.28
295.51
362.08
435.31
515.2
601.76
694.99
794.88
901.43
1014.7

-20824
-26090
-31021
-36338
-42041
-48130
-54605
-61842

-70582
-80875

36611
35634
33364
29896
25156
19172
11969
3942.6
-4150
-12223

S0

-282656

1261.1

-108039

-18388

Bảng tổng hợp nội lực trong giai đoạn khai thác:
Số hiệu
mặt cắt

Giá trị tính toán trong
giai đoạn khai thác

M(-)(KN.m)

Đầu nhịp
S15
S14
S13
S12
S11
S10
S9
S8
S7
S6
S5
S4
S3
S2
S1

SV : Đoàn Văn Công

M(+)(KN.m)

= M1+M2+M3(-) =M1+M2+M3(+)
0
0
806.11
31779.7
-502.84
33265.1

-2091.89
34346
-9859.85
34954.1
-21078.2
30731.5
-35785.9
21649.8
-54044
7679.35
-72580.2
-8195.6
-93850.2
-27616
-117931
-50734
-144912
-77610
-174893
-108319
-208364
-142580
-246189
-179758
-288557
-219904
11

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44



Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải
S0

Đồ án Tốt Nghiệp 2008
-389435

-299783

4. Kiểm toán theo các trạng thái giới hạn mặt cắt đỉnh trụ ( mặt
cắt S0 )
+ Các chỉ tiêu cơ lý của các loại vật liệu dùng cho kết cấu nhịp
+ Vật liệu dùng cho kết cấu nhịp gồm
Bê tông cấp A có:
- fc = 50 (MPa)
- c = 25 (KN/m3).
- Ec = 38006.99 (MPa)
Cốt thép DƯL của hãng VSL theo tiêu chuẩn ASTM grade 270 có chỉ tiêu sau:
- Diện tích một tao Astr = 98.71 mm
- Cờng độ cực hạn : fpu = 1860 (MPa)
- Độ chùng sau 1000h ở 20oC là 2.5%
Cốt thép thờng :Sử dụng loại cốt thép có gờ với các chỉ tiêu:
- Rs = 300 (MPa)
- Es = 200000 (MPa).
- fy = 420 (MPa).
+ Qui đổi mặt cắt hình hộp ở đỉnh trụ về mặt cắt chữ T với mặt cắt tính đổi cuối đốt Ko :
Để đơn giản tính và thiên về an toàn ta qui đổi mặt cắt hình hộp thành mặt cắt chữ T
Nguyên tắc qui đổi là đổi từ tiết diện hình hộp, hình phức tạp sang tiết diện chữ T có:
- Chiều cao tiết diện qui đổi bằng chiều cao tiết diện hộp.
- Chiều dày sờn dầm tiết diện qui đổi bằng chiều dày 2 sờn dầm của tiết diện

hình hộp.
- Diện tích của tiết diện qui đổi bằng diện tích của tiết diện hình hộp.
- Diện tích tham gia làm việc của hộp dầm bao gồm toàn bộ các bộ phận nằm
trong phạm vi hộp và một phần của hai cánh hẫng.
- Phần diện tích của cánh hẫng tham gia làm việc có chiều dài 6hctính từ điểm
cắt của đờng kéo thẳng theo mặt ngoài thành hộp với mặt nắp hộp
- hc- là chiều dày trung bình của cánh hẫng.
Công thức quy đổi tiết diện hình hộp về tiết diện chữ T:
Chiều dày bản nắp qui đổi: ht= (2.Fc+2F2+F1+2F3)/(B-2t1)
Chiều rộng bản nắp qui đổi :bc=B-2t1
Chiều dày bản đáy qui đổi : hd= (Fvd+Fd)/bd
Trong đó: t1= t- 6hc ;(vì t >6*hc)
t- chiều dài cánh hẫng nắp hộp

SV : Đoàn Văn Công

12

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Ta quy đổi mặt cắt đỉnh trụ về mặt cắt chữ T. Kết quả qui đổi cho mặt cắt S0
đợc tổng hợp trong bảng sau :
Đặc trng hình học

Giá trị


Đơn vị

A

12.84746

m2

S

30.76809

m3

yt

2.394878

m

yb

2.605122

m

Ix

50.53534


m4

et

2.244878

m

eb

2.455122

m

Trong đó
A- Diện tích mặt cắt
yt Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa
yb- Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà .
I- Mô men quán tính của tiết diện giai đoạn I
+ Xác định sơ bộ số lợng các bó cốt thép ƯST, thớ trên tại các mặt cắt :
Xác định hệ số điều chỉnh 1 theo công thức:
f ' 28
1= 0.85 c
0.05 0.65 (5.7.2.2 TCN 272)
7
Trong đó :
fc- cờng độ nén qui định của bê tông dầm ở tuổi 28 ngày (Mpa)
fc= 50Mpa
+ Thay số ta đợc: 1=0.693

+ Khoảng cách từ mép ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm của cốt thép chủ dp:
h t + h ng
(mm)
+ Tạm lấy theo giá trị : d p = H
2
+ Thay số ta đợc :dp= 4960mm
+ Chiều cao vùng chịu nén tối đa: c= 0.42*dp =0.42*4960= 2083.2 mm
a= c*1=0.693*2083.2=1443.65 mm
+ Diện tích cốt thép ƯST đợc tính theo công thức:
M tt
A ps =
a

f pu d d
2

fpu Cờng độ chịu kéo qui định của cốt thép ƯST (Mpa)
fpu= 1860 Mpa

SV : Đoàn Văn Công

13

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008


Mtt- Mô men tính toán tại mặt cắt
Mtt = 389435 KN.m
2
+ Thay số ta đợc: Aps= 48402 mm
+ Diện tích một bó cốt thép: Aten =nstfst
nst- Số tao trong một bó cốt thép 19
fst Diện tích một tao cốt thép mm2, fst =98.71mm2
Aren = 1875.3 mm2
Số bó cốt thép tại mặt cắt :
A ps
nten =
=24 bó
A ten
+ Ta chọn là 26 bó. Trong đó ta bố trí trên ba sờn mỗi một mặt cắt ta bố trí 2 neo.
+ Diện tích cốt thép DƯL tại mặt cắt đỉnh trụ là Aren =48762.74mm2

5. Kiểm toán trạng thái giới hạn cờng độ cho mặt cắt So:
+ .Kiểm toán theo sức kháng uốn (Điều 5.7.3.2)

Xác định ứng suất trung bình trong cốt thép chủ:
+ ứng suất trung bình trong cốt thép chủ kéo sau trong ống ghen đặt trong bê tông đợc coi là
dính bám hoàn toàn, đợc xác định theo công thức sau:


c
f ps = f pu 1 k

dp










Mpa

k- Hệ số tính theo công thức : k = 2 * 1.04



f py

f pu

( 5.7.3.1.1-1)

(5.7.3.1.1-2)

Trong đó:
fpu- Cờng độ chịu kéo quy định của thép DƯL, fpu = 1860 MPa.
dp Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL.(mm)
dp= 4850 mm
fpy Giới hạn chảy của thép DƯL, fpy= 90%fpu= 1674 MPa
c- Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép
DƯL đã bị chảy dẻo. (mm)
+ Giả sử trục trung hoà đi qua sờn dầm khi đó c đợc xác định theo công thức sau:


c=

A ps f pu + A s f s A ' y f ' y 0 . 85 f ' c (b d 3 w )h ' d á
f
0 . 85 f ' c 1 b + kA ps pu
dp

SV : Đoàn Văn Công

14

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

+ Trong thiết kế sơ bộ ta chọn As=Ay= 0 (mm2)
+ Thay số ta thấy c < 0 Trục trung hoà đi qua cách chịu nén.
+ Vì trục trung hoà đi qua cánh chịu nén nên c đợc tính theo công thức sau:

c=

A ps f pu + A s f s A ' y f ' y á
0 . 85 f ' c 1 b + kA

f pu
ps


(5.7.3.1.2-1)

dp

Aps : Diện tích cốt thép DƯL. Aps=73136.7 mm2.
fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén , fy= 420 MPa.
fc- Cờng độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, fc = 50MPa.
1- Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất, 1= 1.09- 0.008.fc= 0.693.
b- Bề rộng mặt cắt chịu nén d=8000mm
As Diện tích cốt thép không DƯL. (Trong thiết kế sơ bộ ta chọn : As = 0 (mm2))
As Diện tích côt thép chịu nén. (Trong thiết kế sơ bộ ta chọn : As = 0 (mm2))
+ Thay số ta đợc:
k= 0.38
c= 554.66 (mm)
fps = 1779.17 Mpa

Xác định sức kháng uốn tính toán :
+ Sức kháng uốn Mr đợc tính nh sau:
Mr = xMn
Trong đó :
Mn Sức kháng danh định
- Hệ số sức kháng
Theo quy định của điều 5.5.4.2.2 ta có = 1
+ Với mặt cắt chữ T, mà trục trung hoà đi qua phần cánh chịu nén taif theo phơng trình
5.7.3.1.1-3 , sức kháng uốn danh định đợc xác định nh sau:

a
a
a




Mn = Apsf ps dp + As f y ds A's f ' y d's
2
2
2



Trong đó:
a- Chiều cao biều đồ ứng suất qui đổi của bê tông chịu nén a= 1c =384.38 (mm)
fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép thừơng , fy= 420 MPa.
ds Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không có
DƯL(mm) .

SV : Đoàn Văn Công

15

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén , fy= 420 MPa.
ds- Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu nén .
fpu- Cờng độ chịu kéo quy định của thép DƯL, fpu = 1860 MPa.
Thay số ta đợc:

Mn = 391697.84(KN.m)
Mr = 1*391697.84 (KN.m)
Vậy Mr =391697.84 (KN.m)>Mtt=389435 (KN.m) Đạt.

Kiểm toán các giới hạn về cốt thép cho mặt cắt S0:
Lợng cốt thép tối đa (Điều 5.7.3.3.1)
+ Hàm lợng thép DƯL và thép không DƯL tối đa phải đợc giới hạn sao cho:

c
< 0.42
de
c- Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng tới trục trung hoà.
de- Khoảng cách hữu hiệu tơng ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt
thép chịu kéo.
A ps .f ps .d p + A s .f y .d s
de =
A ps .f ps + A s .f y
á

+ Các kí hiệu còn lại nh trên đã định nghĩa, thay các giá trị vào, ta có:
Tỷ số c/de = 0.09 Thoả mãn điều kiện.

Lợng cốt thép tối thiểu (Điều 5.7.3.3.2)
+ Điều kiện kiểm toán:
min(1.2Mcr;1.33Mu) < Mr
Trong đó :
Mr Mômen kháng uốn của tiết diện So
Mcr Mônmen gây nứt tại mặt cắt trên đỉnh trụ, tính theo công thức:
I
M cr = (f r + f pe f d )

yt
Trong đó :
yt : Khoảng cách từ thớ chịu nén chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà.
yt = 2.469 (m).
fr Cờng độ chịu kéo khi uốn
fr= 0.63 f ' c = 4.454 MPa

SV : Đoàn Văn Công

16

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

fpe- ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trớc có hiệu.
f pe =

A ps .f ps
Ag



A ps .f ps .e
I

yb


-

yb- Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà
yb = 2.605 m
- e- Khoảng cách từ trục trung hoà đến trọng tâm của cốt thép DƯL.
e= 2.245 (m)
- I- Mố men quán tính của tiết diện . I = 50.5353m4
Thay số ta đợc fpe = 16.16Mpa
fd- ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cờng độ tại thớ mà
ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (MPa).
M
fd =
yb
I
Với Mbt= 198559.15(KN.m)
Thay số ta đợc : fd = 9.41(MPa)
Vậy Mcr = 445555(KN.m)
1.2 Mcr = 534666(KN.m)
+ Ta lại có : 1.33Mu = 386038.6(KN.m)
min(1.2Mcr;1.33Mu)= 386038.6(KN.m) < Mr Đạt.

6. Kiểm toán theo các trạng thái giới hạn mặt cắt giữa nhịp
chính:
Quy đổi mặt cắt hình hộp giữa nhịp về mặt cắt hình chữ T:
+ Tơng tự nh qui đổi mắt cắt So, ta có kết quả

Đặc trng
hình học


SV : Đoàn Văn Công

Giá trị

Đơn vị

A

8.399111

m2

S

7.508841

m3

yt

0.894004

m

yb

1.605996

m


Ix

7.05375

m4

et

0.744004

m

eb

1.455996

m

17

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Xác định sơ bộ số lợng các bó cốt thép ƯST, thớ dới tại mặt cắt
S14 :
+ Xác định hệ số điều chỉnh 1 theo công thức:

f ' 28
1= 0.85 c
0.05 0.65 (5.7.2.2 TCN 272)
7
Trong đó :
fc- cờng độ nén qui định của bê tông dầm ở tuổi 28 ngày (Mpa)
fc= 50Mpa
Thay số ta đợc: 1= 0.693
+ Khoảng cách từ mép ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm của cốt thép chủ dp:
h t + h ng
(mm)
Tạm lấy theo giá trị : d p = H
2
Thay số ta đợc :dp= 2100mm
+ Chiều cao vùng chịu nén tối đa: c= 0.42*dp =0.42*2100= 882mm
a= c*1=0.693*882=611.226 mm
+ Diện tích cốt thép ƯST đợc tính theo công thức:
M tt
A ps =
a

f pu d d
2

fpu Cờng độ chịu kéo qui định của cốt thép ƯST (Mpa)
fpu= 1860 Mpa
Mtt- Mô men tính toán tại mặt cắt
Mtt = 46162.3KN.m 7
Thay số ta đợc: Aps= 14873.654 mm2
Diện tích một bó cốt thép: Aten =nstfst

nst- Số tao trong một bó cốt thép 19
fst Diện tích một tao cốt thép mm2 ,fst =98.7 mm2
Aren = 1875.3 mm2
Số bó cốt thép tại mặt cắt :
A ps
=7.9 bó
nten =
A ten
+ Ta chọn là 10 bó.

SV : Đoàn Văn Công

18

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Aps = 18753mm2

Kiểm toán trạng thái giới hạn cờng độ cho mặt cắt giữa nhịp
chính :
Kiểm toán theo sức kháng uốn (Điều 5.7.3.2)
Xác định ứng suất trung bình trong cốt thép chủ
+ ứng suất trung bình trong cốt thép chủ kéo sau trong ống ghen đặt trong ống ghen đợc xác
định theo công thức sau:



c
f ps = f pu 1 k

dp







Mpa

( 5.7.3.1.1-1)


f
1.04 py
k
2
*
=
k- Hệ số tính theo công thức :

f pu



(5.7.3.1.1-2)




Trong đó:
fpu- Cờng độ chịu kéo quy định của thép DƯL, fpu = 1860 MPa.
dp Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL.(mm)
dp= 2350 mm
fpy Giới hạn chảy của thép DƯL, fpy= 85%fpu= 1581 MPa
c- Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép
DƯL đã bị chảy dẻo.
+ Vì khi tính ta thấy trục trung hoà đi qua cánh chịu nén nên ta có:

c=

A ps f pu + A s f s A ' y f ' y á
0 . 85 f ' c 1 b + kA

f pu
ps

(5.7.3.1.2-1)

dp

Aps : Diện tích cốt thép DƯL. Aps=22503.6 mm2.
fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén , fy= 420 MPa.
fc- Cờng độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, fc = 50MPa.
1- Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất, 1= 1.09- 0.008.fc= 0.69.
b- Bề rộng mặt cắt chịu nén d=14486mm
As Diện tích cốt thép không DƯL. (Trong thiết kế sơ bộ ta chọn : As = 0 (mm2))

As Diện tích côt thép chịu nén. (Trong thiết kế sơ bộ ta chọn : As = 0 (mm2))
+ Thay số ta đợc:

SV : Đoàn Văn Công

19

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

k= 0.38
c= 98.6 (mm)
fps = 1827.4 (Mpa)

Xác định sức kháng uốn tính toán
+ Sức kháng uốn Mr đợc tính nh sau:
Mr = xMn
Trong đó :
Mn Sức kháng danh định
- Hệ số sức kháng
Theo quy định của điều 5.5.4.2.2 ta có = 1
+ Với mặt cắt chữ T, mà trục trung hoà đi qua phần cánh chịu nén taif theo phơng trình
5.7.3.1.1-3 , sức kháng uốn danh định đợc xác định nh sau:

a
a

a



Mn = Apsf ps dp + As f y ds A's f ' y d's
2
2
2



Trong đó:
a- Chiều cao biều đồ ứng suất qui đổi của bê tông chịu nén a= 1c =67.08 (mm)
fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép thừơng , fy= 420 MPa.
ds Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo không có
DƯL(mm) .
fy- Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén , fy= 420 MPa.
ds- Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu nén .
fpu- Cờng độ chịu kéo quy định của thép DƯL, fpu = 1860 MPa.
+ Thay số ta đợc:
Mn = 84979.1(KN.m)
Mr = 1*84979.1(KN.m)
Vậy Mr =84979.1(KN.m)>Mtt= 49641.71 (KN.m) Đạt.

Kiểm toán các giới hạn vể cốt thép cho mặt cắt S14:
Lợng cốt thép tối đa (Điều 5.7.3.3.1)
+ Hàm lợng thép DƯL và thép không DƯL tối đa phải đợc giới hạn sao cho:

c
< 0.42

de
c- Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng tới trục trung hoà.

SV : Đoàn Văn Công

20

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

de- Khoảng cách hữu hiệu tơng ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt
thép chịu kéo.
A ps .f ps .d p + A s .f y .d s
de =
A ps .f ps + A s .f y
á

Các kí hiệu còn lại nh trên đã định nghĩa, thay các giá trị vào, ta có:
c= 98.6 mm
de= 2350 mm
+ Tỷ số = 0.041 Thoả mãn điều kiện.

Lợng cốt thép tối thiểu (Điều 5.7.3.3.2)
+ Điều kiện kiểm toán:
min(1.2Mcr;1.33Mu) < Mr
Trong đó :

Mr Mômen kháng uốn của tiết diện S1
Mcr Mônmen gây nứt tại mặt cắt giữa nhịp, tính theo công thức:
I
M cr = (f r + f pe f d )
yt
yt= : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến thớ ngoài cùng chịu nén.
yt = 1.01 (m).
fr Cờng độ chịu kéo khi uốn
fr= 0.63 f ' c = 4.454 MPa
fpe- ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trớc có hiệu.
f pe =

A ps .f ps
Ag



A ps .f ps .e
I

yb

-

yb- Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà
yb = 1.49 m
A- Diên tích mặt cắt ( m2)
A= 10.41 m2
- e- Khoảng cách từ trục trung hoà đến trọng tâm của cốt thép DƯL.
e= 1.34 (m)

- I- Mô men quán tính của tiết diện : I = 9.557 m4
Thay số ta đợc fpe = - 8.59 (Mpa)
fd- ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cờng độ tại thớ mà
ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (MPa).

SV : Đoàn Văn Công

21

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008
fd =

M
yb
I

Thay số ta đợc : fd = 5.249 MPa
Vậy Mcr = 49955 (KN.m)
1.2 Mcr = 59945 (KN.m)
+ Ta lại có : 1.33Mu = 1.33*49641.71= 66023.47 (KN.m)
min(1.2Mcr;1.33Mu)= 59945 (KN.m) < Mr Đạt.

7. Tính toán trụ cầu
Kích thớc cơ bản của trụ cầu


-41.74

-41.74

Tải trọng tác dụng lên trụ
Tải trọng bản thân
+ Trọng lợng bản thân
Khối lợng riêng bê tông: = 2.4 (T/m3)
Thể tích thân trụ:
- Thể tích phần thân đặc:
VĐặc =((11.4-3.0)3.0+
-

ì 3.0 2
)6= 193.61 (m3)
4

Thể tích hai cột:

SV : Đoàn Văn Công

22

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008


ì 22
VCột=2(
)8= 50.27 (m3)
4
Thể tích xà mũ:
VMũ = 14ì1.5ì2.5=52.5 (m3)
Trọng lợng xà mũ:
Wtrụ = 52.5x24 = 1260 kN
Trọng lợng thân trụ:
Wtrụ = (193.61+ 50.27)ì24 = 5853.12 kN.
Thể tích bệ :
V = 14.4ì8ì2.5 = 288 (m3)
Trọng lợng bệ:
WBệ =288ì24=6192 kN
+ Trọng lợng bản thân trụ do các thành phần cấu tạo nên trụ gồm:

S
TT

Hạng mục

1
2
3
4
5
6

Bệ trụ
Thân trụ

Xà mũ
Đá kê gối
Tờng che
Khối neo
Tổng cộng

Thể tích
m3
288
243.88
52.5
0.96
0
0.76
586.1

T/Lợng
KN
6192
5853.12
1260
23.52
0
18.62
13347.26

Phản lực do tĩnh tải kết cấu nhịp và hoạt tải truyền xuống:
+ Để tính phản lực do tĩnh tải kết cấu nhịp truyền xuống trụ cầu thì ta dùng phần mềm
SAP2000 ta đợc kết quả nh sau:
Phản lực gối do tĩnh tải bản thân (DC) là :

4561.38 (KN)
Phản lực gối do tĩnh tải giai đoạn II (DW) là: 3493.72 (KN)
Hoạt tải xe tác dụng lên kết cấu nhịp(Điều 3.6.1.3.1)
+ Để tính phản lực gối do hoạt tải xe tác dụng lên trụ cầu thì dọc trên chiều thì ta chỉ xếp 2 xe
tải thiết kế khoảng cách giữa hai xe là 15 m và khoảng cách giữa các trục sau của mỗi xe là
4.3m, và lấy đợc trờng hợp bất lợi nhất đối với trụ ta chỉ xếp tải trọng làn và tải trọng ngời
trên hai nhịp ở gần trụ đó nhất. Khi tổ hợp thì ta chỉ lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế và
của tải trọng làn thiết kế.
+ Phản lực gối do tải trọng ngời là 733.78 (KN)
+ Phản lực gối do tải trọng làn là 1027.65 (KN)
+ Phản lực gối do xe tải thiết kế là : 1232.67 (KN)

Tải trọng nớc (Chỉ tính với lực đẩy nổi).(Điều 3.7.2)
+ Lực đẩy nổi B đợc tính theo công thức:
B = w . Vo.

SV : Đoàn Văn Công

23

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải

Đồ án Tốt Nghiệp 2008

Trong đó
Vo là thể tích phần ngập trong nớc (m3).
Kết quả tính lực đẩy nổi tổng hợp trong bảng sau:

+ Lực đẩy nổi ở đây chỉ tính cho phần bệ và phần trụ thân đặc ngập trong nớc:
V=1931.6+2880 =-4811.6 kN
+ Sau khi tính toán các tải trọng tác dụng lên các mặt cắt, ta tổ hợp chúng lại thành các dạng tải
trọng thẳng đứng, nằm ngang và moment. Kết quả tổng hợp đợc cho trong các bảng sau.
Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt đỉnh bệ móng.
TTGH
Sử dụng
Cờng độ I

DC

DW

WA

LL

1
1.25

1
1.5

1
1

1.3
1.75

Gravity

N (KN)
34276.51
39855.85

Cờng độ II
Cờng độ III

1.25
1.25

1.5

1

1.5

1

0
1.35

29376.45
37470.48

Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ móng.
TTGH
Sử dụng
Cờng độ I

DC


DW

WA

LL

1
1.25

1
1.5

1
1

1.3
1.75

Gravity
N
27360.25
36781.95

Cờng độ II

1.25

1.5


1
26282.545

Cờng độ III

1.25

1.5

1

1.35
34366.61

Tính toán bố trí sơ bộ cọc trong móng :
+ Trụ sử dụng cọc khoan nhồi 1.5 m khoan sâu 35m tới lớp sét lẫn sỏi sạn

Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền :
NĐNTT = k.m2.(u.i.fi.li + F.Rtc)
Trong đó:
m2 là hệ số điều kiện làm việc m2 = 0,9

SV : Đoàn Văn Công

24

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


Trờng ĐH Giao Thông Vận Tải


Đồ án Tốt Nghiệp 2008

k hệ số đồng nhất k = 0,7
U là chu vi tiết diện cọc U = 3,14*1.5 = 4.71 m.
F là diện tích tiết diện ngang thân cọc F = 1.766 m2
Rtc là sức kháng tiêu chuẩn của đất nền dới chân cọc. Với sét có lẫn sỏi sạn và L =
35 m, tra bảng 3. 5 giáo trình nền móng NXBGTVT ta có
Rtc = 6000 KN/m2
li là chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua.
fi là lực ma sát đơn vị tiêu chuẩn của lớp đất thứ i.
Cọc đóng qua 3 lớp đất, giá trị ftci đợc thống kê ở bảng sau đây:
STT
Lớp
Li(m)
ftci(KN/m2) Li *ftci
1
Sét màu xám xanh, dẻo mềm
3.84
37
142.08
2
Sét màu xám vàng, dẻo mềm
9
44
396
3
Cát hạt thô vàng xám, chặt vừa
11.5
53.5

615.25
4
Sét màu nâu đỏ, nửa cứng đến cứng
10.66
65.5
698.23
+

Thay số và công thức trên ta đợc: NĐNTT = 10527.656KN

Tính toán bố trí sơ bộ cọc trong móng :
+ Sau khi tính toán các tổ hợp tải trọng ta thấy tổ hợp đặc biệt 1có
P max = 76595.34kN
+ Số cọc cần thiết cho móng là:
n= 1.5ì76595.34/10527.656 = 10.91cọc
ặ Chọn 12 cọc
Bố trí cọc nh sau:
16000
3x4500

1250

2x4500
1250

11500

1250

1250


SV : Đoàn Văn Công

25

Lớp : Cầu Đờng Sắt K44


×